1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xưng hô trong tác phẩm bão biển của chu văn

130 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ******** DƢƠNG MINH PHƢỢNG XƢNG HÔ TRONG TÁC PHẨM BÃO BIỂN CỦA CHU VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÁI NGUYÊN – 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên a http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ******** DƢƠNG MINH PHƢỢNG XƢNG HÔ TRONG TÁC PHẨM BÃO BIỂN CỦA CHU VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ NGÀNH: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS: PHẠM NGỌC THƢỞNG Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên b http://www.lrc-tnu.edu.vn Thái Nguyên – 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên c http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Tạ Văn Thông, ngƣời tận tình bảo, giúp đỡ để tơi hoàn thành luận văn Xin cảm ơn thầy cô khoa Sau đại học, khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô tổ Ngôn ngữ trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên giúp đỡ, đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin cảm ơn cán bộ, giáo viên, bạn đồng nghiệp Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên, thành viên lớp Cao học Ngôn ngữ k17 giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Và cuối cùng, gửi lời biết ơn chân thành đến mẹ đẻ tôi, chồng tôi, ngƣời thân động viên, chia sẻ, kề vai sát cánh bên tôi, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 08 năm 20011 Tác giả luận văn Dương Minh Phượng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên d http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Dương Minh Phượng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên e http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 11 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT GIỚI THIỆU VỀ CHU VĂN VÀ TÁC PHẨM BÃO BIỂN 12 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CĨ LIÊN QUAN ĐẾN XƢNG HƠ 12 1.1.1 Lý thuyết hội thoại 12 1.1.2 Lí thuyết giao tiếp 20 1.1.3 Lí thuyết xƣng hơ 24 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG VĂN HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN XƢNG HÔ 31 1.2.1 Ngôn từ nghệ thuật 31 1.2.2 Tính thực tác phẩm văn học 32 1.2.3 Hình tƣợng nhân vật 36 1.2.4 Hồn cảnh điển hình 39 1.2.5 Hội thoại tác phẩm văn học 40 1.3 KHÁI QUÁT VỀ CHU VĂN VÀ TÁC PHẨM BÃO BIỂN 42 1.3.1 Về Chu Văn và nghiệp văn học ông 42 1.3.2 Về tác phẩm Bão biển 39 TIỂU KẾT 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 2: CÁC TỪ NGỮ XƢNG HÔ VÀ CÁCH XƢNG HÔ TRONG BÃO BIỂN 49 2.1 SƢ̣ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TƢ̀ NGƢ̃ XƢNG HÔ TRONG CÁC CUỘC THOẠI CỦA BÃO BIỂN 49 2.1.1 Hình thức hội thoại thoại 49 2.1.2 Các từ ngữ xƣng hô thoại 52 2.2 ĐẶC ĐIỂM LỚP TỪ NGỮ DÙNG ĐỂ XƢNG HÔ TRONG BÃO BIỂN 54 2.2.1 Đặc điểm từ ngữ xƣng hơ xét hình thức 48 2.2.2 Đặc điểm từ ngữ xƣng hô xét chƣ́c 56 TIỂU KẾT 83 CHƢƠNG 3: CÁCH XƢNG HÔ VÀ VIỆC KHẮC HỌA HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT TRONG BÃO BIỂN 88 3.1 CÁCH XƢNG HÔ VÀ VIỆC KHẮC HỌA HỒN CẢNH ĐIỂN HÌNH TRONG TÁC PHẨM 85 3.1.1 Cách xƣng hô việc khắc họa làng đạo với nhƣ̃ng mâu thuẫn xung đột 85 3.1.2 Cách xƣng hô việc khắc họa một làng đạo nghĩ a tì nh sâu nặng 94 3.2 CÁCH XƢNG HƠ VỚI VIỆC KHẮC HỌA TÍNH CÁCH CÁC NHÂN VẬT TRONG BÃO BIỂN 97 3.2.1 Cách xƣng hô với việc xây dựng tính cách nhân vật diện 97 3.2.2 Cách xƣng hô với việc xây dựng tích cách nhân vật phản diện 106 3.2.3 Cách xƣng hơ với việc