Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
879,01 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - NGUYỄN HỮU THANH QUẢN LÝ DẠY THỰC HÀNH THEO MÔ ĐUN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƢƠNG II LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng , không chép của bất kỳ Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụ ng tài liệu thông tin được đăng tải các tác phẩm, tạp chí và các trang Web theo danh mục tài liệu tham khảo của Luận văn Tác giả Luận văn Nguyễn Hƣ̃u Thanh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ DẠY THỰC HÀNH THEO MÔ ĐUN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Dạy nghề và đào tạo nghề 1.2.2 Năng lực và đào tạo nghề dựa vào lực 10 1.2.3 Mô đun và đào tạo theo mô đun 14 1.2.4 Quá trình dạy học 16 1.2.5 Dạy thực hành nghề theo mô đun trường cao đẳng nghề 17 1.3 Một số vấn đề lý luận về quản lý dạy thƣ̣c hành theo mô đun 19 1.3.1 Quản lý trường học, quản lý dạy học 19 1.3.2 Quản lý dạy thực hành theo mô đun trường cao đẳng nghề 21 1.4 Các yếu tố tác động đến dạy thực hành theo mô đun trƣờng dạy nghề 26 1.4.1 Nhu cầu sử dụng lao động của thực tiễn sản xuất 27 1.4.2 Sự liên kết hỗ trợ của doanh nghiệp, nhà sản xuất 27 1.4.3 Năng lực của cán quản lý 27 1.4.4 Sự phân cấp quản lý và phối hợp đồng của các phận chức có 28 liên quan đến QT DTH nghề 1.4.5 Năng lực của GV 28 1.4.6 Động học tập và trình độ của học sinh 29 1.4.7 Cơ sở vật chất, trang thíêt bị kỹ thuật, vật tư - nguyên liệu thực hành 29 Kết luận chƣơng 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY THỰC HÀNH THEO MÔ 31 ĐUN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GTVT TRUNG ƢƠNG II 2.1 Khái quát Trƣờng CĐN GTVT Trung ƣơng II Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.1 Lịch sử phát triển 2.1.2 Chức , nhiệm vụ và mục tiêu đào tạo của 31 Trường CĐN GTVT Trung 31 ương II 2.1.3 Đội ngũ cán quản lý 34 2.1.4 Đội ngũ giảng viên 35 2.1.5 Học sinh, sinh viên 36 2.1.6 Số khoa, số ngành đào tạo 36 2.1.7 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo 37 2.2 Thực trạng dạy thực hành quản lý dạy thực hành theo mô đun 38 Trƣờng Cao đẳng nghề GTVT Trung ƣơng II 2.2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 38 2.2.2 Kết quả khảo sát 39 2.3 Đánh giá chung về thực trạng 45 2.3.1 Những thuận lợi và thành tựu 46 2.3.2 Những hạn chế cần cải thiện 47 2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 49 Kết luận chƣơng 50 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY THỰC HÀNH NGHỀ 52 THEO MÔ ĐUN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GTVT TRUNG ƢƠNG II 3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 52 3.1.1 Đảm bảo tính kế thừa và phát triển 52 3.1.2 Đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm đào tạo theo mô đun 52 3.1.3 Đảm bảo tí nh đồng 52 3.1.4 Đảm bảo tính thống nhất công tác quản lý đào tạo 53 3.2 Đề xuất các biện pháp quản lý dạy TH các mô đun Trƣờng CĐN 53 GTVT Trung ƣơng II 3.2.1 Biện pháp 1: Đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo theo mơ đun 53 3.2.2 Biện pháp 2: Đổi quản lý hoạt động giảng dạy TH theo mô đun của GV 57 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi phương pháp dạy TH theo hướng phát huy tính 62 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tích cực chủ động của người học 3.2.4 Biện pháp 4: Đổi quản lý hoạt động học TH của HS theo hướng khuyến 67 khích tính độc lập, sáng tạo quá trình học TH 3.2.5 Biện pháp 5: Đổi quản lý hoạt động KTĐG kết quả dạy TH theo mô đun 69 3.2.6 Biện pháp 6: Quản lý các nguồn lực hỗ trợ , phục vụ cho hoạt động dạy TH 73 theo mô đun 3.3 Đánh giá cần thiết tính khả thi các biện pháp 77 3.3.1 Tổ chức đánh giá 77 3.3.2 Kết quả đánh giá 