Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
710,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỒNG THANH GIANG DẠY HỌC THƠ NGUYỄN BÍNH CHO HỌC SINH VÙNG CAO THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THANH GIANG DẠY HỌC THƠ NGUYỄN BÍNH CHO HỌC SINH VÙNG CAO THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Văn Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN GIA CẦU Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả đề tài xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Gia Cầu trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ tận tình suốt trình tác giả nghiên cứu, hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Khoa sau Đại học, thầy giáo, cô giáo Bộ môn phương pháp, Khoa Ngữ văn động viên, dẫn, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu trường phổ thông Vùng Cao Việt Bắc đồng nghiệp tổ môn Ngữ văn phòng, ban trường tạo điều kiện thuận lợi, ln khích lệ động viên tác giả Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viện, giúp đỡ tác giả nhiều suốt trình thực đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2011 Hoàng Thanh Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Hồng Thanh Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục ký hiêu, chữ viết tắt iii PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Phong trào Thơ Văn học đại Việt Nam 1.1.2 Nhà thơ Nguyễn Bính thơ Nguyễn Bính phong trào Thơ 14 1.1.3 Vấn đề tích cực hóa hoạt động học tập HS phƣơng pháp dạy học Ngữ văn 29 1.2 Cơ sở thực tiễn 34 1.2.1 Đặc điểm tiếp nhận văn học học sinh miền núi 34 1.2.2 Ảnh hƣởng thói quen thị hiếu thẩm mỹ ngƣời miền núi việc tiếp nhận văn chƣơng 35 1.2.3 Năng lực tri giác ngôn ngữ tác phẩm văn học 37 1.2.4 Năng lực tái hình tƣợng học sinh THPT miền núi 37 1.2.5 Năng lực liên tƣởng tiếp nhận văn học học sinh THPT miền núi 39 1.2.6 Năng lực khái quát hóa chi tiết nghệ thuật tác phẩm 39 1.3 Học sinh Vùng cao với thơ Nguyễn Bính 43 1.3.1 Tình cảm học sinh Vùng cao với thơ Nguyễn Bính 44 1.3.2 Khả phát chủ thể trữ tình thơ 46 1.3.3 Khả liên tƣởng HS Vùng caoViệt Bắc đọc thơ “Tƣơng tƣ” 48 1.3.4 Những khoảng cách tiếp nhận văn thơ “Tƣơng tƣ” học sinh Vùng cao tỉnh miền núi phía Bắc 49 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Chƣơng II NHỮNG BIỆN PHÁP RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH TRONG TIẾP NHẬN THƠ NGUYỄN BÍNH CỦA HỌC SINH VÙNG CAO VÀ TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 53 2.1 Những biện pháp rút ngắn khoảng cách tiếp nhận thơ Nguyễn Bính 53 2.1.1 Biện pháp thứ nhất: Rút ngắn khoảng cách ngôn ngữ tiếp nhận thơ Nguyễn Bính: 54 2.1.2 Biện pháp thứ hai: Trang bị kiến thức văn hóa làng q miền xi thơ Nguyễn Bính cho HS miền núi 58 2.2 Đƣa HS Vùng cao đến với thơ Nguyễn Bính theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập HS 65 2.2.1 Đƣa HS Vùng cao bƣớc đầu đến với thơ Nguyễn Bính 65 2.2.2 Thâm nhập vào thơ Nguyễn Bính 66 2.2.3 Tiếp tục đến với thơ Nguyễn Bính sau học 68 2.2.4 Nêu vấn đề tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận theo hình thức hoạt động nhóm 67 2.2.5 Hoạt động ngoại khóa văn học thơ Nguyễn Bính 68 Chƣơng III THIẾT KẾ BÀI HỌC THỂ NGHIỆM 72 3.1 Định hƣớng dạy học 72 3.2 Tiến trình dạy học 72 PHẦN KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa TTC Tính tích cực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài - Nguyễn Bính nhà thơ lớn, bút lớn thơ ca lãng mạn Việt Nam thời kì 1932- 1945 Tiếng thơ ơng góp vào thi đàn “Thơ mới” phong cách riêng, hay, đẹp riêng, có sức hấp dẫn lơi ngƣời đọc Nét riêng dễ nhận thấy, thơ Nguyễn Bính mang vẻ đẹp hồn quê đất nƣớc ngày xƣa Cảnh sắc bóng dáng ngƣời thơ ơng thấm