Tăng cường vận dụng các bài toán có nội dung thực tiễn vào dạy học môn toán đại số nâng cao 10 trung học phổ thông

146 14 0
Tăng cường vận dụng các bài toán có nội dung thực tiễn vào dạy học môn toán đại số nâng cao 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ THANH PHƯƠNG TĂNG CƯỜNG VẬN DỤNG CÁC BÀI TỐN CĨ NỘI DUNG THỰC TIỄN VÀO DẠY HỌC MƠN TỐN ĐẠI SỐ NÂNG CAO 10 - THPT Chun ngành: Lý luận phương pháp dạy học Mã Số: 60.14.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC THÁI NGUYấN - 2008 Công trình đ-ợc hoàn thành tại: Tr-ờng đại học SƯ PHạM Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC UY Ph¶n biƯn 1: Ph¶n biƯn 2: Luận văn đ-ợc bảo vệ tr-ớc Hội đồng chấm Luận văn: Vào hồi: ngày tháng năm 2008 Có thể tìm hiểu Luận văn tại: Th- viện tr-ờng Đại học S- phạm PHN M U Lí chọn đề tài Nền thơ cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 trải qua nhiều chặng đường khác nhau, chặng đường thơ gắn liền với kiện trị lớn, chi phối tồn diện đời sống xã hội đạt thành tựu đáng ghi nhận Nhìn lại chặng đường thơ nửa kỷ qua, nói thời kì 1954 1964 đánh giá giai đoạn chuyển tiếp, giai đoạn “bản lề” thơ ca thời kì chống Pháp chống Mĩ Sau năm kháng chiến chống Pháp, thơ viết đất nước mở nhiều hướng khai thác có nhiều sáng tạo mẻ Đây giai đoạn mà thơ ca có nhiều mùa gặt bội thu Nhiều nhà thơ tìm cảm hứng từ thực vẻ đẹp người hăng say xây dựng sống Thơ ca giai đoạn mối duyên đầu lòng nhà thơ với chủ nghĩa xã hội Những đổi thay tốt đẹp ngày sống với tưởng tượng sống ngày mai tươi sáng, gần gũi tạo nên tứ thơ đẹp giàu ước mơ chân thực Hai miền Nam Bắc có yêu cầu khác chung nhiệm vụ chiến lược: đấu tranh thống nước nhà Có thể nói thơ ca thời kỳ phát triển cao nhiều phương diện, từ lực lượng sáng tác đến đời ý thức nghệ thuật mới, cảm hứng Đa dạng tìm tịi, cá tính sáng tạo định hình nhiều phong cách nghệ thuật, tạo nên khởi sắc cho giai đoạn thơ Hầu hết nhà thơ xuất tập thơ riêng có giá trị Tố Hữu, cờ đầu thơ ca cách mạng cho đời tập thơ Gió Lộng, Xuân Diệu giải vấn đề “riêng - chung” qua ba tập thơ: Riêng chung, Mũi Cà Mau - Cầm tay, Một khối hồng Huy Cận ngợi ca đất nước đổi dựng xây ba tập thơ: Trời ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài ca đời Chế Lan Viên thể phấn đấu vươn lên “từ thung lũng đau thương cánh đồng vui” Ánh sáng phù sa Tế Hanh xúc động cao độ xót xa thương nhớ Miền Nam, tin tưởng miền Bắc: Gửi miền Bắc, Tiếng sóng, Hai nửa yêu thương Các nhà thơ khác Nguyễn Bính, Lưu Trọng Lư, Hồng Trung Thơng… có tập thơ riêng bạn đọc yêu thích Thực tế sáng tác, số lượng chất lượng thơ thời kỳ 1954 – 1964 tạo nên phẩm chất cho thơ: cảm xúc thơ phong phú, nhuần nhị, nghệ thuật thơ có nhiều tìm tịi khám phá, đội ngũ sáng tác đơng, có trình độ vốn sống vững vàng Qua tìm hiểu thơ Việt Nam 1954 - 1964 chúng tơi nhận thấy thơ ca thời kì từ trước tới giới chuyên môn quan tâm, nhìn chung chưa nghiên cứu cách toàn diện thành tựu, chất lượng chung phong trào đặc điểm bật Luận văn Đặc điểm thơ Việt Nam thời kỳ 1954 - 1964 mong muốn bổ khuyết phần thiếu hụt đó, góp phần đưa cách nhìn có hệ thống đầy đủ thơ Việt Nam thời kì 1954 - 1964 Đây thời kì có nhiều thơ giảng trường phổ thông cấp, trường đại học, cao đẳng Việc chọn đề tài giúp cho người viết có nhìn sâu rộng nhằm phục vụ cho việc giảng dạy đồng thời qua hy vọng đóng góp phần cho q trình tiếp cận giảng dạy văn học sử nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề Thơ ca giai đoạn 1954 - 1964 phận cấu thành nên thơ ca đại Việt Nam từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 đến Bởi vậy, việc nghiên cứu đặc điểm thơ ca giai đoạn gắn liền với việc nghiên cứu trình hình thành phát triển thơ Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám Nhìn chung, chia lịch sử nghiên cứu thơ thời kỳ 1954 1964 theo mảng sau: 2.1 Những cơng trình bàn trực tiếp thơ thời kỳ 1954 - 1964 Trước hết cơng trình nghiên cứu thể giáo trình Đại học ngành Ngữ văn Ngay từ năm 1961, GS Hoàng Như Mai dành Chương XXI Văn học Việt Nam thời đại (1945 - 1960) để trình bày “Thơ ca hồ bình lập lại” Trong đánh giá chung phát triển thành tựu thơ ca vòng năm sau ngày hồ bình (1954), Giáo sư bước đầu số đóng góp nhà thơ tiêu biểu Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Tế Hanh… Đồng thời, năm 1962 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho đời Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam tập VI (1945- 1960) PGS Huỳnh Lý Trần Văn Hối Trong đó, tác giả nêu ba đặc điểm thơ ca giai đoạn là: thơ vào hai loại đề tài đấu tranh thống nước nhà lao động kiến thiết xã hội chủ nghĩa miền Bắc Những năm sau cơng trình nghiên cứu mình, tác giả hai trường Đại học (Sư phạm Tổng hợp) tiếp tục có Chương, Mục đánh giá thơ giai đoạn 1954 - 1964 Văn học Việt Nam 1954 - 1964 Mã Giang Lân- Lê Đắc Đô (1990) Văn học Việt Nam 1945 -1975, tập I GS Nguyễn Đăng Mạnh PGS Nguyễn Trác, PGS Trần Hữu Tá GS Mã Giang Lân cho rằng: “Thơ giai đoạn vượt qua kể lể mộc mạc giai đoạn trước, cố gắng khám phá vẻ đẹp bên sống, khái quát tạo hình tượng thơ có tính chất điển hình Thơ không chịu nằm lỳ thể loại định hình từ trước mà ln tìm tịi sáng tạo” Năm 1979, sách “Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975)” viết giáo sư Phan Cư Đệ, giáo sư Hà Minh Đức có nhận định “Thơ ca năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội” sau: “Cảm hứng đất nước anh hùng, tổ quốc xã hội chủ nghĩa giàu đẹp cảm hứng chủ đạo thơ ca suốt giai đoạn Trong thơ ca có tiếng nói da diết nhớ thương tình cảnh đất nước cịn bị chia cắt hai miền Nhưng trước hết ca đất nước ca thắng lợi, ca xây dựng” Năm 2003, Văn học Việt Nam thời đại mới, PGS Nguyễn Văn Long đưa nhận định thơ 10 năm hịa bình sau kháng chiến chống Pháp: “Thơ khoảng 10 năm từ 1955 - 1964 có bước phát triển phong phú đa dạng vững chắc, sở thành tựu phương hướng mà thơ ca kháng chiến đạt được” Bên cạnh cơng trình khái qt giai đoạn thơ ca nói cịn có nhiều viết đánh giá chung tình hình phát triển văn học qua chặng đường Trong có thành tựu giai đoạn 1954 - 1960 hoặc1954 - 1964 Đáng ý có viết Xuân Diệu Mười lăm năm thơ Việt Nam dân chủ cộng hồ Đây lời nói đầu tập Thơ Việt Nam 1954 - 1960 Mặc dù điểm nhìn khoảng năm sau chiến thắng Điện Biên Phủ Xuân Diệu nhận rằng: “…thơ ta, năm gần 1958, 1959, 1960 có bước nhảy quan trọng chất lượng” Nhân kỷ niệm Cách mạng tháng Tám Quốc khánh (1960), Hồ Tuấn Niêm có Tạp chí Nghiên cứu văn học “Mười lăm năm văn học Việt Nam chế độ dân chủ cộng hoà” biểu dương thành tựu thơ ca giai đoạn sau 1954 qua số tác giả tiêu biểu 2.2 Những nghiên cứu tác giả, tác phẩm Đánh giá thành tựu thơ giai đoạn, tách rời phong trào sáng tác nói chung với đỉnh cao Rất nhiều nghiên cứu, phê bình tập thơ, thơ tác giả đời thời kỳ 1954 1964 giúp người đọc có nhìn đầy đủ diện mạo thơ Việt Nam giai đoạn Có thể kể đến Hoài Thanh, Hà Xuân Trường, Bảo Định Giang, Lê Đình Kỵ viết tập Gió Lộng (1961) Tố Hữu Các Xuân Diệu, Lê Đình Kỵ, Hà Minh Đức viết tập thơ Ánh sáng phù sa (1960) Chế Lan Viên Các Phan Cự Đệ, Lê Nhuệ Giang, Vũ Đức Phúc viết tập thơ Riêng chung (1960), Một khối hồng (1964) Xuân Diệu Các Chế Lan Viên, Lê Đình Kỵ, Đào Xn Q, Nguyễn Hồnh Khung viết tập Trời ngày lại sáng (1958), Đất nở hoa (1960), Bài thơ đời (1963) Huy Cận Các Lê Đình Kỵ, Đỗ Hữu Tấn, Nguyễn Đình, Hồng Minh Châu, Thiếu Mai viết tập thơ Gửi miền Bắc (1958), Tiếng sóng (1960), Hai nửa yêu thương (1963) Tế Hanh… Nhìn chung, viết tập thơ thường hướng theo phân tích tác phẩm, nghiêng khẳng định thành cơng đóng góp tập thơ, khẳng định vị trí tập thơ q trình sáng tác tác giả Các ý kiến thường nghiêng biểu dương thành tựu phong trào đặc điểm phong cách nhà văn Tuy nhiên thường nhìn nhận cách riêng lẻ (nhất viết tập thơ) Đó chưa kể nhiều viết giới thiệu nhà thơ có tác phẩm đời vào đầu năm 60 kỷ trước, thời điểm mệnh danh “mùa gặt” văn học ta nói chung thơ ca nói riêng Với xuất tuyển tập thơ: Tiếng hát miền Nam, Sức (Tập thơ bạn trẻ)… có phê bình giới thiệu kịp thời Trong Tựa tập thơ Sức mới, Chế Lan Viên khẳng định phát triển phong trào thơ, thành cơng hướng đi: từ sống gắn bó với sống “nồng ấm thở sống”, cịn hạn chế khơng nhỏ “cịn chọn lọc sống theo quan niệm “thi vị hoá” lỗi thời” “còn lên gân, nhồi nhét chữ ầm ĩ, ồn lời văn tụng ca sống”, phải cho “ngọn lửa lí tưởng thơ hệ trẻ bừng cháy thêm” “chất thép sắc nhọn thêm”, “mỗi ngày thêm có màu sắc dân tộc” Dẫu sơ lược dừng phạm vi thơ trẻ nhiều viết Chế Lan Viên mang tính chất đánh giá phong trào thời kỳ thơ 2.3 Các cơng trình nghiên cứu tồn nghiệp nhà thơ, có chặng đường 1954 - 1964 Tiêu biểu cơng trình; Nhà thơ Việt Nam đại [56], Thơ gương mặt [53], Thơ đời [46] Nghệ Tĩnh gương mặt nhà văn đại [56]… Những công trình thường tập chung giới thiệu trình sáng tác, nét riêng phong cách, cá tính sáng tạo, trưởng thành đường nghệ thuật nhà thơ tiêu biểu thơ Cách mạng như: Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Tế Hanh, Nguyễn Đình Thi, Hồng Trung Thơng, Nguyễn Bính, Anh Thơ, Nơng Quốc Chấn, Bàn Tài Đồn, Thu Bồn, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật… Ở cơng trình này, viết trọng tới việc dựng chân dung tổng quát nhà thơ, khẳng định phần đóng góp vị trí nhà thơ thơ dân tộc, mà khơng tiếp cận góc độ văn học sử - dựng diện mạo giai đoạn thơ Nhìn lại lịch sử nghiên cứu thơ 1954 - 1964 ta thấy - Đây thời kỳ phát triển giàu thành tựu (xét nhiều phương diện từ đội ngũ sáng tác, số lượng tác phẩm, phẩm chất thơ, phong cách sáng tạo…) tiến trình thơ Cách mạng Việt Nam Tuy nhiên việc tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá cịn chưa tương xứng với vị trí, thành tựu đóng góp Phần lớn cơng trình, viết, nghiên cứu dừng lại tác phẩm, tác giả riêng lẻ biệt lập nhắc tới nghiên cứu tiến trình chung thơ Cách mạng Việt Nam mà chưa xem xét đặt đối tượng nghiên cứu riêng biệt, chưa sâu vào khảo sát, nghiên cứu cách kỹ lưỡng toàn diện Với luận văn này, sở tiếp thu kế thừa giáo trình, viết, nhận định, đánh nhà nghiên cứu đưa thật có giá trị Đó tư liệu định hướng, gợi ý chúng tơi q trình triển khai đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tìm hiểu đặc điểm thơ thời kỳ 1954 1964 tiến trình thơ VNHĐ, từ phương diện cảm hứng xu hướng khám phá thể Trên sở đánh giá, khẳng định thành tựu bật thơ thời kỳ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thơ thời kỳ 1954 - 1964, chủ yếu phong trào sáng tác thơ ba lực lượng: Thơ nhà thơ có sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám, thơ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Pháp thơ nhà thơ trẻ xuất sau 1954 Chủ yếu khảo sát thơ có giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật số tập thơ nhà thơ tiêu biểu Phạm vi nghiên cứu luận văn tác phẩm thơ tác giả tiêu biểu từ 1954 - 1964 với trọng tâm thơ Cách mạng, thơ kháng chiến Luận văn chưa có điều kiện đề cập tới mảng thơ đô thị miền Nam sáng tác theo cảm hứng nội dung tư tưởng khác Bên cạnh để làm rõ đặc điểm thơ Việt Nam thời kỳ 1954 - 1964 luận văn lấy tác phẩm tiêu biểu thơ giai đoạn khác để tiến hành so sánh Những đóng góp luận văn Luận văn đóng góp cách nhìn tồn diện, có hệ thống thơ thời kỳ 1954 - 1964 Nêu lên nhận định bước đầu, có tính chất khái qt mà trước phác qua tác phẩm cụ thể, khía cạnh riêng lẻ Phác thảo diện mạo chung đội ngũ, nêu lên đường nét vận động phát triển lực lượng sáng tác, ý thức nghệ thuật, phong cách nghệ thuật tiêu biểu xu hướng vận động phát triển thơ 10 Mở rộng phạm vi đề tài, xu hướng khái quát, tổng hợp, triết lí, suy tưởng xu hướng tự hố hình thức thơ Qua nhằm góp phần khẳng định vai trị - vị trí giai đoạn thơ 1954 - 1964 tiến trình văn học Việt Nam đại Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp so sánh - lịch sử: phương pháp nhằm so sánh tìm đặc điểm tiêu biểu thơ thời kỳ 1954 - 1964 tương quan với đặc điểm thơ giai đoạn khác - Phương pháp hệ thống - phân loại: phương pháp nhằm tìm kiếm xếp yếu tố, có tính chất để phân tích, đánh giá, tổng kết vấn đề - Phương pháp phân tích tổng hợp: làm lên giá trị tác phẩm thơ, kết cấu văn thơ đơn vị hệ thống vận động thể loại Cấu trúc luận văn Phần mở đầu Phần nội dung: Gồm chương : - Chương 1: Thơ thời kỳ 1954 - 1964 tiến trình thơ Việt Nam đại - Chương 2: Thơ thời kỳ 1954 - 1964 nhìn từ phương diện cảm hứng nghệ thuật - Chương 3: Thơ thời kỳ 1954 - 1964 nhìn từ xu hướng khám phá, thể Phần kết luận Thư mục tài liệu tham khảo 132 Đình Thi thế, Đèo Hữu Loan không vần (đúng vần) mà gợi cảm, xúc động Sau lần thắng Những người trấn Đèo Cả Về bên suối đánh cờ Người hái cam rừng ăn nheo mắt Người vá áo thiếu kim mài sắt Người đập mảnh chai vênh cằm cạo râu Suối mang bóng người Soi đâu? Đường núi Nguyễn Đình Thi, bỏ hết vần: Chiều nhạt nhạt nơi xa Ngây ngất sương mây Lối mịn khơng dấu chân Gió Đâu tiếng suối rì rào Dù thơ khơng vần thời kỳ mới, quần chúng quen tiếp nhận với thơ có vần điệu Nội dung sâu kín đầy tâm trạng, với hình thức thơ khơng vần khiến thơ anh khó hiểu khó gần quần chúng Hồ bình lập lại miền Bắc năm 1955 Nguyễn Đình Thi viết hình thức “điều hoà”: 133 Hai người yêu xa cách gặp Giữa đường phố say mừng chiến thắng Họ trời đầy Khơng nhìn thấy khơng nghe thấy họ thấy nhay (Chuyện hai người u xa cách - Nguyễn Đình Thi) Tiếp lại viết thơ phá thể mạnh hơn: Tôi qua hố bom Cỏ dại lấp xóm làng Bốn bề im lặng Có tiếng tơi Nào đâu - ánh nước (Người mẹ - Nguyễn Đình Thi) Ngay từ đầu Cách mạng, Tố Hữu viết nhiều thơ tự phóng túng, đặc biệt thơ phá thể: Hồ Chí Minh, Đêm xanh,… Vài năm sau, Tố Hữu gây ấn tượng thể thơ hợp thể: Phá đường, Sáng tháng Năm… biến thể: Giữa thành phố trụi, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Ta tới … Tố Hữu sử dụng thơ tự để biểu sống khẩn trương, liệt, ông giữ vần cho thơ mình, thơ phá thể: A? Tiếng hát Ngọt đường cát Của em Êm êm Thanh thanh… (Đêm xanh - Tố Hữu) 134 Sau thế, năm 1958, Trước Kremlin, ông ngắt nhịp ngắn, khoẻ linh hoạt: Như giọt máu dịng nhiệt huyết Chảy tim Tơi hồ dịng người bất tuyệt Đi lặng im… (Trước Kremlin - Tố Hữu) Ngợi ca sống mới, người mới, ca ngợi cơng việc lao động bình thường, âm thầm người lao động, Tiếng chổi tre tạo âm gần xa, âm đêm khuya vắng, xúc động lóng