78 Kết luận chƣơng 80 KÊT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Khuyến nghị 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CBCNV Cán công nhân viên CĐN Cao đẳng nghề CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CSVC Cơ sở vật chất CTĐT Chương trình đào tạo CTMĐ Chương trình mơ đun CTK Chương trình khung DH Dạy học ĐT Đào tạo GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GV Giảng viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GTVT Giao thông vận tải HĐDH Hoạt động dạy học HĐD Hoạt động dạy KHĐT Kế hoạch đào tạo KHKT Khoa học kỹ thuật HS Học sinh HS-SV Học sinh - sinh viên KTĐG Kiểm tra đánh giá KT-XH Kinh tế - xã hội LĐTB&XH Lao động thương binh và xã hội MTDH Mục tiêu dạy học NCKH Nghiên cứu khoa học NDCT Nội dung chương trình NDDH Nội dung dạy học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NL Năng lực NNC Người nghiên cứu PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học QL Quản lý QL QTDH Quản lý quá trình dạy học QL QTDTH Quản lý quá trình dạy thực hành QTĐT Quá trình đào tạo SCN Sơ cấp nghề TCN Trung cấp nghề TH Thực hành SX Sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BẢNG TRANG Bảng 2.1 Đánh giá của CBQL về tầm quan trọng và mức độ thực hiện các 39 nội dung QL dạy TH Bảng 2.2 Đánh giá của GV về tầm quan trọng và mức độ thực hiện các nội 40 dung QL dạy TH Bảng 2.3 Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện công tác quản lý 41 nội dung, chương trình kế hoạch dạy TH Bảng 2.4 Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện công tác quản lý 42 hoạt động giảng dạy TH của GV Bảng 2.5 Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện công tác quản lý 43 hoạt động học TH của HS Bảng 2.6 Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện công tác quản lý 43 phương pháp dạy TH Bảng 2.7 Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện công tác quản lý 44 nguồn lực hỗ trợ dạy TH Bảng 3.1: Kết quả khảo sát sự cần thiết và tí nh khả thi của các nhóm biện 78 pháp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng và Nhà nước ta quan tâm , coi trọng giáo dục và đào tạo Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII , phát triển giáo dục và đào tạo với khoa học công nghệ xác định là quốc sách hàng đầu , đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam đề mục tiêu , nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011 - 2015; đó , một những nhiệm vụ chủ yếu là : "Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức " Như vậy, giáo dục và đào tạo đặt lên vị trí hàng đầu, cần trước bước để chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, đào tạo nghề nghiệp xem là tảng để phát triển nguồn nhân lực Quy hoạch phát triển dạy nghề giai đoạn 2011 - 2020 coi trọng phát triển dạy nghề theo hướng tăng số lượng, nâng cao chất lượng, đảm bảo hợp lý cấu; nâng cao lực và chất lượng của mạng lưới sở dạy nghề, tăng cường xã hội hóa dạy nghề; tạo động lực phát triển dạy nghề nhanh và bền vững Trong năm qua quy mô giáo dục nghề nghiệp nước ta tăng nhanh đáng kể, dạy nghề gắn kết với sản xuất và tạo việc làm, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động nước và xuất khẩu lao động, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động và xoá đói giảm nghèo Tuy nhiên, quy mơ dạy nghề dài hạn thấp so với tổng số lao động đào tạo nghề (giai đoạn 2001 - 2010 chiếm gần 30%), thiếu lao động kỹ tḥt có trình độ cao cho các khu cơng nghiệp, các ngành kinh tế mũi nhọn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn và xuất khẩu lao động Chất lượng đào tạo nghề bất cập và chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề hạn chế, đào tạo chưa gắn với sử dụng, gây lãng phí tiền của của người