đƣợm tình q, duyên quê phảng phất hồn xƣa đất nƣớc Sau Nguyễn Bính đem đƣợc thơ thở cách mạng khánh chiến Theo với thời gian, Nguyễn Bính đƣợc đánh giá cao Ơng có vị trí xứng đáng thơ đại Việt Nam Bởi không đƣa trẻ đến với vần thơ đậm chất chân quê Nguyễn Bính Đến với thơ Nguyễn Bính, hệ trẻ đến với “hồn xƣa đất nƣớc”, cảnh sắc làng quê thời bình yên ả, đến với ngƣời làng quê nhân hậu, chất phát, đến với sinh hoạt văn hoá truyền thống làng quê Việt Nam xa xƣa Những nét độc đáo thơ ơng đem đến cho hệ trẻ rung động mẻ tình yêu quê hƣơng đất nƣớc Liệu bạn đọc - học sinh ngày đến với thơ Nguyễn Bính có cảm hiểu đƣợc hay thơ ông không? Tình cảm, thái độ khả tiếp nhận hệ trẻ ngày đến với thơ Nguyễn Bính nhƣ nào? Thơ Nguyễn Bính có khả tác động tới nhận thức, cảm xúc suy nghĩ họ sao? Đó vấn đề đƣợc đặt dạy học Ngữ Văn trƣờng THPT Chính vấn đề thúc lựa chọn đề tài - Chúng trực tiếp dạy môn Ngữ Văn trƣờng đặc thù - trƣờng học sinh vùng núi cao Việt Bắc Học sinh vùng núi cao có nét riêng cảm thụ văn chƣơng Vậy đƣa học sinh vùng cao với nét riêng cảm thụ văn chƣơng, đậm chất miền xuôi nhƣ để có hiệu quả? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đó vấn đề có tính thời nóng hổi ngƣời dạy ngữ văn trƣờng học sinh vùng núi cao nhƣ Bao nhiêu băn khoăn, trăn trở ngƣời thầy dạy văn mong chờ đƣợc giải Do mạnh dạn chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu tính tích cực học tập: Tƣ tƣởng tính tích cực học tập ngƣời học có từ lâu Ngay từ thời cổ đại, nhà sƣ phạm lỗi lạc đề cập đến tầm quan trọng vấn đề bàn nhiều đến biện pháp phát huy TTC ngƣời học - Ở phƣơng Tây, nhà triết học Hy Lạp Xô-crát đề phƣơng pháp phát kiến Ơristic Với phƣơng pháp ngƣời thầy giáo dẫn dắt, gợi mở để học sinh tìm chân lý, hình thành tính tự lực phát huy tính trí lực họ - Ở phƣơng Đông, Khổng Tử coi trọng mặt suy nghĩ học sinh Tƣ Mã Thiên viết sử ký nhận xét Khổng Tử:” Khi ngƣời ta chƣa cảm thấy tức tối muốn biết Khổng Tử chƣa giảng Khi nêu góc mà ngƣời ta chƣa thấy ba góc Phu Tử chƣa dạy” Đầu TK XVII A Kômenxki nhà giáo dục Tiệp Khắc tác phẩm”Lý luận dạy học vĩ đại” nêu tính tự giác, TTC với tƣ cách nguyên tắc dạy học quan trọng Đầu kỷ XIX, tác phẩm mình, nhà giáo dục học Nga Usinxki nhiều lần khẳng định tầm quan trọng TTC độc lập trình học tập học sinh Đến nay, vấn đề phát huy TTC học tập ngày đƣợc quan tâm hơn, nội dung nghiên cứu ngày sâu sắc hơn, cơng trình nghiên cứu vấn đề gắn với tên tuổi nhà tâm lý học giáo dục học nhƣ Aritstova, M.A Danhinop, B.P Exipop, Đáng ý cơng trình: I.F Kharlamop viết:” Việc nghiên cứu khoa học giáo dục làm sáng tỏ vấn đề có liên quan tới việc cải tiến hoạt động nhận thức nâng cao TTC trí tuệ học sinh trung tâm ý nhà nghiên cứu giáo dục giáo viên” I.Ia.lecne viết: “Các đại biểu giáo dục từ năm 70 kỷ XX nêu phƣơng pháp tìm tịi phát kiến Ơrĩtic ” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ơ Việt Nam, số nhà lý luận dạy học viết nhiều vấn đề phát huy TTC học tập nhƣ: GS Trần Bá Hoành, GS.TS Nguyễn Cảnh Toàn, PGS.TS Đặng Thành Hƣng Gần tƣ tƣởng dạy học tích cực chủ trƣơng quan trọng ngành giáo dục nƣớc ta, đƣợc giới thiệu rộng rãi báo tạp chí chuyên ngành 2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ Nguyễn Bính a Những thành tựu nghiên cứu thơ Nguyễn Bính Từ năm 1936-1937 làng Thơ Việt Nam xuất tài thơ có giọng điệu riêng khó trộn lẫn với nhà thơ khác Tài Nguyễn Bính Ngay từ trình làng với thơ “Cô hái mơ”, đạt giải thƣởng Tự lực Văn Đồn với “Tâm hồn tơi”, thực tiếng với “Lỡ bƣớc sang ngang” thơ Nguyễn Bính chiếm đƣợc lịng u mến đơng đảo bạn đọc ý giới phê bình nghiên cứu Từ lúc Nguyễn Bính xuất ơng qua đời (1918 - 1966) có nhiều cơng trình nghiên cứu giới thiệu