Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
727,17 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LƢU THỊ HƢƠNG TÍCH HỢP KIẾN THỨC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Địa lí Mã số: 60 140 111 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phƣơng Liên Thái Nguyên - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin, số liệu trích dẫn trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lƣu Thị Hƣơng Xác nhận trƣởng khoa Xác nhận ngƣời hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Hồng TS Nguyễn Phƣơng Liên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Phương Liên, người tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tác giả suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn trường THPT Văn Lãng (Lạng Sơn), Trần Nhật Duật (Yên Bái), Yên Phong số (Bắc Ninh) tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thực nghiệm sư phạm hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên; Khoa Địa lí Khoa Sau đại học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Thầy, Cơ mơn Phương pháp khoa Địa lí trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn tới giúp đỡ tận tình Thầy, Cô cộng tác thực nghiệm sư phạm, anh chị em đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người Luận văn hoàn thành mơn Phương pháp, Khoa Địa lí, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Tác giả luận văn Lƣu Thị Hƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng biểu .viii Danh mục hình vẽ ix MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân biểu BĐKH 1.2 Cơ cở thực tiễn 18 1.2.1 Tình hình BĐKH Việt Nam 18 1.2.2 Biện pháp ứng phó với BĐ KH Việt nam 19 1.2.3 Ngành Giáo dục ứng phó với BĐKH 22 1.2.4 Nhận thức giáo viên Địa lí đặc điểm tâm lí học sinh trường phổ thơng tình hình BĐKH 26 Chƣơng TÍCH HỢP KIẾN THỨC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 29 2.1 Tích hợp kiến thức BĐKH mơn Địa lí lớp 12 29 2.1.1 Khả tích hợp kiến thức BĐKH dạy học Địa lí 12 29 2.1.2 Nội dung tích hợp kiến thức BĐKH dạy học Địa lí 12 29 2.2 Phương thức tích hợp kiến thức BĐKH dạy học Địa lí 12 38 2.2.1 Quan niệm tích hợp 38 2.2.2 Các nguyên tắc tích hợp 38 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2.3 Các mức độ tích hợp 39 2.3 Các hình thức tích hợp kiến thức BĐKH dạy học Địa lí 12 39 2.3.1 Dạy học nội khóa 39 2.3.2 Dạy học ngoại khóa 40 2.4 Phương pháp dạy học tích hợp kiến thức BĐKH mơn Địa lí 43 2.4.1 Phương pháp đàm thoại 44 2.4.2 Phương pháp thảo luận 46 2.4.3 Phương pháp giải thích – minh họa 49 2.4.4 Phương pháp dạy học nêu vấn đề 51 2.4.5 Phương pháp dạy học với hỗ trợ CNTT 52 2.4.6 Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ đồ 53 2.4.7 Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức địa lí qua số liệu thống kê biểu đồ 54 2.4.8 Phương pháp thực địa 58 2.5 Một số giáo án tích hợp kiến thức BĐKH dạy học Địa lí lớp 12 60 2.5.1 Giáo án 60 2.5.2 Giáo án 67 2.5.3 Giáo án 74 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 83 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 83 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 83 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 83 3.2 Nội dung thực nghiệm 84 3.3 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 84 3.4 Tổ chức thực nghiệm 85 3.4.1 Thời gian thực nghiệm 85 3.4.2 Địa điểm thực nghiệm 85 3.4.3 Phương pháp thực nghiệm 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.5 Kết thực nghiệm 86 3.5.1 Kết quan sát dạy 86 3.5.2 Kết kiểm tra 86 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ADB Ngân hàng phát tiển châu Á BBC Bắc bán cầu BĐKH Biến đổi khí hậu CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNTT Công nghệ thông tin ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng ĐC Đối chứng ĐNA Đông Nam Á 10 GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo 11 GV Giáo viên 12 HS Học sinh 13 IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu STT tồn cầu 14 KT - XH Kinh tế - Xã hội 15 LHQ Liên hợp quốc 16 MTQG Mục tiêu quốc gia 17 NBC Nam bán cầu 18 NBD Nước biển dâng 19 SGK Sách giáo khoa 20 TB Trung bình 21 THPT Trung học phổ thông 22 TN Thực nghiệm 23 TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí minh 24 TOPEX/POSEIDON Tên vệ tinh 25 UNEP Liên hợp quốc 26 UMO Tổ chức khí tượng giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Lượng khí phát thải toàn cầu quy CO2 12 Bảng 1.2 Theo dõi tăng khí thải nhà kính số nước 12 Bảng 2.1.Các học có khả tích hợp kiến thức BĐKH 29 Bảng 2.2 Các thiên tai chủ yếu Việt Nam 48 Bảng 2.3 Nhiệt độ trung bình số điểm 55 Bảng 2.4: Sự đa dạng thành phần loài suy giảm số lượng loài thực vật, động vật 56 Bảng 3.1 Danh sách trường, lớp, giáo viên thực nghiệm đối chứng 85 Bảng 3.2 Kết điểm kiểm tra thực nghiệm số 87 Bảng 3.3 Kết điểm kiểm tra thực nghiệm số 88 Bảng 3.4 Kết điểm kiểm tra thực nghiệm số 89 Bảng 3.5 Phân loại trình độ học sinh TN ĐC trường TN 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 3.1 Biểu đồ kết kiểm tra thực nghiệm số 87 Hình 3.2 Biểu đồ kết kiểm tra thực nghiệm số 88 Hình 3.3 Biểu đồ kết kiểm tra thực nghiệm số 89 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh trình độ HS lớp TN ĐC trường TN 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam nằm rìa phía đơng bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông nam Á, khu vực nhiệt đới gió mùa Châu Á Theo báo cáo Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC), nước ta quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu tồn cầu (BĐKH) Trên quy mơ toàn cầu, BĐKH thể rõ qua biểu tăng nhiệt độ bề mặt trái đất dẫn đến tượng nước biển dâng đồng thời tác động mạnh mẽ đến thiên tai hữu với tính chất biến động mạnh hơn, cực đoan dị thường tần suất cường độ Sự phát triển giới đại theo mơ hình cơng nghiệp hóa tăng trưởng kinh tế tiếp tục thống trị giới đặc trưng việc sử dụng khối lượng khổng lồ nguyên liệu hóa thạch, thâm canh hóa nơng nghiệp phá rừng với bùng nổ dân số dẫn đến tăng mạnh phát thải khí nhà kính (CO2, CH4, CFC…) khiến cho Trái đất nóng lên, nước biển dâng nhiều hậu nghiêm trọng khác BĐKH trở thành vấn đề mang tính toàn cầu - mối quan tâm hàng đầu người tương lai Theo dự báo, kỉ XXI nhiệt độ Trái