học, của Nhà nước và của xã hội Những bất cập đặt cần phải có hướng giải Luật Dạy nghề xác định “Mục tiêu dạy nghề đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất , dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trì nh độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp , có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau tốt nghiệp có khả tì m việc làm , tự tạo việc làm học lên trình độ cao , đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [27, tr 8] Trường CĐN GTVT Trung ương II có 45 năm xây dựng và phát triển, có nhiệm vụ đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật cho ngành GTVT cả nước Nhà trường tổ chức đào tạo theo quy trình từ bản đến nâng cao, gắn học với TH sản xuất , sản phẩm đào tạo của Nhà trường là các hệ HS sau tốt nghiệp nhanh chóng có việc làm và đáp ứng nhu cầu các sở sản xuất Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu cho phát triển kinh tế của nước ta hiện và năm tiếp theo, điều kiện chế thị trường, cạnh tranh quốc tế gay gắt, ngành GTVT cũng Trường CĐN GTVT Trung ương II cần phải đổi mạnh mẽ tổ chức, QL để nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo cho trường cơng nhân có trình độ và kỹ tay nghề cao Dạy TH nghề là nhiệm vụ quan trọng quá trình đào tạo nghề, đóng vai trị định việc rèn lụn kỹ nghề cho HS Hiện nhà trường cũng quan tâm đến cơng tác quản lý dạy học nói chung cũng quản lý dạy TH nghề nói riêng nhiên quá trình quản lý cịn bộc lộ hạn chế Bên cạnh việc dạy TH nghề theo các mơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 tài trợ… để nhà trường tổ chức tốt hoạt động ĐT có đầu tư CSVC, mua sắm trang thiết bị kỹ thuật phục vụ hoạt động DH TH cho nhà trường - Ban hành các văn bản đạo cụ thể cho tổ chức, doanh nghiệp của TP có trách nhiệm việc hỗ trợ, liên kết đào tạo cho nhà trường 2.3 Đối với sở LĐTB&XH thành phố Hải Phòng Tổ chức lấy ý kiến của các trường CĐN Hải Phòn g việc thực hiện CTK của Bộ LĐTB&XH để phản ánh, đề xuất với Tổng cục Dạy nghề có chủ trương nhằm khuyến khích việc hiệu chỉnh, đổi CTĐT và CTMĐ của các sở ĐT 2.3 Đối với Trƣờng CĐN GTVT Trung ƣơng II 2.3.1 Đối với CBQL - Thành lập phận chuyên trách, phân công chức nhiệm vụ cụ thể để thực hiện công tác quản lý, tổ chức thực hiện hoạt động phục vụ DTH cụ thể hoạt động hiệu chỉnh đổi mục tiêu nội dung CTMĐ - Rút kinh nghiệm việc thực hiện đào tạo theo CTK cho khóa đào tạo (2007 - 2010), sở chuẩn bị cho việc hiệu chỉnh mục tiêu nội dung CTĐT, CTMĐ - Thường xuyên tổ chức KTĐG chất lượng hoạt động giảng dạy TH của GV hoạt động TH của HS cách công bằng, nghiêm túc khách quan - Tăng cường đầu tư và khai thác CSVC, trang thiết bị phục vụ DH TH QL QTDH thực hành Xây dựng thư viện trường đảm bảo đủ điều kiện cần thiết để GV, HS tham gia học tập nghiên cứu - Cử CBQL cấp tham dự lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm CB - GV để nâng cao chất lượng DH hoàn thiện tốt nhiệm vụ giao - Liên kết với các trường đại học có chức mở lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho GV các trường dạy nghề lớp bồi dưỡng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 công tác QLGD cho đội ngũ CBQL chưa qua các lớp đào tạo, bồi dưỡng bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý 2.3.2 Đối với GV - Rà soát mục tiêu, nội dung CTMĐ kết hợp với khảo sát yêu cầu sử dụng của thị trường lao động để có đề xuất cụ thể cho hoạt động hiệu chỉnh, đổi mục tiêu nội dung CTMĐ - Thực hiện tốt các quy định chuẩn bị giảng dạy, thực hiện giảng dạy KTĐG kết quả theo mô đun theo các tiêu chí tiêu chuẩn quy định CTMĐ - Đối với phương pháp theo mơ đun sở phát huy tính tích cực hóa người học; trọng việc hình thành kỹ theo NL nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Vận