1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Công tác thi đua, khen thưởng tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

28 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 325,38 KB

Nội dung

Mục tiêu của luận văn là trên cơ sở phân tích thực trạng thực hiện công tác thi đua, khen thưởng tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam giai đoạn 2014-2018, từ đó đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thực hiện công tác thi đua, khen thưởngthi đua, khen thưởng tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ

Chuyên ngành: Quản lý công

Mã số: 8340403

HÀ NỘI - NĂM 2020

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Bùi Nam

Người phản biện 1: PGS TS Nguyễn Thị Thu Vân

Người phản biện 2: TS Vũ Hải Nam

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia

Địa điểm: Phòng họp D, Nhà A Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia

Số: 77 Nguyễn Chí Thanh - Quận: Đống đa - Thành phố: Hà Nội Thời gian: vào hồi 08 giờ 00, ngày 15 tháng 9 năm 2020

Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia

Trang 3

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to:

Margin, Vertical: 0", Relative to: Paragraph, Wrap Around

1 Tính cấp thiết của đề tài

Thi đua, khen thưởng là một nội dung quan trọng trong toàn bộ

hoạt động của Đảng và Nhà nước Trong sự nghiệp đấu tranh giải

phóng dân tộc, thống nhất đất nước, cũng như trong công cuộc đổi

mới hiện nay, thi đua, khen thưởng luôn là một chủ trương, chính

sách lớn của Đảng và Nhà nước Ngay từ khi thành lập nước Việt

Nam dân chủ cộng hoà đến nay, Nhà nước đã ban hành nhiều văn

bản quy phạm pháp luật làm căn cứ pháp lý cho việc thực hiện công

tác thi đua, khen thưởng, đề ra những chủ trương, công tác thi đua,

khen thưởng khen thưởng phù hợp với nhiệm vụ chính trị của từng

giai đoạn phát triển của đất nước Đảng đã ban hành nhiều nghị

quyết, quyết định, chỉ thị, văn bản chỉ đạo về thi đua, khen thưởng

làm cơ sở cho các cơ quan nhà nước từng bước hoàn thiện công tác

thi đua, khen thưởng về thi đua, khen thưởng Các tổ chức chính trị -

xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, các doanh nghiệp cũng ban hành

nhiều văn bản quy định về thi đua, khen thưởng Quá trình hình

thành và phát triển, công tác thi đua, khen thưởng về thi đua, khen

thưởng ở nước ta đã và đang ngày càng hoàn thiện, thể chế hoá kịp

thời đường lối, chủ trương, công tác thi đua, khen thưởng của Đảng

về thi đua, khen thưởng Một loạt văn bản văn quy phạm về Thi đua,

khen thưởng đã được Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ

tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang

Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các cơ quan khác của nhà nước ở

Trung ương, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố

trực thuộc Trung ương ban hành

Trang 4

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to:

Margin, Vertical: 0", Relative to: Paragraph, Wrap Around

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam là cơ quan

thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng nghiên cứu cơ bản về khoa

