1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả ngắn hạn của kỹ thuật tối ưu hóa vòng van động mạch phổi trong phẫu thuật triệt để tứ chứng fallot

93 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bìa

  • Mục lục

  • Chương 1: Tổng quan tài liệu

  • Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • Chương 3: Kết quả

  • Chương 4: Bàn Luận

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỨC TUẤN KẾT QUẢ NGẮN HẠN CỦA KỸ THUẬT TỐI ƯU HĨA VỊNG VAN ĐỘNG MẠCH PHỔI TRONG PHẪU THUẬT TRIỆT ĐỂ TỨ CHỨNG FALLOT LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH NGOẠI NHI MÃ SỐ: CK 62 72 07 35 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG ĐỊNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Ký tên Nguyễn Đức Tuấn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử cải tiến phẫu thuật triệt để TOF 1.2 Xu hƣớng phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot 1.3 Các phƣơng pháp phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot Việt Nam 1.4 Vấn đề bảo tồn van động mạch phổi Việt Nam 10 1.5 Vấn đề tử vong sớm 11 1.6 Vấn đề rối loạn chức tim .12 1.7 Vấn đề rối loạn nhịp đột tử 13 1.8 Kết phẫu thuật triệt để Việt Nam 15 1.9 Vấn đề bảo tồn vòng van động mạch phổi 17 1.10 Kỹ thuật tối ƣu hóa vịng van 18 1.11 Vấn đề chênh áp ngang qua van động mạch phổi 23 1.12 Vấn đề thời điểm phẫu thuật 24 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.3 Thu thập số liệu 26 2.4 Một số định nghĩa biến số khác .29 2.5 Phƣơng pháp phân tích số liệu: 32 2.6 Vấn đề Y đức 32 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 33 3.1 Đặc điểm lô nghiên cứu 33 3.2 Các biến số thu thập đƣợc liên quan đến mục tiêu nghiên cứu 34 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 45 4.1 Về đặc điểm lô nghiên cứu 45 4.1.1 Về giới tính 45 4.1.2 Về tuổi phẫu thuật .45 4.1.3 Về cân nặng lúc sinh: 46 4.1.4 Về cân nặng lúc phẫu thuật: 46 4.1.5 Về Độ bảo hịa Ơxy trƣớc phẫu thuật: .47 4.1.6 Về dung tích hồng cầu trƣớc phẫu thuật 47 4.1.7 Chỉ số Z thân động mạch phổi siêu âm 47 4.1.8 Về số Z vòng van động mạch phổi siêu âm 48 4.1.9 Chỉ số Z động mạch phổi phải trái siêu âm 49 4.2 Về mục tiêu lô nghiên cứu .50 4.2.1 Về số Z thân động mạch phổi phẫu thuật 50 4.2.2 Về số Z vòng van ĐMP phẫu thuật 51 4.2.3 Về số Z ĐMP phải trái phẫu thuật 52 4.2.4 Về bất thƣờng mạch vành chạy ngang dƣới vịng van ĐMP 53 4.2.5 Về hình thái van tính chất van ĐMP 54 4.2.6 Về chiều dài van nhân tạo tự thân cần mở rộng 57 4.2.7 Về phù phổi cấp sau phẫu thuật 59 4.2.8 Về suy tim cấp sau phẫu thuật 61 4.2.9 Về rối loạn nhịp sau phẫu thuật 61 4.2.10 Về vấn đề rút nội khí quản dẫn lƣu khoang màng phổi 62 4.2.11 Về vấn đề hở van ĐMP .63 4.2.12 Về vấn đề hẹp van ĐMP 63 4.2.13 Về mối liên quan Z vòng van ĐMP sau phẫu thuật với tỉ số áp lực tâm thu RV/LV 64 4.2.14 Về trƣờng hợp phẫu thuật lại tử vong sớm 65 4.2.15 Về kinh nghiệm đặt mảnh vá động mạch phổi 66 KẾT