1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN VẬN DỤNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN

31 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 251,5 KB

Nội dung

SKKN VẬN DỤNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN SKKN VẬN DỤNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN SKKN VẬN DỤNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN SKKN VẬN DỤNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN SKKN VẬN DỤNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN SKKN VẬN DỤNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN SKKN VẬN DỤNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN SKKN VẬN DỤNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN SKKN VẬN DỤNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN SKKN VẬN DỤNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN Người thực hiện: Vũ Tiến Đạt Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Lịch Sử  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mơ hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2016 - 2017 BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ và tên : VŨ TIẾN ĐẠT Ngày tháng năm sinh : 06/01/1981 Nam, nữ: Nam Địa chỉ : Khu phố V- TT Trảng Bom – H Trảng Bom – T Đồng Nai Điện thoại 0613.866499( CQ) / 0613.923101 (NR); ĐTDĐ:0937.283788 Fax : E-mail :vutiendat6181@gmail.com Chức vụ : Phó hiệu trưởng 8.Nhiệm vụ giao: bồi dưỡng HSG khối 12, dạy học lịch sử lớp 10A1 Đơn vị công tác:Trường THPT NgơLiên II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị ( hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ ) cao nhất : Thạc sĩ - Năm nhận bằng : 2011 - Chuyên ngành đào tạo : Lịch sử Việt Nam III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên mơn có kinh nghiệm : Lịch sử - Số năm có kinh nghiệm : 12 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần : Một số biện pháp phát huy tính tích cực học sinh môn Lịch sử trường THPT Một số kinh nghiệm vận dụng văn học dân gian (ca dao, tục ngữ) dạy học lịch sử lớp 12 trường THPT NgôLiên BM03-TMSKKN Tên SKKN: VẬN DỤNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cách nửa thế kỷ, tấm bia Tiến sĩ đầu tiên dựng tại Văn Miếu Quốc Tử Giám ghi: “…Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh, lên cao, ngun khí suy nước yếu, xuống thấp” Ý thức tầm quan trọng giáo dục nên thời đại ngày nay, Đảng và nhà nước ta coi trọng giáo dục, coi giáo dục là “quốc sách hàng đầu” và trọng đổi mới giáo dục Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định "Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế" và "Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân" Việc học Lịch sử có đặc trưng riêng là người học khơng thể tri giác trực tiếp, khơng thể nhìn thấy, "sờ” thấy hay làm thí nghiệm phòng thí nghiệm… mà buộc phải tư duy, phải trừu tượng hóa, khái qt hóa để dựng lại những diễn khứ thông qua kiện, niên đại, nhân vật lịch sử Vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử nhà trường phổ thông nay, đáp ứng mục tiêu đổi mới toàn diện giáo dục, đặt yêu cầu thiết yếu là phải đổi mới phương pháp dạy học Do đặc điểm lịch sử dân tộc, tài liệu văn học nói chung và văn học dân gian nói riêng nước ta có khả biểu nội dung lịch sử rất sâu sắc Nó khơng chỉ có giá trị những tài liệu lịch sử, mà phản ánh chất kiện lịch sử cụ thể, thế, vận dụng văn học dân gian giảng dạy môn Lịch sử cũng là hướng đổi mới phương pháp giảng dạy Từ thực tiễn áp dụng tại đơn vị, bài viết này, tơi xin trình bày những kinh nghiệm thân việc vận dụng văn học dân gian dạy học môn Lịch sử lớp 10 tại trường THPT NgơLiên với hy vọng chung tay cùng Q thầy giáo góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Lịch sử nhà trường phổ thông II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Văn học dân gian là phần sáng tác dân gian, phát triển đời sống nhân dân theo phương thức truyền miệng và tập thể, là sáng tác nghệ thuật nhân dân, tác phẩm dân gian phản ánh và biểu đời sống nhân dân, thế giới tinh thần và tình cảm nhân dân Đó là sống lao động, những kiện, vấn đề đời sống xã hội, đấu tranh quần chúng nhân dân chống áp và chiến đấu toàn dân chống ngoại xâm Hiện thực lịch sử phản ánh tác phẩm văn học dân gian là bách khoa toàn thư đời sống nhân dân Vì lẽ đó, là “những ngọc q”, là vũ khí tinh thần mạnh mẽ nhân dân Việc sử dụng những câu ca dao, tục ngữ, truyện kể… bài giảng làm tăng “cảm thụ lịch sử” cho học sinh thêm phần tinh tế và sâu sắc Từ đặc điểm này, tài liệu văn học dân gian phản ánh “cái thần” kiện, thời kỳ lịch sử cụ thể Cố nhà văn Vũ Ngọc Phan (1902 – 1987) cho rằng: “Văn học dân gian phục vụ rất nhiều cho sử học” nghiên cứu tác dụng văn học dân gian đối với môn khoa