Nguyễn Bính - Trong Thi nhân Việt nam, Hoài Thanh ngƣời nhận đƣợc vẻ đẹp kín đáo, đậm đà hồn thơ Nguyễn Bính, đồng thời ơng cắt nghĩa quan tâm chƣa thích đáng giới nghiên cứu thơ ơng “ Cái đẹp kín đáo vần thơ Nguyễn Bính, cảm đƣợc số đơng cơng chúng mộc mạc, khó lọt vào mắt nhà thơng thái thời Tình cờ có đọc thơ Nguyễn Bính, họ bảo “Thơ nhƣ có ?” Họ có ngờ đâu, bỏ rơi điều mà ngƣời ta hiểu lí trí, điều q giá vơ ngần: hồn xƣa đất nƣớc ” Vũ Ngọc Phan “Nhà văn Việt Nam đại” đánh giá cao thơ Nguyễn Bính, đặc biệt mảng thơ viết làng quê Từ ý kiến Hoài Thanh Vũ Ngọc Phan có định hƣớng tin cậy cho cơng việc nghiên cứu thơ Nguyễn Bính sau Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 - Thơn Đồi, Thơn Đơng: Làng xã ngày xƣa gồm nhiều thơn hợp lại Thơn phía Đơng gọi thơn Đơng, thơn phía Tây gọi thơn Đồi - Cách trở đò giang: Con đƣờng nối làng hai bên sơng phải qua sơng qua đị - Kh các: nơi ngƣời phụ nữ giàu có, quý phái Giang hồ: Sông hồ, sống mai - Cau liên phịng (có hai cách hiểu): nói cách trồng - cau trồng thành hàng liên tiếp nhau; giống cau thấp, quanh năm * Tiến trình hoạt động thầy trị : c Tìm hiểu sơ lƣợc Nguyễn Bính ( HS đọc phần Tiểu dẫn trả lời câu hỏi GV nêu để khắc sâu kiến thức em ) Gợi dẫn 2: Qua phần Tiểu dẫn SGK, em biết nhà thơ Nguyễn Bính( Ơnglà ai? q đâu? Sinh năm năm nào? Thơ ơng có nét đặc sắc gì? Cuộc đời ơng sao? Nguyễn Bính (1918 - 1966), tên khai sinh Nguyễn Trọng Bính Ơng q làng Thiện Vịnh, huyện: Vụ Bản, tỉnh: Nam Định - Sự nghiệp sáng tác : + Làm thơ từ năm 13 tuổi, năm 18 tuổi đƣợc nhận giải thƣởng khuyến khích thơ Tự lực văn đồn với tập thơ “Tâm hồn tơi” + Tác phẩm tiêu biểu: Tập “Lỡ bước sang ngang” (1940), “Mười hai bến nước” (1942), “Gửi người vợ miền Nam” (1955), “Tiếng trống đêm xuân”(1958), Chèo “Cô Son” (1961) + Phong cách thơ Nguyễn Bính: * Nguyễn Bính thể sâu sắc nỗi day dứt đến không yên tâm hồn thiết tha với giá trị cổ truyền có nguy mai (Chân q) Vì thế, nhà văn lãng mạn, nhƣng Nguyễn Bính lại trở đào sâu vào truyền thống dân gian nên đem đến cho thơ vẻ đẹp chân quê Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 * Đề tài phổ biến thơ cảnh tình q * Ngơn ngữ đời thƣờng, vận dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao * Thể thơ lục bát dân gian đƣợc Nguyễn Bính sử dụng với phong cách riêng đem lại thành công xuất sắc: Vừa nhuần nhị, vừa duyên dáng nhƣ ca dao lại đại - Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Nguyễn Bính tham gia kháng chiến chống Pháp Nam Bộ Sau năm 1945, hồ bình lập lại, ơng tập kết Bắc tiếp tục làm văn nghệ báo chí Hà Nội quê hƣơng Nam Định - Ông đột ngột vào sáng 30 tết Ất Tị, tức 20 - 01 - 1966 - Ông đƣợc Nhà nƣớc tặng Giải thƣởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 Bước 2: Đi sâu vào văn a Tìm hiểu xuất xứ cấu trúc văn Yêu cầu: HS đọc phần Tiểu dẫn trình bày hiểu biết em Giáo viên bổ xung - Xuất xứ: Bài thơ “Tƣơng tƣ” rút tập “Lỡ bước sang ngang” (1940), đƣợc Nguyễn Bính viết ơng 20 tuổi, tiêu biểu cho phong cách thơ chân quê ông - Thể thơ cấu trúc thơ “Tƣơng tƣ”: - Bài thơ “Tƣơng tƣ” thuộc thể thơ đƣợc cấu trúc sao? Bài thơ “Tƣơng tƣ” thuộc thể thơ lục bát, thể thơ truyền thống dân tộc ta, thể thơ mà Nguyễn Bính có sở trƣờng Bố cục thơ: phần + Phần 1: câu thơ đầu: Khơi nguồn tƣơng tƣ + Phần 2: 12 câu tiếp theo: Diễn biến tâm trạng tƣơng tƣ + Phần 3: câu cuối: Khát vọng tình yêu Đây mạch cảm xúc tâm trạng nhân vật trữ tình b Thâm nhập vào hình tƣợng nhân vật trữ tình thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 Gợi dẫn 3: Trạng thái tương tư trạng thái nào? Khi người ta tương tư? Em đọc số câu thơ, câu ca dao nói tương tư? Theo dân tộc em, từ “tương tư”dịch nào? Yêu