LUẬN .68 KHUYẾN CÁO 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục DANH MỤC VIẾT TẮT Tiếng Anh ASE (American Society of Echocardiography) Hội siêu âm Hoa Kỳ Tắt nghẽn đƣờng dẫn truyền nhĩ – AV Block (Atrio-ventricular block) BSA (Body surface area) Chỉ số diện tích bề mặt thể EF (Ejection fraction) Phân xuất tống máu JET (Junctional ectopic tachycardia) Nhịp nhanh nối LV (Left ventricle) Thất trái mmHg Milimeter thủy ngân P (PA/RV) P (RV/LV) Tỉ số chênh áp thất phải trái 10 PA (Pulmonary artery) Động mạch phổi 11 RV (Right ventricle) Thất phải 12 RVOT (Right ventricular outlet tract) Đƣờng tháo thất phải 13 TAP (Transannular patch) 14 TOF (Tetralogy of Fallot) Tứ chứng Fallot 15 Z_Score Thang điểm Z thất Tỉ số chênh áp động mạch phổi thất phải Miếng vá xuyên vòng van động mạch phổi Tiếng việt ĐMC Động mạch chủ ĐMP Thân động mạch phổi ĐMP P Động mạch phổi phải ĐMP T Động mạch phổi trái DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các cải tiến điều trị phẫu thuật triệt để TOF theo thời gian Bảng 1.2 Đặc điểm phƣơng pháp phẫu thuật TOF Việt Nam Bảng 1.3 Đặc điểm RVOT bệnh nhân TOF Việt Nam .11 Bảng 1.4.Tổng kết y văn kết sau phẫu thuật TOF 14 Bảng 1.5 Kết phẫu thuật TOF Việt Nam 15 Bảng 2.1 Các biến liên quan đến biểu lâm sàng cận lâm sàng 26 Bảng 2.2 Các biến số đo siêu âm đánh giá nhĩ phải 27 Bảng 2.3 Các biến số đo siêu âm sau mổ đánh giá thất phải ĐMP .27 Bảng 2.4 Các biến số liên quan phẫu thuật 28 Bảng 3.1.Phân bố giới tính 33 Bảng 3.2 phân bố tuổi lúc phẫu thuật .33 Bảng 3.3 Chỉ số Z thân động mạch phổi 35 Bảng 3.4 Chỉ số Z vòng van động mạch phổi 35 Bảng 3.5 Tỉ lệ nhóm giá trị Z so với 35 Bảng 3.6 Phân bố bất thƣờng mạch vành chạy ngang dƣới vòng van ĐPM 36 Bảng 3.7 Phân bố hình thái van động mạch phổi 36 Bảng 3.8 Phân bố tính chất van động mạch phổi 36 Bảng 3.9 Phân bố phù phổi sau phẫu thuật 37 Bảng 3.10 Phân bố suy tim cấp sau phẫu thuật 37 Bảng 3.11 Phân bố tình trạng nhịp tim sau phẫu thuật 37 Bảng 3.12.Phân bố mức độ hở van ĐMP sau phẫu thuật dựa siêu âm 38 Bảng 3.13.Phân bố mức độ hẹp van 38 Bảng 3.14 Phân bố mức độ hẹp van 39 Bảng 3.15 Phân bố co bóp thất phải sau phẫu thuật 39 Bảng 3.16 Liên quan hở van hình thái van 42 Bảng 3.17 Mô tả trƣờng hợp bị phù phổi cấp 42 Bảng 3.18 Nhóm tỉ số áp lực tâm thu thất phải thất trái so với 0,7 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Đƣờng kính vòng van ĐMP theo BSA Biểu đồ 1.2 Đƣờng kính thân ĐMP theo BSA Biểu đồ 1.3 Đƣờng kính ĐMP phải theo BSA Biểu đồ 1.4 Đƣờng kính ĐMP trái theo BSA Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tuyến tính .40 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mở dọc thân động mạch phổi 20 Hình 1.2 Thiết diện đứng dọc qua van động mạch phổi 20 Hình 1.3 Vị trí mảnh vá 21 Hình 1.4 Miếng vá thân động mạch phổi 21 Hình 1.5 Van ĐMP kỳ tâm thu 22 Hình 1.6 Van ĐMP kỳ tâm trƣơng 23 Hình 4.1 Mạch vành bất thƣờng .53 Hình 4.2 Nhánh