học tự nhiên và phát triển công nghệ; cung cấp luận cứ khoa học cho

Đảng và Nhà nước trong việc hoạch định đường lối, chiến lược, quy

hoạch, kế hoạch chính sách phát triển nhanh và bền vững của đất

nước… những năm qua Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt

Nam luôn coi trọng công tác thi đua, khen thưởng song hành cùng

các công tác khác Trong giai đoạn 2014-2018, Viện Hàn lâm Khoa

học và Công nghệ Việt Nam thực hiện công tác thi đua, khen thưởng

đã đem lại nhiều hiệu quả thiết thực; thông qua các phong trào thi

đua đã có nhiều tập thể, cá nhân đạt thành tích xuất sắc, được Nhà

nước, các cấp, các ngành khen thưởng Hội đồng Thi đua, khen

thưởng, tổ chức bộ máy Thi đua, khen thưởng Viện Hàn lâm và các

đơn vị thuộc, trực thuộc tiếp tục được kiện toàn, củng cố hoạt động

ngày càng có hiệu quả, công tác tuyên truyền, biểu dương gương

người tốt, việc tốt được triển khai thực hiện thông qua nhiều hình

thức phong phú trên tất cả các lĩnh vực công tác Công tác nghiên

cứu, xây dựng các văn bản hướng dẫn thực hiện công tác thi đua,

khen thưởng đã có bước đổi mới, tiến bộ Cụ thể hóa Luật Thi đua,

khen thưởng và Nghị định hướng dẫn thi hành của Chính phủ, Chủ

tịch Viện Hàn lâm đã ban hành đồng bộ hệ thống các quy chế, quy

định hướng dẫn thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, như: Quy

chế Thi đua, khen thưởng, Quy định về Tiêu chí đánh giá kết quả thi

đua hàng năm đối với các đơn vị và cá nhân làm cơ sở pháp lý

quan trọng cho các đơn vị trong toàn Viện Hàn lâm tổ chức thực hiện

phong trào thi đua và thực hiện công tác thi đua, khen thưởng khen

thưởng đạt được những kết quả rất tích cực

Trang 5

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to:

Margin, Vertical: 0", Relative to: Paragraph, Wrap Around

Mặc dù được các trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công

nghệ Việt Nam triển khai, song công tác thi đua, khen thưởng chưa

được duy trì thường xuyên liên tục; một số chủ trương, công tác thi

đua, khen thưởng của Đảng và pháp luật của Nhà nước về thi đua,

khen thưởng chưa triển khai đồng bộ tới cán bộ công chức, viên chức

và người lao động; Luật thi đua, khen thưởng và các văn bản hướng

dẫn thi hành luật chưa được quán triệt đầy đủ, trong thực hiện, vận

dụng còn lúng túng Phong trào thi đua có nơi còn biểu hiện hình

thức, thiếu thường xuyên, liên tục, phát động nhưng thiếu các biện

pháp tổ chức cần thiết bao gồm cả điều kiện và nguồn lực cán bộ để

làm nòng cốt cho phong trào Trong chỉ đạo, nhiều đơn vị chưa coi

trọng công tác kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn, chưa tạo được sự phối

hợp, liên kết của các đơn vị và các tổ chức có liên quan, từ đó hạn

chế tính động lực và hiệu quả của các phong trào thi đua để kết

thúc khóa học, tôi chọn đề tài “Công tác thi đua, khen thưởng tại

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam” và mong rằng đề

tài này có thể góp phần vào công tác thi đua, khen thưởng ở cơ quan

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn

Công tác thi đua, khen thưởng ngày càng có vị trí, vai trò quan

trọng và được mọi cấp, ngành quan tâm Đã có rất nhiều đề tài khoa

học nghiên cứu về công tác thi đua, khen thưởng ở các lĩnh vực, địa

bàn khác nhau được công bố trên sách báo, tạp chí và các báo cáo

tổng kết Hội thảo, đề tài khoa học, luận văn,… tiêu biểu như:

Đề tài độc lập cấp nhà nước năm 2013 “Cơ sở lý luận và thực

tiễn đổi mới công tác thi đua, khen thưởng trong giai đoạn hiện nay”

tác giả Trần Thị Hà, Trưởng Ban thi đua, khen thưởng Trung ương

đã tập trung nghiên cứu, làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn về thi đua,

khen thưởng trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới hoạt

Trang 6

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to:

Margin, Vertical: 0", Relative to: Paragraph, Wrap Around

động thi đua, khen thưởng và quản lý nhà nước về thi đua, khen

thưởng Thông qua đó làm căn cứ để kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật

thi đua, khen thưởng

Đề tài khoa học “Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác thi

đua, khen thưởng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” Đề tài cũng khái

quát những vấn đề lý luận và cơ sở pháp lý của công tác thi đua,

khen thưởng của thành phố Đà Nẵng và phân tích thực trạng chất

lượng công tác thi đua, khen thưởng để kiến nghị, đề xuất những giải

pháp nâng cao hơn nữa chất lượng công tác thi đua, khen thưởng của

thành phố

Đề tài khoa học “Đổi mới công tác thi đua khen thưởng” của

Tiến sĩ Hà Duy Dĩnh - Chủ tịch Công đoàn Dầu khí Việt Nam: Đề tài

đã nêu được tại sao cần đổi mới công tác thi đua, khen thưởng, song

các giải pháp đưa ra chỉ mang tính áp dụng ở phạm vi nhỏ đối với

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam

Đề tài khoa học “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thi

đua khen thưởng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” của UBND tỉnh Vĩnh

Phúc: Đề tài nhấn mạnh thi đua là một biện pháp hữu hiệu xây dựng

con người mới, con người xã hội chủ nghĩa và khen thưởng là biện

pháp quản lý nhà nước, quản lý con người Công tác thi đua, khen

thưởng có vị trí, ý nghĩa, vai trò quan trọng, là động lực thúc đẩy

hoạt động kinh tế, xã hội phát triển, là biện pháp để người quản lý

thực hiện nhiệm vụ trọng tâm, chính trị của cơ quan, đơn vị mình

nhằm khuyến khích, động viên mọi người hăng hái lập thành tích

trong lao động sản xuất và công tác Tuy nhiên cũng còn một số hạn

chế như chưa đề ra được biện pháp cụ thể về việc khen thưởng cho

đối tượng là đồng bào dân tộc miền núi, những người làm trong

ngành nghề độc hại, khó khăn…

Trang 7

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to:

Margin, Vertical: 0", Relative to: Paragraph, Wrap Around

Đề tài “Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức ngành thi

đua, khen thưởng trong giai đoạn hiện nay” Luận văn thạc sĩ quản

lý Hành chính công của tác giả Trần Thị Bằng, hoàn thành và bảo vệ

năm 2009 Luận văn đã phân tích thực trạng làm công tác thi đua,

khen thưởng ở nước ta thông qua những tiêu chí đánh giá năng lực

của cán bộ, công chức làm công tác thi đua khen thưởng để đưa ra

một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức

ngành thi đua, khen thưởng

Đề tài “Tăng cường quản lý nhà nước về thi đua khen thưởng ở

nước ta hiện nay” Luận văn thạc sĩ quản lý Hành chính công của tác

giả Bùi Hồng Thiết, hoàn thành và bảo vệ năm 2011 Luận văn đã

nêu ra những vấn đề về quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng ở

nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội như kinh tế, văn hóa, xã hội, qua

đó đưa ra một số giải pháp đổi mới công tác này ở nước ta hiện nay

Đề tài “Hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước về thi đua, khen

thưởng trong giai đoạn hiện nay” Luận văn thạc sĩ chuyên ngành

Quản lý công của tác giả Nguyễn Công Hoan, Học viện Hành chính

Quốc gia (2013) Luận văn đã đề cập đến tổ chức bộ máy quản lý

nhà nước về thi đua, khen thưởng và sự cần thiết, khách quan phải

hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng

để đáp ứng tốt hơn yêu cầu thực hiện, chức năng, nhiệm vụ quản lý

nhà nước đối với công tác này

Luận văn thạc sĩ Luật học của tác giả Nguyễn Hữu Đạt với đề tài

“Hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật đối với công tác thi thua,

khen thưởng ở Việt Nam hiện nay” bảo vệ năm 2010; đề tài “Tăng

cường quản lý nhà nước về thi đua khen thưởng ở nước ta hiện nay”

Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước của tác giả Lê Xuân Khánh, hoàn

thành và bảo vệ năm 2011; đề tài “Quản lý nhà nước về thi đua khen

Trang 8

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to:

Margin, Vertical: 0", Relative to: Paragraph, Wrap Around

thưởng tại Ninh Bình - Thực trạng và giải pháp” Luận văn thạc sĩ

Quản lý công của tác giả Chu Thị Huyền Chinh, hoàn thành và bảo

vệ năm 2014

Các bài giảng, tập huấn về thi đua, khen thưởng, Kỷ yếu về Đại

hội thi đua yêu nước toàn quốc và một số địa phương ở thời kỳ

đổi mới, các Hội thảo về thi đua, khen thưởng, nhiều bài viết liên

quan đến thi đua, khen thưởng trên các trang thông tin điện tử của

địa phương, chuyên mục chuyên đề của Ban Thi đua, khen thưởng

Trung ương…

Các đề tài đã tập trung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về thi

đua, khen thưởng; trên cơ sở đó đề xuất các quan điểm, phương

hướng và giải pháp nhằm đổi mới hoạt động thi đua, khen thưởng và

quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng

Các công trình kể trên đã đề cập đến một số vấn đề lý luận và

thực tiễn về công tác thi đua, khen thưởng: khái niệm, hình thức, vai

trò, nội dung, yêu cầu công tác thi đua, công tác khen thưởng, kinh

nghiệm của một số nước để từ đó đề ra các giải pháp nhằm hoàn

thiện công tác thi đua, khen thưởng, pháp luật thi đua, khen thưởng

mà các công trình tiến hành nghiên cứu Đây là nguồn tài liệu có giá

trị cho hướng nghiên cứu của đề tài, là cơ sở để luận văn kế thừa có

chọn lọc phục vụ cho công tác nghiên cứu Mặc dù, các công trình

trên đã đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau của công tác thi đua,

khen thưởng Tuy nhiên, cho đến nay nghiên cứu trực tiếp về thực

hiện công tác thi đua, khen thưởng từ thực tiễn Viện Hàn lâm Khoa

học và Công nghệ Việt Nam theo tìm hiểu của tác giả đến nay chưa

có đề tài nào nghiên cứu

3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

- Mục đích: Trên cơ sở phân tích thực trạng thực hiện công tác

thi đua, khen thưởng tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt

Trang 9

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to:

Margin, Vertical: 0", Relative to: Paragraph, Wrap Around

Nam giai đoạn 2014-2018, từ đó đề xuất giải pháp nhằm tăng cường

thực hiện công tác thi đua, khen thưởngthi đua, khen thưởng tại Viện

Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

- Nhiệm vụ: Để thực hiện mục tiêu trên, luận văn tập trung làm

rõ các nội dung sau đây:

+ Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về thực hiện công

tác thi đua, khen thưởng tại Việt Nam

+ Phân tích và đánh giá thực trạng thực hiện công tác thi đua,

khen thưởng từ năm 2014-2018 tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công

nghệ Việt Nam

+ Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thực hiện công tác thi

đua, khen thưởng tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

- Đối tượng nghiên cứu: Công tác thi đua, khen thưởng tại Viện

Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

- Phạm vi nghiên cứu:

+Về mặt nội dung nghiên cứu: Công tác thi đua, khen thưởng tại

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và từ đó, đề xuất

những giải pháp tăng cường thực hiện

+Về mặt Không gian: Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ

Việt Nam

+Về mặt Thời gian: Luận văn sẽ nghiên cứu vấn đề trên trong

thời gian 2014-2018 và đề xuất các giải pháp cho giai đoạn tới

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn

Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch

sử, Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp điều tra,

phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh để đánh

giá và rút ra kết luận

Trang 10

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to:

Margin, Vertical: 0", Relative to: Paragraph, Wrap Around

Luận văn sau khi hoàn thành sẽ đạt được các kết quả như sau:

- Hệ thống hóa được một số vấn đề lý luận cơ bản về công tác thi

đua, khen thưởng

- Trình bày, phân tích và đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện

công tác thi đua, khen thưởng tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công

nghệ Việt Nam giai đoạn 2014-2018

- Đề xuất giải pháp để tăng cường thực hiện công tác thi đua, khen

thưởng tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam trong thời

gian tới

7 Cơ cấu của luận văn

Luận văn, ngoài Phần mở đầu, Kết luận và Danh mục Tài liệu

tham khảo, Phụ lục, gồm 3 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về thực hiện công tác thi đua,

khen thưởng

Chương 2: Thực trạng thực hiện công tác thi đua, khen thưởng ở

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam hiện nay

Chương 3: Giải pháp tăng cường thực hiện công tác thi đua, khen

thưởng ở Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Trang 11

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to:

Margin, Vertical: 0", Relative to: Paragraph, Wrap Around

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỰC HIỆN CÔNG TÁC

THI ĐUA, KHEN THƯỞNG

1.1 Khái quát chung về thi đua, khen thưởng

1.1.1 Khái niệm thi đua

Thi đua là hoạt động có tổ chức với sự tham gia tự nguyện của

các cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt được thành tích tốt nhất trong

xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

1.1.1.1 Nguyên tắc thi đua

Nguyên tắc thi đua gồm tự nguyện, tự giác, công khai; đoàn kết,

hợp tác và cùng phát triển

1.1.1.2 Hình thức tổ chức phong trào thi đua

Thi đua thường xuyên: là hình thức thi đua căn cứ vào chức

năng, nhiệm vụ được giao của cá nhân, tập thể tổ chức phát động,

nhằm thực hiện tốt công việc hằng ngày, hằng tháng, hằng quý, hằng

năm của cơ quan, tổ chức, đơn vị Đối tượng thi đua thường xuyên

là các cá nhân trong một tập thể, các tập thể trong cùng một cơ quan,

tổ chức, đơn vị hoặc giữa các đơn vị có chức năng, nhiệm vụ, tính

chất công việc tương đồng nhau

Thi đua theo chuyên đề (hoặc theo đợt): là hình thức thi đua nhằm

thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm được xác định trong một khoảng

thời gian nhất định hoặc tổ chức thi đua để phấn đấu hoàn thành

nhiệm vụ đột xuất, cấp bách của cơ quan, tổ chức, đơn vị Cơ quan,

tổ chức, đơn vị chỉ phát động thi đua theo chuyên đề (hoặc theo đợt)

khi đã xác định rõ mục đích, yêu cầu, chỉ tiêu, nội dung, giải pháp và

thời gian

Trang 12

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to:

Margin, Vertical: 0", Relative to: Paragraph, Wrap Around

1.1.1.3 Danh hiệu thi đua

Theo Điều 7, Luật Thi đua, Khen thưởng, danh hiệu thi đua gồm:

- Danh hiệu thi đua đối với cá nhân;

- Danh hiệu thi đua đối với tập thể;

- Danh hiệu thi đua đối với gia đình

Theo khoản 1, Điều 20, Luật Thi đua, khen thưởng quy định,

danh hiệu thi đua đối với cá nhân gồm:

- “Chiến sỹ thi đua toàn quốc”

- “Chiến sỹ thi đua cấp bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương”

- “Chiến sỹ thi đua cơ sở”

- “Lao động tiên tiến”, “Chiến sỹ tiên tiến”

Khoản 2, Điều 20, Luật Thi đua, khen thưởng quy định, danh

hiệu thi đua đối với tập thể gồm:

- “Cờ thi đua của Chính Phủ”

- “Cờ thi đua cấp bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương”

- “Tập thể lao động xuất sắc”, “Đơn vị quyết thắng”

- “Tập thể lao động tiên tiến”, “Đơn vị tiên tiến”

- “Thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố văn hóa”

Khoản 3, Điều 20, Luật Thi đua, khen thưởng quy định, danh

hiệu thi đua đối với hộ gia đình là “Gia đình văn hóa”

Các danh hiệu thi đua được xét tặng hằng năm theo đợt

1.1.2 Khái niệm khen thưởng

Khen thưởng là việc nghi nhận, biểu dương, tôn vinh công trạng

và khuyến khích bằng lợi ích vật chất đối với cá nhân, tập thể có

thành tích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

1.1.2.1 Hình thức khen thưởng

Nhà nước ta có nhiều hình thức khen thưởng để ghi nhận công lao,

thành tích của các tập thể, cá nhân từ Trung ương đến địa phương và tập

Trang 13

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to:

Margin, Vertical: 0", Relative to: Paragraph, Wrap Around

thể, cá nhân nước ngoài Theo quy định tại Điều 8, Luật Thi đua, khen

thưởng có 07 hình thức khen thưởng chủ yếu, gồm:

- Huân chương

- Huy chương

- Danh hiệu vinh dự Nhà nước

- “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước”

- Kỷ niệm chương, Huy hiệu

- Bằng khen

- Giấy khen

Tương ứng với 07 hình thức khen thưởng trên có 29 loại khác

nhau, gồm: 10 loại Huân chương; 04 loại Huy chương; 08 loại danh

hiệu vinh dự Nhà nước; 02 loại giải thưởng; 01 loại kỷ niệm chương;

01 loại huy hiệu; 02 loại Bằng khen và 01 loại giấy khen

1.1.2.2 Các loại hình khen thưởng

Khen thưởng theo công trạng và thành tích đạt được; Khen

thưởng theo chuyên đề (hoặc theo đợt); Khen thưởng đột xuất; Khen

thưởng quá trình cống hiến; Khen thưởng theo niên hạn; Khen

thưởng đối ngoại

1.1.3 Mối quan hệ giữa thi đua và khen thưởng

Thi đua, khen thưởng luôn bổ sung hỗ trợ cho nhau

1.1.4 Công tác thi đua, khen thưởng

Công tác thi đua, khen thưởng là một nội dung quan trọng của

công tác Đảng, công tác Chính trị được duy trì ở tất cả các cơ quan,

đơn vị Thông qua thi đua, khen thưởng mà phát huy tính tích cực,

chủ động, sáng tạo của con người và những thành tựu, kinh nghiệm

điển hình, khắc phục những khó khăn, hạn chế, thúc đẩy phong trào

phát triển đi lên

Trang 14

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to:

Margin, Vertical: 0", Relative to: Paragraph, Wrap Around

Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, là toàn bộ quá trình

chuyển ý chí của chủ thể trong công tác thi đua, khen thưởng thành

hiện thực, là một khâu hợp thành công tác thi đua, khen thưởng, có vị

trí quan trọng là bước hiện thực hóa đưa công tác thi đua, khen

thưởng vào thực tiễn cuộc sống

1.2 Quan điểm của Đảng, Nhà nước về công tác thi đua,

khen thưởng

1.2.1 Quan điểm của Đảng về công tác thi đua, khen thưởng

1.2.2 Quan điểm của Nhà nước về công tác thi đua, khen

thưởng

1.3 Giải pháp và công cụ thực hiện công tác thi đua, khen

thưởng

1.3.1 Giải pháp

Nhóm giải pháp liên quan đến mục tiêu bao gồm:

- Nâng cao hiệu quả hoạt động của các phong trào

thi đua

- Nâng cao chất lượng công tác khen thưởng

Nhóm giải pháp liên quan đến công cụ bao gồm:

- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và vai trò của

người đứng đầu trong thực hiện công tác thi đua,

khen thưởng

- Tạo sự chuyển biến trong nhận thức đối với việc thực hiện công

tác thi đua, khen thưởng

- Phát huy vai trò của công tác tuyên truyền và công tác phối hợp

trong việc thực hiện công tác thi đua, khen thưởng

- Nâng cao chất lượng công tác tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn

nghiệp vụ thi đua, khen thưởng

Ngày đăng: 26/03/2021, 04:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w