Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
157 KB
Nội dung
Tiểu thuyết Bão biển - Chu Văn I Tác giả Chu Văn (1922 – 1994) - Chu Văn tên thật Nguyễn Văn Chử, xuất thân gia đình nhà nho, quê xã Trực Nội, huyện Thái Ninh, xã Đông Quang, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình Bố thầy đồ nho Mười hai tuổi, bố mất, phải học, trở làm ruộng Năm 1940, ông tham gia phong trào niên cứu quốc Nam Định Hải Phòng, tham gia cách mạng tháng tám, làm cán tuyên truyền xã Những năm tháng kháng chiến chống Pháp, ông làm cơng tác tun huấn, định vận Thái Bình Liên khu III Từ 1950, phụ trách tòa soạn báo Cứu quốc, Liên khu III Từ 1958, Trường ty Văn hóa tỉnh Nam Định, Nam Hà, chủ tịch hội văn nghệ Hà Nam Ninh nghỉ hưu - Chu Văn thuộc lớp người viết đến với nghề từ trách nhiệm người cơng dân, nói ơng thuộc lớp nhà văn sản phẩm cách mạng tháng tám Giai đoạn đầu, văn nghệ trở thành thứ vũ khí tuyên truyền Chu Văn học viết, xem nghề viết văn nhiệm vụ tuyên truyền Trải qua bước đầu viết báo, viết kịch, làm thơ, từ năm 1955, Chu Văn thẳng vào văn xuôi với truyện ngắn đăng tải báo: Cứu quốc Cuộc đời nghiệp văn chương ơng có nhiều đóng góp ý nghĩa cho cách mạng Việt Nam.Với cơng lao đóng góp cho cách mạng, cho văn họcnước nhà, Chu Văn tặng huân chương Độc lập hạng ba ( 1988 ) Ông mấtngày 17/7/1994 Hà Nội II Tác phẩm Bão biển Hoàn cảnh đời Bão biển viết năm 1965, đến 1969 mắt bạn đọc Tác phẩm đời bối cảnh đất nước ta có nhiều biến cố lịch sử trọng đại, tác động sâu sắc tới mặt đời sống xã hội người: - Cách mạng tháng Tám hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, cách mạng ruộng đất năm 1953 – 1955 - Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc với phong trào hợp tác hố nơng nghiệp diễn rầm rộ vào năm sáu mươi với công xây dựng đất nước theo mơ hình chủ nghĩa xã hội(XHCN) Đó biến đổi lịch sử quan trọng Tất kiện tác động mạnh mẽ đến đời sống tinh thần Việt Nam - Đề cương văn hố Việt Nam 1943 Đảng cộng sản Đơng Dương xác định văn hoá mặt trận quan trọng đấu tranh cách mạng Phương châm xây dựng văn hoá Đảng ta là: Dân tộc, khoa học, đại chúng Văn hoá dân tộc, đặc biệt giá trị văn hoá quần chúng lao động coi trọng phát huy với việc tiếp nhận văn hoá xã hội chủ nghĩa Liên Xô, Trung Quốc Bão biển kết việc thấm nhuần tư tưởng Chu Văn - năm 60 kỷ XX, văn học Việt Nam phát triển mạnh mẽ phần giao lưu với văn học hệ thống xã hội chủ nghĩa giới Quan hệ giao lưu thường xuyên văn học Liên xô Việt Nam trở thành đặc điểm tiến trình văn học Việt Nam Điều thể trước hết việc nhà văn Việt nam tích cực tiếp nhận kinh nghiệm sáng tác đồng nghiệp Liên xô Kinh nghiệm văn học Xơ Viết có ảnh hưởng quan trọng hình thành mặt tinh thần sáng tạo nhà văn Việt Nam, thúc đẩy khẳng định nguyên tắc tư tưởng, nghệ thuật văn học