1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

văn học và âm nhạc

10 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 46,2 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ***** VĂN HỌC VÀ ÂM NHẠC Bộ môn: Lý Luận Văn Học Giảng viên: Nguyễn Thị Ngọc Minh Văn học la một loại hình nghê thuật: Kiến 2016 – 2017 trúc, điêu khắc, âm nhạc, hội họa, văn học, múa, điên ảnh Văn học không chỉ la la một hình thái ý thức xã hội ma la một loại hình nghê thuật Do vậy giống hình thái ý thức xã hội, văn học có mối quan với loại hình nghê thuật khác có âm nhạc I SỰ KHÁC BIỆT Về chất liêu: - Chất liệu văn học ngôn ngữ (không dùng với nghĩa chuyển) hay nói xác la ngôn từ.Tất cả tác giả đều dùng ngôn từ để tạo đứa tinh thần mình.Điều đặc biêt la ngôn từ phải giau hình ảnh va tác động trực tiếp đến người đọc.Không vậy ngôn từ không phải la vật chất va chỉ la kí hiêu nhằm thể hiên điều gì - Chất liệu để tạo nên loại hình âm nhạc nốt nhạc, âm thanh, tiết tấu, Chúng đều la vật chất cụ thể so với chất liêu tạo văn học la ngôn ngữ Phương tiên cảm nhận: - Chủ yếu tác phẩm văn học đều nha văn xây dựng một hình tượng nghê thuật nao từ chất liệu ngôn từ: từ, câu, đoạn… - Chúng ta cảm nhận một bai hát qua nốt nhạc trầm bổng hay giai điệu, nhịp điệu hát Biểu hiên: - Văn học giàu khuynh hướng tư tưởng, hay chứa đựng ý nghĩa văn hóa hay xã hội Ví dụ: khuynh hướng sử thi tác phẩm “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành Văn học chứa chiêm nghiêm, suy ngẫm, kinh nghiêm rất sâu sắc về người, cuộc sống ma không phải một thời gian ngắn ma hiểu Hay “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu, chúng ta phải tìm hiểu suy nghĩ thì mới hiểu ý nghĩa hình ảnh chiếc thuyền ngoai xa - Còn âm nhạc không đào sâu văn học Ví dụ: Bai hát “Biết ơn chị Võ Thị Sáu”: Chúng ta nghe ca từ bai hát la : “Mùa hoa lê-ki-ma nở, quê ta miền đất đỏ.Nơi nhắc tên người anh hùng chết cho mùa hoa lê-ki-ma” Hay câu: “chị Sáu hi sinh ” thì chúng ta dễ dang hiểu nội dung ma tác giả muốn đề cập tới Sự tác động: Người đọc phải kiên trì đọc (hay nghe người khác đọc), suy nghĩ tưởng tượng Không chỉ vậy chứa nhiều biên pháp nghê thuật ẩn dụ, hoán dụ Hay một câu thơ, một chi tiết có nhiều ý nghĩa bên cạnh ý nghĩa bề câu chữ Ví dụ: Đọc bai thơ “Tây Tiến” nha thơ Quang Dũng: “Tây Tiến đoan quân không mọc tóc Quân xanh mau oai hùm” Cụm từ : “quân xanh màu lá” có nhiều tầng ý nghĩa Nó không chỉ diễn tả ý trang phục người lính với mau chủ đạo la mau xanh ma có ý nghĩa khác la: bênh sốt rét hanh hạ chiến sĩ lam da họ trở nên xanh xao gầy guộc Ví dụ: đoạn thơ bai “Việt Bắc” Tố Hữu có câu thơ sau: - Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ấm dao gai thắt lưng Đọc câu thơ chúng ta phải tưởng tượng thì hình dung nét đặc biêt tranh mùa đông Đó la tranh đặc biêt với gam mau xanh va đỏ tạo nên một tranh mùa đông ấm cúng tran đầy sức sống Trên nền tranh ấy la người lao động khỏe khoắn bật núi rừng - Âm nhạc tác động đến người một cách dễ dang qua thính giác Con người không hiểu rõ lời yêu thích bai hát Ví dụ: nghe ca khúc tiếng nước ngoai nhạc Mĩ, Han,Nhật chúng ta không hiểu nội dung thích nghe va nhiều yêu thích Âm Theo Lâm Vinh ''Trong câu thơ âm nhạc câu thơ văn học'' âm văn học có đặc điểm sau: cung bậc có giới hạn độ cao vần, giai điêu không cố định, độ dai ngắn âm không cố định Âm không chia - nhỏ đến vô tận, giới hạn đến âm vị Nhịp điêu không chặt chẽ, tự hơn, phức tạp - Âm âm nhạc có cung bậc rõ rang, tăng về số lượng, thống giai điêu va điêu thức phong phú ,độ dai ngắn xác định, âm chia nhỏ vô tận, nhịp phức tạp có giá trị tuyêt đối về trường độ II SỰ THỐNG NHẤT Về nội dung: - Văn học va âm nhạc la hai loại hình nghê thuật có khả phản ánh thực Mỗi thời đại lịch sử đều xuất hiên trao lưu, khuynh hướng văn học phù hợp với thời đại Trở về năm tháng cả dân tộc đồng lòng đấu tranh giữ gìn, bảo vê chủ quyền lãnh thổ đất nước, ta tìm thấy biết bao sáng tác đời phản ánh hiên thực khốc liêt lúc bấy Đó la tranh miêu tả cuộc sống thiếu thốn, khổ đau, tất cả, ta thấy tinh thần “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” hiên hữu trái tim chang lính trẻ Có đường dai mỏi mêt với muôn van khó khăn: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời” (Tây Tiến – Quang Dũng) Hay mưa bom bão đạn xối xả ập đến: “Bom giật bom rung kính vỡ mất rồi” (Bài thơ tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật) Dẫu vậy, họ ngời lên ý chí quyết tâm, tinh thần sẵn sang chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc: “Chúng không tiếc đời mình Nhưng tuổi hai mươi lam không tiếc Nhưng tiếc tuổi hai mươi thì chi Tổ quốc?” (Khúc bảy - Thanh Thảo) Văn học va âm nhạc la phương tư tưởng, tình cảm, phương tiện truyền tải thông điệp quý giá người nghệ sĩ đến với người sống Thông qua sáng tác mình, tác giả đều bay tỏ một tâm tư, nỗi niềm, một triết lí nhân sinh sâu sắc, thắp lên tình cảm cao đẹp, nhằm hướng đến bạn đọc va lam thay đổi bạn đọc Đọc sáng tác Nam Cao, ta thấy biết bao thông điêp, biết bao vấn đề xoay quanh cuộc sống cần nhân loại quan tâm Trong tác phẩm “Sống mòn”, Nam Cao đề cập: “Chết thường Chết lúc sống thật nhục” Theo ông, đáng sợ nhất cuộc đời người la sống hiên - diên tâm hồn cằn cỗi, khô héo từ lâu Vấn đề chủ yếu ma ông trăn trở muốn hướng đến người đọc la người cần phải sống thế nao cho có ý nghĩa Đến với âm nhạc, Trịnh Công Sơn thông qua để “bay tỏ một điều gì với cuộc đời” Ông cho âm nhạc tựa “như đò chuyên chở nắng mưa, hoa quả, buồn vui… từ bến bờ sang bến bờ khác, từ người sáng tác đến công chúng” Chúng ta phủ nhận bai ca Trịnh Công Sơn Biển nhớ, Bốn mùa thay lá, Biết đâu nguồn cội, Cát bụi, Còn tuổi cho em,… đều la thông điêp súc tích cao cả gửi đến cuộc đời, gửi đến người triết lí sâu xa về tình yêu, về cuộc sống, về tình cảm người,… Đi suốt cả một đời, Trịnh Công Sơn muốn nói thay lòng người lo âu vụn vặt, đau buồn mỏi mêt, tiếc nuối ngỡ ngang, băn khoăn trăn trở… về cuộc đời đa đoan, hữu hạn Văn học va âm nhạc thống bày tỏ, thể nhu cầu tự biểu hiện, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu tìm đồng cảm người nghệ sĩ Tự biểu hiên la bộc lộ mình, xuất phát từ ý thức về giá trị, về tồn tại, về quyền sống cá nhân, từ dẫn đến khao khát về đồng cảm, thấu hiểu, mong muốn tìm đồng vọng trái tim người khác Nhu cầu đòi hỏi chia sẻ, tức la phải nói lên “Những điều trông thấy mà đau đớn long” (Nguyễn Du), phải “Nói to những điều cũng biết mà cũng nói” (Mai Thánh Du) Không phải ngẫu nhiên lại có nhận định cho “Thơ điệu hồn tìm hồn đồng điệu” Phải vì thế ma người thơ thực về nhu cầu, về khát vọng, để nói với mình ma la nói với người đời nỗi lòng thầm kín va đòi hỏi một đồng cảm, sẻ chia, Nguyễn Du khóc cho nang Tiểu Thanh ba trăm năm trước giọt lê chân trái tim đồng điêu, va đau đáu mối hồ nghi “Bất tri tam bách dư niên hậu/ Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?” (Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa/ Người đời khóc Tố Như chăng?) Trịnh Công Sơn nhận thấy ông tự biểu hiên với người khác về niềm vui, nỗi buồn cuộc sống thông qua ca khúc Qua bai hát, ông trở người tình thiên nhiên, người bạn tri âm tri kỉ biết người, ông sẻ chia hân hoan, đau đớn thay cho phiền muộn đời người Ông khẳng định chắc chắn “Ca khúc đời sống thứ hai sau thân thể mà cha mẹ sinh thành” - - Về nghê thuật Hai yếu tố âm nhạc la giai điệu va nhịp điệu Nhạc thơ có yếu tố nhịp điêu rõ rêt, yếu tố giai điêu nhiều ít, tùy tiếng nói dân tộc Tiếng Viêt thuộc ngữ có điêu nên tiếng Viêt có hiên tượng cung bậc tạo nên quãng điêu thức Đó la sở tạo nên phong phú giai điêu thơ ca tiếng Viêt Dưới la một ví dụ về nhịp điêu thơ Nhịp điêu mang lại hai hòa du dương tạo không khí, sắc thái thẩm mĩ riêng cho sáng tác, lam cho người nghe cảm thấy êm tai, thoải mái, dễ chịu: “Mình đi, có nhớ Mưa nguồn suối lũ mây mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai”… (Việt Bắc – Tố Hữu) “Đường trận mùa đẹp lắm Trường Sơn Đông, nhớ Trường Sơn Tây (Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây – Phạm Tiến Duật) Văn học va âm nhạc mang tính phi vật thể Bởi lẽ, hình tượng âm nhạc tạo dựng chất liêu âm thanh, hình tượng văn học xây dựng nhờ chất liêu ngôn từ Âm va ngôn từ giúp cho hình tượng chỉ hiên lên trí tưởng tượng người đọc, chủ thể cảm thụ ma dùng giác quan để hình dung rõ nét Vì vậy thưởng thức một tác phẩm văn học hay lắng nghe một bản nhạc, người lại có một cảm nhận riêng về một đối tượng Ví dụ đọc thi phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du, một người tiếp nhận lại có đánh giá riêng mình về hình tượng nhân vật Kiều Bên cạnh muôn van lời ngợi ca vẻ đẹp, tai năng, tấm lòng nhân vật Kiều, có lời đánh giá khắt khe Một số phải kể đến Nguyễn Công Trứ, ông cho Kiều bán mình lam “vợ” người ta la tính cách “ta dâm” không đánh lừa người đời dù biên bạch lý khác Ông khẳng định viêc “đoạn trường” la “đáng kiếp” Còn âm nhạc, người ta thử lam thí nghiêm cho nhiều người nghe một khúc nhạc cổ điển va yêu cầu người đưa nội dung tư tưởng khúc nhạc Người thì cho la cuộc đời một cô gái bị hại, người cho la câu chuyên một loai hoa bị bão táp quật ngã, người thì khẳng định nói về bướm nhỏ bị thiêu cháy đống than Như vậy, kết luận rằng, nhờ có tính phi vật thể, ma hình tượng văn học va âm nhạc hiên lên một cách sinh động cảm nhận người Va, đòi hỏi tích cực, chủ động tưởng tượng, liên tưởng, sáng tạo người thưởng thức - III SỰ ẢNH HƯỞNG GIỮA VĂN HỌC VÀ ÂM NHẠC Biểu hiên rõ nhất ảnh hưởng la tính nhạc văn học - Tính nhạc tập trung biểu hiên cách hiêp vần, ngắt nhịp, phối tạo lên xung, trầm bổng, nhanh chậm quãng giai điêu môt bản nhạc Ví dụ: câu thơ Quang Dũng bai thơ “Tây Tiến” có viết: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi” Ta thấy nhịp thơ 4/3 tạo nên câu thơ vừa có nhạc vừa có thể hiên qua “sông Mã xa rồi” hạ xuống để nói nên nỗi nhớ, tiếc nuối để “Tây Tiến ơi” dâng lên tha thiết tiếng gọi nỗi nhớ Đây la nhạc cảm xúc, nhạc trái tim một người nhớ về một thời gian khó khăn rất hao hùng Hay thơ Tố Hữu, để diễn tả công viêc “phá đường” tiêu thổ kháng chiến hồi đầu kháng chiến chống Pháp, Tố Hữu viết: Hì hà hì hục Lục cục lào cào Anh cuốc em Đá lở đất nhào Ở đây, có nhiều yếu tố nhạc tính tham gia gây hiêu quả cho đoạn thơ , chẳng hạn từ “hì hà hì hục”, “lục cục lào cào” gợi một không khí lao động chiến đấu nhiêt tình lam hết mình Bên cạnh gây cảm giác gì không yên ả, lặng, chẳng hạn “lở”, “nhào” “Trong trình hình hình ý đồ sáng tác nha văn nha thơ thường mang một tâm trạng mau sắc nhạc tính” Tính nhạc có vai trò rất quan trọng văn học đặc biêt la thơ Ngay cả ta đọc thơ mắt thì từ ngữ vang lên âm hưởng đầu ta va tâm hồn trí não ta tiếp cận với tác phẩm không túy qua ngữ nghĩa ta đọc một công trình khoa học, thế chỉ cần nghe một người nao đọc có diễn cảm một đoạn thơ la ta biết cách người cảm thụ đoạn thơ thế nao Vì thế ma có - câu chuyên nghe ngâm thơ, hát nói,… khiến người ta lay động cảm xúc: bai khóc cho cha mẹ đám hiếu… - Tính nhạc gồm âm Âm văn học la kết hợp hai hòa âm, ngữ điêu, vần nhịp, độ ngân vang từ câu thơ văn dựa sở ngữ âm.Cũng giống âm âm nhạc, âm ngôn từ đều xuất phát từ một động cơ: nhu cầu tự biểu hiên, bộc lộ cảm xúc, tâm tình vì âm gắn chặt với cảm xúc Ví dụ: Bức tranh sống động về mưa tươi vui, rộn rang mắt nha thơ Trần Đăng Khoa miêu tả âm thanh: “mưa mưa ù ù xay lúa lộp bộp lộp bộp.” Người đọc cảm nhận cả không gian đất trời mù trắng nước Nước sủi bọt bong bóng phập phồng mái hiên Cây uống mưa, tắm mưa tươi tỉnh hả sung sướng - Nhiều nha văn thơ cho rằng: Âm coi trực nguồn cảm hứng sáng tạo Âm tạo cho người ta cảm hứng sáng tác chả vì thế ma nghe thấy một cháu bé khóc, biết nguyên nhân phải vao tù, Bác xúc động viết bai Cháu bé nha lao Tân Dương: Oa…!Oa…!Oa…! Cha trốn không lính nước nha Nên nỗi thân em vừa nửa tuổi Phải theo mẹ đến nha pha - Sự hai hòa về âm la tiêu chuẩn đẹp văn chương lam cho thơ văn trở nên phong phú có nhịp điêu lôi người nghe - Âm nhạc lam tăng giá trị biểu tượng cho văn chương Ở phương Đông, quan niêm “Thi trung hữu nhạc ” la quan niêm phổ biến từ rất lâu Các quy luật đưa để trì trì trầm bổng, hai hòa ngân vang âm Mối tương quan trữ tình va âm nhạc khiến ngôn từ va âm luật chữ tình tách rời Ví dụ: Để diễn đạt tình mang cảm xúc mạnh mẽ, hùng tráng, chẳng hạn: Nguyễn Du tả Từ Hải chẳng hạn: “Đội trời, đạp đất, đời Họ Từ, tên Hải, vốn người Viêt Đông…” Hay vẻ đẹp dung nhan, tai không sánh Thúy Kiều: “Một hai nghiêng nước nghiêng Sắc đanh đòi một tai đanh họa hai.” Tóm lại, nghê thuật thơ, vấn đề nhạc tính chiếm một vị trí quan trọng, va chắc chắn viêc đổi mới, lam phong phú thêm nhạc tính ngôn ngữ thơ phải la mối quan tâm hang đầu cho có tham vọng cách tân thơ ca, đáp ứng nhu cầu thụ cảm va thưởng thức cang cao công chúng yêu thơ IV SỰ VAY MƯỢN Với tác động va ảnh hưởng to lớn văn học va âm nhạc vậy thì vấn đề vay mượn la điều tất yếu Âm nhạc vay mượn từ văn học - Âm nhạc có vay mượn nguồn cảm hứng từ văn học thông qua viêc phổ nhạc bai thơ bai hát Ví dụ: bai thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải phổ bai hát Bai thơ “Bài học đầu cho con” Đỗ Trung Quân nhạc sỳ Giáp Văn Thạch phổ nhạc lấy tên “Quê hương”… - Ca dao, dân ca văn học dân gian thể hiên rất rõ, bai ca dao đặt môi trường diễn xướng đều ca, để hát, để hò cuộc sống sinh hoạt người dân va nhờ phổ nhạc câu thơ lục bát tạo nên điêu hát Nhiều điêu hò để lại di sản văn hóa dân tộc dân ca quan họ Bắc Ninh, hát ví, hát dặm Nghê Tĩnh, hát đúm Hải Phòng… - Không chỉ vấn đề phổ nhạc ma văn học nguồn cảm hứng cho thơ ca điều thể hiên qua Lê Cát Trọng Lý giải thích “chênh vênh” la: “Đó cảm xúc sau em đọc câu chuyện Tiên Dung – Chử Đổng Tử”, Phạm Hồng Phước với ca khúc “Cảm ơn người rời xa tôi” sáng tác dựa sách tên tác giả trẻ Hà Thanh Phúc Hay ca khúc “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh” ca sĩ Ái Phương thể hiên lấy ý tưởng nhạc sỹ Đăng Khoa lấy cảm hứng từ tiểu thuyết tên nha văn Nguyễn Nhật Ánh - Tiếp đến âm nhạc vay mượn những điển tích văn học Ví dụ: sáng tác Lý Cát Trọng Lý bai “Cười Adam” có nhiều hình ảnh gắn bó với điển tích Lạc Long Quân, Âu Cơ truyền thuyết Viêt Nam cho đến Adam va Êva từ thưở hồng hoang kinh thánh mang vao ca từ Lý Âm nhạc vay mượn biện pháp tu từ văn học ẩn dụ, so sánh, tượng trưng, ước lê, điêp từ, điêp cấu trúc… Ví dụ: ẩn dụ tình cảm anh va em bai hát “Thuyền biển” phổ nhạc Phan Huỳnh Điểu hay bai hát “Tự nguyện” sử dụng ví von, so sánh, điêp cấu trúc: “Nếu la chim la loai bồ câu trắng Nếu la hoa la một đóa hướng dương Nếu la mây lam một vầng mây ấm La người xin chết cho quê hương” Nói tóm lại, cảm hứng văn học với ngôn từ giau điêu, nhạc điêu văn thơ va biên pháp nghê thuật la ma âm nhạc vay mượn từ văn học Văn học vay mượn từ âm nhạc - Văn học vay mượn âm nhạc hình thức ca, ngâm, hò… để lưu truyền bai ca dao, dân ca, ngâm khúc “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc”… - Văn học vay mượn âm nhạc nguồn cảm hứng ấn tượng âm nhạc Sinlo có lần tâm sự: “Trước hết tâm hồn tran ngập một ý tưởng âm nhạc nao đấy va tư tưởng thi ca tìm đến tiếp theo” Từ chứng tỏ âm nhạc cung cấp, gợi ý cho văn chương tứ thơ va ý thơ Âm nhạc cung cấp cho văn chương môtip đề tai: tiếng đan Thạch Sanh, tiếng đan Kiều, tiếng đan Trương Chi Tóm lại la văn học vay mượn yếu tố nhạc tạo nên tính nhạc thơ ca với la vay mượn hình thức ca, ngâm, hò tạo nên nguồn cảm hứng cho văn học va gợi ý cho văn chương môtip ý thơ giau biểu đạt ... hứng văn học với ngôn từ giau điêu, nhạc điêu văn thơ va biên pháp nghê thuật la ma âm nhạc vay mượn từ văn học Văn học vay mượn từ âm nhạc - Văn học vay mượn âm nhạc hình thức ca, ngâm,... hưởng to lớn văn học va âm nhạc vậy thì vấn đề vay mượn la điều tất yếu Âm nhạc vay mượn từ văn học - Âm nhạc có vay mượn nguồn cảm hứng từ văn học thông qua viêc phổ nhạc bai thơ... ca, ngâm khúc “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc”… - Văn học vay mượn âm nhạc nguồn cảm hứng ấn tượng âm nhạc Sinlo có lần tâm sự: “Trước hết tâm hồn tran ngập một ý tưởng âm nhạc

Ngày đăng: 16/10/2017, 16:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w