gian thất trƣớc xuất phát từ động mạch vành phải 54 Hình 4.3 Van động mạch phổi lá, dày dính mép 55 Hình 4.4 Chiều dài đoạn mở rộng 58 Hình 4.5 Các mũi khâu chuẩn 66 Hình 4.6 Đƣờng khâu phễu thất phải 67 Hình 4.7 Hình dạng ĐMP sau tạo hình 67 ĐẶT VẤN ĐỀ Tứ chứng Fallot (TOF) bệnh tim bẩm sinh tím thƣờng gặp nhất, chiếm 5-10% tổng số loại tim bẩm sinh Nếu không đƣợc điều trị kịp thời bệnh nhân có nhiều biến chứng nặng nề nhƣ đa hồng cầu, áp xe não, tai biến mạch máu não, viêm nội tâm mạc nhiễm trùng… [1],[9] Điều trị triệt để TOF phẫu thuật có lịch sử 50 năm phát triển, với nguyên lý mở rộng đƣờng thất phải vá lỗ thơng liên thất Đến phƣơng pháp phẫu thuật có nhiều cải tiến, đáng ý khuynh hƣớng mở rộng đƣờng thoát thất phải qua đƣờng mở nhĩ mở động mạch phổi, đặt miếng vá xuyên vòng van động mạch phổi [27] Không phải tất bệnh nhân TOF áp dụng phƣơng pháp phẫu thuật giống đặc điểm giải phẫu biểu lâm sàng bệnh khác [18] Điều trị triệt để TOF phải tối ƣu hóa bệnh nhân cụ thể, đặc biệt ý vào thất phải đƣờng thoát thất phải Trong đó, việc tạo hình đƣờng thất phải vừa đủ chìa khóa quan trọng định kết phẫu thuật Tại Bệnh viện Nhi đồng 1, từ năm 2007 đến 2010 có 45 trƣờng hợp TOF đƣợc phẫu thuật, 24,4% phải đặt mảnh vá xun vịng van động mạch phổi có đến 80% hở van động mạch phổi, phù phổi cấp 8,8%, rối loạn nhịp15,6%, suy tim 53,3% Mặc dù tỉ lệ mổ lại không đƣợc ghi nhận nhƣng tỉ lệ biến chứng chung đến 88,9% [8] Nhiều tác giả báo cáo, việc bảo tồn vòng van động mạch phổi với chênh áp qua van vừa đủ cho thấy kết tốt nhiều so với đặt miếng vá xuyên vòng van động mạch phổi [35],[29],[24],[23] Vấn đề tiêu chuẩn bảo tồn vòng van chênh áp qua van đủ chƣa thống tác giả Theo tác giả Glen S Vab Arsdell có 20% tổng số trƣờng hợp cần phải đặt miếng vá xuyên van động mạch phổi (TAP: transannular patch), 20% khơng cần, cịn 60% cịn lại thuộc nhóm nằm ranh giới Trong nhóm ranh giới này, định có đặt TAP hay khơng tùy thuộc vào yếu tố chủ quan phẫu thuật viên [18] TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hồ Huỳnh Quang Trí, Nguyễn Minh Trí Viên, Phạm Nguyễn Vinh, Phan Kim Phƣơng, Nguyễn Văn Phan, Văn Hùng Dũng (2006),“Kết phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot Viện Tim 1992-2004”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam số 45, trang 41-52 Hoàng Trọng Kim (1995), "Tứ chứng Fallot", Nhi khoa Đà Nẵng, ĐHYD TP.HCM, tập 1, trang 88-98 Hoàng Trọng Kim, Vũ Minh Phúc (2004),“Suy tim trẻ em” Tài liệu hướng dẫn thực hành lâm sàng nhi khoa, trang 269-85 Lê Quang Thửu (2010), “Đánh giá kết phẫu thuật sửa chữa toàn phần bệnh tứ chứng Fallot qua đƣờng nhĩ phải-động mạch phổi”, Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân y Nguyễn Sinh Hiền, Nguyễn Văn Mão (2010),“Những thay đổi chiến lƣợc điều trị tứ chứng Fallot Bệnh viện tim Hà nội”,Y học thực hành 2010, số 11, trang 57-60 Nguyễn Thị Tuyết Lan, Vũ Minh Phúc (2008), “Đặc điểm