Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở đánh giá tình hình quản lý nhà nước về An toàn thực phẩm, làm rõ cơ sở lý luận của quản lý nhà nước đối với vấn đề An toàn thực phẩm, từ đó phân tích về thực trạng, nêu phương hướng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với An toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ THỊ TƢƠI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK, NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS LƢU KIẾM THANH Phản biện 1: TS HÀ QUANG THANH Phản biện 2: TS PHẠM THẾ TRỊNH Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng số 02, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện Tây Nguyên - Học viện Hành Quốc gia Thời gian vào hồi: 08 30 phút ngày 28 tháng 01 năm 2018 Có thể tìm luận văn thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài An toàn thực phẩm (ATTP) vấn đề vô quan trọng cấp thiết tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Bởi liên quan trực tiếp đến sức khỏe tính mạng người Ở nước ta có nhiều sở sản xuất kinh doanh thực phẩm, từ sở có quy mơ lớn, nhỏ đến hộ gia đình, thức ăn đường phố… chất lượng các điều kiện đảm bảo ATTP các sở nào? có đảm bảo hay khơng? cần có kiểm tra, giám sát quan quản lý ATTP để bảo vệ quyền lợi, sức khỏe người tiêu dùng Công tác quản lý ATTP thành phố Bn Ma Thuột cịn nhiều tồn là: phân cơng chậm, chưa rõ ràng, kinh phí hạn chế, cán làm cơng tác ATTP chưa đào tạo bản,… khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ nhằm nâng cao hiệu quản lý ATTP địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột Xuất phát từ lý trên, học viên chọn đề tài “quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Đến nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố, cơng trình nghiên cứu tiếp cận góc nhìn, phạm vi rộng hẹp khác Những cơng trình nghiên cứu cơng bố sản phẩm khoa học có giá trị, ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói chung Thành phố Bn Ma Thuột nói riêng, tính đến thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt “quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk” Do học viên chọn đề tài khẳng định luận văn khơng trùng lặp, chưa có tác giả nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở đánh giá tình hình QLNN ATTP, làm rõ sở lý luận QLNN vấn đề ATTP, từ phân tích thực trạng, nêu phương hướng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu QLNN ATTP địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa sở lý luận QLNN ATTP - Đánh giá thực trạng QLNN ATTP địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk (lĩnh vực ngành y tế) - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường QLNN ATTP địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Tập trung nghiên cứu vấn đề ATTP góc độ ngành y tế mà chủ thể quản lý Nhà nước 4.2 Phạm vi - Về nội dung: luận văn nghiên cứu, đánh giá nội dung QLNN ATTP địa bàn thành phố Bn Ma Thuột Trong đó, trọng vào nội dung chủ yếu là: hoạch định, ban hành sách ATTP địa bàn; tổ chức thực chiến lược, sách, quy hoạch, kế hoạch ATTP; tra, kiểm tra ATTP; xử lý, khắc phục vi phạm ATTP - Về không gian: luận văn thu thập số liệu thứ cấp thực trạng QLNN ATTP phạm vi toàn thành phố; nhiên luận văn giới hạn phạm vi quản lý Ngành y tế - Về thời gian: luận văn đánh giá kết QLNN ATTP địa bàn thành phố giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận thực tiễn thực trạng công tác QLNN ATTP địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, văn pháp luật ATTP 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thấy rõ thực trạng QLNN ATTP địa bàn thành phố diễn đưa các giải pháp tăng cường QLNN địa bàn thành phố, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập liệu thứ cấp - Phương pháp điều tra Luận văn tập trung vào đối tượng chủ yếu là: + Thứ nhất: cán phụ trách ATTP Trung tâm Y tế, Phòng Y tế thành phố UBND xã, phường + Thứ hai: người chủ sở sản xuất kinh, chế biến kinh doanh thực phẩm người tiêu dùng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Đối với đề tài: việc nghiên cứu vấn đề làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề có liên quan đến đề tài luận văn - Đối với đối tượng chọn để nghiên cứu: hoạt động QLNN các sở thực phẩm giúp phần cải thiện chất lượng sản phẩm, giảm thiểu số vụ ngộ độc thực phẩm, giúp các sở kinh doanh lành mạnh - Đối với vấn đề quản lý: Nghiên cứu ATTP địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột mang lại nhìn tổng quan thực trạng QLNN ATTP địa bàn thành phố, từ đưa giải pháp tăng cường QLNN nhằm thay đổi hành vi người, giảm thiểu số vụ ngộ độc thực phẩm Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Kiến nghị, Mục lục, Danh mục, Phụ lục, Bảng biểu, Tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn bao gồm sau: Chương Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa phương – lý luận thực tiễn Chương Thực trạng quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk Chương Phương hướng giải pháp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk CHƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM Ở ĐỊA PHƢƠNG – LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thực phẩm Là sản phẩm dùng cho việc ăn, uống người dạng nguyên liệu tươi, sống qua sơ chế, chế biến, các chất sợt đợt tổ chức từ 1- đoàn liên ngành tổ chức kiểm tra sở thực phẩm theo phân cấp quản lý 16 Kết hoạt động thanh, kiểm tra cho thấy số lượt sở tra, kiểm tra hàng năm tăng Việc kiểm tra tập trung nhiều loại hình sở kinh doanh dịch vụ ăn uống 50% sở vi phạm các điều kiện ATTP Điều cho thấy phân cấp rõ, sớm cho quan quản lý đặc biệt lĩnh vực ATTP ngành Y tế quản lý tạo thuận lợi cho công tác QLNN ATTP lĩnh vực Y tế triển khai có hiệu Tình hình xử lý vi phạm cịn nhiều hạn chế Trên 90% sở vi phạm nhắc nhở không xử lý vi phạm Việc xử lý vi phạm tập trung tuyến thành phố Việc phát sở vi phạm mà không xử lý nghiêm minh dẫn đến hệ lụy kéo theo số sở vi phạm năm sau nhiều năm trước, tình trạng vi phạm kéo dài, khó thay đổi, đồng thời thiếu phương pháp chế tài xử lý các sở vi phạm - Đánh giá hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm Đi đơi với tăng cường số lần kiểm tra, chất lượng công tác tra, kiểm tra đánh giá cao chủ yếu đoàn liên ngành thành phố Thể phối hợp các ban ngành khác công tác kiểm tra; phối hợp quá trình kiểm tra; thời gian, kết công tác kiểm tra Tuy nhiên, đội ngũ cán làm công tác kiểm tra xã, phường chưa thực có chun mơn sâu các hình thức xử lý mang tính nhắc nhở, cảnh cáo nên chưa phát huy hiệu cao hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm 2.2.7 Thực trạng công tác giám sát, điều tra xử lý ngộ độc thực phẩm - Công tác giám sát, điều tra xử lý ngộ độc thực phẩm: hệ thống giám sát NĐTP các bệnh truyền qua thực phẩm từ thành phố đến các xã, phường thành lập trì hoạt động - Cơng tác xét nghiệm cịn hạn chế, các thiết bị cịn thiếu thực test nhanh mang tính chất định hướng 17 2.3 Đánh giá quản lý nhà nƣớc an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột vấn đề đặt 2.3.1 Những kết đạt Đã tạo bước chuyển biến tích cực nhận thức trách nhiệm ủy, quyền, cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân công tác đảm bảo ATTP địa phương Trên địa bàn thành phố có 2860 sở sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm Để đảm bảo ATTP, hạn chế tối đa nguy xảy ngộ độc thực phẩm, cấp, ngành triển khai nhiều biện pháp tập huấn, thẩm định điều kiện ATTP để cấp Giấy chứng nhận đảm bảo ATTP cho các sở đủ điều kiện Công tác kiểm tra, giám sát các sở kinh doanh thực phẩm tăng cường Ban đạo Đoàn kiểm tra liên ngành ATTP thành lập kiện toàn thường xuyên từ thành phố đến cấp xã Hàng năm, các đoàn kiểm tra liên ngành từ cấp huyện đến cấp xã tiến hành kiểm tra 1.566 lượt sở thực phẩm, có 50% số sở đạt yêu cầu, các