cầu: - Tƣơng tƣ nỗi nhớ thƣơng tình u đơi lứa Thơng thƣờng tƣơng tƣ thƣờng xuất tình u đơn phƣơng, diễn tả tâm trạng nhớ nhung phía, thầm lặng, ủ kín lịng Đó thi đề quen thuộc thi ca Thơ viết tƣơng tƣ nhiều, nhƣng đƣợc đơng đảo hệ độc giả mến mộ có “Tƣơng tƣ” Nguyễn Bính mà thơi Ơng chinh phục ngƣời đọc chân thật Giản dị nhƣng đằm thắm sâu sắc từ ý tứ đến lời thơ + Tương tư có nghĩa non ải (Vũ Hoàng Chương) + Bát ngát thương dồn với nhớ dư Hố thành mn đợt sóng tương tư Tương tư có nghĩa đơi bờ ngóng Anh thơi đợi chờ (Xuân Diệu) + Ba cô đội gạo lên chùa Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư Sư sư ốm tương tư ốm lăn ốm lóc cho sư chọc đầu - Học sinh dân tộc dịch tiếng dân tộc Gợi dẫn 4: Chủ thể trữ tình ai? Con gái hay trai? Người cảnh ngộ trạng thái nào? Yêu cầu: Lời thơ lời chàng trai vùng quê hƣớng tới cô gái mà u để giãy bày nỗi lịng Anh ta cảnh ngộ xa cách ngƣời yêu trạng thái bồn chồn nhớ ngƣời yêu Gợi dẫn 5: Anh ta hướng để bộc lộ tâm tình? Tâm trạng anh trai làng thơ thể qua cảm xúc nào? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 Yêu cầu: Cả thơ lời anh trai làng kể lể, giãi bày nỗi lòng với gái mà anh thầm u, trộm nhớ khơng có tiếng nói ngƣời gái, khơng có lời đối thoại, có nhân vật “tơi” bộc lộ tâm tình, giãi bày nỗi tƣơng tƣ - Tâm trạng tƣơng tƣ anh trai làng khơng có nhớ nhung đơn mà phức hợp cảm xúc khác diễn biến nhƣ sau: Lúc đầu nỗi nhớ nhung, mong đợi tha thiết, chân thành: Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng, Một người chín nhớ mười mong người Gió mưa bệnh trời, Tương tư bệnh yêu nàng Tiếp đến hờn đỗi, trách móc gái than thở khắc khoải đợi chờ: Hai thôn chung lại làng, Cớ bên chẳng sang bên này? Ngày qua ngày lại qua ngày, Lá xanh nhuộm thành vàng Trách xong lại hờn giận băn khoăn chuyện ngƣời tình có biết đƣợc nỗi lịng cảnh ngộ khơng? Tương tư thức đêm rồi, Biết cho ai, hỏi người biết cho! Và cuối ước vọng xa xôi, khát khao hạnh phúc lứa đôi, khao khát chuyện nhân duyên: Nhà em có giàn giầu, Nhà anh có hàng cau liên phịng Thơn Đồi nhớ thơn Đơng, Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào? Nhƣ vậy, diễn biến tâm trạng chàng trai qua trạng thái cảm xúc ngƣời yêu tha thiết, mãnh liệt, chân thành Những trạng thái xen vào Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 chuyển hóa tự nhiên Nguyễn Bính nhƣ có hóa thân vào nhân vật chàng trai để đồng cảm, thấu hiểu sâu sắc cảnh ngộ tâm trạng anh trai làng yêu Gợi dẫn 4: Nét độc đáo cách thể Nguyễn Bính độc đáo chỗ nào? (Cách diễn đạt nỗi nhớ, cách diễn đạt hờn dỗi, trách móc, than thở, ước vọng xa xôi chàng trai) c Nghệ thuật diễn đạt nỗi nhớ chàng trai Yêu cầu: - Mở đầu thơ lời khái quát giới thiệu tâm trạng nhớ nhung - biểu tƣơng tƣ: Thôn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng, Một người chín nhớ mười mong người Khác với ngƣời thị dân, ngƣời dân q, tình u, khơng phải dễ dàng có dịp để trực tiếp bày tỏ tình cảm với ngƣời thƣơng yêu Gặp khó, mà gặp đâu phải bày tỏ đƣợc Còn sợ ngƣời làng, thiên hạ, sợ ngƣời tình muốn tỏ bày Bởi gần xa cách tƣơng tƣ hay yêu mà không đƣợc yêu lại tƣơng tƣ, đến u mà khơng nói đƣợc với đủ để tạo thành tƣơng tƣ Ngƣời trai thơ Nguyễn Bính sống làng nhƣng khác thôn với cô gái mà yêu Bài thơ mở đầu câu thơ lạ: Thôn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng, Làm có chuyện thôn tƣơng tƣ thôn kia? Anh chàng nói vơ vào mà thơi Nhƣng nói cần thiết, để khỏi đƣờng đột, để tạo cớ bày tỏ Ban đầu chủ thể không xuất cách trực tiếp mà “núp” dƣới khơng gian bao bọc: thơn Đồi Nguyễn Bính vân dụng cách nói bóng gió ca dao vào thơ Cách nói tạo nên cách biểu ý nhị, kín đáo, duyên dáng nhân vật trữ tình thơ Bằng thủ pháp nhân