dụng hình thức tổ chức dạy TH như: Dạy song song mô đun, các bài TH mô đun để khắc phục hạn chế số lượng trang thiết bị đồng thời thể hiện phần tính linh hoạt, mềm dẻo của phương pháp đào tạo nghề theo mô đun - Sử dụng, bảo quản và hướng dẫn cho SV sử dụng các phương tiện trang thiết bị tính kỹ thuật và đảm bảo an toàn; sử dụng vật tư, nguyên liệu TH mục đích, hiệu quả tiết kiệm - Học tập, bồi dưỡng chuyên môn và lực sư phạm (kỹ thuật dạy nghề); thường xuyên liên hệ thực tiễn để nắm bắt thay đổi nhanh lĩnh vực KHKT, công nghệ nhằm bổ sung cập nhật vào dạy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bảo - Bùi Văn Quân (2006), Hỏi đáp Giáo dục học - tập 1: Lý luận chung về giáo dục học, Lý luận dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ GTVT (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giao thông vận tải giai đoạn 2011-2020 Bộ LĐTB&XH (2007), Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24/5/2007 ban hành quy chế thi, kiểm tra cơng nhận tốt nghiệp dạy nghề hệ quy Bộ LĐTB&XH (2007), Quyết định số 26/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24/12/2007 ban hành quy chế công tác học sinh, sinh viên dạy nghề hệ quy Bộ LĐTB&XH (2008), Quyết định số 51/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 05/5/2008 ban hành Điều lệ mẫu trường cao đẳng nghề Bộ LĐTB&XH (2008), Thông tư số 09/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27/6/2008 quy định chế độ làm việc giáo viên dạy nghề Bộ LĐTB&XH (2008), Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 9/6/2008 ban hành quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề Bộ LĐTB&XH (2008), Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 4/11/2008 việc ban hành hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lý dạy học đào tạo nghề; Bộ LĐTB&XH - Tổng cục Dạy nghề (2010), Báo cáo Kiểm định chất lượng Trường CĐN GTVT TWII 10 Bộ LĐTB&XH - Tổng cục Dạy nghề (2010), Dự thảo Quy hoạch phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020 11 Bộ LĐTB&XH, (2010), Dự thảo Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020 12 Đảng cộng sản VN (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Đảng cộng sản VN (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 14 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Cơ quan Bộ GTVT (2010), báo cáo trị trình Đại hội đảng Cơ quan Bộ GTVT lần thứ XI; 15 Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Đường (1999) Phát triển chương trình giáo dục kỹ thuật dạy nghề , Tổng cục Dạy nghề , Hà Nội 17 Đặng Thành Hưng (2010) Đặc điểm quản lý giáo dục quản lý trường học bối cảnh đại hóa hội nhâp quốc tế, TC Quản lý giáo dục, 17/10/2010 18 Đặng Thành Hưng (1998), Giáo trình Giáo dục so sánh, Viện khoa học giáo dục 19 Phan Văn Kha (2007), Quản lý Nhà nước giáo dục, NXB ĐHQG, Hà Nội; 20 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lí giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Đặng Bá Lãm (2004), Kiểm tra đánh giá dạy học, NXB ĐHQG, Hà Nội; 22 Châu Kim Lang (2008), Tổ chức quản lý quá trì nh dạy học , Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 23 Bùi Văn Quân (2007), Giáo trình quản lí giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý lu ận quản lý giáo d ục, Trường cán quản lí giáo dục Trung ương 1, Hà Nội 25 Quốc hội nước CHXHCNVN (2006) Luật Giáo dục năm 2005, NXB LĐ-XH, Hà Nội 26 Quốc hội nước CHXHCNVN (2007), Luật Dạy nghề năm 2006, NXB CTQG, Hà Nội 27 Đinh Công Thuyến (Chủ biên) - Hồ Ngọc Vinh - Phạm Văn Nin (2008), Tài liệu hướng dẫn chuẩn bị giảng dạy theo mô đun, Trường Đại học Sư phạm kỹ thu ật Hưng Yên 28 Mạc Văn Tiến (chủ biên) - Nguyễn Quang Việt - Phạm Vũ Quốc Bình - Phạm Xuân Thu (2007), Đào