người, nhắc nhở người đến công lao vất vả người trước: Nhớ nghe hoa Người quét rác Đêm qua … Nhớ em nghe Tiếng chổi tre Chị quét (Tiếng chổi tre - Tố Hữu) Những câu thơ Nguyên Hồng tung phá Ông viết Cửu Long giang mà làm bước dân tộc, thân với cảm hứng sảng khoái tự hào ngây ngất đất trời đổi lời thơ, câu thơ tràn ngồi khn phép cũ: Mê Kơng chảy Cây leo đá đổ Lan hoang dứa mật thong nhựa lên hương Những trưa hè ngùn ngụt nắng Trường Sơn Ngẫm nghĩ vơi Thác Khơn cười trắng xố (Cửu Long giang ta ơi!) 135 So với thơ tự thời kỳ 1945-1954, thơ tự thời kỳ “mềm mại” Những thơ phá thể thời kỳ trước chưa quần chúng chấp nhận, thờ ơ, phản đối phần trình độ, thị hiếu thẩm mỹ lúc đó, phần nữa, nhịp điệu cịn gị bó, cảm xúc thơ chưa thật chín nên chưa quen với tiếp nhận chung Đến năm 1956, 1957… sau nhiều thơ hình thức phóng khống sinh động lại nhuần nhị Em em gái đồng xanh Tóc dài Vương hoa lúa Đôi mắt em mang Chân trời quê cũ Giếng Cây đa (Hoa lúa - Hữu Loan) Đi đường mấp mơ Khơng có kẻ đợi chờ Đơi xe chụm đầu ngái ngủ… Tình nhỏ Cơ em Nằm xem Kiếp hiệp (Lại tỉnh nhỏ - Yến Lan) Phần lớn thơ tự đạt hiệu cao, có sức truyền cảm mạnh giữ yếu tố nhịp điệu Cách ngắt nhịp câu thơ sáng tạo làm tăng thêm khả diễn tả tạo điều kiện cho ý thơ bay bổng, phục vụ đắc lực cho 136 nội dung Không ý mức đến nhịp điệu bị hạn chế tính nhạc có phá vỡ âm câu thơ Và từ làm sai lệch ý nghĩa nội dung Maiacơpxki nói: “Nhịp điệu sức mạnh bản, lực câu thơ khơng giải thích đâu, nói nhịp điệu thể nói từ lực hay điện từ Từ lực điện từ dạng lượng” Như thơ nhịp điệu giữ vai trò quan trọng Nó ln ln có tác dụng nâng đỡ cảm xúc làm tăng thêm sức biểu đạt câu thơ, thơ Những xu hướng thực tế chưa thể bao qt đầy đủ tìm tịi khám phá mặt nội dung hình thức thơ thời kỳ 1954 - 1964 Tuy nhiên, hình dung hướng tìm tịi tích cực thơ nỗ lực mở rộng phạm vi phản ánh thực, đưa thơ với đời sống, vừa nói điều gần gặn nồng ấm thở đời sống, vừa có khả khái quát vấn đề lớn dân tộc, thời đại, đồng thời đạt tới sáng tạo nghệ thuật 137 PHẦN KẾT LUẬN Được đánh giá giai đoạn lề thơ ca thời kỳ chống Pháp chống Mỹ, thơ Việt Nam thời kỳ 1954 - 1964 khẳng định vị trí tiến trình thơ Việt Nam đại Mười năm phát triển thơ mười năm phấn đấu nâng cao tính tư tưởng đổi hình thức thơ Thơ lúc có bước phát triển nội dung tư tưởng nghệ thuật biểu hiện, phát triển bề rộng bề sâu, có phong trào có tác giả Đội ngũ sáng tác đơng đảo, trưởng thành nhanh chóng với ý thức nghệ thuật chín muồi Đề tài thơ ngày mở rộng, phong phú đa dạng, vào nhiều mặt sống, có nhiều cách tân táo bạo nghệ thuật Đặc biệt thơ định hình nhiều phong cách sáng tạo độc đáo, tạo nên diện mạo chất lượng cho thơ ca thời kỳ Từ góc độ chủ thể sáng tạo đội ngũ thơ ngày phát triển, mở rộng trưởng thành Đó kết q trình tích luỹ, trải nghiệm chuyển biến qua mười năm cách mạng Với thực tế sống, thực tế cách mạng nhà thơ tiền chiến ngày “chín” hơn, sáng tác nhiều, có chất lượng cao Đây coi thời kỳ đạt tới “đỉnh cao” tác giả Các nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Pháp khẳng định sức sáng tạo Đóng góp nhà thơ trẻ lúc khơng phản ánh sống muôn màu, mà thực biểu nghệ thuật giàu biến hố thục Một đội ngũ nhà thơ đơng đảo, có bổ sung hệ nhà thơ chín muồi ý thức nghệ thuật sở vững chãi để thơ có thành tựu xuất sắc Xác định chất chức thơ ca nhà thơ thời kỳ cất cao tiếng hát ngợi ca tạo cho tiếng nói riêng, màu sắc ngơn ngữ riêng Từ thực tế sáng tác số lượng tác phẩm có nội dung phong phú, có cách nắm bắt thực tế khác nhau, 138 cách tư nghệ thuật