hố, thơn “ nhớ” thơn, Nguyễn Bính vẽ nét phác thảo đầy tinh tế tâm trạng tƣơng tƣ chàng trai Nét “ chân quê” in dấu câu thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 - So sánh với nỗi nhớ thơ Xuân Diệu, ta thấy đƣợc khác hai phong cách hai nhà thơ, ngƣời “Tây” đỗi, ngƣời lại “chân quê” vô (Anh nhớ tiếng, anh nhớ hình, anh nhớ ảnh/Anh nhớ em, anh nhớ lắm, em ơi) Nếu nhƣ câu thơ đầu, hình ảnh chàng trai với nỗi lòng thầm thƣơng trộm nhớ, mơ hồ lộ đến câu thơ thứ hai nỗi nhớ đƣợc khẳng định cách rõ ràng, đậm nét Một người chín nhớ, mười mong người Nguyễn Bính sử dụng cách nói dân gian “chín nhớ mƣời mong”, cách nói cƣờng điệu, ngoa ngơn mà thành thực “Một ngƣời ngƣời”, cách bố trí ngơn ngữ thơ đặc biệt ta thấy đƣợc, tác giả cố ý đẩy đối tƣợng hai đầu câu thơ, tạo hai ngƣời khoảng cách họ “chín nhớ mƣời mong”- ngập tràn nỗi nhớ Câu thơ thứ thứ thể triết lý vô đặc biệt tâm trạng “tƣơng tƣ”: Gió mưa bệnh trời, Tương tư bệnh yêu nàng Nhà thơ sử dụng kết cấu với động từ “là”, tạo vế câu tƣơng ứng Gió mƣa quy luật vũ trụ, tồn cách vĩnh cửu, thay đổi đƣợc Nếu nhƣ quy luật đƣợc gọi bệnh quy luật “tƣơng tƣ” bệnh - bệnh cố hữu tình yêu Cách lý giải khẳng định: tình u “tơi” với “nàng” tất yếu, khơng thay đổi đƣợc, khơng cƣỡng lại đƣợc hết tồn cách vĩnh cửu Đây cách nói độc đáo, mẻ chƣa có: vừa gần gũi quen thuộc với ngƣời dân quê, vừa thổi hồn thơ với nhấn mạnh riêng tƣ cá nhân d Nghệ thuật diễn tả băn khoăn dỗi hờn Hai thôn chung lại làng Cớ bên lại sang bên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 Thông thƣờng chàng trai phải giữ vai trò chủ động ậ lại khác Chàng trai hoàn toàn thụ động ngồi chờ lại cịn trách móc, dỗi hờn Vấn đề đặt tƣởng nhƣ vơ lí Song cách để tác giả bộc lộ tâm trạng tƣơng tƣ chàng trai quê yêu vụng, nhớ thầm, yêu mà không đƣợc đáp lại Cụm từ “hai thôn chung lại” cố tình tạo khoảng cách gần gũi hai ngƣời Những từ “cớ sao”, “chẳng sang” trách nhẹ nhàng, trách yêu, đâu có phải lời đao to búa lớn Ngƣời tƣởng bị hờ hững nên sinh trách móc thơi e Nghệ thuật biểu thị than thở Ngày qua ngày lại qua ngày Thông thƣờng câu lục (trong lục bát truyền thống) có cách ngắt nhịp 2/2/2, nhƣng câu lục câu thơ ngắt thành 3/3 Cách ngắt nhịp: 3/3 Ngày qua ngày/lại qua ngày Cách ngắt nhịp khiến chữ “ lại”ở đầu nhịp sau trở thành điểm nhấn ngữ điệu Nó gợi dịng thời gian trơi chậm chạp, ngày cịn lặp lại ngày cũ cách chán ngán vô vọng Cả việc ngắt nhịp, lặp vế câu nốt nhấn giọng chữ “ lại “ khiến cho giọng thơ vang lên nhƣ lời than thở kể lể ngán ngẩm Tất điều làm lên ngƣời trai với tâm trạng nóng lịng chờ trơng đến mịn mỏi Song thời gian in đậm câu tám (bát): Lá xanh nhuộm thành vàng “Câu thơ diễn tả thời gian tâm trạng thật tinh tế ý nhị Thời gian diễn câu châm chạp sốt ruột, nhƣng qua lời kể lể Đến câu này, thời gian lên sinh động Thời gian có màu, hơn, thời gian lên qua việc chuyển màu: xanh chuyển thành vàng Ngày anh bắt đầu đợi chờ, xanh, đến xanh ngả sang vàng rồi, mà vơ vọng hồn vơ vọng Thời gian chậm, tâm trạng nặng nề, tâm trạng mòn mỏi nơn nóng, thời gian chậm chạp lê thê Nhƣng điều tinh tế chữ “ nhuộm” Thứ nhất, chữ “diễn tả” đƣợc thời gian chậm chạp Có thể so sánh với chữ “ nhuốm”trong câu thơ sau Nguyễn Du để làm bật điểm này: “Người lên ngựa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 kẻ chia bào - Rừng phong thu nhuốm màu quan san” “Nhuốm” nói biến đổi sắc màu diễn ra, diễn ra, cịn chƣa hồn tất Sắc màu vật biến đổi chủ yếu bề mặt, bề ngồi Cịn “nhuộm” hoàn tất Thời gian dài tới mức đủ màu chuyển hẳn sang màu khác, hồn tồn định hình Thứ hai, chữ “nhuộm” để ngỏ chủ thể Ai nhuộm? Chủ thể hàm ẩn Không hẳn thời gian, không biến chuyển nội Mà có lẽ lỗi tƣơng tƣ Tƣơng