tiền phẫu lâm sàng cận lâm sàng trƣờng hợp tứ chứng fallot dƣới 17 tuổi đƣợc phẫu thuật Bệnh viện Chợ rẫy”,Luận văn cao học Bộ môn Nhi, ĐH Y dƣợc TP.HCM Nguyễn Thanh Tùng, Vũ Minh Phúc (2011), “Đánh giá kết phẫu thuật sửa chữa triệt để tứ chứng Fallot Bệnh viện Nhi đồng sau phẫu thuật năm”,Luận văn cao học Bộ môn Nhi, ĐH Y dƣợc TP.HCM Phan Cao Minh, Huỳnh Thị Duy Hƣơng, Vũ Minh Phúc (2011),” Đặc điểm trẻ tứ chứng Fallot đƣợc phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn bệnh viện Nhi đồng từ 11-2007 đến 5-2010”,Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 15, trang 240-246 Vũ Minh Phúc, Hoàng Trọng Kim (2004), "Bệnh tim bẩm sinh", Nhi khoa chương trình đại học, Nhà xuất Y học, ĐHYD TP.HCM, tập 2, trang 43-67 TIẾNG ANH 10 Andrew N Redington (2009), “Restrictive Right Ventricular Physiology Early andLate Effects”, Congenital diseases in the right heart) pp 241-45 11 EP Walsh, S Rockenmacher, JF Keane, TJ Hougen, JE Lock and AR Castaneda (1988), “Late results in patients with tetralogy of Fallot repaired during infancy”,Circulation (77), pp 1062-67 12 Ernest S Siwik, Francine Erenberg (2008), “Pulmonary stenosis”, Moss and Adams'Heart Disease in Infants,Children, and Adolescents: Including the Fetus and Young Adults pp 836-60 13 Frank A Pigula, Philipe N Khalil, John E Mayer, Pedro J del Nido, Richard A Jonas (1999), “Repair of Tetralogy of Fallot in Neonates and Young Infants”, Circulation.(100), pp 157-61 14 Gatzoulis MA, Till JA, SomervilleJ, Redington AN (1995), “Mechanoelectrical interaction in tetralogy of Fallot QRS prolongation relates to right ventricular size and predics malignant ventricular arrhythmias and sudden death”, Circullation 92(2), pp 231-37 15 George Lister (1984), “Management of the Pediatric Patient After CardiacSurgery”, The Yale journal of biology and medicine (7), pp 7-27 16 Giuseppe Martucci and Judith Therrien (2009), “Timing and outcome of surgical pulmonary valve replacement”, Congenital diseases in the right heart pp 259-62 17 Glen S Van Arsdell, Gyaandeo S Maharaj, Julie Tom, Vivek K Rao, John G Coles, Robert M Freedom, William G Williams and Brian W McCrindle (2000), “What is the Optimal Age for Repair of Tetralogy of Fallot?”, Circulation (102), pp 123-29 18 Glen S Van Arsdell, Tae Jin Yun, Micheal Cheung (2009), “Tetralogy of Fallot: managing the right ventricular outflow”, Congenital diseases in the right heart pp 233-40 19 Glenn Leonard, Henri Justino, Ronald Grifka (2006), “Assessment of heart failure by cardiac catheterization”, Heart failure pp 182-95 20 Gunnar Norgård, Michael A Gatzoulis, Fernando Moraes, Christopher Lincoln, Darryl F Shore, Elliot A Shinebourne, Andrew N Redington (1996), “Relationship Between Type of Outflow Tract Repair and Postoperative Right Ventricular Diastolic Physiology in Tetralogy ofFallot: Implications for Long-term Outcome”, Circulation (94), pp 3276-80 21 Harms D, Hansen P, Fischer K, Bernhard A (1973) “Pathology of the Fallot lung”,Virchows Arch Abt Path Annat pp 361-77 22 J Therrien, S C Siu, L Harris, A Dore, K Niwa, J Janousek, W G.Williams, G Webb (2001), “Impact of Pulmonary Valve Replacement on Arrhythmia Propensity Late After Repair of Tetralogy of Fallot”, Circulation.