tạo nghề thuật ngữ chọn lọc , Tổng cục Dạy nghề - Trung tâm nghiên cứu khoa học dạy nghề , NXB Chí nh trị quốc gia, Hà Nội 29 Trường CĐN GTVT TWII (2010), Tự đánh giá kiểm định chất lượng; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 Nguyễn Đức Trí (2007), Tài liệu “Bồi dưỡng cán quản lý dạy nghề” Viện Chiến lược và Chương trì nh giáo dục Hà Nội; 31 Nguyễn Đức Trí (2007), Giáo trình quản lý trình đào tạo , Viện Chiến lược và Chương trì nh giáo dục Hà Nội; 32 Nguyễn Đức Trí - Phan Chính Thức (2010), Một số vấn đề quản lý sở dạy nghề, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội; 33 Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo dục nghề nghiệp, số vấn lý luận thực tiễn, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội; 34 Nguyễn Đức Trí (2010), Quản lý trình đào tạo Nhà trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội; 35 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục đại (những nội dung bản), NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nôi II Tiếng Anh 36 Betty L Stout and Joana B Smith (1987) Competence based education: review of the movement and look to the future Texas Tech University 37 Hendrik A.E Kupper and Arnold A.W van Wulfften Palthe (2001) Competencebased curriculum development, Larenstein University of Applied Sciences, Netherlands 38 Shirley Williams and Tay Mui Hua (2001) A Competency-based Approach to Polytechnic Education for the Learning Age, Singapore 39 Wim Kowenhoven (2009) Competence-based curriculum development in higher education: some African experiences Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN (DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN) Để cải tiến công tác quản lý quá trình dạy học thực hành theo mơ đun nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường Xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp cho ý kiến khác (nếu có) Câu 1: Đánh giá của ơng (bà) về tầm quan trọng và mức độ đã thực hiện các nội dung quản lý dạy thực hành TT NỘI DUNG QUẢN LÝ Mƣ́c độ thƣ̣c hiện Nhận thức về tầm quan trọng Cần Bình thường không cần Tốt Khá TB Kém Quản lý kế hoạch , nội dung, chương trình, dạy thực hành Quản lý hoạt động giảng dạy thực hành của GV Quản lý hoạt động học thực hành của HS Quản lý phương pháp dạy thực hành Quản lý công tác kiểm tra đánh giá dạy thực hành Quản lý nguồn lực hỗ trợ dạy thực hành Câu 2: Đánh giá của ông (bà) về tầm quan trọng mức độ đã thực công tác quản lý nội dung chương trì nh, kế hoạch dạy thực hành TT NỘI DUNG QUẢN LÝ Mƣ́c độ thƣ̣c hiện Nhận thức về tầm quan trọng Cần Bình thường khơng cần Tốt Khá TB Kém Quản lý xây dự ng nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dung, chương trình , kế hoạch đào tạo có phù hợp với quy đị nh của Bợ LĐTB&XH và thực tế sản xuất Quản lý tổ chức thực hiện nợi dung chương trình và thời gian quy đị nh kế hoạch đào tạo Quản lý tổ chức thực hiện quy chế đào tạo Quản lý tổ chức kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm việc tổ chức thực hiện nội dung , chương trình , kế hoạch đào tạo Câu 3: Đánh giá của ông (bà) về tầm quan trọng và mứ c độ đã thực hiện các công tác quản lý hoạt động giảng dạy thực hành giáo viên TT NỘI DUNG QUẢN LÝ Quản lý lập kế hoạch , nội dung chư ơng trì nh giảng dạy Quản lý thực hiện nội dung các bước lên lớp Quản lý thực hiện ghi chép hồ sơ , sổ sách giáo vụ Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Quản lý h oạt động tự học nâng cao trình độ của GV Mƣ́c độ thƣ̣c hiện Nhận thức về tầm quan trọng Cần Bình thường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên không cần Tốt Khá TB Kém http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu 4: Đánh giá của ông (bà) về tầm quan trọng