phương pháp xây dựng hình tượng thơ khơng giống nhau,… làm nên số phong cách riêng biệt góp phần làm phong phú thành tựu thơ ca thời kỳ Nhiệm vụ cách mạng đặt cho văn học nghệ thuật nhiệm vụ yêu cầu Trên thực thơ “trả lời nhu cầu cấp thiết sống”, có phát triển, mở rộng rõ rệt đề tài Cảm hứng sáng tạo nhà thơ bung mở nhiều chiều hướng, phản ánh thực đời sống đa dạng nóng bỏng dân tộc Từ nhiều góc độ, nhiều cung bậc tình cảm, từ giọng điệu, phương thức thể khác nhà thơ tập trung thể cảm hứng nồng nàn, tự hào thiết tha đất nước Có thể nói chưa thơ Việt lại có vần thơ sảng khối, ngợi ca đất nước hồ bình thời kỳ này, niềm vui kháng chiến thắng lợi, không khí hào hứng, náo nức lịng tự hào ngợi ca tổ quốc, nhân dân đặc biệt ý thức làm chủ - tình cảm thiêng liêng người dân - âm hưởng chủ đạo thơ đất nước giai đoạn Cùng với khơng gian dài rộng theo hình sơng, núi đất nước giàu đẹp, giành độc lập, chủ quyền Thơ giai đoạn khơi gợi đến thời gian, lịch sử, truyền thống bất khuất dân tộc Thơ tìm thấy trầm tích lịch sử vẻ vang, bền vững truyền thống dựng nước giữ nước kiên cường cha ông Ở giai đoạn suy nghĩ, tình cảm nhà thơ, khái niệm đất nước không gắn với vùng đất, phong cảnh, địa danh cụ thể mà gắn bó chặt chẽ với Đảng, với nhân dân Những thơ viết Đảng thực tập trung, đạt tới chiều sâu khái quát thực đạt rung cảm sâu sắc với tình cảm, suy nghĩ sâu sa tâm tiếp nhận đông đảo công chúng 139 Tập trung phần thành công mạch thơ thời kỳ cảm hứng khẳng định, ngợi ca thành lao động lao động dựng xây, ngợi ca không khí đời sống mới, quan hệ sản xuất miền Bắc Khơng khí đời sống hồ bình dựng xây, náo nức tràn ngập thơ, nhà thơ thuộc hệ Thơ ôm trùm phản ánh cách sinh động, đầy hào hứng nhiều mặt, nhiều dáng vẻ, đổi thay sống khắp miền Tổ quốc Miền Nam trở thành đề tài trọng tâm thu hút hầu khắp bút, tình cảm ruột thịt gắn bó Bắc - Nam, nỗi xót xa tình cảnh đất nước bị chia cắt, hướng miền Nam thơ giai đoạn tập trung tố cáo tội ác giặc Mỹ Nhiều tác giả có đóng góp đáng q có thành cơng đáng trân trọng Trong mười năm phát triển thơ ca giai đoạn 1954 - 1964 lên xu hướng tác động mạnh mẽ, tích cực đến đổi mới, nâng cao chất lượng nghệ thuật Đó xu hướng khái quát tổng hợp, xu hướng triết lý suy tưởng, xu hướng tự hố hình thức thơ Thơ ca từ sau 1954, ngày mở rộng mặt phản ánh thực sâu vào hướng suy nghĩ Nhà thơ dừng lại tình cảm trình bày cảm xúc tâm trạng mình, mà phải suy nghĩ, lý giải vấn đề đặt sống Từ sống đặt câu hỏi, phát vấn đề tìm lời giải đáp Các nhà thơ từ đời sống khái quát lên vấn đề, suy tưởng triết lý Họ kết hợp nhuần nhuyễn máu thịt cảm xúc với suy nghĩ Hướng suy nghĩ gắn chặt với cảm xúc xuất phát từ thực tế đời sống ln mẻ ln sáng tạo có sức hấp dẫn thơ thời kỳ Bên cạnh đổi thể thơ dân tộc, thơ tự phát triển mạnh mẽ, trở thành xu hướng nhờ đáp ứng yêu cầu phản ánh thực sôi động phong phú 140 Thơ tự lúc có tìm tòi cách ngắt nhịp thơ, tạo âm trắc, tạo âm hưởng thơ, sức vang vọng thơ Các nhà thơ có tìm tịi sáng tạo, thể nghiệm cấu trúc thơ Thơ tự tiếp tục phát triển hình thức thơ tự năm trước, nâng cao, kết hợp thêm với cách biểu thơ đại giới, nhờ tạo tác phẩm thơ đậm đà chất dân tộc đại Thơ ca giai đoạn 1954 - 1964 gặt hái thành tựu đáng ghi nhận, phong phú cách biểu hiện, đa dạng tìm tịi định hình nhiều phong cách Lực lượng sáng tác bổ sung đơng đảo, trình độ tư tưởng nhận thức nâng cao, trình độ nghề nghiệp vững vàng, nhờ phong trào sáng tác thơ đạt nhữnh thành tựu chắn, tạo đà phát triển cho thơ chặng đường 