xây dựng tính cách nhân vật trung gian 112 TIỂU KẾT 116 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC… …………………………………………………………… 114 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Dƣới ánh sáng của Ngƣ̃ dụng học , việc lƣ̣a chọn cách sƣ̉ dụng tƣ̀ ngƣ̃ xƣng hô giao tiếp không đơn giản Khi tham gia giao tiếp , vai giao tiếp phải xƣng hô cho phù hợp với ch̉n mƣ̣c xã hợi – tính lịch sƣ̣ giao tiếp , đồng thời phù hợp với chiến lƣợc giao tiếp đã đặt Đặc biệt đối với ngƣời Việt , ảnh hƣởng của cá c yếu tố lị ch sƣ̉ , văn hóa, xã hội, nên hệ thống tƣ̀ ngƣ̃ xƣng hô và cách sƣ̉ dụng chúng khá đa dạng , linh hoạt và có nhiều nét khác biệt tinh tế so với cộng đồng ngơn ngữ khác Vì nên khảo sát từ ngữ xƣng hô cá ch xƣng hô tác phẩm văn học góp phần làm rõ thêm lí thuyết xƣng hơ nói chung , đồng thời giúp ngƣời đọc thấy đƣợc rõ vai trò tác dụng của việc sƣ̉ dụng tƣ̀ ngƣ̃ xƣng hô giao tiếp tiếng Việt Trong nhƣ̃ng năm gần , Ngữ dụng học ở nƣớc ta không ngƣ̀ng phát triển, đáng chú ý là hƣớng tìm hiểu nghệ thuật ngôn tƣ̀ ở tác phẩm văn chƣơng Nhờ các tri thƣ́c mới về Dụng học , ngƣời ta có thể hì nh du ng sâu sắc nhƣ̃ng dụng c ông của nhà văn xây dƣ̣ng các liên kết đa chiều của lời thoại , xây dƣ̣ng hệ thớng tƣ̀ ngƣ̃ có tƣ̀ ngƣ̃ đƣợc dùng với chức xƣng hô 1.2 Bão biển đƣợc coi là một tiểu thuyết lớn (2 tập, xuất bản năm 1969) về đề tài công giáo miền đồng Bắc Bộ nƣớc ta Tác phẩm không dấu ấn đáng ghi nhớ , khẳng đị nh tài văn chƣơng của Chu Văn , mà còn đƣợc độc giả đƣơng thời đón nhận cách nồng nhiệt nhờ giá trị phản ánh thực sâu sắc Đọc Bão biển nguyên Phó thủ tƣớng Nguyễn Ngọc Trì u tƣ̀ng nhận xét : “Bão biển đâu chỉ là tiểu thuyết , còn báo cáo sinh động giúp cho chúng hiểu thêm về một tôn giáo ” Thành cơng ấy của tác phẩm có sƣ̣ đóng góp khơng nhỏ của cách sƣ̉ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dụng ngôn ngữ nghệ thuật Chọn đề tài Xưng hô tác phẩm “Bão biển” Chu Văn mong muốn góp phần lí giải tính độc đáo nghệ thuật ngơn từ Chu Văn từ góc nhìn: hệ thống từ ngữ xƣng hô cách sử dụng hệ thống nhân vật truyện Hệ thống từ ngữ xƣng hô nhân vật tác phẩm vừa thể đƣợc đặc trƣng chung văn hóa ngƣời Việt, lại vừa bộc lộ nét riêng nhóm xã hội nhỏ hơn: ngƣời theo đạo Thiên chúa vùng ven biển đồng Bắc Bộ nƣớc ta vào năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1 Những nghiên cứu xƣng hơ nói chung từ ngữ xƣng hô tác phẩm văn học Trong tài liệu Ngữ pháp Ngữ dụng học, xƣng hô đƣợc khảo sát kĩ lƣỡng vị trí cơng dụng đặc biệt Trong cơng trình Studies in Vietnamese grammar (năm 1951), M.B Emeneau dành nhiều trang nhận xét từ xƣng hô tiếng Việt, đặc biệt nhóm từ xƣng hơ lâm thời có nguồn gốc danh từ Ơng gọi danh từ đƣợc dùng làm từ xƣng hô "đại danh từ cƣơng vị" nhận xét: “Đa số đại từ trùng làm với danh từ ngƣời bà huyết thống” [12, tr 51] Ông thống kê đƣợc mƣời ba đại danh từ nhân xƣng cƣơng vị trùng với danh từ bà thân thuộc: anh, bà, bác, cậu, … Trong cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ học đại, ngồi việc ý tới tính hệ thống nguồn gốc hệ thống đại từ nhân xƣng, ngƣời ta còn quan tâm đến nguyên tắc vận hành hệ thống ngôn ngữ J Lyons Sémantique (1980) khẳng định vị xã hội nhân vật hội thoại ảnh hƣởng trực tiếp đến việc lựa chọn sử dụng từ ngữ xƣng hơ Ơng cho ngƣời vị phải xƣng hô khác với ngƣời vị dƣới, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhấn mạnh "đây điều phổ biến nhiều ngôn ngữ giới" [20, tr 83] R.A Hudson Sociolinguistics (1990), bàn đến vị nhân vật giao tiếp, song ông