và mức độ đã thực hiện các công tác quản lý hoạt động học thực hành học sinh TT NỘI DUNG QUẢN LÝ Nhận thức về tầm quan trọng Cần Bình thường khơng cần Mƣ́c đợ thƣ̣c hiện Tốt Khá TB Kém Khối lượng kiến thức , kỹ trang bị Trình độ giáo viên giảng dạy thực hành Phương pháp giảng dạy thực hành của giáo viên Thời lượng và nội dung bài tập thực hành rèn luyện kỹ Điều kiện học thực hành tại trường Câu 5: Đánh giá của ông (bà) về tầm quan trọng và mức độ đã thực hiện các công tác quản lý phương pháp dạy thực hành giáo viên Nhận thức về tầm TT NỘI DUNG QUẢN quan trọng LÝ Cần Quản lý đổi phương pháp dạy thực hành nhằm phát huy tính tích cực của học sinh Quản lý kết hợp phương pháp dạy thực hành truyền thống và dạy thực Mƣ́c đợ thƣ̣c hiện Bình khơng thường cần Tốt Khá TB Kém hành theo mô đun Quản lý hướng dẫn và kiểm tra tự học , tự rèn luyện của học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Quản lý sử dụng phương tiện dạy học hiện đại Quản lý phương pháp dạy thực hành theo quy trì nh công nghệ, thao tác mẫu Quản lý đổi phương pháp dạy thực hành nhằm phát huy tính tích cực của học sinh Câu 6: Đánh giá của ông (bà) về tầm quan trọng và mứ c độ đã thực hiện các công tác quản lý kiểm tra đánh giá dạy thực hành TT NỘI DUNG QUẢN LÝ Mƣ́c độ thƣ̣c hiện Nhận thức về tầm quan trọng Cần Bình thường khơng cần Tốt Khá TB Kém Quản lý các tiêu chí , thang điểm đánh giá kết quả của giáo viên Quản lý nội dung kiểm tra đánh giá của giáo viên Quản lý kết hợp tự đánh giá của học sinh với đánh giá của giáo viên Quản lý sử dụng các công cụ phương tiện kiểm tra đánh giá của giáo viên Câu 7: Đánh giá của ông (bà) về tầm quan trọng và mức độ đã thực hiện các công tác quản lý nguồn lực hỗ trợ dạy thực hành TT NỘI DUNG QUẢN LÝ Nhận thức về tầm quan trọng Cần Bình thường khơng cần Mƣ́c độ thƣ̣c hiện Tốt Khá TB Kém Quản lý sử dụng hợp lý CSVC, thiết bị dạy học , giáo trình, tài liệu Quản lý huy động các ng̀n lực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Quản lý đầu tư , mua sắm thiết bị Quản lý bồi dưỡng tay nghề cho giáo viên Câu 8: Ý kiến đề xuất ông (bà) về đổi mới công tác quản lý hạt động dạy thực hành Trường CĐN GTVT Trung ương II - Quản lý kế hoạch, nội dung chương trì nh dạy thực hành: - Quản lý hoạt động giảng dạy thực hành của giáo viên: - Quản lý phương pháp dạy thực hành của giáo viên : - Quản lý công tác học thực hành của học sinh: - Quản lý công tác quản lý kiểm tra đánh giá dạy thực hành: - Quản lý nguồn lực hỗ trợ dạy thực hành: Xin ông (bà) cho biết đôi nét thân: - Họ và tên: - Tuổi:…………… Nữ Nam - Trình độ chun mơn cao Cao đẳng Kỹ sư/Cử nhân Đại học Thạc sĩ NC sinh Tiến sĩ - Thâm niên công tác ngành GDCN, dạy nghề:…… năm - Thâm niên công tác quản lý……….năm - Chức vụ, nhiệm vụ công tác hiện nay:………………………………… Xin chân thành cám ơn ông (bà) hợp tác, giúp đỡ thực phiếu khảo sát Hải Phòng, tháng năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC BẢNG KIỂM CÁC HỒ SƠ, SỔ SÁCH QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN ĐÀO TẠO (Theo định 62/2008/QĐ - LĐTBXH ngày 04/11/2008) Loại hồ sơ TT Có Tiến độ đào tạo x Kế hoạch giáo viên x Sổ lên lớp x Sổ tay giáo viên x Sổ giáo án lý thuyết x Sổ giáo án thực hành x Sổ giáo án tích hợp x Kế hoạch đào tạo x Sổ cấp tốt nghiệp trung cấp nghề x 10 Sổ cấp tốt nghiệp cao đẳng nghề x 11 Sổ quản lý học sinh trình độ trung cấp nghề x 12 Sổ quản lý sinh viên trình độ cao đẳng nghề x 13 Sổ cấp bản tốt nghiệp trung cấp nghề từ sổ gốc x 14 Không Ghi Sổ cấp bản tốt nghiệp cao x đẳng nghề từ sổ gốc Những trường hợp đánh dấu vào cột Không vui lòng ghi rõ lý vào cột ghi Hải Phòng, ngày 25 tháng năm 2011 Người cung cấp thông tin (Chữ ký, Họ tên, chức vụ) Trƣởng phòng Đào tạo Phạm Văn