sở không đủ điều kiện bị nhắc nhở, xử phạt vi phạm hành Kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý các trường hợp vi phạm đảm bảo ATTP, hạn chế ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm, góp phần làm tốt cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân Tích cực triển khai nhiều biện pháp, tăng cường phối hợp cấp, các ngành, các đoàn thể trị - xã hội việc thực quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ATTP đem lại kết định Nhận thức ATTP cộng đồng xã hội có nhiều chuyển biến Tỷ lệ người lãnh đạo, quản lý, người sản xuất, người kinh doanh thực phẩm người tiêu dùng hiểu biết ATTP ngày nâng cao Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác quản lý ATTP tuyến, các ngành đào tạo, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ hàng năm Công tác tra, kiểm tra ngày tăng cường, có quan tâm phối hợp chặt chẽ 18 ngành, cấp liên quan, mang lại hiệu tích cực 2.3.2 Hạn chế quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột - Hệ thống văn quy định ATTP hoàn chỉnh, hướng dẫn ngành, địa phương chưa kịp thời - Bộ máy QLNN ATTP ngành Y tế so với chức năng, nhiệm vụ giao chưa tương xứng - Công tác truyền thông, tuyên truyền an tồn thực phẩm chưa phát huy - Cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm chưa hiệu - Tại thành phố chưa có văn hướng dẫn triển khai đầy đủ công tác quản lý sở kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ lĩnh vực Công thương, Nông nghiệp quản lý - Cơng tác tài chưa đảm bảo cho hoạt động - Hệ thống xét nghiệm: khoa xét nghiệm trung tâm Y tế thành phố thực test nhanh - Công tác giám sát ngộ độc thực phẩm lúng túng, chậm 2.3.3 Nguyên nhân tồn quản lý nhà nước an toàn thực phẩm - Nguyên nhân khách quan Nhận thức vấn đề ATTP chưa thực đầy đủ, quán Kinh phí địa phương đầu tư cho hoạt động quá thấp Đầu tư sở vất chất, trang thiết bị cho máy quản lý cịn ít, thiếu đồng Mơ hình tổ chức nhiều ngành quản lý thiếu tính ổn định Nguồn nhân lực chưa tương xứng với nhiệm vụ giao đặc biệt xã, phường Chưa qua các lớp đào tạo ATTP - Nguyên nhân chủ quan Sự phối hợp các quan địa phương quản lý ATTP hạn chế, hiệu chưa cao Cán làm công tác ATTP xã, phường khơng chịu khó nghiên 19 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT TỈNH ĐẮK LẮK 3.1 Phƣơng hƣớng tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk Tăng cường công tác phối hợp các ban, ngành đồn thể các cấp quyền đảm bảo ATTP Tăng cường nâng cao hiệu lực QLNN ATTP các sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống Bổ sung nhân lực làm công tác ATTP từ thành phố đến xã, phường Thường xuyên đào tạo, tập huấn nâng cao chun mơn, nghiệp vụ; bổ sung kinh phí đầu tư cho lĩnh vực ATTP Tổ chức thi tìm hiểu, tuyên truyền ATTP cho cán công chức, viên chức tham gia Đẩy mạnh công tác tun truyền, đa dạng hóa loại hình tun truyền làm thay đổi hành vi có lợi cho người dân đặc biệt người kinh doanh, chế biến, sản xuất thực phẩm Nêu gương cá nhân, tập thể, sở chấp hành tốt quy định pháp luật ATTP Tổng kết, động viên khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến công tác đảm bảo ATTP Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định pháp luật ATTP Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm các quy định pháp luật ATTP Nâng cao vai trò lực quản lý UBND cấp việc kiểm sốt ATTP, gắn cơng tác bảo đảm ATTP với phong trào văn minh đô thị xây dựng đời sống văn hóa sức khỏe Xây dựng mơ hình điểm nâng cao lực quản lý ATTP các phường, xã Thiết lập hệ thống giám sát ô nhiễm thực phẩm bệnh truyền 21 qua thực phẩm, chủ động phòng ngừa ngộ độc thực phẩm 3.2 Một số giải giải pháp tăng cường nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước an tồn thực phẩm địa bàn thành phố Bn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng quyền cấp cơng tác bảo đảm an toàn thực phẩm: Khẳng định vai trị cấp ủy Đảng, Chính quyền