nhấn mạnh đặc biệt vào khái niện quyền uy việc định lựa chọn từ xƣng hô Hudson viết: "Mỗi ngƣời viết nói, khơng đặt mối quan hệ với tồn thành phần xã hội còn lại mà còn liên kết hành động với cách phân loại hành vi giao tiếp Sơ đồ có dạng ma trận nhiều chiều, giống nhƣ tranh xã hội mà dựng lên óc mình" [13, tr 21] Ở Việt Nam, từ thập niên cuối kỷ XX trở lại đây, cơng trình nghiên cứu xƣng hơ xuất ngày nhiều chất lƣợng ngày dày dặn Các nhà ngơn ngữ học có uy tín lĩnh vực nhƣ Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Văn Chiến, Nhƣ Ý, Hoàng Thị Châu, Bùi Minh Yến, Phạm Ngọc Thƣởng, Lê Thanh Kim, Nguyễn Phú Phong,… trọng tiếp cận lý thuyết xƣng hô theo hƣớng mới: hoạt động hành chức từ ngữ xƣng hô Theo Nguyễn Văn Chiến: "Vấn đề rõ ràng lý thú xem xét từ xƣng hô dƣới ánh sáng lý thuyết dụng học dân tộc học giao tiếp" [10, tr 15] Với phƣơng châm nghiên cứu ấy, Nguyễn Văn Chiến đầu tƣ nhiều công sức vào mảng đề tài sở tƣ liệu ngôn ngữ mẹ đẻ ngoại ngữ Trong Từ xưng hô tiếng Việt (1993), tác giả sử dụng phƣơng pháp tiếp cận hệ thống để tìm hiểu từ ngữ xƣng hô tiếng Việt – tiếng mẹ đẻ Theo đó, tất từ ngữ xƣng hô tiếng Việt đƣợc nghiên cứu nhƣ chỉnh thể nguyên vẹn Theo tác giả, hệ thống cấu trúc bao gồm yếu tố trỏ ngƣời sinh hoạt giao tiếp – đối thoại, nội dung giá trị yếu tố đƣợc xác định nhờ vào đối lập yếu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (Cuộc thoại 72) Cha Hoan không xƣng, lại gọi học trò chúng mày, rồi xả một tràng nhƣ̃ng lời thô bỉ , “sặc mùi côn đồ” Cụm từ chúng mày cất lên lạnh lùng , tƣ́c tối, căm hận chƣ́ng m inh cho sƣ̣ băng giá tì nh ngƣời , coi thƣờng học trò của vị cha đạo “khát máu” Bên cạnh hai tí nh cách vƣ̀a qui phạm vƣ̀a cá nhân điển hì nh cho lớp nhân vật phản diện ấy , ngƣời đọc không quên sƣ̣ góp mặt của tên tay sai nằ m vùng Chánh Chƣơng Hạp Hắn đƣ́ng đầu , trƣ̣c tiếp bày các trò chống phá phong trào xây dƣ̣ng chủ nghĩ a xã hội ở thôn Sa Ngoại và là tay sai đắc lƣ̣c cha Độ , cha Hoan, cha Quang Sƣ̣ khôn ngoan tới mƣ́c giảo hoạt , nham hiểm ở chánh Hạp thể rõ nét thoại tham gia (Cuộc thoại 17, 18, 19, 37, 57, 66, 125, 137, 174, 191, 194, 196, 214, 230, 231, 233, 239) Ở hồn cảnh , bất kể đới thoại với hắn cũng dùng ngôn từ rất chí nh xác (trong đó có việc sƣ̉ dụng tƣ̀ ngƣ̃ xƣng hô ) để thực mƣu đờ của mì nh Ví dụ, đối thoại với Tần , cậu cháu giờ đã theo đƣờng tiến bộ , không nghe theo nhƣ̃ng lời xui khôn , xui dại làm theo điều xấu của Hạp nƣ̃a: - Lâu anh làm ăn nghe phát tài (…) - Thế tao hỏi, mày lại theo nó? Khơng biết thằng công sản vô thần à? (Cuộc thoại 230) Ban đầu để mỉ a mai , khích bác muốn kéo Tần phe hắn xƣng gọi anh vƣ̀a xa , vƣ̀a gần , vƣ̀a lạnh lùng , lại vừa có chút quan tâm Nhƣng Tần không theo ý mì nh , hắn đổi sang lối nói mặt lá trái không quan hệ thân thiết nữa: xƣng tao, gọi mày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 http://www.lrc-tnu.edu.vn , Nhìn chung, nhƣ̃ng nhân vật phả n diện Bão biển, mỗi ngƣời một khác nhƣng kẻ tha hóa đạo đức cách mạng , tƣ hƣ̃u, vụ lợi, hám danh, nhƣ̃ng kẻ đại diện cho tƣ tƣởng tiêu cƣ̣c , lạc hậu, bảo thủ, tồn tại nhƣ vật cản đƣờng lên xã hội Chúng đóng vai trò phản đề nhƣ bóng tội để tơn vinh ánh sáng , thƣ̣c hiện chƣ́c “đối trọng” để làm nổi bật nhân vật tích cực với nhân cách cao đẹp lí tƣởng tiên tiến 3.2.3 Cách xƣng hơ với việc xâ y dƣ̣ng tí nh cách nhân vật trung gian Thành công Chu Văn Bão biển không chỉ gắn với việc xây dƣ̣ng hai tuyến nhân vật “ta và đị ch” mà còn có sƣ̣ hiện diện của các nhân vật thuộc