tƣ khiến lòng ngƣời héo hon, nhuộm héo úa Kẻ tƣơng tƣ tƣơng tƣ có mối tƣơng giao kì lạ Cây vừa nhân chứng mối tƣơng tƣ, đồng minh kẻ tƣơng tƣ, nạn nhân bệnh tƣơng tƣ, mà tựu chung, thân nỗi tƣơng tƣ Có thể xem tƣơng tƣ đƣợc sao! Lối thể nhƣ thật tinh tế, ý nhị” (Chu Văn Sơn) Nhƣ thời gian kéo dài tới mức “lá xanh” thành “lá vàng” Đằng sau hình ảnh “lá xanh nhuộm” gì? Nếu khơng phải lòng héo hon, sầu muộn tƣơng tƣ Chàng trai quay sang trách móc mát mẻ: Bảo cách trở đị giang Khơng sang chẳng đường sang đành Nhưng cách đầu đình Có xa xơi mà tình xa xơi Những hình ảnh: đị ngang, đầu đình khơng gian cảnh vật làng q Cảnh vật không gian tạo không gian quê để nhân vật trữ tình bộc bạch tâm trạng, bày tỏ mối tƣơng tƣ cách kín đáo tế nhị Đây hoà quyện duyên quê cảnh quê - Chàng trai thắc mắc trách móc, hờn tủi, băn khoăn tự hỏi tự giày vị mình: “Bảo rằng”, “khơng… chẳng…đã đành” Chàng trai đƣa lí để bào chữa cho việc “khơng sang” ấy: cách trở đị giang Nhƣng lí bị bác bỏ hai ngƣời khơng có sơng - Sự trách móc chàng trai ngày nặng hơn: Nhưng cách đầu đình Có xa xơi mà tình xa xơi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 “xa xôi 1”: nghĩa đen, khoảng cách thực tế “xa xôi 2”: xa cách tình cảm - ẩn đằng sau nỗi buồn, chút xót xa ngƣời ta hờ hững, vơ tình Nó lý giải cho câu trên, gọi “tƣơng tƣ” bệnh Nếu xét thực tế trách vơ lý, có chàng trai lại ngồi thụ động chờ gái tìm đến Nhƣng lại lý giải hợp lý, hợp lý với logíc tâm trạng nhân vật Lời trách mát mẻ để vơi nỗi buồn, nỗi nhớ lòng Hơn thế, ẩn sau câu thơ hi vọng mong manh, hi vọng “bên ấy” “sang bên này” f Nghệ thuật giãi bày niềm hi vọng ƣớc ao mơ tƣởng Bao bến gặp đò Hoa khuê bướm giang hồ gặp bắt gặp vận dụng sáng tạo nghệ thuật ca dao Nguyễn Bính: Mƣợn thi liệu ƣớc lệ quen thuộc ca dao: “bến”, “đị” nhƣng lại kèm theo tính từ đại “khuê các”, “giang hồ” Nguyễn Bính thổi chút tình lãng mạn thời đại vào tình quê dân dã giản dị làm cho cuọc tình vừa duyên dáng, dễ thƣơng vừa đại, mẻ - Cuối thơ, tâm trạng chàng trai khao khát mơ tƣởng: Bao bến gặp đò Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp Nhà em có giàn giầu Nhà anh có hàng cau liên phịng Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi nhớ giầu không thôn nào? Đến ta thấy nỗi khát khao hạnh phúc lứa đôi chàng trai thôn Đông với gái thơn Đồi Ƣớc vọng chàng trai đƣơc thể cách bóng gió qua loạt hình ảnh ban đầu cịn cách xa nhau, sau đƣợc đặt xích gần nhau: “thơn Đồi - thôn Đông”, “một người - người”, “tôi - nàng”, “bên ấy- bên này”, “ai- người”, “bến - đò”, “hoa khuê - bướm giang hồ”, “nhà em nhà anh” cuối dồn tụ hình ảnh đẹp đẽ giàu ý nghĩa nhất: “trầu - cau” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 Nhƣ chàng trai vòng vo xa gần nhƣng cuối thể đƣợc khát vọng lớn nhất: khát vọng nhân duyên qua hình ảnh “trầu - cau” Cách nói thật duyên dáng, ý nhị mang phong vị ca dao: “thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng/Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào?” Bước 3: Cho HS miền núi bộc lộ cảm nhận ấn tượng thơ Nguyễn Bính Gợi dẫn 5: Sau học xong thơ này, điều cịn đọng lại niên miền núi em? Yêu cầu: HS phát biểu tự do, thoải mái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 PHẦN KẾT LUẬN Vấn đề cần giải sáng tỏ luận văn: “Dạy học thơ Nguyễn Bính cho học sinh Vùng cao theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh” là: Tìm phƣơng án tối ƣu để đƣa HS miền núi đến với thơ đậm tính miền xi Với chủ thể tiếp nhận nhƣ họ gặp khó khăn gì? Cần làm để HS miền núi cảm nhận đƣợc hay thơ Nguyễn Bính yêu thơ Nguyễn Bính? Đối với luận văn này, làm đƣợc: Ở chƣơng I, luận văn làm sáng tỏ sở lý luận sở thực tiễn đề tài Về sở lý luận