đất tăng thêm 5oC ngưỡng nguy hiểm 2oC Như vậy, vượt ngưỡng thảm họa kinh tế, sinh thái sống người bị đe dọa nghiêm trọng Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai bão nhiệt đới, hạn hán, lũ lụt Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng 0,7oC, mực nước biển dâng 20cm Việt Nam chịu ảnh hưởng BĐKH, thiên tai bão lụt hạn hán diễn khốc liệt trước Theo Ủy ban liên phủ BĐKH (IPCC) cảnh báo đến năm 2010, nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng cao mét ảnh hưởng đến khoảng 5% Bảng 3.2 Kết điểm kiểm tra thực nghiệm số Trƣờng Lớp THPT Văn Lãng Điểm số Số HS Điểm 10 TB 16 7,6 8 9 17 12 17 13 TN 42 ĐC 40 Trần Nhật TN 38 Duật ĐC 40 Yên Phong TN 40 số ĐC 41 TN 120 17 27 50 20 ĐC 121 10 24 23 23 34 Tổng số 6,4 7,7 6,5 8,1 6,7 7,8 6,5 Từ bảng 3.2 Có thể xây dựng biểu đồ sau: Học sinh HS 80 70 60 50 40 30 20 10 Xếp loại Giỏi Khá Yếu TB ĐC TN Hình Biểu đồđồ kếtkết quảquả kiểm tra tra bài thựcthực nghiệm số số Hình3.2 3.1 Biểu kiểm nghiệm Kết kiểm tra lần thực nghiệm cho thấy điểm kiểm tra lớp ĐC lớp TN có khác biệt: 87 - Lớp TN có điểm giỏi cao lớp ĐC, điểm TB khơng có điểm yếu - Lớp ĐC có số điểm giỏi hơn, điểm TB nhiều lớp TN có số điểm yếu Bảng 3.3 Kết điểm kiểm tra thực nghiệm số Trƣờng THPT Lớp Số HS Văn Lãng TN 42 ĐC 40 TN 38 ĐC 40 TN 40 ĐC 41 TN 120 ĐC 121 Trần Nhật Duật Yên Phong số Tổng Điểm số 2 7 Điểm 10 TB 10 14 10 17 11 18 9 12 11 25 49 26 23 28 27 27 7,7 6,5 7,8 6.6 8,2 6,7 7,9 6,6 Từ bảng 3.3 Có thể xây dựng biểu đồ sau: Học sinh HS 80 70 60 50 40 30 20 10 Xếp loại Giỏi Khá Yếu TB ĐC TN Hình 3.2 Biểu đồ kết kiểm tra thực nghiệm số Hình 3.2 Biểu đồ kết kiểm tra thực nghiệm số 88 Kết kiểm tra lần thực nghiệm II cho thấy điểm kiểm tra lớp ĐC lớp TN có khác biệt lớn: - Lớp TN có điểm giỏi điểm cao cịn điểm TB lần thực nghiệm I, khơng có điểm yếu lớp ĐC - Lớp ĐC có số điểm TB nhiều cịn điểm giỏi ít, cịn nhiều điểm yếu, nhiên có giảm chút so với thực nghiệm I Bảng 3.4 Kết điểm kiểm tra thực nghiệm số Điểm số Số HS TN 42 ĐC 40 9 Trần Nhật TN 38 Duật ĐC 40 Yên Phong TN 40 số ĐC 41 9 TN 120 11 26 Tổng ĐC 121 26 23 27 Từ bảng 3.4 xây dựng biểu đồ sau: Trƣờng THPT Văn Lãng Lớp Điểm 10 TB 16 8,0 10 6,5 13 8,0 10 6,6 16 8,1 12 6,6 45 27 11 8,0 32 6,6 Học sinh HS 80 70 60 50 40 30 20 10 Xếp loại Giỏi Khá Yếu TB ĐC TN Hình Biểu đồđồ kếtkết kiểm tra tra bài thựcthực nghiệm số Hình3.2 3.3 Biểu kiểm nghiệm 89 số Kết kiểm tra lần thực nghiệm III cho thấy điểm kiểm tra lớp ĐC lớp TN có khác biệt lớn: - Lớp TN có số điểm giỏi nhiều tăng cao so với lần thực nghiệm trước Điểm cao giữ ổn định Điểm TB giảm rõ rệt, khơng có điểm yếu lớp ĐC - Số điểm TB lớp ĐC tăng so với lần kiểm tra trước so với lớp TN thấp cịn điểm giỏi ít, điểm yếu khơng giảm Bảng 3.5 Phân loại trình độ học sinh TN ĐC trƣờng TN Trƣờng THPT Văn Lãng Trần Nhật Duật Yên Phong số Tổng Lớp Giỏi Số Khá Yếu TB HS SL % SL % SL % TN 126 32 25,4 74 58,3 20 16,3 ĐC 120 6,7 52 43,4 50 41,6 TN 114 29 25,5 72 63,2 13 11,3 ĐC 120 6,7 54 42,5 50 43,3 TN 120 35 29,2 76 63,3 7,5 ĐC 123 4,9 64 52,0 47 38,2 TN 360 96 26,7 222 61,7 42 11,6 ĐC 363 22 6,0 170 46,9 147 40,5 Từ bảng 3.5 xây dựng biểu đồ sau: 90 SL % 10 8,3 7,5 4,9 24 6,6 100% 80% 60% Yếu TB 40% Khá Giỏi 20% 0% TN ĐC Văn Lãng ĐC TN Trần Nhật Duật TN ĐC Yên Phong số Hình 3.4 Biểu đồ Biểu so sánh trình độđộHS TN trƣờng TN Hình 3.4 đồ so sánh trình HS lớp lớp TN vàvà ĐCĐC cáccác trƣờng TN Qua bảng số liệu biểu đồ thấy: - Kết lớp TN ĐC có khác biệt lớn: + Lớp TN có tỷ lệ điểm giỏi cao, điểm chiếm tỷ lệ lớn điểm TB khơng có điểm yếu + Lớp ĐC, điểm TB chiếm tỷ lệ cao, điểm giỏi cịn điểm yếu - Giữa trường (địa phương) có khác biệt trình độ nhận thức học sinh: + Lớp TN có tỷ lệ HS giỏi cao trường THPT Yên Phong số 2, trường Trần Nhật Duật trường THPT Văn Lãng thấp + Lớp ĐC có tỷ lệ HS giỏi cao trường THPT Yên Phong số 2, trường THPT Trần Nhật Duật đứng thứ 2, thấp trường THPT Văn Lãng Dựa vào kết điều tra rút số nhận xét: - Các số nhận thức BĐKH lớp TN cao so với lớp ĐC, chứng tỏ HS lớp TN có thái độ quan tâm tới BĐKH có thái độ tích cực việc thích ứng với BĐKH so với lớp ĐC - Thái độ, hành vi HS trường vấn đề thích ứng với BĐKH có khác Trường THPT Yên Phong số 2, quan tâm HS 91 BĐKH cao hai trường THPT Văn Lãng THPT Trần Nhật Duật Cho thấy nhận thức BĐKH HS phụ thuộc nhiều vào hồn cảnh sống mơi trường địa phương, vùng - Mức độ quan tâm đa số HS trường đến BĐKH, chứng tỏ vấn đề đông đảo người dân quan tâm hệ trẻ Việt Nam Mở triển vọng tốt đẹp để thực chủ trương Đảng Nhà nước giảm thiểu tác động BĐKH nước ta - Bên cạnh HS có thái độ đắn, tích cực cịn khơng HS chưa quan tâm, chưa có ý thức tìm hiểu vấn đề BĐKH vận dụng vào sống Việc tích hợp kiến thức BĐKH cho HS trở thành vấn đề cầp thiết Tuy nhiên vùng, địa phương có hồn cảnh kinh tế, trình độ nhận thức, tình hình BĐKH diễn với mức độ khác Do đó, tùy thuộc vào đối tượng HS điều kiện sở vật chất cụ thể mà GV nên lồng ghép, tích hợp kiến thức BĐKH với mức độ khác Nhằm tuyên truyền, giáo dục kiến thức, kĩ BĐKH cho HS Nâng cao ý thức, trách nhiệm vận dụng kiến thức vào thực tiễn để thích ứng giảm thiểu BĐKH 92 Kết luận thực nghiệm sƣ phạm Qua việc tham gia thực nghiệm với GV học sinh trường, tác giả có sở để khẳng định hiệu việc tích hợp kiến thức BĐKH mà đề tài đề xuất Cụ thể: - Cập nhật vấn đề mang tính tồn cầu đặc biệt BĐKH Việc tích hợp kiến thức BĐKH vào nội dung chương trình Địa Lí 12 kịp thời - Tạo hứng thú học tập, tìm hiểu giới xung quanh liên hệ với thực tiễn đất nước - Giáo viên hiểu rõ hơn, sâu BĐKH qua nghiên cứu tài liệu trình giảng dạy cho HS Đồng thời GV động việc lựa chọn hình thức, phương pháp dạy học môn - Tuy nhiên GV cần đầu tư nhiều thời gian nghiên cứu tài liệu dạy học tích hợp kiến thức BĐKH chưa có giáo trình phổ thơng riêng biệt cho vấn đề - Việc tích hợp kiến thức BĐKH khơng có phương pháp hình thức phù hợp gây tải, nhàm chán cho HS Từ kết thực nghiệm trên, thấy việc tích hợp kiến thức BĐKH vào dạy học Địa lí 12 phù hợp cần thiết 93 KẾT LUẬN Biến đổi khí hậu vấn đề mang tính tồn cầu, địi hỏi chung tay góp sức tất thành viên xã hội Chính vậy, nhiệm vụ giáo dục BĐKH ngày trở nên cấp thiết hết, đặc biệt hệ thống giáo dục trường THPT Nhằm giúp học sinh - chủ thể tác động tới khí hậu tương lai nhận thức thực tế khí hậu đã, xảy tương lai Từ HS có suy nghĩ hành động phù hợp đồng thời tuyên truyền viên kiến thức ứng phó với BĐKH cho cộng đồng nhằm giảm thiểu tác động BĐKH diễn Đề tài hồn thành mục đích u cầu nhiệm vụ đề ban đầu là: - Nghiên cứu tính cấp thiết việc tích hợp kiến thức BĐKH vào dạy học Địa lí lớp 12 - Nghiên cứu tính hiệu việc sử dụng hình thức, phương pháp tích hợp kiến thức BĐKH vào nội dung học Địa lí cụ thể - Đặc điểm tâm lí HS THPT thích hợp với hình thức tích hợp có tác dụng khuyến khích em tìm tịi, khám phá giới, khai thác giới theo định hướng giáo dục - Việc thực nghiệm tiến hành trường THPT tỉnh khác đối tượng học sinh trình độ nhận thức (giỏi, khá, trung bình, yếu) địa bàn cư trú (Miền núi, Trung du, Đồng bằng) điều kiện kinh tế xã hội Việc nghiên cứu đề tài: “Tích hợp kiến thức biến đổi khí hậu dạy học Địa lí 12” cho thấy cấp thiết đề tài, có hiệu nâng cao kĩ nhận thức GV HS, có tác động lâu dài cộng đồng xã hội Để góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc tích hợp kiến thức BĐKH dạy học Địa lí 12 Tác giả xin đưa số kiến nghị đề xuất sau đây: 94 - Nhà nước Bộ, ngành Trung ương, địa phương cần có kế hoạch chiến lược, thống nhận thức cộng đồng trách nhiệm, chủ động phối hợp thực biện pháp nhằm giảm thiểu biến đổi hậu phát triển bền vững - Các quan quản lí giáo dục có vai trị, trách nhiệm việc đẩy mạnh tiến độ tích hợp kiến thức BĐKH vào chương trình mơn học nói chung mơn Địa lí nói riêng - Việc sử dụng phương pháp, hình thức tích hợp phải phù hợp với mục tiêu đổi giáo dục - Cần tăng cường tập huấn cho giáo viên kiến thức BĐKH, phương pháp dạy học tích cực qua chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên chuyên đề riêng BĐKH - Không ngừng nâng cao đại hóa phương tiện dạy học đặc biệt cơng nghệ thông tin, truyền thông Tạo điều kiện cho GV HS trao đổi thông tin, kinh nghiệm qua trang Web, diễn đàn BĐKH Trong trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu xót, hạn chế Kính mong hội đồng khoa học, q thầy bạn quan tâm góp ý để đề tài hồn thiện có tính ứng dụng cao vào thực tiễn 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2010), Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành GD giai đoạn 2011- 2015 Bộ GD&ĐT (2010), Dự án đưa nội dung Ứng phó với BĐKH vào chương trình GD&ĐT giai đoạn 2010- 2015 Bộ GD&ĐT (2010), SGK Địa lí lớp 12, Nxb GD Việt Nam Bộ GD&ĐT (2010), SGV Địa lí lớp 12, Nxb GD Việt Nam Bộ TN&MT (2010), Kịch BĐKH, nước Biển dâng cho Việt Nam Dự án VIE/ 95/041 (1998), Các mẫu hoạt động giáo dục môi trường dùng cho trường PTTH Hà Nội Dự án VIE/ 98/018 (2003), Thiết kế mẫu số mô-đun giáo dục môi trường trường PTTH Hà Nội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam & UNDP (2006), Phát triển người Việt Nam 1999 - 2004 : Những thay đổi xu hướng chủ yếu Nxb Chính trị Quốc gia Lê Huy Bá (1996), Mơi trường khí hậu thay đổi - mối hiểm họa toàn cầu, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Dược (1986), Giáo dục môi trường nhà trường phổ thông Nhà xuất giáo dục Hà Nội 11 Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2004), Lí luận dạy học Địa lí Nxb Đại học Sư phạm 12 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2003), Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích cực ĐHSP Hà Nội 13 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng, Thiết kế môđun khai thác nội dung GDMT SGK Địa lí bậc THPT, Nxb Đại học Sư phạm, 2006 14 Đỗ Thị Minh Đức (chủ biên) Nguyễn Viết Thịnh, Vũ Như Vân (2008), Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam NXB ĐHSP (Tập 2) 96 15 Nguyễn Phi Hạnh, Nguyễn Thị Kim Chương (2002), GD môi trường qua môn Địa Lí trường phổ thơng, Nxb GD Việt Nam 16 Nguyễn Khắc Hiếu (2008), Tổng quan kịch BĐKH toàn cầu kết hội nghị LHQ BĐKH Bali Hội thảo BĐKH toàn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam, Hà Nội 2008 17 Lê Văn Khoa (2000), Môi trường ô nhiễm, Nxb giáo dục Hà Nội 18 Lê Văn Khoa (2009), Môi trường phát triển bền vững, Nxb GD Hà Nội 19 Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Đinh Trung Quỳnh (2003) Môi trường giáo dục môi trường Đề cương giảng chuyên đề đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận Phương pháp dạy học Địa lí, Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên 20 Nguyễn Trọng Lân, Trần Trọng Hà (1984), Một số vấn đề giảng dạy Địa lí tự nhiên Việt Nam trường phổ thông, Nxb Hà nội 21 Vũ Tự Lập (1999), Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 22 Nguyễn Trọng Phúc (2001), Phương tiện thiết bị dạy học Địa lí, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 23 Trần Đức Tuấn (2006), Đổi giáo dục địa lý theo định hướng giáo dục phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội thảo khoa học ĐHSP Hà Nội 24 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thơng (2007) Địa lí Kinh tế - Xã hội đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Các trang Web: http://www.vietnamnet.vn http://www.dantri.com.vn http://www.gos.gov.vn http://www.nea.gov.vn http://www.giaovien.net http://www.nhandan.org.vn http://www.chinhphu.vn 97 http://www.vi.wikipedia.org http://www.baolut.com.vn http://www green.chanel.com http://www.unep.ch TIẾNG ANH [1] ADB(2009), The Economics of Climate Change in Southeast Asia: A Regional Review [2] ADB (2009), Asian Development Outlook Rebalancing Asia,s Growth [3] IPCC, Climate change 1995, Impact Assessment [4] IPCC, Climate change 2001, Syunthesis Report [5] IPCC, Climate change 2007, Syunthesis Report 98 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA LỚP THỰC NGHIỆM BÀI KIỂM TRA LỚP ĐỐI CHỨNG ... mơn Địa lí lớp 12 29 2.1.1 Khả tích hợp kiến thức BĐKH dạy học Địa lí 12 29 2.1.2 Nội dung tích hợp kiến thức BĐKH dạy học Địa lí 12 29 2.2 Phương thức tích hợp kiến thức BĐKH dạy học Địa. .. tích hợp kiến thức BĐKH dạy học Địa lí lớp 12 + Nghiên cứu số hình thức phương pháp dạy học tích hợp kiến thức BĐKH hiệu dạy học Địa lí lớp 12 + Thiết kế số giáo án lồng ghép, tích hợp BĐKH dạy. .. tâm lí nhận thức HS thuận lợi cho việc tích hợp kiến thức BĐKH vào trường THPT nói chung dạy học Địa lí 12 nói riêng 28 Chƣơng TÍCH HỢP KIẾN THỨC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 2.1