tầng lớp trung gian Đây không phải kiểu nhân vật thuần nhất, đơn giản một chiều nhƣ hai kiểu nhân vật Nhân vật trung gian thƣờng xuất hiện với sƣ̣ ngổn ngang, bề bộn, dang dở , đột biến nhƣ chí nh ngƣời thƣ̣c cuộc đời Nội tâm của họ thƣờng rất phƣ́c tạ p nhiều chiều , phù hợp với nhân cách biến đổi phát triển biện chứng phụ thuộc vào hoàn cảnh sống Tiêu biểu nhất cho hai loại hì nh nhân vật này ở Bão biển Nhân Xơ Khuyên Hai cô gái trẻ , một là ngƣời của n hà dòng, một là dân thƣờng nhƣng tính cách số phận họ lại có nhiều nét đồng thuận Có thể nói , Nhân là xơ Khuyên chặng đầu , Xơ Khuyên lại là tấm gƣơng để Nhân soi mì nh ở chặng cuối của quãng đời đƣ ợc phản ánh tác phẩm Cả hai mang bi kịch tinh thần với bao mâu thuẫn nội tâm giằng xé thật đau đớn Cả hai thuộc kiểu nhân vật tƣ nếm trải trƣởng thành nhờ cuộc đời dạy bảo Cả hai đƣợ c cá thể hóa sinh đợng khơng chỉ ở ngoại hình, sớ phận mà quan trọng là tí nh cách Xơ Khuyên là một nƣ̃ tu sĩ tƣ̀ng có quá khƣ́ rất đau buồn , đến xứ đạo Bài Chung mong phụng chúa để quên bất hạnh cuộ c đời Trớ trêu thay, nỗi khát khao hạnh phúc lƣ́a đôi thƣờng trƣ̣c ở xơ cùng với sƣ̣ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 http://www.lrc-tnu.edu.vn cám dỗ băng hoại đạo đức cha Phạm khiến xơ phá giới , trở thành nhân tình đức cha Xơ Khuyên bản tí nh rất dị u dàng , nhân hậu nhƣng cần dội nanh ác Chị chân thành , tốt bụng khuyên Nhân quay trở về sống cuộc sống bì nh thƣờng nhƣ Ái , nhƣng cũng đã rất tàn nhẫn tham gia nhiệt thành với các hoạt động phá hoại sả n xuất, phá hoại chủ nghĩa xã hội hội T ận hiến Bản chất hai mặt nhân vật còn lộ rõ ở cuộc đối thoại với chị Đàm, ngƣời biện hộ cho Khuyên trƣớc ngày chị bị xử tội làm điều phi pháp hội Tận hiến : - Thưa bà, xin cảm ơn bà có lịng nhân đức (…) - Trong thời gian tù ấy, bà nghĩ nào? Và bà có tin bà ân xá khơng? Bà có tin công lý không ? (Cuộc thoại 143) Xơ Khuyên xƣng tôi, gọi chị Đàm bà để tạo khoảng cách rõ rệt hai ngƣời Chƣ̃ đƣợc xơ dùng để thể ngang bƣớng , sƣ̣ tƣ̣ đề cao mì nh quá mƣ́c bì nh thƣờng và có chút gì đó bất cần , khơng ḿn thƣơng hại Gọi ngƣời giúp đỡ bà, xơ muốn bộc lộ sƣ̣ coi thƣờng, thái đợ khơng tin tƣởng và căm ghét (vì Chị Đàm đại diện cho kẻ bắt xơ ) Trong cách xƣng hô ấy , ta dƣờng nhƣ thấy đƣợc vẻ xấc xƣợc , đanh đá ngƣời nƣ̃ tu hành Song chỉ hai ngày sau gặp lại chị Đàm , xơ Khuyên đã t hay dổi đến mƣ́c ngạc nhiên: - Chị Em trở thành người… người khác khơng chị ? Có Có Thật khơng? ( ) Xơ Khun níu áo chị Đàm: - Mời chị ngồi lại với em lấy phút em xin nói hết Em xin hối lỗi Nhưng chị làm phúc nghe em kể Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 http://www.lrc-tnu.edu.vn (Cuộc thoại 143) Đúng “một ngƣời nữ tu không xƣng em với ai”! Vậy mà, xơ Khuyên gọi chị xƣng em vô cùng tha thiết , cho thấy sƣ̣ hối lỗi thực lòng mong đƣợc chị Đàm tha thƣ́ , giúp đỡ Qua cách xƣng hô này , ngƣời đọc hiểu xơ không phải là một kẻ cƣ́ng lòng hay bản chất xấu xa , gian ác Chẳng qua vì c̣c đời đƣa đẩy , đã gặp quá nhiều ngang trái , khiến xơ bất cần mà sớng nói nhƣ kẻ ngoại đạo Suy nghĩ lại , chất lƣơng thiện chị lại trỗi dậy mạnh mẽ , xơ Khuyên trở về là ngƣời dị u dàng, lƣơng thiện Nhân vật trung gian đƣợc tác giả tô đậm , trọng mô tả tron g tiểu thuyết là cô Nhân , chị Gái Ái Nếu nhƣ Nhân và xơ Khuyên là hai nhân vật có nhiều điểm đồng thuận thì Nhân và Ái “sóng đôi " tƣ thế đối lập Cũng chịu cảnh lỡ dở dun tình (chờng bỏ vào Nam chẳng có tin tƣ́c gì ) nhƣng Nhân không lạc quan và tiến bợ nhƣ em gái Chính , Ái – Vƣợng kiên quyết lấy , cô đã kị ch liệt phản đới đến Có chua chát đối thoại Nhân với em: - Đi chợ! Vâng! Cô chợ ngã ba quán đá Đi đàn đúm với thằng… - Việc em tưởng chị biết lâu rồi… - Chẳng chị cô biết lâu Mà làng xóm dưới, người ta biết Giời giời! Đẹp mặt! Đẹp mặt (…) - Ái! Thế mày bỏ chồng à? Em ơi… Trăng đến rằm trăng trịn Nó ăn no đời mãn với giống Nó nghĩ lại (Cuộc thoại 2) Dƣờng nhƣ nhƣ̃ng tập quán cũ kĩ đã trở thành chuẩn mƣ̣c đầu óc ngƣời đàn bà thơn q này Nó khiến cô trở nên khắc nghiệ t mà gọi ngƣời em máu mủ ruột rà cơ, Ái, rồi mày một cách lạnh lùng Cả đoạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 http://www.lrc-tnu.edu.vn thoại dài, Nhân chỉ dùng một tƣ̀ em nhất để gọi Ái và tƣ̣ xƣng cũng rất xa cách: tôi, chị cô hoặc không xƣng Chị dính líu sâu vào hoạt độ ng phản cách mạng của hội T ận hiến nhƣ: Không gia nhập hợp tác xã , hƣởng ƣ́ng nhiệt thành tục kiêng xác để ngăn trở việc thu hoạch lúa , rải truyền đơn Và đỉnh điểm sa ngã Nhân là lần phá đám cƣới Ái: - Tơi nói có đơng đủ làng nước, có ơng bà lớn chứ! Ngƣời ta ức quá! Ngƣời ta quyến rũ em tơi, đứa gái có chồng Ngƣời ta cưới xin khơng có phép nhà thờ Ngƣời ta bày sống chết mới, vú lấp miệng em Xin nhà nƣớc làm chứng cho! (…) - Ơi Ái Ái ơi! Mày theo trai đánh đĩ, mày bôi gio trát trấu vào mặt bố mẹ, bác, chị em Ơ Ái! Sao mày khơng chết trơi sơng đắm đị, mày cịn sống nhục nhã làm Ái (Cuộc thoại 87) Tƣ̀ mợt ngƣời hiền lành chịu đựng , yêu thƣơng em hết mƣ̣c , Nhân trở thành một kẻ chanh chua , đanh đá, ghê gớm, xa lạ với Ái, với dân thôn Sa Ngoại xa lạ với bạn đọc Sƣ̣ thay đổi tí nh nết ấy đƣợc thể hiện rõ ở số tƣ̀ ngƣ̃ xƣng hô xuất hi ện với tần suất cao thoại ngắ n (nếu so với phong cách ng ôn ngƣ̃ gọt dũa thì có vẻ dƣ thƣ̀a ) Với cách xƣng tôi, gọi làng nước, ông cả bà lớn, người ta, nhà nước, Nhân giống một kẻ “ăn vạ lành nghề “ là một ph ụ nữ lƣơng thiện Rồi cách Nhân gọi Ái là mày, Á i trƣớc toàn bộ thôn Sa Ngoại cùng với nhƣ̃ng lời lăng mạ em ghê ghớm , ta thấy cô đã mất nhiều nhân tí nh Sƣ̣ biến đổi tí nh cách nhanh đến mƣ́c ngạc nhiên ở Nhân mang g iá trị tố cáo to lớn : bọn thầy tu phản động niềm tin tôn giáo mù quáng đã hủy hoại ghê ghớm đến chƣ̀ng nào một ngƣời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 http://www.lrc-tnu.edu.vn Đến lúc bị đặt vào hoàn cảnh “quyết đị nh luận ", Nhân dƣờng nhƣ đã bƣớc hẳn qua bản lề của r anh giới ngƣời tốt , kẻ xấu, dƣ́t khoát bƣớc đƣờng sáng Đoạn đối thoại chị với Vƣợng Vƣợng báo tin Tiệp chết cho thấy rõ thay đổi Nhân: - Anh chết em ơi? tơi giết… - Thằng biệt kích vừa chạy Bắt lấy mau - Cái gì? Một thằng… - Biệt kích Mĩ Diệm… Nó giết anh Bắt mau Giết Tơi đưa đường, trời ơi! (Cuộc thoại 244) Nhƣ̃ng dấu chấm lƣ̉ng không nói nên lời , nhƣ̃ng câu nói ngắn gọn vợi vã, từ ngữ xƣng gọi thể đau đớn Nhân trƣớc tin Tiệp chết Tƣ̀ đƣợc lặp lại cho thấy Nhân không chỉ nói với Vƣợng mà còn độc thoại nội tâm - tƣ̣ “đánh thƣ́c” chí nh mì nh Rất nhanh sau nhƣ̃ng giây bàng hồng , Nhân đƣa đƣờng cho Vƣợng và đội dân quân tƣ̣ vệ bắt Lƣ̣c Và phát súng kết thúc câu chuyện đánh dấu cho lựa chọn cuối nữ nhân vật: Không còn là nhân vật trung gian nƣ̃a TIỂU KẾT Qua việc phân tí ch vai trò việc sử dụng từ ngữ xƣng hô khắc họa hình tƣợng nghệ thuật bão biển Chu Văn , rút đƣợc số kết luận sau: Tƣ̀ ngƣ̃ xƣng hô đóng vai trò quan trọng giao tiếp nói chung và tác phẩm văn học nói riêng Việc sƣ̉ dụng tƣ̀ ngƣ̃ xƣng hô khéo léo sẽ tạo nên giá trị cho tác phẩm văn học , đặc biệt ở việc khắc họa hì nh tƣợng nghệ thuật