(103), pp 2489-94 23 Karl TR, Sano S, Pornviliwan S, Mee RB (1992) “Tetralogy of Fallot: Favorableoutcome of nonneonatal transatrial, transpulmonary repair”, Ann Thorac Surg (54), pp 903-07 24 Kawashima Y, Kitamura S, Nakano S, Yagihara T (1981) “Corrective surgery for tetralogy of Fallot without or with minimal right ventriculotomy and with repair of the pulmonary valve”,Circulation (92), pp 231-37 25 Kirklin JK, Blackstone EH, Milano A, Pacifico AD (1989),“Effect of transannular patching on outcome affter repair of tetralogy of Fallot”, Ann Thorac Surg (48), pp 783-71 26 Kirklin, Barratt-Boyes (2003), “Anatomy, terminology”, CardiacSurgery 3rd, pp 3-61 dimensions and 27 Kirklin, Barratt-Boyes (2003), “Ventricular septal defect with pulmonary stenosis or atresia”, Cardiac Surgery 3rd, pp 946-92 28 Lee Benson, Claudia Almedia, Kjong JinLee, Rajiv Chaturvedi (2009), “Nonsugical replacement of the pulmonary valve”,Congenital diseases in the right heart (7), pp 263-68 29 M S Gotsman, W Beck, C N Barnard, T G O'donovan V Schrire (1969), “Results of Repair of Tetralogy of Fallot”, Circulation (40), pp 803-22 30 Michael A Gatzoulis, Andrew L Clark, Seamus Cullen, Claus G H.Newman, Andrew N Redington (1995) “RightVentricular Diastolic Function15 to 35 Years After Repair of Tetralogy of Fallot: RestrictivePhysiology Predicts Superior Exercise Performance”,Circulation (91), pp 1775-81 31 Murphy JG, Gersh BJ, Mair DD, Fuster V, McGoon MD, Ilstrup DM, Kirklin JW, Danielson GK (1993), “Long-term outcome in patients undergoing surgical repair of tetralogy of Fallot”, New England J med (329), pp 593-599 32 Nakashima K, Itatani K, Oka N, Kitamura T, Horai T, Hari Y, Miyaji K (2014), “Pulmonary annulus growth after the modified BlalockTaussig shunt in tetralogy of Fallot”,Ann Thorac Surg 98(3), pp 934-40 33 Nicholas Collins and Louise Harris (2009) “Late arrhythmia in tetralogy of Fallot: current approaches to risk stratification” Congenital diseases in the right heart (7), pp 251-58 34 P Finnegan, R Haider, R G Patel, L D Abrams, and S P Singh (1976), “Results of total correction of the tetralogy of Fallot: Longterm haemodynamic evaluation at rest and during exercise”, British Heart Journal (38), pp 934-42 35 Padalino MA1, Vida VL, Stellin G (2009), “Transatrial repair of tetralogy of Fallot”, Semin Thorac Cardiovasc Surg Pediatr Card Surg Annu pp 48-53 36 Peter J Horneffer, Kenneth G Zahka, Stuart A Rowe, Teri A Manolio, Vincent L Gott, Bruce A Reitz, and Timothy J Gardner (2009),“Long-Term Results of Total Repair of Tetralogy of Fallot in