bao gồm: Tri thức tổng quát Thơ phong trào Thơ mới, Nguyễn Bính phong trào Thơ mới, vấn đề tích cực hóa hoạt động học tập HS phƣơng pháp dạy học Ngữ văn Về sở thực tiễn bao gồm: Đặc điểm tiếp nhận văn học HS miền núi, HS Vùng cao với thơ Nguyễn Bính Vấn đề đƣợc triển khai tiếp chƣơng II với nội dung là: Những biện pháp rút ngắn khoảng cách tiếp nhận thơ Nguyễn Bính HS Vùng cao tích cực hóa hoạt động học tập HS dạy thơ “Tƣơng tƣ” Nguyễn Bính Đến chƣơng III , luận văn tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề thiết kế học cụ thể Thiết kế thơ “Tƣơng tƣ” Nguyễn Bính Luận văn đƣa kết luận khoa học: - Về chủ thể tiếp nhận: HS Vùng cao đến với thơ Nguyễn Bính, thích thú thơ Nguyễn Bính nói hộ tâm trạng mình, chƣa cảm hiểu hết đƣợc hay, hạn chế ngôn ngữ, vốn sống, cách nghĩ cách nói ngƣời miền núi, miền xi khác - Về định hƣớng dạy học thơ: Luận văn đề xuất phƣơng án giải tỏa vƣớng mắc ngôn từ văn thơ, từ ngữ, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 hình ảnh, cách nói Sau hệ thống lời gợi dẫn đua em thâm nhập vào hình tƣợng chủ thể trữ tình thơ em miền núi đến với cung bậc tình cảm chàng trai quê yêu với cảm xúc: nhớ nhƣng, băn khoăn dỗi hờn, than thở, khát vọng mong mỏi - Về thể nghiệm sƣ phạm: Các giải pháp mà luận văn đề xuất đƣợc cụ thể hóa thiết kế dạy cụ thể, thể rõ biện pháp mà luận văn nêu Những biện pháp mang tính khả thi đóng góp có nhiều hứa hẹn Nhƣng để đạt đƣợc điều địi hỏi phải có nỗ lực chủ quan (thầy trò) điều kiện khách quan (cơ sở vật chất phục vụ dạy học; sách, chế độ Đảng Nhà nƣớc cho giáo dục miền núi…) Ngƣời viết cố gắng kế thừa, chọc lọc thành tựu nghiên cứu ngƣời trƣớc Song thực, vấn đề khó Hy vọng ngày đó, có điều kiện, chúng tơi bổ sung cho hoàn thiện Nhƣng ngƣời làm luận văn hi vọng cơng trình nghiên cứu khoa học “nhỏ”, góp phần nâng cao hiệu qủa dạy - học văn nói chung hiệu giảng dạy thơ Nguyễn Bính trƣờng phổ thơng miền núi nói riêng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nƣớc: [1] Nguyễn Nhã Bản, Hồ Xuân Bình (1999), Mã ngữ nghĩa vốn từ vựng hay văn hóa làng quê thơ Nguyễn Bính, Tạp chí văn học, số [2] Hoàng Hữu Bội (1997), Dạy học tác phẩm văn học trường phổ thông trung học miền núi, Nxb Giáo dục [3] Nguyễn Gia Cầu (1994), Vấn đề đại hóa phương pháp dạy học văn, Nghiên cứu giáo dục [4] Nguyễn Gia Cầu (2006), Tiếp cận thành tựu khoa học phương pháp dạy học văn năm qua, Tạp chí giáo dục [5] Nguyễn Văn Dân (1985), Tiếp nhận mĩ học, tiếp nhận nào, Thông tin khoa học xã hội [6] Nguyễn Trọng Di (1996), Phương pháp giáo dục tích cực bàn luận điểm xuất phát, Nghiên cứu giáo dục [7] Vũ Ngọc Dƣỡng (2000), Nguyễn Bính - nhà thơ chân q, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [8] Hồng Diệu (2001), Một đặc điểm nghệ thuật thơ Nguyễn Bính, Tạp chí Văn học, số [9] Trần Thanh Đạm 1974, chủ biên), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1974 [10] Hà Minh Đức (1993), Nguyễn Bính- thi sĩ đồng quê, Nxb Giáo dục Hà Nội [11] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội [12] Nguyễn Trọng Hoàn (2000), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Nguyễn Trọng Hoàn, Tiếp cận văn học, Nxb Khoa học xã hội [14] Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy họ văn sách giáo khoa, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội [15] Trần Bá Hồnh (1996), Phương pháp tích cực, Nghiên cứu giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 [16] Nguyễn Thanh Hùng (3/1991), Định hướng giảng dạy tác phẩm thơ trữ tình, Tạp chí Nghiên cứu Giá dục [17] Nguyễn Thanh Hùng (6/2011), Bàn thêm tiếp nhận văn học, Báo văn nghệ [18] Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường phổ thông trung học, Nxb Giáo dục [19] Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội [20] Đoàn Hƣơng (2000), Nguyễn Bính- thi sĩ nhà quê, Văn luận, Nxb Văn học, Hà Nội [21] Tơn Phƣơng Lan (1990), Nguyễn Bính- nhà thơ chân quê, Tạp chí Văn học, số [22] Phan Trọng Luận (11/1997), Văn học nhà trường toán chưa giải, Báo Văn nghệ ngày [23] Phan Trọng Luận (1986, chủ biên), Phương pháp dạy văn nhà trường trung học (giáo trình), Nxb Giáo dục Hà Nội [24] Phan Trọng Luận (3/1995), Khái niệm học sinh trung tâm, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục [25] Phan Trọng Luận (5/11/1997), Văn học nhà trường toán chưa giả, Báo Văn nghệ ngày [26] Phƣơng Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Nhiều tác giả (2001), Nguyễn Bính tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục [28] Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Nguyễn Huy Quát - Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường - Nxb Giáo dục [30] Đoàn Đức Phƣơng (1996), Bản sắc độc đáo thơ tình Nguyễn Bính, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số [31] Trần Thế Phiệt - Vi Hồng (1990), Về cách phô diễn học sinh tày - Nùng vấn đề dạy học cho học sinh dân tộc, Tạp chí nâng cao Giáo dục (số 12) [32] Trần Thế Phiệt - Vi Hồng, Dạy văn học văn miền núi, (Đề tài nghiên cứu cấp trường 1990 - 1991), tài liệu lƣu hành nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 [33] Nguyễn Huy Quát (2008), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Thái Nguyên [34] Nguyễn Xuân Sanh (1996), Bạn thơ vốn dân gian: Nguyễn Bính, Văn học, số [35] Trần Đình Sử (7/1991), Lại bàn tiếp nhận văn học, Báo Văn nghệ [36] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Sách giáo khoa Ngữ văn 11(2007), tập 2, Bộ nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] Sách giáo viên 11, nâng cao, tập (2007), Nxb Giáo dục [39] Nguyễn Cảnh Toàn (1996), Phương pháp giáo dục tích cực bàn học nghiên cứu khoa học, Nghiên cứu giáo dục [40] Văn Tâm, Về thơ Tương tư Nguyễn Bính, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 63 [41] Hồi Thanh (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [42] Hà Bình Trị (1998), Bài thơ Tương tư Nguyễn Bính, Tạp chí Văn học, số [43] Hồi Việt (1990), Nguyễn Bính - Thi sĩ thương yêu, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội [44] Vũ Thanh Việt (1990), Thơ Nguyễn Bính - Những Lời bình, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [45] Trịnh Xn Vũ (1993), Những biện pháp tích cực hóa hoạt động tiếp nhận học sinh học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông trung học, Luận án Tiến sĩ khoa học sƣ phạm tâm lý, Đại học sƣ phạm Hà Nội [46] Hồng Xn (1994), Nguyễn Bính - thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội Nƣớc ngoài: [47] KharapchenKo (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội [48] I.Fkhalanmop (1978), Phát huy tích tích cực học sinh nào, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [49] Vƣgotxky (1997), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Quốc gia Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... 43 Dạy học thơ Nguyễn Bính cho HS Vùng cao theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập HS 1.3 Học sinh Vùng cao với thơ Nguyễn Bính “Tiếp nhận văn học q trình ngƣời đọc hịa vào tác phẩm, rung động. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THANH GIANG DẠY HỌC THƠ NGUYỄN BÍNH CHO HỌC SINH VÙNG CAO THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Chuyên ngành:... trƣờng học sinh vùng cao Việt Bắc theo hƣớng tích cực hố hoạt động hoc tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề phƣơng diện lí luận: + Nguyễn Bính thơ Nguyễn Bính + Dạy học theo nguyên