lãnh đạo, đạo công tác bảo đảm ATTP Tăng cường cơng tác phối hợp các ban, ngành đồn thể cấp quyền đảm bảo ATTP Đưa tiêu bảo đảm ATTP vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội các địa phương 3.2.2 Hồn thiện khung pháp lý, chế sách - Tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, ban hành các văn quy phạm pháp luật ATTP cho phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam - Rà soát tổ chức xây dựng mới/chuyển đổi để hình thành hệ thống văn quy phạm pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đảm bảo phủ kín tồn chuỗi quản lý theo phân cơng, đảm bảo hài hòa với các quy định quốc tế phù hợp với thực tế sản xuất 3.2.3 Tăng cường nguồn nhân lực cho công tác quản lý nhà nước an tồn thực phẩm - Đào tạo nâng cao trình độ, hiểu biết thực hành đội ngũ cán quản lý ATTP - Đào tạo, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý ATTP trường hợp khẩn cấp 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý, tra, kiểm tra - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lý ATTP tránh chồng chéo - Tăng cường phối hợp các cấp, các ngành công tác tra, kiểm tra ATTP 22 - Các đơn vị quản lý phải thiết lập hồ sơ sở thực phẩm địa bàn phụ trách xác định tần suất thanh, kiểm tra sở 3.2.5 Tăng cường công tác giáo dục, truyền thông Giáo dục truyền thông coi nhiệm vụ trung tâm, trước bước xuyên suốt các hoạt động quản lý chất lượng ATTP Duy trì tuyên truyền thường xuyên qua báo chí, đài truyền hình, đặt biệt hệ thống phát xã, phường Đa dạng hóa loại hình truyền thơng: tin, phim tài liệu, phóng sự, các trò chơi, xây dựng tờ rơi, tờ gấp, poster xuất ấn phẩm thứ tiếng, ngôn ngữ để giáo dục, tuyên truyền cho đồng bào người, dân tộc thiểu số người khuyết tật 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Bộ Y tế Tiếp tục xây dựng các văn quy phạm pháp luật tránh chồng chéo các bộ, ngành quản lý ATTP trình Chính phủ 3.3.2 Ban đạo an tồn thực phẩm tỉnh Đắk Lắk Tăng cường nguồn nhân lực kinh phí hoạt động ATTP, đầu tư trang thiết bị sở vật chất ATTP 23 KẾT LUẬN QLNN ATTP có ý nghĩa quan trọng khơng quan QLNN mà cịn doanh nghiệp người tiêu dùng Với mục đích nghiên cứu chung tăng cường hiệu quản lý nhà nước ATTP địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, học viên thực số công việc cụ thể sau: Hệ thống hóa lý luận QLNN ATTP địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk phù hợp với điều kiện thực tế, phù hợp với chiến lược phát triển mà Đảng Nhà nước đạt Phân tích thực trạng quản lý nhà nước an toàn thực phẩm (từ năm 2015 – 2017) Quản lý nhà nước an tồn thực phẩm cịn số hạn chế tồn sau: Một là, các văn bản, quy định phục vụ cho công tác QLNN ban hành chậm, thiếu đồng bộ, nhiều quy định lạc hậu Hai là, công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm chưa thường xuyên hiệu thấp Ba là, công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật ATTP địa bàn hạn chế Bốn là, hệ thống máy QLNN ATTP yếu, phân tán thiếu đồng Trên sở phân tích thực trạng, hạn chế cịn tồn tại, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN ATTP thời gian tới, sau: Một là, hồn thiện chế, sách, pháp luật Hai là, nâng cao lực QLNN lĩnh vực Ba là, đẩy mạnh công tác giáo dục tuyên truyên, tập huấn Bốn là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm Năm là, tăng cường nguồn nhân lực kinh phí hoạt động ATTP 24 ... hiệu quản lý ATTP địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột Xuất phát từ lý trên, học viên chọn đề tài ? ?quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk? ?? làm luận văn thạc. .. PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT TỈNH ĐẮK LẮK 3.1 Phƣơng hƣớng tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh. .. thực phẩm địa phương – lý luận thực tiễn Chương Thực trạng quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk Chương Phương hướng giải pháp quản lý nhà nước an toàn thực