Childhood”,Ann Thoruc Surg (50), pp 179-85 37 Philip J Kilner (2009) “Pulmonary regurgitation in relation to pulmonary artery compliance and others variables”,Congenital diseases in the right heart pp 247-50 38 Reichart B, Nollert G, Fischlein T, Bouterwek S, Bohmer C, Klinner W (1997), “Long-term survival in patients with repair of tetralogy of Fallot: 36 years follow up of 490 survivors of the first year affter surgical repair”, J Am CollCardiol.(30), pp 1374-83 39 Seamus Cullen,DarrylShore, AndrewRedington (1992), “Diastolic Performance After Complete Repair of Tetralogy of Fallot: Restrictive Physiology Predicts Slow Postoperative Recovery”,Presented in part at the 65th Scientific Sessions of the American Heart Association, New Orleans, La, November 1992 40 Stephen J Roth, Anthony.c Chang (1998), “Postoperative Care” Pediatric cardiac Intensive care pp 163-9 41 Y d’Udekem, C Ovaert, F Grandjean, V Gerin, M.Cailteux, P.Shango-Lody, A Vliers, T Sluysmans A Robert, J Rubay (2000),“Tetralogy of Fallot: Transannular and Right Ventricular Patching Equally Affect Late Functional Status”, Circulation, (III), pp 116-22 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆUSTT/PT:…………………… I Hành chánh: Họ tên: SHS: Ngày sinh: Địa chỉ: Số ĐT: CN lúc sinh (kg): II Nội dung: Ngày mổ: Chiều cao (cm): Cân nặng (kg): BSA: SpO2: Hct: Chỉ số Z/SA: MPA: RPA : LPA : Ann : Chỉ số Z/PT: MPA: RPA : LPA : Ann : Mạch vành : Van ĐMP lá: Tính chất van ĐMP : Có khâu xuyên nhánh MV không : Tối ƣu vòng van mm : Chỉ số Z tƣơng đƣơng : Áp lực (Max/Min/Mea) : RV0 : PA0 : Ao0 : Phù phổi cấp : Suy tim : Rối loạn nhịp : Kiểu : Thời gian rút NKQ (giờ): Rút DL (ngày) : 10 Hở phổi/SA : Mức độ (mmHg): Ngày SA : Co bóp TP : 11 Lý PT lại : 12 Xử trí : 13 Áp lực (Max/Min/Mea) : RV1 : PA1 : Ao1 : 14 NN tử vong : Phụ lục BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu:Kết sớm kỹ thuật tối ưu hóa vòng van động mạch phổi phẫu thuật triệt để Tứ chứng Fallot Nghiên cứu viên chính: Ths.Bs.Nguyễn Đức Tuấn Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Ngoại Nhi – Trường Đại Học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh Thơng tin nghiên cứu Chúng mời cha, mẹ, ngƣời giám hộ trẻ bị tật tim bẩm sinh tứ chứng Fallot tham gia vào nghiên cứu “Kỹ thuật tối ưu hóa vòng van động mạch phổi phẫu thuật triệt để Tứ chứng Fallot” Mục tiêu nghiên cứu nhằm giữ lại vòng van động mạch phổi tự nhiên trẻ với mong muốn vòng van phát triển tự nhiên phù hợp theo lứa tuổi chúng tƣơng lai Điều có nghĩa bệnh nhân không cần hạn chế tối đa phải can thiệp lại sau Con bạn làm thêm xét nghiệm phác đồ bệnh viện đƣợc phê duyệt Nghiên cứu đƣợc thực Bệnh viện Nhi đồng Bác sĩ phẫu thuật viên có kinh nghiệm 10 năm lĩnh vực Tài liệu mô tả quyền bạn, đƣợc thực q trình nghiên cứu, lợi ích nguy xảy để bạn có định để bạn tham gia vào nghiên cứu hay không Nếu có thơng tin bạn chƣa hiểu, xin vui lịng liên lạc