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945-1995, Nxb Khoa học xã hội Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn Bính (1962), Đêm sáng Nxb Văn học Vũ Cao (1962), Sớm nay, Nxb Văn học Hồng Cầm (1991), Mưa Thuận Thành, Nxb Văn hố Huy Cận (1986 - 1987), Tuyển tập Huy Cận (tập 1, 2), Nxb Văn học Huy Cận (1960), Đất nở hoa, Nxb Văn học Huy Cận (1958), Trời ngày lại sáng, Nxb Văn học Huy Cận (1963), Bài thơ đời, Nxb Văn học 10 Nông Quốc Chấn (1962), Tiếng ca người Việt Bắc, Nxb Văn học 11 Xuân Diệu (1960), Phê bình giới thiệu thơ, Nxb Văn học 12 Xuân Diệu (1983, 1987), Tuyển tậpXuân Diệu (T1, 2), Nxb Văn học 13 Xuân Diệu (1963), Dao có mài sắc, Nxb Văn học 14 Xuân Diệu (1958), Những bước đường tư tưởng tôi, Nxb Văn học 15 Xuân Diệu, Vài suy nghĩ ba mươi năm thơ Việt Nam, Nxb Văn nghệ số 36 (28.8.1976) 16 Xuân Diệu (1960), Riêng chung, Nxb Văn học 17 Xuân Diệu (1964), Mội khối hồng, Nxb Văn học 18 Phan Cự Đệ (1971), Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật, Nxb Văn học 19 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1979, 1983), Nhà văn Việt Nam 19451975 (tập 1,2), Nxb Đại học THCN 20 Hà minh Đức (chủ biên), (1995), Lý luận văn học, Nxb giáo dục 21 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội 142 22 Hà Minh Đức - Bùi Văn Nguyên (1974), Thơ ca Việt nam - Hình thức thể loại, Nxb Khoa học xã hội 23 Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb Văn học 24 Hà Minh Đức - Nguyễn Văn Thành (2007), Lưu Trọng Lư tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục 25 Tế Hanh (1987, 1997), Tuyển tập Tế Hanh (tập 1, 2), Nxb Văn học 26 Tế Hanh (1956), Gửi miền Bắc, Nxb Văn học 27 Tế Hanh (1958), Tiếng sóng, Nxb Văn học 28 Tế Hanh (1960), Hai nửa yêu thương, Nxb Văn học 29 Tế Hanh - Huy Cận (9.1965), Trả lời vấn, Tạp chí Văn học 30 Tế Hanh (1961), Thơ sống mới, Nxb Văn học 31 Lê Bá Hán (Chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Văn Hạnh (1987), Suy nghĩ văn học, Nxb Văn học 33 Hoàng Ngọc Hiến (1996), Tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 34 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội 35 Nguyên Hồng (1961), Trời xanh, Nxb Văn học 36 Sóng Hồng (1967), Thơ Sóng Hồng, Nxb Văn học 37 Phạm Hổ (1963), Ra khơi, Nxb Văn học 38 Tố Hữu (1962), Việt Bắc, Nxb Văn nghệ tái 39 Tố Hữu (1961), Gió lộng, Nxb Văn học 40 Tố Hữu (1983), Thơ Tố Hữu (tuyển thơ), Nxb Văn học 41 Tố Hữu (1983), Tố Hữu tác phẩm, Nxb Văn học 42 Tố Hữu (1973), Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta, Nxb Văn học 143 43 M.B,Khrápchencơ (1985), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm 44 Lê Đình Kỵ (1979), Thơ Tố Hữu, Nxb Đại học THCN 45 Phong Lan (1998), Tố Hữu tác gia tác phẩm (tuyển chọn giới thiệu), Nxb Giáo dục 46 Mã Giang Lân (1992), Thơ - Những đời, Nxb Văn học 47 Mã Giang Lân (1997), Thơ Việt Nam 1954 - 1964, Nxb Giáo dục 48 Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên 49 Mã Giang Lân (1990), Văn học Việt Nam 1954-1964, Đại học tổng hợp 50 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 51 Lưu Trọng Lư (1987), Tuyển tập Lưu Trọng Lư, Nxb Văn học 52 Hoàng Như Mai (1961), Văn học Việt Nam đại (1945-1960), Nxb Giáo dục 53 Thiếu Mai (1983), Thơ - Những gương mặt, Nxb Tác phẩm 54 Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyễn Trác - Trần Hữu Tá (1988), Văn học Việt Nam 1945-1975 (tập 1), Nxb Giáo dục 55 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt nam đại,Nxb Khoa học xã hội 56 Nhiều tác giả (1991), Nghệ Tĩnh gương mặt nhà văn đại, Nxb Văn hoá 