tác phẩm Vai trò của tƣ̀ ngƣ̃ xƣng hô Bão biển củ a Chu Văn đƣợc thể hiện rõ ở quá trì nh khắc họa hoàn cảnh điển hì nh và nhân vật điển hì nh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn Qua việc tì m hiểu các tƣ̀ ngƣ̃ xƣng hô đƣợc sƣ̉ dụng để khắc họa hoàn cảnh nhân vật điển hình, thƣ̣c cảnh của vùng công giáo ven biển đồng bằng Bắc bộ nƣớc ta nhƣ̃ng năm đầu xây dƣ̣ng chủ nghĩ a xã hội hiện lên rõ nét , sinh động với các nhân vật đa dạng , phong phú Hồn cảnh điển hình tác phẩm là cuộc sống của ngƣời miền đất công giá o toàn tòng Sa Ngọc c̣c “chủn mình” đau đớn tƣ̀ xã hợi cũ sang xã hội mới Trong cuộc vận động không ngƣ̀ng nghỉ ấy , ta đƣợc chƣ́ng kiến biết bao mâu thuẫn xung đột gay gắt nhƣ “bão biển”, bên cạnh nhƣ̃ng nghĩ a tì nh sâu nặng Còn nhân vật điển hình tác phẩm có đầy đủ nhân vật diện , nhân vật phản diện và nhân vật trung gian Nhân vật chí nh diện (điển hì nh là Tiệp ) mang mì nh nhƣ̃ng bản chất tốt đẹp nhƣ yêu quê hƣơng đất nƣớc , u đồng chí đờng bào, sẵn sàng hy sinh tì nh riêng vì việc chung , công minh, sáng suốt lƣ̣c lƣợng tiêu biểu cho ngƣời ở xã hội mới Nhân vật phản diện (đại diện cha Phạm) chủ yếu bọn thầ y tu đội lốt và tay sai lộ ng hành xấu xa đồi bại, lũ “ngƣời ngợm” nấp sau thánh đƣờng Thiên chúa giáo để mƣu đồ phản cách mạng , chống phá chủ nghĩ a xã hội Nhân vật trung gian (tiêu biểu Nhân) với tí nh cách phƣ́c tạp nhiều chiều , minh chứng rõ nét cho vận động biện chƣ́ng tƣ̀ nhà thờ đến hợp tác xã , tƣ̀ xấu đến tốt, tƣ̀ cuồng tí n mê muội đến sáng suốt, vƣ̃ng vàng dƣới cảm hóa chế độ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Xƣng hô phạm trù lí thuyết từ lâu đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Từ vựng học, Ngữ pháp học, Ngữ dụng học nay, còn nhiều hƣớng nghiên cứu khác Nghiên cứu xƣng hô hội thoại tác phẩm văn học cụ thể hƣớng mẻ cần đƣợc nhà ngơn ngữ học quan tâm Nó giúp hình dung sâu sắc nhƣ̃ng dụng công của nhà văn xây dƣ̣ng các liên kết đa chiều lời thoại, xây dƣ̣ng hệ thống tƣ̀ ngƣ̃ có tƣ̀ ngƣ̃ đƣợc dùng với chức xƣng hơ Tìm hiểu xƣng hơ tiểu thuyết Bão biển (1969), tiểu thuyết đặc sắc tác giả Chu Văn cho thấy rằng: Việc nghiên cứu cách xƣng hô lớp từ ngữ tác phẩm nhà văn có đóng góp thiết thực lí luận thực tiễn Số lƣợng từ ngữ xƣng hô đƣợc Chu Văn sử dụng Bão biển lớn: 294 từ ngữ, với 3953 lƣợt sử dụng; trung bình hội thoại có khoảng lƣợt từ ngữ đƣợc dùng Về hình thức đơn vị dùng để xƣng hơ tác phẩm bao gồm từ (82%) ngữ (18%) Ở cấp độ từ, có từ đơn từ ghép, từ đơn chiếm đa số (92,6%) Ở cấp độ ngữ, danh ngữ chiếm tuyệt đại đa số (87,4%), sau đến cụm đại danh từ (12,4%), cuối cụm đại từ (0,2%) Điều phù hợp với thực tế sử dụng ngơn ngữ (trong có cách xƣng hô) ngƣời dân địa phƣơng tác phẩm Bão biển nói riêng cộng đồng ngƣời Việt nói chung: từ ngữ ngắn gọn, dễ phát âm, dễ sử dụng, dễ hiểu, quen thuộc đƣợc sử dụng nhiều thƣờng xuyên; ngƣợc lại từ ngữ phức tạp, khó hiểu, xa lạ đƣợc dùng đến Về chƣ́c năng, từ ngữ xƣng hô lâm thời Bão biển nhiều gần lần so với lớp từ ngữ xƣng hô chuyên biệt Hệ thống đơn vị xƣng hơ lâm thời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118 http://www.lrc-tnu.edu.vn tác phẩm phong phú với tiểu loại: t ngữ quan hệ gia đình chiếm số lƣợng nhiều (57,2%) ; thứ hai nghề nghiệp vị trí xã hội (32%) ; từ vay mƣợn chiếm tỉ lệ thấp (0,1%) ; tiểu loại còn lại có tỉ lệ thấp nhƣ: tên riêng (4,9%); từ ngữ trạng thái, tính chất (hoặc có yếu tố trạng thái, tính chất) (2,7%); từ ngữ quan hệ ngồi gia đình (1,2%); từ ngữ nhóm xã hội (0,7%) Kết khảo sát khơng nằm ngồi xu hƣớng chung việc sử dụng từ ngữ xƣng hô từ trƣớc tới nay: từ ngữ xƣng hơ lâm thời vừa có chức xƣng hơ, vừa có chức miêu tả ln chiếm số lƣợng áp đảo so với từ ngữ chuyên dùng để xƣng hô Việc sử dụng từ ngữ xƣng hô Bão biển nằm ý đồ Chu Văn q trình khắc họa hồn cảnh điển hình nhân vật điển hình tác phẩm Hồn cảnh điển hình thực c̣c sống của cộng đồng ngƣời Việt miền đất công giáo toàn tòng Sa Ngọc năm đầu bƣớc vào xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong cuộc vận động không ngƣ̀ng nghỉ ấy, tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến mâu thuẫn xung đột cồn nhƣ “bão biển”, bên cạnh nhƣ̃ng ân tình đằm thắm, nghĩa tình sâu nặng Còn nhân vật điển hình lên tác phẩm có đầy đủ nhân vật diện, nhân vật phản diện và nhân vật trung gian Lớp tƣ̀ ngƣ̃ xƣng hô mà nhƣ̃ng nhân vật sử dụng phần nào giúp khắc họa rõ nét bƣ́c tranh toàn cảnh về ngƣời miền quê tôn giáo vùng đồng Bắc Bộ nƣớc ta thập niên 1960 Nhìn chung, qua trình tìm hiểu vai trò việc sử dụng từ ngữ xƣng hô xây dựng hồn cảnh nhân vật điển hình Bão biển, ta khẳng định Chu Văn có hiểu biết phong phú sâu sắc nông thôn Thiên chúa giáo, văn phong khỏe khoắn, đậm chất dân dã, bút pháp dựng ngƣời dựng cảnh giàu tính tạo hình, lại có khả khắc họa tính cách, phân tích động lực hành vi ngƣời Đây ngun nhân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 119 http://www.lrc-tnu.edu.vn mà đến tiểu thuyết Bão biển nói riêng sáng tác Chu Văn nói chung đƣợc độc giả đón nhận cách nồng nhiệt Việc tìm hiểu Xưng hô tác phẩm “Bão biển” Chu Văn phƣơng diện hƣớng nghiên cứu ứng dụng tri thức Ngữ dụng học vào tác phẩm văn học cụ thể Bên cạnh đó, còn nghiên cứu tác phẩm nhiều phƣơng diện, nhiều khía cạnh khác để có nhìn đầy đủ, trọn vẹn nội dung nhƣ nghệ thuật tiểu thuyết nhƣ: tìm hiểu cách xƣng hô ngƣời kể chuyện, chức từ ngữ xƣng hô kiểu câu cụ thể, xƣng hơ vấn đề giới tính… Ngồi ra, tiến hành so sánh cách xƣng hơ Bão biển với tác phẩm thời với tác giả Chu Văn… Những vấn đề nghĩ đến nhƣng chƣa có dịp thực hiện, nên mong muốn đƣợc trở lại để tiếp tục nghiên cứu thời gian gần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 120 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb GD, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng - từ ghép - đoản ngữ), NXB ĐH & THCN, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb GD, Hà Nội Hoàng Thị Châu (1986), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb KHXH, Hà Nội Hoàng Thị Châu (1995), "Vài đề nghị chuẩn hố cách xƣng hơ xã giao", Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 10 Nguyễn Văn Chiến (1993), Từ xưng hô tiếng Việt Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hố, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Trƣờng ĐHNN, Hà Nội 11 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 121 http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 M.B Emeneau (1951), Studies in Vietnamese grammar, Linguistics, Cambridge University Press 13 R.A Hudson (1990), Sociolinguistics, Linguistics, Cambridge University Press 14 Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, Nxb GD, Hà Nội 15 Lƣơng Văn Hy (2000), Ngôn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Khang (chủ biên, 1998), Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb VHTT, Hà Nội 17 Phạm Văn Khanh (2006), Hội thoại sáng tác Nam Cao trước cách mạng tháng Tám, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 18 Lê Thanh Kim (2000), Từ xưng hô cách xưng hô phương ngữ tiếng Việt từ góc nhìn lý thuyết xã hội ngơn ngữ học, Luận án tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 19 Hồ Thị Lân (1989), Tìm hiểu vai trị từ xưng hô giao tiếp nhân tố tác động đến từ xưng hô, Luận văn sau đại học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 20 J Lyons (1980), Sémantique, Paris: Larousse, VIDeixis, espace et temps 21 Hoàng Phê (chủ biên, 2000), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 22 Nguyễn Phú Phong (1996), "Đại danh từ nhân xƣng tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, Viện Ngơn ngữ học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 122 http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 Hữu Quỳnh (1996), Ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb GD, Hà Nội 24 Trần Ngọc Sanh (2003), Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ chức vị giao tiếp tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 25 N.V.Stankêvich (1993), Cần tìm hiểu thêm về cách xưng hô tiếng Việt, Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hố, Hội ngơn ngữ học Việt Nam, Trƣờng ĐHNN Hà Nội 26 Tạ Văn Thông (2001), "Cách xƣng gọi Dế mèn phiêu lưu ký", Tạp chí Ngơn ngữ, số 16, Viện Ngơn ngữ học 27 Phạm Ngọc Thƣởng (1994), "Về đại từ nhân xƣng ngơi thứ 3", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 10 28 Phạm Ngọc Thƣởng (1995), "Xƣng hô vợ chồng gia đình ngƣời Tày – Nùng", Tạp chí Dân tộc học, số 29 Phạm Ngọc Thƣởng (1998), Cách xưng hô tiếng Nùng, Luận án tiến sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 30 Vi Thị khánh Thùy (2004), Lớp từ xưng hô tiếng Thái đối chiếu với tiếng Việt, Luận văn sau đại học, Trƣờng ĐHSP Vinh 31 Phạm Văn Tình (1997), "Nhân xem Bảy sắc cầu vồng Bàn thêm cách xƣng hô nhà trƣờng", Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 32 Nhƣ Ý (1990), "Vai xã hội ứng xử ngơn ngữ giao tiếp", Tạp chí Ngơn ngữ, số 33 George yule (1997), Dụng học, Nxb ĐHQG Hà Nội 34 Bùi Minh Yến (1990), "Xƣng hô vợ chồng gia đình ngƣời Việt", Tạp chí Ngơn ngữ, số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 123 http://www.lrc-tnu.edu.vn 35 Bùi Minh Yến (1993), "Xƣng hô anh chị em gia đình ngƣời Việt", Tạp chí Ngơn ngữ, số 36 Bùi Minh Yến (1994), "Xƣng hô ông bà cháu gia đình ngƣời Việt", Tạp chí ngơn ngữ, số 37 Bùi Minh Yến (2001), Từ xưng hơ gia đình đến xưng hơ ngồi xã hội, Luận án tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 38 Hà Ngọc Yến (2009), Đối chiếu phương tiện dùng để xưng hô truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 124 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÁC PHẨM ĐƢỢC KHẢO SÁT Chu Văn (2002), Bão biển, tập 1, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Chu Văn (2002), Bão biển, tập 2, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 125 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... 39 1.2.5 Hội thoại tác phẩm văn học 40 1.3 KHÁI QUÁT VỀ CHU VĂN VÀ TÁC PHẨM BÃO BIỂN 42 1.3.1 Về Chu Văn và nghiệp văn học ông 42 1.3.2 Về tác phẩm Bão biển ... phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn 1.3 KHÁI QUÁT VỀ CHU VĂN VÀ TÁC PHẨM BÃO BIỂN 1.3.1 Về Chu Văn và nghiệp văn học ông Nhà văn Chu Văn tên thật Nguyễn Văn Chử, sinh ngày 22-12-1922 xã Trực... sở lí thuyết Giới thiệu Chu Văn tác phẩm Bão biển Chương 2: Các từ ngữ xƣng hô cách xƣng hô Bão biển Chương 3: Cách xƣng hô với việc xây dựng hình tƣợng nghệ thuật Bão biển Số hóa Trung tâm Học

Ngày đăng: 24/03/2021, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w