trực tiếp với chúng tơi Moi thắc mắc bạn đƣợc giải đáp đầy đủ Nếu nhƣ thay mặt chấp thuận tham gia, điều xảy trình nghiên cứu có nguy Nếu bạn đồng ý để bạn tham gia, chuẩn bị phẫu thuật theo quy trình nhƣ trẻ khác mắc bệnh tƣơng tự bạn Tuy nhiên, q trình phẫu thuật, chúng tơi đo đạc tính tốn qua số Z Nếu số < -3 chúng tơi phá bỏ vịng van động mạch phổi bé tạo hình lại vật liệu nhân tạo Các trƣờng hợp chắn phải can thiệp lại sau bé lớn lên Nếu số Z từ -3 đến trƣớc đƣợc giữ lại Tuy nhiên có đến 39% trẻ nhóm cần phải mổ lại vài ngày sau Do đó, chúng tơi giữ lại vòng van động mạch phổi số Z bạn từ -3 đến 0, kèm với việc tối ƣu hóa vịng van (tức khơng khâu trực tiếp vào vịng van mà khâu xa bên ngồi), điều giúp cho vịng van khơng bị thu nhỏ lại tránh tạo sẹo sau, tạo điều kiện tối đa để vòng van động mạch phổi bạn phát triển cách tự nhiên Nếu số Z bạn < -3 chúng tơi tiến hành tạo hình vịng van động mạch phổi Việc hạn chế tối đa bạn phải can thiệp lại ngày sau đó, nghĩa bạn đƣợc bảo vệ tốt Đó lợi ích mà nghiên cứu mang lại Bên cạnh đó, bạn gặp số rủi ro nhƣ phải can thiệp lại sau hay vài ngày sau xấu tử vong Tuy nhiên rủi ro nghiên cứu gây mà liên quan đến yếu tố tiềm ẩn khác nhƣ: hệ mạch máu phổi, độ dày thất phải, thể tích thất trái, tuần hoàn chủ - phổi bất thƣờng, nhiễm trùng Bảo mật thông tin Tất thông tin cá nhân, hình ảnh bạn đƣợc chúng tơi giữ kín khơng xuất nơi đâu chƣa có đồng ý bạn xuất dƣới hình thức viết tắt che mắt theo quy định Chi phí Ngồi viện phí theo quy định BHYT Bệnh viện, bạn không tốn thêm khoản chi phí Tự nguyện than gia chƣơng trình Dù bạn khơng chọn tham gia vào nghiên cứu việc khơng ảnh hƣởng tới việc chăm sóc sức khỏe bạn Ngay bạn đồng ý tham gia nghiên cứu, bạn rút khỏi nghiên cứu lúc (bằng miệng) mà không ảnh hƣởng đến việc chăm sóc sức khỏe cho bạn Bất lúc bạn rút khỏi nghiên cứu chúng tơi khơng thu thập thêm thông tin Tuy nhiên thông tin thu thập trƣớc bạn đƣợc dùng cho nghiên cứu Các thông tin thêm Chúng tơi khuyến khích bạn hỏi điều liên quan đến nghiên cứu suốt thời gian tham gia Nếu bạn có thắc mắc chƣơng trình, quy trình, nguy lợi ích, hay câu hỏi khác Vui lòng liên hệ Bs Nguyễn Đức Tuấn theo số điện thoại 0989 010 280 Nếu bạn muốn nói chuyện với ngồi nhóm nghiên cứu, bạn liên hệ với Hội đồng Đạo đức Bệnh viện Nhi đồng số (08) 39271119 PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời giám hộ: Họ tên:………………………… ………… cháu: …………………………………………………………………………………………… Ngày …… Tháng …… Năm…… Chữ ký: ……………………………………………… Chữ ký Nghiên cứu viên: Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận ngƣời giám hộ bệnh nhi tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin Các thông tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Nguyễn Đức Tuấn Chữ ký……………………Ngày…… tháng…… năm 201 Phụ lục Phụ lục Phụ lục DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU (Kết ngắn hạn kỹ thuật tối ƣu hóa vịng van động mạch phổi