Việt Nam Sự tiếp nhận nhu cầu nội thân văn học Việt Nam đặc điểm vận động => Bão biển Chu Văn đời đáp ứng nhu cầu tất yếu xã hội, đất nước năm đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc - Bão biển gồm hai tập tập lại chia thành nhiều chương, phần khác phản ánh kiện khác đời sống thực Tóm tắt Tập dài 667 trang chia làm phần • Phần 1: Hai đường thể trình dẫn đến lựa chọn đường khác hai chị em Nhân – Ái gồm 20 chương Ở tập I, trung tâm xung đột việc đối phó với hoạt động phá hoại hội Tận hiến, hoạt động bị phát giác, thành viên bị bắt gọn, truyện kết thúc đây, vào yêu cầu cần giải xung đột ta-địch tương quan cốt truyện • Phần 2: Kẻ lành, kẻ gồm 20 chương thể mâu thuẫn xung đột đối nghịch bên cán bộ, quyền với bên bọn phản động lợi dụng tơn giáo chống quyền Sang tập II, xung đột lại nhen nhóm dần dần, xuất tên biệt kích đường dây nối nơi ẩn nấp với tòa thánh xứ Bài Chung Sau vụ đặt mìn, tên biệt kích tháo chạy, bị truy đuổi bắn chết Dung lượng tập ngắn tập 1,với 459 trang gồm 15 chương thể đấu tranh khốc liệt người chống lại thiên nhiên chiến chống lực phản động Số lượng kiện phản ánh toàn tiểu thuyết lớn với tham gia nhiều nhân vật Giá trị nội dung: - Đề tài đường xây dựng xã hội chủ nghĩa: tác giả xây dựng thành công tranh làng quê công giáo giai đoạn xây dựng xã hội chủ nghĩa, năm đầu xây dựng quyền đưa nông dân vào đường làm ăn tập thể hợp tác xã Với đề tài này, tác giả thể rõ hai khía cạnh: + Tập trung phản ánh xung đột, va chạm cũ mới, lực lượng phản động với đường lối cách mạng Người dân chưa có kiên định Ví dụ: thầy San chủ trì họp, có chánh trương, ơng quản, bà quản hội đoàn, trùm kèn, trùm phường trắc, hội đồng bảy xóm Sa Ngoại Ơng phê bình người bỏ bê việc đọc kinh, việc lễ Đồng thời, ơng dặn dò họ coi vấn đề tuyên truyền nhà nước việc có lại cho Đạo, nhằm kêu gọi người chống lại sách nhà nước “Nói khơn siết, địa ý việc mà người ta tuyên truyền, lơi kéo, dù nghe có lợi, phải nghĩ có hại cho nhà Chúa Mà việc họ ngăn cấm, việc có lợi cho ta, liệu mà ăn ở…” Thầy San nhân vật phản động, có va chạm, lộ mặt với quyền địa phương “Làm cản phong trào hợp tác xã nơng nghiệp Thì trước hết phải làm cho lúa, ngô, hoa màu phải sụt trước Muốn phá sách thu mua lương thực, phải làm cho mùa gặt long đong, không thu hết thóc, để lúa mọc mộng thối nát ngồi đồng Muốn cản trở việc sản xuất, phải tăng kiêng việc xác, tăng trầu lễ…” Cái xung đột với cũ: Người dân khơng chịu bỏ đầu óc tư hữu “Mức ăn bình quân mười bảy, mười tám cân uống nước lã cầm mà cuốc thóc cho ơng à? Dạ dày anh quýt, ruột nõn rơm ăn mà chịu Chứ cân ít” Lề thói tư hữu từ in đậm tư tưởng nhiều xã viên Vì có chuyện “lạt xanh lạt đỏ” Những tưởng hợp tác xã ăn sâu vào đời sống người dân “Hợp tác xã đâu khơng biết ta tồn hợp tác xã vỏ thơi…trừ hai cái: hợp tác xã ông Thất ông Tiệp Những khác chẳng qua làm để che mắt gian, ruộng hưởng riêng nhà nấy” +Miêu tả hoạt động quần chúng mặt trận sản xuất xây dựng sống Trong đó: • Tái lại khó khăn cơng hợp tác xã nơng nghiệp Ví dụ: Ở xứ Sa Ngoại, nhiều người “không sốt sắng với việc xây dựng chung” Hợp tác xã trình xây dựng gặp nhiều “cản trở” “ Học tập mà người dân đưa đơn thưa thớt Các tổ đổi công vốn yếu chi hợp tác Những tin hoang mang tung lại lan nhanh: - Thời cải cách đấu tố địa chủ, phen hợp tác đấu tố trung nông! Thằng mà tỏ có “khả năng” thằng bỏ mẹ.” Có nhiều nơi thành lập “hết sức cỏi”, “nhiều người vào lại xin Nhiều xã viên giữ ruộng đất riêng góp phần “gọi có” “Cơng việc khó khăn người mang lưỡi cuốc cùn bổ nhát dầy chật xuống đất lô cốt ấy, gỡ mẩu gạch, thỏi sắt, tảng xi – măng, để có mảnh vườn đất thuần, trồng lên to, nhỏ Ác thay, có viên đá q sâu lòng đất khơng phải lúc mà cuốc bật lên được…” Thậm chí, tượng xin khỏi hợp tác xã không xảy với người nơng dân bình thường mà gia đình cán đứng đầu chủ tịch Thất không tránh khỏi: vợ Thất xin khỏi hợp tác xã “Hai mẹ Nhài chia ruộng, lấy lại sào” Ngoài ra, đường lối đổi gặp phải chống phá kẻ phản động Khi có đồn cán bộ, văn cơng, học sinh, tiểu đội binh, giúp xã Sa Ngọc gặt lúa bọn “Trương Hạp, quản Ngật, thụt nhà rỉ tai: phen này, phủ thu mua lương thực gắt gao lắm, hết nửa lúa chiêm” Việc dẫn đến “các gia đình chán ngán muốn bỏ liều lúa ngồi đồng, chín rũ khơng gặt” Nó làm cho người dân hiểu nhầm tình nghĩa đoàn giúp dân gặt lúa Chúng lập hội Tận hiến, phát tờ rơi để nói xấu Đảng, khiến cho việc xây dựng hợp tác xã ngày khó khăn • Phản ánh thắng lợi công hợp tác xã nông nghiệp: “lúa gặt về, chia theo sách, phần cho ruộng đất, phần làm nghĩa vụ tích lũy” Mọi người ngang nhau, tính theo cơng điểm khiến cho hớn hở, người dân đảm bảo ăn Hầu toàn kẻ phản động, đội lốt thầy tu già San, xơ Khuyên bị sa lưới Mẩy bị tù tội đánh người gây thương tích ăn trộm Điểu bị giam tội phá hoại phản tuyên truyền Bọn côn đồ lưu manh ti toe co vòi lại Cha Quang – cha coi sóc việc đạo Sa Ngoại, “bực tức lo ngại”, trước thành công, kết đạt việc xây dựng hợp tác xã khơng dám có hành động phá hoại Hầu hết người dân vào hợp tác xã “Từ hợp tác xã vào nếp nhân dân no đủ, lúa đồng lên, nhờ lớp phân bào đặc, lúa xanh mực… • Bức tranh lao động người dân vùng Sa Ngoại Ví dụ: “Năm người cắt phía trước, tận gốc rạ Một người thu năm tay lúa ấy, xếp gọn thành bó, đặt xuống, lấy chân dận, lừa liềm cực sắc xuống dưới, kéo roạt tiếng… Thanh niên nam nữ dù chưa quen vai hăng hái xốc gánh trĩu nặng, quẩy dần xóm Lúa bó ơm, bó lượm, bó cò bay, lúa bỏ quang sọt theo đàn kiến that mồi Những nam nữ niên này, có đến bảy tám mươi phần trăm chưa thạo công việc đồng Tuy ngỡ ngàng, vụng đấy, họ cố gắng, kết công việc làm tốt… Buổi gặt thứ hai đơng buổi trước, hợp tác xã, hộ cá thể kéo gặt đông….Không thể để ruộng hoang, để lúa thối.”=> niên lao động vô hăng say, nhiệt huyết, dù chưa thành thạo công việc, song họ cố gắng để hoàn thành cách tốt Chính hăng hái họ khiến cho người nông dân khác bỏ qua hiềm khích, ghen tị mà bắt tay vào cơng sản xuất - Mối quan hệ cách mạng tôn giáo: tác giả Chu Văn xây dựng câu chuyện bối cảnh vùng quê công giáo miền Bắc Vấn đề tôn giáo giai đoạn bị coi cấm kị, song với kinh nghiệp thực tế tài nghệ thuật, tác giả tái vô thành công sống người dân cơng giáo + Chỉ mặt tích cực người theo Đạo: xã hội có định kiến vô khắt khe, gay gắt người theo cơng giáo tác giả lại cho thấy phận người dân công giáo – giác ngộ tư tưởng cách mạng, họ trở thành lực lượng quan trọng cách mạng vùng tạm chiếm + Phê phán người cuồng đạo, mê tín, trở thành đối tượng bị lực lượng phản động lợi dụng, theo đường lối sai lầm Ví dụ: Trong làng Sa Ngoại có gia đình có đứa mạnh khỏe, mập mạp Tuy nhiên bố mẹ khơng vui khơng có đứa chết để làm ma, làm lễ Khi đứa út bị ốm, bố mẹ không cho thuốc thang, ăn uống mà ngồi tụng kinh mong đứa trẻ chết Giá trị nghệ thuật 4.1 Nhân vật: Chu Văn xây dựng Bão biển ba tuyến nhân vật: - Tuyến nhân vật diện (Tiệp, Ái, Vượng): nhân vật gắn với tư tưởng tiến cách mạng - Tuyến nhân vật phản diện (cha Phạm, cha Hoan …): gắn với tư tưởng phản cách mạng, bảo thủ, lạc hậu - Tuyến nhân vật lưỡng tính, đa cực (Thất, Nhân …): gắn với niềm tin sức mạnh cảm hóa Cách thức xây dựng nhân vật: - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật: tác giả dựng lên hệ thống kiện tác động đến tâm lý, số phận đời nhân vật tác phẩm Từ đời, số phận nhân vật, hình thành nên tuyến kiện riêng biệt tác động lên đời nhân vật dẫn đến biến đổi tâm lý, tính cách , tư tưởng họ Ví dụ: Nhân vật Tiệp Tác giả giành nhiều bút lực để khắc họa nhân vật Tiệp - nhân vật diện trung tâm tác phẩm qua việc miêu tả hàng loạt kiện tác động tới đời, tâm lý, số phận nhân vật Các kiện xếp theo hành trình đời Tiệp thể sinh động chi tiết Anh sinh lớn lên Sa Ngọc Tiệp có gia đình hạnh phúc bên người vợ trẻ Chiến tranh nổ ra, Tiệp lên đường chiến đấu Hà nhà bị cha Kham bắt “bán” cho quan tư Becgiê huy Sec tơ người Pháp, đứa trai mũn mĩm bị bắt Sự kiện gây lên nỗi đau xót đời Tiệp Mất người thân, Tiệp dồn tình thương cho cậu em nuôi Trác Nhưng Trác lại hi sinh khiến anh đau khổ Anh thề trọn đời noi gương em hiến cho nghiệp cách mạng Trở quê hương trước khó khăn thử thách công việc xây dựng quê hương, xây dựng kinh tế tập thể Tiệp hăng hái nhiệt tình cơng tác mong cho quê hương phát triển, người dân bớt khổ Nhưng việc thực ước muốn anh gặp nhiều khó khăn Các kiện xảy trình xây dựng hợp tác xã tác động đến Tiệp quần chúng nhân dân Sa Ngọc Trong vụ gặt, vụ thu mua thóc hợp tác xã, nhiều kiện nối tiếp xảy Bọn phản động tăng “ngày kiêng việc xác” để giáo dân không tham gia gặt gây cản trở sản xuất Sự kiện thành lập hội trống, việc thu mua lương thực không đủ, ban quản trị hợp tác xã Sa Bình khai man diện tích, nhân gây khó khăn cho cán Sa Ngọc, có người tâm huyết Tiệp Trải kiện, lĩnh, phẩm chất Tiệp bộc lộ Anh khơng lùi bước trước khó khăn Sự kiện mơi trường để anh thể tính cách, phẩm chất đạo đức luyện cho anh lĩnh vững vàng Qua trang mơ tả kiện mà phẩm chất, đạo đức, sáng suốt vững vàng Tiệp bộc lộ rõ ràng Việc lạt xanh lạt đỏ, hợp tác xã vỏ phát khiến Tiệp cố gắng vượt khó khăn nêu cao tinh thần cảnh giác Trong họp phân công lại hợp tác xã Thất xin làm chủ tịch, Tiệp xin thành lập hai hợp tác xã: Sa Thắng Sa Tiến Thất chủ nhiệm chứng tỏ người anh sẵn sàng vượt khó khơng sợ khó khăn, khơng quyền lực, vụ lợi cá nhân mà việc chung, muốn làm việc có ích cho nhân dân Trở thành chủ nhiệm hợp tác xã Sa Thắng, tâm xây dựng hợp tác xã, anh làm cho dân yêu, dân tin hành động việc làm cụ thể Từ sau kiện xảy với Sa Ngọc, Tiệp chứng tỏ phẩm chất đạo đức, sáng suốt cơng việc Anh gieo vào lòng người dân niềm tin vào chế độ mới, vào Đảng cộng sản nâng cao ý thức giác ngộ họ Sự kiện đắp đê lấn biển làm bật sáng suốt, táo bạo Tiệp - Nhân vật điển hình hóa, khơng phải đơn thuần, cứng nhắc mà xây dựng đa chiều - Miêu tả ngoại hình nhân vật để bộc lộ tính cách: Tiệp lên từ ngoại hình tính cách, phẩm chất đạo đức giá trị người mang nét chuẩn mực người đảng viên chân “Anh ủy viên khơng có dáng chậm chạp, đường bệ ông Chủ tịch Anh nhanh quần quật chạy gàn, đôi mắt sắc, quai hàm rắn cấc, bướng bỉnh Nhưng nụ cười đôi môi dày, với hai hàm trắng đục, lại làm cho ông ủy viên không vẻ dịu dàng” Từ việc miêu tả ngoại hình “Tiệp phấn chấn tóc rễ tre rối bù, gọn gàng vừa qua hàng thợ cạo xong, mặt mũi nhẵn nhụi râu ria Đôi quai hàm vuông có gọn lên chút Bộ cằm rộng có khía chỗi phía trước, đanh thép bướng bỉnh”, người đọc dễ dàng nhận Tiệp tính cách đầy sức sống, mang thở thời đại Cuộc sống , suy nghĩ hành động Tiệp mang đậm đặc điểm chủ nghĩa anh hùng cách mạng Điều chứng minh qua hành động Tiệp huy đội gặt lúa, ln vui vẻ cười nói, người tháo vát giao cắt công việc gọn gàng “Đồng chí ủy viên tháo vát vui thật Tiệp cắt đội niên Vượng làm bốn, phái với đoàn, đưa bốn hợp tác xã nhận nhà, nhận liềm hái nhận ruộng… Tiệp người bê tha, anh thúc đốc công việc, tiết kiệm thời gian để đảm bảo kế hoạch dặt ra: “Gặt có tốt lương thực tốt Anh thơi Mau làm nga Để lâu cứt trâu hóa bùn Thóc gạo ma…khơng cánh mà dễ bay đấy” Hành động, việc làm Tiệp chứng tỏ anh cán xã gương mẫu, không xa rời quần chúng - Nhân vật đặt mẫu thuẫn riêng tư chung VD: Chu văn xây dựng hình ảnh Tiệp có đời tư đau khổ khơng phải mà anh qn cơng việc Sau có cảm tình với Nhân anh đấu tranh với Anh sợ dư luận xã hội, sợ người ta nhìn anh với ánh mắt anh biết vị trí cơng tác anh khơng cho phép anh “ lò mò tới gia đình đàn bà vắng chồng” Và anh xin chuyển công tác để giải 4.2 Khơng gian thời gian nghệ thuật: a Thời gian nghệ thuật -Trong Bão biển thời gian tuyến tính Thời gian thực thể tác phẩm diễn năm so sánh với dung lượng tác phẩm 800 trang Để thể dụng ý nghệ thuật tác giả kéo căng thời gian để đan cài kiện -Thời gian tính mốc thời gian nông lịch, mùa vụ đắp đổi, phiên chợ,… như: “gà lên chuồng”, “gió heo may dậy”, yếu tố thời gian co học xuất hẳn (trang 554, 567, 789) -Ví dụ: Các trang viết ngày lễ đầu dòng xứ Bài Chung: thời gian thực tế ngày thể 42 trang (từ 148 đến 190) Với 43 trang tác giả tái cách chân thực mặt xã hội -Trong Bão biển thời gian bị dồn nén Ví dụ: việc miêu tả việc quai đê, lấn biển bãi Mập đớp, thời gian thực tế khoảng tháng thể trang viết, thấy thể trọn vẹn 18 trang nhằm thể hiện, miêu tả khẩn trương, gấp gáp chiến đấu với thiên nhiên người => Nhìn chung thấy thời gian nghệ thuật thay thời gian thực thể giúp tác giả thể quan niệm nghệ thuật => Thời gian Bão biển không dài bị kéo căng với kiện, biến cố lịch sử, xã hội Đây coi đặc điểm văn học giai đoạn 1960-1975 b Không gian nghệ thuật - Tiểu thuyết bão biển xây dựng mang dấu ấn không gian tiểu thuyết sử thi đặc thù Mọi kiện tác phẩm diễn bối cảnh xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc đấu tranh chống bọn can thiệp Mĩ bè lũ tay sai miền Nam - Không gian làng quê vùng đồng Bắc Bộ: lên vô sinh động, muôn màu muôn vẻ + Không gian làng quê: “Trăng lên Trắng đêm hè đầu tháng, cong cong hình chuối tiêu vàng dịu treo chênh chếch phía Tây, hắt ánh sáng đục sữa xuống cánh đồng man mác Tre làng vạch vệt đêm mờ, rì rào lắc lư gió nam thống nhẹ Mái rạ nhà thấp lè tè miền biển – trông xa mai rùa, núp xó tối; gù lên hàng bướu lù lù Đó đây, ngơi nhà thờ cao vút, tháp chuông chọc lên trời, mũi nhọn hoắt mũi giáo dựng ngược Mùi khúc tần hăng hắc, mùi hoa cúc dại man mát, quyện khơng khí nồng đặc hương lúa chiêm đến kỳ chín rộ Ễnh ương, ếch nhái mừng trận mưa rào ban sáng, kêu ồn khắp vệ cỏ, chân bãi Một vài đom đóm vút ngang , vạch vệt dài, sáng xanh bụi đen xì” “ …Nhưng nhà cửa thơn khơng cao to- trừ vài gia đình kì hào, địa chủ có dinh kha khá, có mái ngói, tường hoa, sân gach Hầu hết gian nhà lợp bồi, tường đất, kèo cột gỗ tạp, sàn rui tre nứa Gió khơi chiều chiều thổi mạnh, bão táp lại xảy luôn, nên tất nhà dựng thấp, mái rạ gù lên hình trâu phủ phục Nổi bật hết, có nhà thờ, tường dài, mái rộng, sân ngang, sân dọc mênh mang, tháp chuông hai sừng sững chọc thủng mây xanh…” + Không gian lao động: “Trước bãi cỏ cánh đồng, cánh đồng rộng ăn tận đê biển Lúa vàng Mưa vừa đổ xuống nhiều, dâng nước ngập mênh mơng Những mảnh lúa chiêm bầu cứng đứng, phơi mọng đẹp mắt Nhưng mảnh sải đường, tép trắng, thấp, rạ gục xuống, nơi treo đèn, nơi nằm rấp, nước lúa dưới.” “Như mảnh biển vàng, cánh đồng chiêm rải mênh mơng Lúa chìa bơng đám, nằm rệp xuống đám Nước ngập non tuần, lúa cuống rơm bắt đầu mùn, bốc hơi, thum thủm Đống lầy tanh, mùi rạ ướt., cỏ mục hoa súng dại quyện theo gió quần, thoảng mốc ớn nực Sít kéo đàn hơm qua, quần nát đám Lúa chín rụng, làm mồi cho cá rô, kéo đến ăn đàn lắc tắc mặt nước.” “ Lúa chín giấc Hạt nảy căng Những tép trắng nặng trĩu, gục xuống, rơm ỉu xìu, động mạnh gãy …Những đỉa to nhỏ, ngoăn ngoắt mảnh sợi lạt vàng chóe, bơi ngoay ngốy tìm mồi, xơng vùn vào chỗ nước động.” “ Mặt trời lên cao dần Như bưởi hồng ngâm nước nhô lên, bây giờ, mảnh tròn sáng rực cục sắt vừa đúc lò ra, ánh sáng chói lọi gay gắt Gió bốn bề quần, nồng sặc tinh lúa” - Không gian tôn giáo VD: Không gian nhà thờ xuất lần "Đã lâu nay, người nhắc đến cơng lao đổ mồ chắt chiu đồng tiền bát gạo để xây dựng công trình vĩ đại niềm tự hào đáng khen ngợi Một cao, quý giảm đi: Còn lại ràng buộc quen thuộc, uy quyền có đơi phần nứt rạn Dù sao, chiều đến, ba chuôngcất tiếng gào inh ỏi, át tiếng gió biển, khối gạch vơi đồ sộ mốc mác nghiêng ngả,lắc lư đè dần xuống đám máy tranh tấp lùn lụp sụp rải rác bốn sung quanh" Nhà thờ nơi chứa thâm cung bí sử đạo đời, đằng sau cách cử nhà thờ giới khác, cách hành xử khác: thật không thật, thống khơng thống suy nghĩ, lời nói, hành động,…của Đấng chăn chiên 4.3 Ngôn ngữ giọng điệu: a Ngôn ngữ Ngôn ngữ đậm màu sắc dân gian, hài hước, quen thuộc, bình dị, tạo nên gần gũi, hấp dẫn người đọc Nhà văn sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh văn học dân gian, chêm xen, đài cài thêm ca dao, dân ca lời đối thoại nhân vật: Ví dụ: Khi Vượng Ái gặp lại : “Anh thăm quán thăm quê Thăm cha, thăm mẹ, hay thăm … Con chim xanh đậu cành dâu biếc, Em lấy chồng, anh tiếc thay! Vị miếng trầu cay? Sao anh chẳng hỏi ngày khơng? Bây em có chồng Như chim vào lồng, cá cắn câu Cá cắn câu mà gỡ Chim vào lồng biết thuở ra?” Hoặc câu vọng cổ lời nói niên Sa Ngọc: “Em ơi! Một duyên, hai nợ, ba tình, xui khiến gặp đây, mối lương duyên nơi trời, có chi mà nàng e…ấp…ư ư.” Bên cạnh ngôn ngữ mang đậm màu sắc dân gian vậy, thấy ngơn ngữ mang tính hài hước đan cài lời nói nhân vật làm tăng thêm tính hấp dẫn cho tiểu thuyết: Ví dụ: “Cụ ba Bơ lại gần, nhìn kĩ đám người làm cỏ Làm ăn mà nhỉ! Khơng khác ả chơi giăng Đứa thỏng lưng cột phướn, không chịu cúi xuống lấy vài phân, để có sức nặng đè lên cán cào để cắm sâu xuống đất Đứa hai tay thụt kéo cưa, vừa không mạnh, vừa dễ lỡ tay làm đứt tiệt gốc lúa Ái chà! Lại tụi gái Chúng đỏng đa đỏng đảnh, làm ít, cười đùa nhiều, ngặt nghẽo, hỏng bét Có cặp cán cào vào nách, tay đu đưa, tay chỉ trỏ trỏ Ngữ thật tối ngày lấy việc…” (trang 512) Sự hài hước, hóm hỉnh thể rõ nét lời nói nhân vật cụ ba Bơ – người có tài kể chuyện, bịa chuyện hấp dẫn: “ Mỗi ơng nói chuyện chuyện thật lẫn với chuyện bịa, chuyện bịa thường vui chuyện thật…vơ lí rõ ràng mà người nghe mê, truyền từ người sang người khác” Những từ ngữ mang màu sắc trị như: phủ, cán bộ, đồng chí,… sử dụng nhiều góp phần nhấn mạnh, làm bật đề tài tác phẩm b Giọng điệu: Nhà văn sử dụng giọng điệu đa dạng phong phú Với thay đổi giọng điệu linh hoạt tác phẩm, nhân vật mà nhà văn xây dựng lên rõ nét độc đáo Chúng ta nhận thấy tiểu thuyết có số loại giọng điệu như: giọng sôi nổi, hào hùng, giọng suy tư trầm lắng, giọng cảm thương Ví dụ 1: “ Nhưng nghĩ đến chuyện tố cáo Lực trước quyền cơng an, Nhân lại ngại chẳng nỡ Chao ơi! Giữa hai người xưa có chút tình nghĩa vợ chồng Nó tin mình, đến với lúc đường hết đất Ai giết nó, Nhân khơng động lòng, tự tay giết nó, Nhân thấy gớm gớm tay” Đoạn trích cho thấy giọng điệu suy tư, cảm thương (thể qua câu cảm thán với dòng suy nghĩ nhau) Ví dụ 2: “Ủy ban định khơng cho phép giết lợn Đối với việc lạm sát gia súc, Tiệp nghiêm Có muốn giết với tính chất “tự sản tiêu”, phải thuế sát sinh, đừng lơ mơ Gía ăn xúi ăn vụng, họ làm bay hàng chục Nhưng đằng này, phải đưa trước mặt làng nước, làm mà giấu giếm tai mắt cảu quyền” Đọc đoạn trích trên, thấy giọng điệu thể chắn, hiểu biết cụ thể, rõ ràng người kể chuyện quy định giết mổ xã ( thể qua từ định, phải (đây từ mang sắc thái khẳng định) Ví dụ 3: “Xin bà bỏ lỗi cho tôi, xin phục vụ cho kỳ hết Nhưng nên nói thẳng làm việc sản xuất trước Nào! Gặt hái, thủy lợi, gieo mạ, chống úng”.Có khó khăn? Hay có việc xã hội? Ốm đau? Học hành?” Đây lời Tiệp nói với người dân đến trụ sở ủy ban hành xã để giúp người dân giải vấn đề Với câu hỏi dồn dập thấy giọng điệu khẩn trương, sôi khơng phần đốn người cán trước vấn đề người dân Ví dụ 4: “ Đạn rít qua đầu Vượng đánh chíu Vượng giơ súng trường Hòa nhắc: “Bắn dọa Bắt sống…” Đoạn trích cho thấy giọng điệu khẩn trương sơi nổi, điều qua hàng loạt câu hỏi ví dụ mà thể qua câu văn ngắn kết hợp với động từ mạnh ... phần nhấn mạnh, làm bật đề tài tác phẩm b Giọng điệu: Nhà văn sử dụng giọng điệu đa dạng phong phú Với thay đổi giọng điệu linh hoạt tác phẩm, nhân vật mà nhà văn xây dựng lên rõ nét độc đáo... nhận nhu cầu nội thân văn học Việt Nam đặc điểm vận động => Bão biển Chu Văn đời đáp ứng nhu cầu tất yếu xã hội, đất nước năm đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc - Bão biển gồm hai tập tập... lời nói nhân vật cụ ba Bơ – người có tài kể chuyện, bịa chuyện hấp dẫn: “ Mỗi ơng nói chuyện chuyện thật lẫn với chuyện bịa, chuyện bịa thường vui chuyện thật…vơ lí rõ ràng mà người nghe mê,