Hải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU DỰ GIỜ DẠY THỰC HÀNH THEO MÔ ĐUN Tên bài dạy:……………………………………………………………… Giáo viên:……………… Bộ môn:……………… Đơn vị…………… Người dự giờ:……………………… Ngày dự giờ:…………………… Cảm giác STT Sự kiện quan sát/nghe Chuẩn bị tất cả các vật liệu, phương tiện tầm tay Nói rõ mục tiêu thực hiện trước làm mẫu Công bố các tiêu chí, thang điểm đánh giá bài thực hành Phát bản hướng dẫn thực hiện và hướng dẫn sử dụng bắt đầu làm mẫu Làm mẫu rõ ràng bước, có kèm theo giải thích Làm mẫu bước theo trình tự bản “Hướng dẫn thực hiện” Nhấn mạnh điểm an toàn và điểm quan trọng Sử dụng trực quan hợp lý để minh hoạ Nói với học viên, khơng nói với thiết bị 10 Chuẩn đoán tất cả người nghe và thấy 11 Kết quả trình diễn phải đạt mục tiêu thực hiện cuối 12 Gây ý cho học viên cách đặt câu hỏi tóm tắt 13 Phân cơng cá nhân/nhóm HS thực hành hợp lý 14 Phát phiếu luyện tập và giải thích các nội dung, yêu cầu luyện tập 15 Quan sát, uốn nắ các thao tác thực hành của HS Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tốt % Chấp nhận % Cần cải thiện % Ghi http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 Quan tâm đến HS yếu 17 Tổng kết, đánh giá bài thực hành của SV theo các tiêu chí và thang điểm công bố Nhận xét chung: (những ưu điểm bật và vấn đề chính cần cải thiện) Người dự (Ký tên) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN VỀ SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QL Q TRÌNH DẠY HỌC THỰC HÀNH CÁC MƠ ĐUN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GTVT TWII Để tăng cường cơng tác quản lý quá trình dạy học nói chung và quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề các mơ đun nói riêng nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường Xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến biện pháp sau cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp Riêng các ý kiến đánh giá vào các ô: cần thiết, không cần thiết, khả thi, khơng khả thi xin ơng/bà vui lòng cho biết sao? Mức độ cần thiết TT CÁC NHÓM BIỆN PHÁP Cần Ít cần thiết thiết Khơng cần thiết Tính khả thi Khả thi Ít Khơng khả khả thi thi Đổi QL mục tiêu, nội dung chương trình của các mô đun thực hành nghề Đổi QL hoạt động giảng dạy TH theo mô đun của GV Chỉ đạo đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập của HS Đổi QL hoạt động học tập TH của HS theo hướng phát huy tính chủ động, sáng tạo của họ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đổi QL hoạt động KTĐG kết quả dạy TH theo mô đun Đổi QL các nguồn lực hỗ trợ, phục vụ cho hoạt động dạy TH theo mơ đun Xin Ơng/Bà cho biết đơi nét thân: - Tuổi:…………… Nữ Nam - Trình độ chun mơn cao Cao đẳng Kỹ sư/Cử nhân Đại học Thạc sĩ NC sinh Tiến sĩ - Thâm niên công tác ngành GDCN, dạy nghề:…… năm - Thâm niên công tác quản lý (Nếu là BGH, CBQL từ cấp trưởng phó phịng, khoa chun ngành, Trung tâm):……….năm - Chức vụ, nhiệm vụ công tác hiện nay:………………………………… - ……………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn Ông/Bà hợp tác, giúp đỡ thực phiếu khảo sát Hải Phòng, tháng năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... 1.2.5 Dạy thực hành nghề theo mô đun trường cao đẳng nghề Trường cao đẳng nghề có nhiệm vụ đào tạo các nghề trình độ cao đẳng, trung cấp nghề và sơ cấp nghề: - Dạy nghề trình độ cao đẳng. .. thực hành theo mô đun Trường Cao đẳng nghề GTVT Trung ương II Chương Các biện pháp quản lý dạy thực hành theo mô đun Trường Cao đẳng nghề GTVT Trung ương II Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại... Phần mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, Luận văn có chương: Chương Cơ sở lý luận của quản lý dạy thực hành theo mô đun trường cao đẳng nghề Chương Thực trạng quản lý dạy thực hành theo