57 Nhiều tác giả, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - in lần thứ 2.1990 58 Nhiều tác giả (1985), Thơ Việt Nam 1945-1985, Nxb Văn học 59 Nhiều tác giả (1965, 1967), Sức (Tập thơ bạn trẻ - 2tập), Nxb Văn học 60 Nhiều tác giả (1995), Chế Lan Viên - Người làm vườn vĩnh cửu, Nxb Hội nhà văn 61 Nhiều tác giả () Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp 144 62 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ - Tìm hiểu thưởng thức, Nxb Tác phẩm 63 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo Dục 64 Trần Đình Sử (1994), Hành trình thơ Việt Nam đại, Báo Văn Nghệ số 41 65 Hoài Thanh (1960), Phê bình tiểu luận, Nxb Văn học 66 Nguyễn Đình Thi (1997), Tuyển tập Nguyễn Đình Thi - tập 3, Nxb Văn học 67 Nguyễn Đình Thi (1956), Người chiến sĩ, Nxb Văn học 68 Nguyễn Đình Thi (1958), Mấy vấn đề văn học, Nxb Văn học 69 Hoàng Trung Thông (1964), Những cánh buồm, Nxb Văn học 70 Anh Thơ (1987), Tuyển tập Anh Thơ, Nxb Văn học 71 Lưu Khánh Thơ (1998), Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục 72 Chế Lan Viên (1960), Ánh sáng Phù xa, Nxb Văn học 73 Chế Lan Viên (1967), Hoa ngày thường, chim báo bão, Nxb Văn học 74 Chế Lan Viên (1985, 1990), Tuyển tập Chế Lan Viên (tập 1,2), Nxb Văn học 75 Chế Lan Viên (1981), Nghĩ cạnh dòng thơ, Nxb Văn học 76 Chế Lan Viên (1971), Suy nghĩ bình luận, Nxb Văn học 77 Chế Lan Viên (1960), Phê bình văn học, Nxb Văn học 145 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình bàn trực tiếp thơ thời kỳ 1954 - 1964 2.2 Những nghiên cứu tác giả, tác phẩm 2.3 Các cơng trình nghiên cứu tồn nghiệp nhà thơ, có chặng đường 1954 - 1964 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương THƠ THỜI KÌ 1954 - 1964 TRONG TIẾN TRÌNH THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 11 1.1 Đội ngũ sáng tác trưởng thành ý thức nghệ thuật 11 1.1.1 Đội ngũ nhà thơ 11 1.1.2 Sự trưởng thành ý thức nghệ thuật 16 1.1.2.1 Quan niệm chất chức thơ ca 17 1.1.2.2 Đổi ý thức nghệ thuật 22 1.2 Thành tựu thơ ca thời kì 1954 - 1964 27 Chương THƠ THỜI KỲ 1954 - 1964 NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT 48 2.1 Cảm hứng đất nước, tổ quốc thân yêu 48 2.2 Cảm hứng Đảng, bác Hồ 59 2.3 Cảm hứng bắt nguồn từ sống lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc 71 146 2.4 Cảm hứng bắt nguồn từ công đấu tranh thống đất nước 77 2.4.1 Thương nhớ miền Nam tình cảm ruột thịt gắn bó 78 2.4.2 Tố cáo tội ác kẻ thù 84 2.4.3 Biến đau thương thành sức mạnh kiên cường 89 Chương THƠ THỜI KỲ 1954 - 1964 NHÌN TỪ CÁC XU HƯỚNG KHÁM PHÁ, THỂ HIỆN 93 3.1 Xu hướng khái quát tổng hợp 100 3.2 Xu hướng triết lý suy tưởng 115 3.3 Xu hướng tự hố hình thức thơ 125 3.3.1 Sự đổi thể thơ 120 3.3.2 Cấu trúc câu thơ 127 3.3.3 Trong thơ tự có tìm tịi cách ngắt nhịp thơ 131 PHẦN KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 ... đường lớn sâu vào thực, thơ trăn trở tìm tiếng nói giọng điệu phù hợp, địi hỏi cách nhìn cách nghe cách biểu Cách biểu khơng có cách nói, mà trái lại tìm sống thực thơ tìm nhiều cách nói đời Ở... đắn cách cảm cách nghĩ đối tượng văn học Thực tế, sau Cách mạng tháng Tám kháng chiến chống thực dân Pháp, thực sống hút nhà thơ, thực đưa nhà 23 thơ nói chung thơ nói riêng vào quỹ đạo đời sống... tập thơ riêng có tác giả in hai đến ba tập Từ thực tế sáng tác, với số lượng lớn tác phẩm có nội dung phong phú, có cách nắm bắt thực tế khác nhau, cách tư nghệ thuật phương pháp 33 xây dựng hình

Ngày đăng: 25/03/2021, 10:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan