Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
đại học thái nguyên Tr-ờng đại học s- phạm đại học thái nguyên Tr-ờng đại học s- phạm Họ tên:thị Tr-ơng Kim Thuyên nguyễn ph-ơng thảo Tên đề tài luận văn dạy họchọc kịchthơ văn thpt theo đặc tr-ng dạy trữhọc tình trung đại việt thể loại nam lớp 11 theo h-ớng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Chuyên ngành : Lý luận ph-ơng pháp dạy học văn tiếng việtpháp dạy học Chuyên ngành : Lývà luận ph-ơng MÃ số 60.14.10 Văn và:Tiếng Việt MÃ số : 60.14.10 Ng-ời h-íng dÉn khoa häc: TS Ngun träng hoµn LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ng-êi h-íng dÉn khoa học: TS Nguyễn gia cầu Thái Nguyên - 2009 Thái Nguyên, năm 2009 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn đại học thái nguyên Tr-ờng đại học s- phạm nguyễn thị ph-ơng thảo dạy học thơ trữ tình trung đại việt nam lớp 11 theo h-ớng tích cực hoá hoạt động học tập cña häc sinh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DC Thái Nguyên,năm 2009 S húa bi Trung tõm Hc liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Gia Cầu- người tận tình giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Tơi xin cảm ơn thầy, cô khoa Sau Đại học, khoa Ngữ văn trường ĐHSP Thái Nguyên giúp đỡ, đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin cảm ơn BGH, đồng nghiệp trường THPT Nguyễn Huệ, trường PT Vùng Cao Việt Bắc giúp đỡ tơi nhiều suốt khóa học, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập, nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Thảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC VIẾT TẮT TTC: Tính tích cực TCH: Tích cực hóa THPT: Trung học phổ thơng PPDH: Phương pháp dạy học PPTC: Phương pháp tích cực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài ………………………………………………………… 01 Lịch sử vấn đề…………………………………………………………… 02 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… 05 Đối tượng nghiên cứu 05 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………… 05 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 05 Kết cấu luận văn……………………………………………………… 06 II PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………… 07 Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài ………………………………………… 07 1.1 Một số tiền đề lý luận tính tích cực………………………………… 07 1.1.1.Khái niệm……………………………………………………………… 07 1.1.1.1.Tính tích cực………………………………………………………… 07 1.1.1.2.Tính tích cực học tập………………………………………………… 08 1.1.1.3 Tích cực hố hoạt động học tập……………………………………… 10 1.1.2 Sự hình thành tính tích cực học tập…………………………………… 11 1.1.2.1 Động học tập……………………………………………………… 11 1.1.2.2 Hứng thú học tập…………………………………………………… 14 1.1.3 Các mức độ biểu tính tích cực học tập…………………… 15 1.1.3.1 Mức độ……………………………………………………………… 15 1.1.3.2.Biểu tính tích cực…………………………………………… 16 1.2 Dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại…… 17 1.2.1 Khái niệm……………………………………………………………… 17 1.2.1.1 Khái niệm văn học trung đại Việt Nam……………………………… 17 1.2.1.2 Khái niệm thơ trữ tình……………………………………………… 21 1.2.1.3 Khái niệm thơ trữ tình trung đại Việt Nam………………………… 21 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.2.Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời trung đại đặc trưng thi pháp thơ trữ tình trung đại Việt Nam ………………………………………… 29 1.2.2.1 Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời trung đại……………… 29 1.2.2.2 Đặc trưng thi pháp thể loại trữ tình trung đại Việt Nam………… 31 1.3 Tích cực hố hoạt động học tập học sinh dạy, học thơ trữ tình trung đại Việt Nam…………………………………………………… 40 1.3.1.Quan niệm việc phát huy tính tích cực học sinh dạy, học thơ trữ tình trung đại Việt Nam……………………………………………… 40 1.3.2.Vấn đề tích cực hố hoạt động học tập học sinh dạy, học thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11………………………………………… 41 Chương : Thực trạng dạy, học thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh……………… 42 2.1 Thực trạng giáo viên với việc dạy thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11………………………………………………………………… 44 2.1.1 Những khó khăn mà giáo viên gặp phải dạy thơ trữ tình trung đại Việt Nam……………………………………………………………………… 45 2.1.2 Những cố gắng giáo viên dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh……… 48 2.1.3 Những mong muốn giáo viên dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam……………………………………………………………………… 50 2.2 Thực trạng học sinh lớp 11 với việc học thơ trữ tình trung đại Việt Nam…………………………………………………………………… 51 2.2.1 Tâm lý học sinh việc học thơ trữ tình trung đại Việt Nam… 51 2.2.2 Những khó khăn tiếp nhận thơ trữ tình trung đại Việt Nam học sinh lớp 11…………………………………………………………………… 54 2.3 Những nguyên nhân, hạn chế việc tiếp cận thơ trữ tình trung đại Việt Nam học sinh lớp 11…………………………………………… 2.4 Kết luận thực trạng dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 lớp 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh………… 54 2.5 Tính cấp thiết phương pháp tích cực vấn đề tích cực hóa hoạt động học tập học sinh…………………………………………………… 56 2.5.1 Phương pháp tích cực dạy thơ trữ tình trung đại………………… 56 2.5.1.1 Phương pháp tích cực dạy học thơ trữ tình trung đại nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy……………………………………………………… 57 2.5.1.2 Phương pháp tích cực dạy học thơ trữ tình trung đại nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại……………………………………………………… 58 2.5.2 Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh lớp 11 học thơ trữ tình trung đại Việt Nam nhằm nâng cao hiệu học tập………………… 58 2.5.3 Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh lớp 11 học thơ trữ tình trung đại Việt Nam yêu cầu thời đại………………………… 59 Chương 3: Những biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam thiết kế thể nghiệm……………………………………………………………………… 60 Những biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 THPT………………… 60 1.1 Hướng dẫn học sinh biết cách tự làm việc với sách giáo khoa………… 60 1.1.1 Làm việc với sách giáo khoa trước lên lớp………………………… 60 1.1.2 Làm việc với sách giáo khoa học…………………………… 61 1.1.3 Làm việc với sách giáo khoa sau học……………………………… 62 1.2 Xây dựng câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam……………………………………………………… 63 1.3 Hoạt động thảo luận nhóm……………………………………………… 65 1.4 Tăng cường tập mở rộng sâu vào văn thơ trữ tình trung đại Việt Nam……………………………………………………………………… 67 Thiết kế thể nghiệm giáo án dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 2.1 Yêu cầu thể nghiệm…………………………………………………… 68 2.2 Mục đích thể nghiệm:…………………………………………………… 68 2.3 Nội dung thể nghiệm: …………………………………………………… 68 2.4 Nơi thể nghiệm:………………………………………………………… 68 2.5 Thiết kế thể nghiệm:…………………………………………………… 68 Tổ chức dạy thực nghiệm………………………………………………… 80 3.1 Chọn lớp thực nghiệm thời gian thực nghiệm………………………… 80 3.2 Kết thực nghiệm:…………………………………………………… 80 3.3 Đánh giá:………………………………………………………………… 81 III PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………… 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: 1.1 Đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu nghiệp đổi giáo dục đào tạo nước ta Xu hướng dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh trở thành phương châm hành động hầu hết giáo viên Phương pháp khâu có ý nghĩa quan trọng chất lượng đào tạo, đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động người học quan tâm trọng hết 1.2 Trong trình nghiên cứu đổi phương pháp dạy học, nhà lý luận dạy học giới khẳng định vai trò to lớn ý nghĩa quan trọng xu hướng dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập người học trình nhận thức giáo dục nhân cách cho hệ trẻ 1.3 Việc dạy văn học nhà trường nói chung dạy thơ trữ tình trung đại Việt Nam theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh vấn đề nhiều nhà nghiên cứu phương pháp dạy học văn nhiều giáo viên giảng dạy văn học quan tâm Qua thực tế giảng dạy thơ trữ tình trung đại Việt Nam trường THPT nhận thấy: Đây thể loại văn học tương đối khó, tác phẩm văn học trung đại tính từ kỉ X đến kỉ XIX cách mười kỉ, đến với hệ trẻ mái trường phổ thông kỉ XXI có khoảng cách thời gian Vì thế, người giảng dạy gặp khó khăn soạn giảng, nhiều học sinh hứng thú, khơng tích cực học văn học cổ Vấn đề đặt phải có biện pháp tối ưu nhằm giúp giáo viên học sinh đạt hiệu cao giảng dạy học tập thơ trữ tình trung đại Việt Nam Chọn đề tài: “ Dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh”, chúng tơi muốn sâu nghiên cứu, cụ thể hố vấn đề lí luận phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn động học tập học sinh dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam, nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy, học môn ngữ văn trường THPT Lịch sử vấn đề: 2.1 Tình hình nghiên cứu dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam Văn học trung đại Việt Nam tính từ kỷ X đến hết kỷ XIX giai đoạn hình thành phát triển rực rỡ văn học Việt Nam Trong chương trình văn học phổ thơng, văn học trung đại đưa vào giảng dạy học tập chiếm phần khơng nhỏ Chính việc dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam cho có hiệu mục tiêu phấn đấu hầu hết giáo viên Đã có nhiều cơng trình, tài liệu nghiên cứu đến vấn đề dạy học thơ cổ, kể đến cơng trình tài liệu tác giả sau: Theo tác giả Nguyễn Sĩ Cẩn, dạy học thơ cổ phải xuất phát từ kết cấu, xuất phát từ ngôn ngữ thơ Đường phải xuất phát từ đặc điểm tổng hợp thơ cổ Trong hướng xuất phát từ kết cấu, tác giả cho rằng: “Với thơ Đường luật nên áp dụng theo phương pháp bổ ngang dựa theo kết cấu thơ mà phân tích” [3] Ở hướng xuất phát từ ngơn ngữ thơ Đường luật tác giả rõ: “Thơ xưa hàm súc nên việc nghiên cứu giảng dạy cần coi trọng khai thác tiếng, từ” [3] Riêng điểm xuất phát từ đặc trưng thẩm mỹ có tính tổng hợp thơ cổ thì: “Việc đọc phải coi trọng mức” [3] Đây cơng trình mà tác giả giải vấn đề hai bình diện: lý luận thực tiễn triệt để sâu sắc Về mặt lý thuyết tác giả trình bày số đặc điểm thẩm mĩ thơ văn cổ Về thực tiễn, có đề xuất phương pháp dạy thơ văn cổ chi tiết Qua cơng trình này, tác giả góp phần lớn cho việc giảng dạy văn học cổ nói chung Tuy nhiên, tác giả vào nghiên cứu việc dạy thơ văn cổ nói chung, cịn mảng trữ tình chưa tách riêng để nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tình cảnh Hồ Xuân Hương khiến ta nghĩ đến tình cảnh tương tự Thúy Kiều: “Khi tỉnh rượu lúc tàn canh - Giật mình, lại thương xót xa ( Truyện Kiều - Nguyễn Du) Xuân Hương Thúy Kiều chịu nỗi đau ê chề tỉnh rượu, lúc trăng tàn, bóng xế - Tác giả sử dụng thành công bút pháp nghệ thuật đối lập: say- tỉnh, khuyếttròn Ở ta lại bắt gặp đặc điểm câu thơ thời trung đại: câu thơ khơng có chủ từ biểu thị chủ thể trữ tình Chủ thể thường diện qua động từ biểu động tác: “đưa”(chén rượu), “say lại tỉnh” Gợi dẫn 3: “Xiên ngang mặt đất rêu đám-đâm toạc chân mây đá hịn” hình ảnh thiên nhiên hai câu thơ diễn tả tâm trạng người? Cách dùng từ, đặt câu có độc đáo? Yêu cầu: - Giống hai câu thơ đầu, hai câu thơ có cảm nhận khác người đọc + Có người hiểu: “Thiên nhiên mang nỗi niềm phẫn uất người Những sinh vật nhỏ bé hèn mọn {….} đám rêu mà khơng chịu mềm yếu Nó phải mọc xiên mà “xiên ngang mặt đất” Đá rắn chắc, lại rắn hơn, nhọn hoắt để “đâm toạc chân mây”…” + Có người lại hiểu: “Hồ Xuân Hương bất ngờ vẽ hình ảnh thể cảm khái Cái đám rêu cịn bóng trăng xế “xiên ngang mặt đất” soi chiếu tới, đá ánh trăng đâm toạc chân mây để soi đến Hóa thân phận đơn không thứ vô tri vô giác kia! {…} Đó khơng phải hình ảnh ngoại cảnh mà hình ảnh tâm trạng, tâm trạng bị dồn nén, bối, muốn đạp phá, muốn “làm loạn”, muốn giải khỏi đơn, chán chường Nó thể cá tính mạnh mẽ, táo bạo Hồ Xuân Hương” - Về mặt nghệ thuật, có hai nét ý: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73 http://www.lrc-tnu.edu.vn + Biện pháp nghệ thuật đảo ngữ hai câu thơ làm bật phẫn uất tâm trạng đảo ngữ biện pháp nghệ thuật phổ biến thơ trung đại + Cách dùng từ “xiên ngang”, “đâm toạc” cách dùng từ Xuân Hương, Nữ sĩ đặc biệt có tài sử dụng từ làm định ngữ bổ ngữ Chính từ ngữ làm cho cảnh vật thơ Xuân Hương cựa động, căng đầy sức sống Một sức sống mãnh liệt tình bi thảm Gợi dẫn 4: Hai câu kết thơ thể tâm trạng nhà thơ? Hồ Xuân Hương diễn đạt tâm trạng hay chỗ nào? Yêu cầu: Ngán nỗi xuân xn lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con! Đọc hai câu thơ trên, ta cảm nhận rõ tâm trạng chán chường, buồn tủi, người phụ nữ - “Ngán” cán ngán mức độ Hồ Xuân Hương ngán điều gì? Nàng ngán chuyện “xuân xuân lại lại”, nghĩa thời gian trôn đi, hết mùa xuân đến mùa xuân khác qua, mà điều ta mong ước lại không đến Cuộc đời mà éo le, bạc bẽo! Trời cho ta chút tình yêu hạnh phúc, cho “mảnh tình” “Mảnh tình nhỏ bé, mỏng manh, mà lại “san sẻ” đi, cịn lại “tí con” Các cụm từ “xuân lại lại”, “tí con” làm cho câu thơ có giọng điệu ốn thán, chán chường, tủi phận Có lẽ tâm trạng người đàn bà phải làm lẽ - Hồ Xuân Hương lên: “Chém cha kiếp lấy chồng chung” Văng vẳng tiếng cười chán ngán, chua xót Ta nhận bi kịch đời người phụ hồng nhan bạc mệnh, đa truân đêm dài chế độ phong kiến nam quyền Vừa đau buồn vừa thách thức duyên phận, gắng gượng vượt lên rơi vào bi kịch Đó ý nghĩa nhân văn thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Tự tình I thách thức tuổi xuân, tuổi già, ý nguyện, tâm chưa chịu già Khao khát hạnh phúc hăm hở Ở Tự tình II bi kịch chán ngán, xót xa, cam chịu Ở Tự tình III lại dâng lên cố gắng cuối cam chịu chán ngán mà muốn tấp chưa hoàn toàn khuất phục Khái quát hình tƣợng chủ thể trữ tình - Hồ Xuân Hƣơng Gợi dẫn 5: Ở thơ này, Hồ Xuân Hương thời khắc mà lịng bà chất chứa tâm trạng gì? u cầu: Đọc thơ này, người đọc cảm nhận tâm trạng Hồ Xuân Hương thời điểm xúc trước duyên phận Bà đau buồn, phẫn uất trước tình cảnh bi kịch tình duyên khát khao hưởng hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ Gợi dẫn 6: Tài độc đáo “Bà chúa thơ Nôm” thể thơ này? Yêu cầu: Tài độc đáo “Bà chúa thơ Nôm” thể rõ qua thơ nghệ thuật sử dụng từ ngữ xây dựng hình ảnh - Từ ngữ dùng độc đáo, táo bạo: “ Trơ hồng nhan”, “xiên ngang”, “đâm toạc”, “ngán nỗi”… - Hình ảnh thiên nhiên qua nhìn người phụ nữ có cá tính mạnh mẽ lĩnh trở nên dội III Luyện tập: Theo em tác giả đặt tên cho thơ “Tự tình”? Em đặt cho thơ tên khác không? Học sinh trả lời: - Vì tâm tình, nỗi niềm riêng Hồ Xn Hương (tự nói ra, tự biết , tự hay) * Làm việc sau học: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 75 http://www.lrc-tnu.edu.vn Em so sánh hình tượng người phụ nữ xã hội xưa nay? Hãy nêu cảm nhận em hình tượng nhân vật trữ tình thơ? Bài 2: CÂU CÁ MÙA THU (Thu Điếu) - Nguyễn Khuyến A Mục tiêu học: - Cảm nhận vẻ đẹp cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng Đồng Bằng Bắc Bộ - Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân, lòng yêu quý thiên nhiên, đất nước - Thấy tài thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, nghệ thuật gieo vần đặc sắc B Phƣơng tiện thực - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Bảng phụ, phiếu học tập C Cách thức tiến hành - Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp đọc sáng tạo, nêu vấn đề, trao đổi thảo luận D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Đọc diễn cảm thơ Tự tình II Diễn giải mạch tâm trạng Hồ Xuân Hương Tìm nguyên nhân tâm trạng ấy? Bài * Học sinh chuẩn bị trƣớc lên lớp: - Đọc phần giới thiệu tác giả, đọc kỹ văn yêu cầu: + Em biết tác giả Nguyễn Khuyến? + Trong thơ tác giả bộc lộ tâm trạng gì? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76 http://www.lrc-tnu.edu.vn + Tìm giá trị tư tưởng tác phẩm? + Tìm đọc hai thơ Thu ẩm Thu vịnh * Làm việc lớp: I Tìm hiểu chung: Tiểu dẫn: Dựa vào phần tiểu dẫn sách giáo khoa, cho biết nét tác giả Nguyễn Khuyến? a Tác giả: Ngồi lượng thơng tin phần tiểu dẫn sách giáo khoa cung cấp cần lưu ý điểm sau: - Nguyễn Khuyến (1835- 1909) người hiếu học, học giỏi đỗ cao (từng đỗ đầu ba kỳ thi hương, thi hội, thi đình nên gọi Tam nguyên Yên Đổ) - Nguyễn Khuyến nhà nho tài năng, có cốt cách cao, có lịng u nước thương dân đành bất lực trước thời Ông bày tỏ thái độ kiên khơng hợp tác với quyền thực dân Pháp b Sáng tác: - Sáng tác Nguyễn Khuyến gồm chữ Hán chữ Nôm - Nội dung sáng tác: + Nói lên tình u quê hương đát nước, gia đình, bè bạn + Phản ánh sống người khổ cực + Châm biếm, đả kích thực dân xâm lược, tầng lớp thống trị + Bộc lộ lòng ưu dân với nước - Nghệ thuật: + Ngôn ngữ giản dị, trữ tình hóm hỉnh, trào phúng, sâu cay Văn bản: a Đọc giải nghĩa từ: - Khi đọc cần ý cách ngắt nhịp, âm điệu để cảm nhận vẻ sơ, êm đềm cảnh thu, đằng sau cảnh tâm trạng suy tư lặng lẽ kín đáo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Giáo viên giải nghĩa từ khó b Thể loại: - Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú đường luật - Bài thơ dựng lên tranh mùa thu Đồng Bằng Bắc Bộ, nơi quê hương Hà Nam tác giả tâm nhà thơ II Đọc hiểu văn bản: Bức tranh mùa thu: Gợi dẫn 1: Bằng trí tưởng tượng ngơn ngữ mình, em tái tranh mùa thu thơ này? Yêu cầu: Bài thơ lên hình dung người đọc tranh mùa thu làng quê vùng Đồng Bằng Bắc Bộ - Bức tranh mùa thu trước hết cảnh vật khuôn ao mùa thu, trước mắt người câu cá, nước ao veo, khí thu lạnh lẽo, mặt ao sóng gợn lăn tăn gió thu hắt hiu thổi nhè nhẹ, vàng chao nghiêng… - Điểm nhìn từ gần đến lên đến cao, xa: Nền trời xanh ngắt, mây lơ lửng, nhìn xa vào làng xóm ngõ trúc quanh co, vắng teo, khơng có người qua lại Tồn cảnh sắc mùa thu cảm nhận giác quan tinh tế thi nhân vẽ lại ngon bút tài hoa - Cuối hình ảnh người câu cá tư tựa gối, ôm cần chờ cá đớp mồi, chờ lâu mà chẳng Bao trùm lên tất vắng lặng mênh mơng đất trời, có tiếng “cá đớp động chân bèo” Tiếng động làm tăng thêm tĩnh mịch chung đất trời vào thu Gợi dẫn 2: Theo em, điều tạo nên hồn tranh thu đây? Yêu cầu: - Cái hồn mùa thu làng quê Việt Nam ngày trước lên rõ tranh thu Tất hình ảnh tranh thu cảnh vật thân thuộc làng quê Việt Nam, mang nét đặc trưng mùa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn thu vùng Đồng Bằng Bắc Bộ Bao trùm lên toàn cảnh vật tĩnh lặng đượm buồn Sự im lìm tĩnh lặng thấm đẫm chi tiết kết dệt nên tranh: Từ mầu sắc, âm đến chuyển động cảnh vật - Mầu sắc hài hòa gam mầu mát dịu, nước veo, sóng biếc, trời xanh ngắt… Nhà thơ Xuân Diệu nhận xét: “cái thú vị Thu điếu điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo” - Cảnh vật lay động khẽ, nhẹ: sóng gợn, khẽ đưa vèo, cá đớp động GS Lê Trí Viễn nhận xét: “đặc biệt cảnh vật lắng vào: ao lạnh lẽo, nước veo, trời xanh ngắt, ngõ quanh co… tất nhẹ đi, nhỏ lại lắng vào nên cảnh thu vắng lặng, tĩnh mịch cách lạ lùng” [41] - Âm yên ắng: “cá đâu đớp động chân bèo”, tiếng động nhỏ, khẽ làm rõ thêm tĩnh lặng cảnh vật Đây thủ pháp lấy động để nói tĩnh quen thuộc nghệ thuật thơ cổ phương Đơng Gợi dẫn 3: Em có phát tài nghệ thơ Nơm Nguyễn Khuyến thơ này? Yêu cầu: - Tài thơ Nôm Nguyễn Khuyến trước hết thể khả sử dụng tiếng Việt bậc thầy ông Lời thơ giản dị, sáng, hồn nhiên mà diễn đạt tinh tế vật tâm trạng người Hệ thống từ ngữ, hình ảnh gần gũi, quen thuộc - Tài thơ Nơm Nguyễn Khuyến thơ cịn thể cách gieo vần “eo”: veo, teo, vèo, bèo Vừa gợi không gian mùa thu hẹp lại, nhỏ lại, vừa gửi gắm tâm trạng u buồn thi nhân Bức tranh tâm cảnh Gợi dẫn 4: Có ý kiến cho rằng: “Nguyễn Khuyến viết Thu điếu không mục vào chuyện câu cá, mong cá mà cớ để cảm nhận cảnh thu, để đắm vào suy tư nghĩ ngợi với tâm trạng u ẩn, thầm kín Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn mình” Em có đồng ý với ý kiến với nhận xét không? Thử lý giải nguyên nhân, ý nghĩa tâm tình Nguyễn Khuyến ( Học sinh trao đổi thảo luận) Yêu cầu: Ý kiến xác đáng bởi: - Ông tả chuyện câu cá hai câu đầu, hai câu cuối: tả chỗ câu, công cụ câu, dáng ngồi câu - Đây cớ để cảm nhận cảnh thu, để kín đáo nói tâm tình u ẩn - Cảnh đẹp, lặng, nhẹ, buồn, vắng phù hợp với tâm hồn, lòng người câu, đồng điệu với cảnh vật Đây tâm trạng nhà nho nặng lịng với non sơng đất nước Tình thu khơng tình cảm với mùa thu mà cịn lịng gắn bó thiết tha với thiên nhiên quê hương, lòng yêu nước, yêu dân thầm kín khơng phần sâu sắc III Luyện tập Em phân tích hay nghệ thuật sử dụng từ ngữ thơ “Thu điếu”? * Làm việc sau học: - So sánh ba tranh thu chùm thơ thu Nguyễn Khuyến? - Bài thơ “ Thu điếu” tâm buồn nhà nho trước thời thế, qua cho ta thấy tư tưởng tác phẩm gì? Tổ chức dạy thực nghiệm 3.1 Chọn lớp thực nghiệm thời gian thực nghiệm Chúng tiến hành dạy thực nghiệm văn “ Tự tình”, “Câu cá mùa thu” theo giáo án thiết kế Giờ dạy thực nghiệm tiến hành 4lớp 11A1, 11A2, 11A7,11A8 trường PT Vùng Cao Việt Bắc vào tháng năm 2009 3.2 Kết thực nghiệm: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn Sau dạy thực nghiệm, đưa câu hỏi để kiểm tra kết học tập học sinh * Câu hỏi kiểm tra: Trong thơ “ Tự tình” Hồ Xuân Hương thể tâm trạng gì? Hãy nêu nét nghệ thuật độc đáo thơ Tự tình? Qua thơ, em biết đời người phụ nữ xã hội phong kiến? Nêu hiểu biết em tác giả Nguyễn Khuyến? Hãy phát biểu tư tưởng thẩm mỹ văn “Câu cá mùa thu”? Nét đặc sắc nghệ thuật thơ gì? * Kết kiểm tra Bài thơ “Tự tình” Lớp Sĩ số 11A1 Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu Số lƣợng Tỉ lệ ( %) Số lƣợng Tỉ lệ (%) 31 29 93,5 6,5 11A2 35 30 85,7 14,3 Tổng 66 59 89,4 10,6 Bài thơ “Câu cá mùa thu” Lớp Sĩ số 11A7 Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu Số lƣợng Tỉ lệ ( %) Số lƣợng Tỉ lệ (%) 34 30 88,2 11,8 11A8 40 35 87,5 12,5 Tổng 74 65 87,8 12,2 3.3 Đánh giá: Sau tiến hành thực nghiệm, kiểm tra kết học tập học sinh, sơ đánh sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Trong học, học sinh tập trung ý học bài, không bị phân tán hoạt động khác - Học sinh tích cực suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đặt Các em thực thấy hào hứng thích thú làm việc - Kết kiểm tra cho thấy em nắm tương đối tốt, số em thể nhận thức sâu sắc Tuy nhiên trình dạy thực nghiệm chúng tơi nhận thấy cịn tồn số điểm sau: - Vận dụng phương pháp tích cực dạy học thơ trữ tình trung đại có ưu có khó khăn học sinh khó liên tưởng sống xã hội phong kiến xưa - Bên cạnh học sinh tích cực cịn có học sinh chưa tích cực Vậy nên áp dụng biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam địi hỏi lớn tài năng, nghệ thuật sư phạm người giáo viên đứng lớp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn III PHẦN KẾT LUẬN Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh học tập nói chung có ý nghĩa quan trọng trưởng thành người học Nếu thân người học khơng tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức việc học khơng thể có kết tốt Hiệu phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song quan trọng kết hợp nhịp nhàng hoạt động dạy thầy hoạt động học trị Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh có vị trí quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nay, luận văn đề xuất số biện pháp vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào q trình giảng dạy thơ trữ tình trung đại Việt Nam nhà trường trung học Để nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học lớp nhà Đó việc xây dụng câu hỏi liên tưởng tưởng tượng sáng tạo, kết hợp với hình thức thảo luận nhóm, đồng thời tăng cường tập mở rộng nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh nhận thức học tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nƣớc 1.Hoàng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát (2001), số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2.Hoàng Hữu Bội (2007), Thiết kế dạy học ngữ văn 11- phần văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 3.Nguyễn Sĩ Cẩn (1984), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy thơ cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 4.Nguyễn Gia Cầu (1994), “Vấn đề đại hóa phương pháp dạy học văn”, nghiên cứu giáo dục, (4) 5.Nguyễn Gia Cầu (2006), “Tiếp cận số thành tựu khoa học phương pháp dạy học văn nhưngx năm qua”, Tạp chí giáo dục, (132) 6.Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 7.Nguyễn Trọng Di (1996), “Phương pháp giáo dục tích cực bàn luận điểm xuất phát”, Nghiên cứu giáo dục,(9) 8.Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học dạy học, Nxb Giáo dục, Hà nội 9.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Hoàn (2000), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11.Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, Nxb Khoa học xã hội 12.Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13.Trần Bá Hồnh (1996), “ Phương pháp tích cực”, Nghiên cứu giáo dục, (3) 14.Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 http://www.lrc-tnu.edu.vn 15.Nguyễn Thanh Hùng (2003), Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16.Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 17.Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 18.Nguyễn Thị Thanh Hương (1991), “ Các điều kiện để nâng cao dạy văn học”, Nghiên cứu giáo dục, (2) 19.Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1978), Văn học Việt Nam kỉ X nửa đầu kỉ XVIII, tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 20.Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21.Nguyễn Kỳ (1994), Thiết kế học theo phương pháp tích cực, Trường cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 22.Nguyễn Kỳ (1996), “Biến trình dạy học thành trình tự học”, Nghiên cứu Giáo dục, (3) 23 Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24.Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương nhà trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25.Phan Trọng Luận (2002), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26.Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tác, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 27.Phan Trọng Luận (2008), Văn học nhà trường nhận diện tiếp cận đổi mới, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn 28.Phạm Luận, Hoàng Hữu Bội (1994), Dạy học thơ cổ trường phổ thông cấp 2,3 miền núi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29.Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Hoài Nam (1994), Thơ cổ Việt Nam số vấn đề hình thức thể loại, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên 31 Trần Hồng Quân (1995), “Cách mạng phương pháp đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục thời đại mới”, Nghiên cứu giáo dục, (1) 32 Nguyễn Huy Quát (2008), “Đọc hiểu thơ trữ tình mối quan hệ với hồn cảnh cảm hứng tác giả”, Tạp chí giáo dục, (1) 33 Nguyễn Huy Quát (2008), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 34 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Cảnh Tồn (1996), “Phương pháp giáo dục tích cực bàn học nghiên cứu khoa học”, Nghiên cứu giáo dục, (9) 37.Hồng Tiến Tựu (1996), Giáo trình văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Lã Nhâm Thìn (2002), Bình giảng thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Đinh Thái Hương (2001), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Trịnh Xuân Vũ (1993), Những biện pháp tích cực hóa hoạt động tiếp nhận học sinh học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 http://www.lrc-tnu.edu.vn trung học, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học sư phạm tâm lý, Đại học sư phạm Hà Nội I, Hà Nội 43 Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (2007), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Sách giáo khoa Ngữ văn 11 (2007), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Bài tập Ngữ văn 11 (2007), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Từ điển Tiếng Việt (1992), Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 47 Nghị TW khóa VII (1/1993) 48.Nghị TW khóa VIII (12/1996) 49.Luật giáo dục (12/1998) Nƣớc 50.Alec Xeepm (1996), Phát triển tư học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 I.Fkhalamốp (1978), Phát huy tính tích cực học sinh nào, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 I.Ia.lecne (1997), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Khrapchenkô (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 54 V.Ơkơn (1983), Những sở dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Vưgôtxky (1997), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tình trung đại Việt Nam lớp 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Chƣơng 3: Những biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam thiết kế... trạng dạy, học thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh? ??…………… 42 2.1 Thực trạng giáo viên với việc dạy thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11? ??………………………………………………………………... 1.3 Tích cực hố hoạt động học tập học sinh dạy, học thơ trữ tình trung đại Việt Nam 1.3.1.Quan niệm việc phát huy tính tích cực học sinh dạy, học thơ trữ tình trung đại Việt Nam Học văn thơ nói