phẫu thuật triệt để Tứ chứng Fallot) STT Họ Tên Giới tính Số hồ sơ Ngày sinh Địa Trần lê an A Nữ 333588/16 19.06.16 TPHCM Nguyễn hoàng mỹ A Nữ 383054/15 01.02.14 An Giang Nguyễn ngọc thảo A Nữ 179490/16 28.08.15 An Giang Trần thị vy A Nữ 315518/12 28.05.12 TPHCM Lê văn C Nam 282368/15 13.12.14 Kiên Giang Nguyễn hồng hải Đ Nam 292176/15 02.11.13 Quảng Bình Phạm phƣơng Đ Nữ 358465/16 21.12.15 Long An Dƣơng hoàng H Nam 400982/13 31.05.12 Kiên Giang Nguyễn ngọc H Nữ 138272/15 02.02.15 Đồng Tháp 10 Bùi hữu H Nam 11530/15 03.10.14 Đồng Tháp 11 Nguyễn H Nam 403759/16 07.05.16 An Giang 12 Nguyễn hải H Nam 259795/15 10.10.14 Cà Mau 13 Hồ hoàng H Nam 92741/15 19.10.14 Tiền Giang 14 Huỳnh lê thiên H Nữ 232814/15 19.05.15 Long An 15 Điểu KH Nam 639988/15 30.06.15 Bình Phƣớc 16 Trần nguyên KH Nam 25863/15 15.01.15 Đồng Tháp 17 Nguyễn văn KH Nam 504902/13 16.02.13 Tiền Giang 18 Nguyễn minh KH Nam 356519/15 15.08.14 TPHCM 19 Bùi thị trúc L Nữ 473551/14 12.09.14 Bình Dƣơng 20 Sầm đức M Nam 249887/16 07.10.17 Đăklăk 21 Quan bảo NH Nữ 493631/15 06.05.15 TPHCM 22 Lê thị yến NH Nữ 181207/13 09.03.13 Kiên Giang 23 Đặng quỳnh NH Nam 551565/12 22.10.09 TPHCM 24 Nguyễn PH Nam 576555/15 29.11.14 Đồng Tháp 25 Nguyễn gia PH Nam 136244/16 13.12.15 TPHCM 26 Huỳnh thị hồng PH Nữ 158019/13 13.10.03 Bình Thuận 27 Huỳnh hữu minh PH Nam 446305/13 11.04.13 Bình Dƣơng 28 Thạch thị kiều PH Nữ 268035/15 06.11.14 Trà Vinh 29 Trần hoàng vũ Nữ 464340/15 07.11.14 Kiên Giang 30 Phan minh Q Nam 522016/13 31.03.13 Quảng Ngãi 31 Trƣơng minh T Nam 197568/14 08.03.14 An Giang 32 Nguyễn kim T Nữ 288540/16 20.08.15 Vĩnh Long 33 Nguyễn danh TH Nam 155651/16 21.10.15 Bạc Liêu 34 Đặng minh quốc TH Nam 573703/15 01.08.15 Vĩnh Long 35 Kim bảo TH Nữ 573834/15 05.04.14 Trà Vinh 36 Nguyễn thị TH Nữ 570620/14 14.08.13 Đồng Tháp 37 Nguyễn trần tuấn TH Nam 379454/15 26.06.15 Vĩnh Long 38 Nguyễn đức TH Nam 382392/15 24.06.14 Bình Dƣơng 39 Trần phạm anh TH Nữ 144679/15 10.02.15 An Giang 40 Thạch thị hạnh TR Nữ 602782/13 13.10.11 Trà Vinh 41 Mai minhTR Nam 127990/15 16.12.11 Tiền Giang 42 Lê trần trọng V Nam 202092/15 20.11.14 Hậu Giang Xác nhận Bệnh viện Nhi đồng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 10 năm 2017 ... tiến phẫu thuật triệt để TOF 1.2 Xu hƣớng phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot 1.3 Các phƣơng pháp phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot Việt Nam 1.4 Vấn đề bảo tồn van động mạch phổi. .. cứu: Kết ngắn hạn kỹ thuật tối ƣu hóa vịng van động mạch phổi phẫu thuật triệt để Tứ chứng Fallot 3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỉ lệ phẫu thuật lại nhóm bệnh nhân có giá trị Z từ -3 đến áp dụng kỹ thuật. .. đặt miếng vá động mạch phổi trùm qua vòng van thay kết thúc vịng van nhƣ trƣớc gọi kỹ thuật tối ƣu hóa vịng van động mạch phổi Kỹ thuật có làm giảm tỉ lệ phẫu thuật lại hay không ? Để trả lời câu

Ngày đăng: 25/03/2021, 15:02

w