học xã hội khác Thật vậy, giữa tri thức lịch sử và tri thức văn học nói chung, văn học dân gian nói riêng có mối quan hệ với rất chặt chẽ Để cho bài giảng lịch sử thêm sinh động, người giáo viên lịch sử phải biết linh hoạt sử dụng nhiều phương pháp đổi mới dạy học, việc vận dụng tài liệu văn học dân gian là những phương pháp hữu hiệu, góp phần nâng cao chất lượng bài giảng tốt Nói tóm lại, giảng dạy, phân tích có tính chất lý luận không đủ để học sinh hiểu đầy đủ vấn đề và kiện lịch sử tài liệu văn học dân gian có khả phát huy tác dụng tích cực Bởi vì, nhận thức lịch sử khơng chỉ có hướng, nội dung mà là kết hợp, bổ sung sâu sắc giữa cảm thụ và tư lý trí, giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính Hiểu vậy, người giáo viên lịch sử thấy rõ cần thiết tài liệu văn học dân gian dạy học lịch sử trường phổ thông Dân tộc ta có lịch sử hàng ngàn năm văn hiến, kiến thức văn học dân gian là kho tàng vô giá, nữa Văn học và Sử học ln có mối quan hệ hữu với nhau, nhiều tác phẩm văn học thân cũng là nguồn sử liệu vô cùng quý “Hịch tướng sĩ” Trần Hưng Đạo, “Cáo Bình Ngơ” Nguyễn Trãi, “Tun ngơn độc lập” Hồ Chí Minh….văn học dân gian khơng chỉ góp phần minh họa cho những kiện lịch sử mà làm cho bài giảng thêm hấp dẫn, tạo khơng khí gần gũi giữa học sinh với kiện lịch sử tìm hiểu, giúp cho học thêm sinh động, đồng thời dễ tạo biểu tượng lịch sử học sinh Trong những năm qua, những chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học Sở GD& ĐT và đặc biệt BGH trường THPT NgôLiên tạo điều kiện cho thực và kiểm định những giải pháp đổi mới thực tế Những thành công bước đầu việc vận dụng ca dao, tục ngữ dạy học lịch sử khối 12 thân tại đơn vị cũng là thuận lợi và là động lực cho tiếp tục thực giải pháp đề tài III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Các bước thực giải pháp: Theo tác giả Trịnh Tùng “Phương pháp dạy học lịch sử” (trang 164, NXB Giáo dục 1999), sử dụng tài liệu văn thơ dạy học lịch sử tiến hành sau: Thứ nhất: Đưa vào bài giảng đoạn thơ, đoạn văn ngắn nhằm minh họa những kiện học Thứ hai: Dùng đoạn trích nhằm cụ thể hóa kiện, nêu kết luận khái quát giúp học sinh hiểu sâu sắc thời kì lịch sử Thứ ba: Tài liệu văn học sử dụng để tổ chức những buổi ngoại khóa lịch sử (Dạ hội lịch sử…) Trong dạy, bên cạnh phương pháp khác, giáo viên kết hợp vận dụng văn học dân gian theo bước sau: - Bước 1: Học sinh trình bày kiện Lịch sử dựa vào nội dung sách giáo khoa - Bước 2: Học sinh dẫn chứng tục ngữ, ca dao cho những kiện lịch sử - Bước 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá Các bước thực với những lớp có lực giỏi và có chuẩn bị trước Trong trường hợp học sinh không tìm những câu ca dao, tục ngữ phù hợp với kiện lịch sử hoặc lực học sinh ́u giáo viên linh hoạt chuyển qua thực bước sau: - Bước 1: Giáo viên gợi nhớ hoặc trình bày những câu tục ngữ, ca dao - Bước 2: Học sinh phân tích xem là kiện nào hoặc phản ánh vấn đề - Bước 3: Giáo viến nhận xét Nội dung giải pháp: Trong dạy học lịch sử, cũng môn khác trường phổ thông, việc tiến hành bài học học nội khóa là hình thức nhất, chiếm vị trí chủ đạo hoạt động dạy và học Có nhiều biện pháp sử dụng tài liệu văn học dân gian học nội khóa mơn Lịch sử phải đảm bảo việc sử dụng sách giáo khoa, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh học tập Tùy thuộc vào mục đích, nội dung bài, hoạt động, hình thức tổ chức học mà giáo viên có biện pháp hướng dẫn học sinh sử dụng tài liệu văn học dân gian khác Sau đây, xin sâu vào biện pháp cụ thể : 2.1 Sử dụng tài liệu Văn học dân gian để minh họa khắc sâu kiến thức cho học lịch sử Khi dạy bài 14: “Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam”, mục “ Quốc gia Văn Lang- Âu Lạc”, giáo viên trích dẫn câu ca dao sau để học sinh khắc sâu kiến thức: “ Dù ngược xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3” Hay dẫn lời nói Bác Hồ người nói chuyện với chiến sĩ cách mạng Đền Hùng: “ Các vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta phải cùng giữ lấy nước” Nghe câu ca này học sinh nhớ sâu nơi đóng nước Âu Lạc( tại Phong Khê, là vùng Cổ Loa- huyện Đông Anh- Hà Nội) Từ học sinh thêm tự hào truyền thống dân tộc và có ý thức giữ gìn và xây dựng đất nước Trong bài 15, 16 “Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ kỷ II TCN đến kỷ X) giáo viên kể câu chuyện “Mị Châu, Trọng Thủy” để học sinh dễ nhớ thất bại nước Văn Lang trước tấn công phương Bắc, từ nước ta bước vào thời kì Bắc thuộc Với khởi nghĩa Mai Thúc Loan, đọc bài thơ sau ( Được ghi “ Tiên chân báo huấn tân kinh” để đền thờ ông), để học sinh nhớ và hiểu nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa, ca tụng công đức Mai Thúc Loan: Hùng cứ châu Hoan đất vùng, Vạn An thành lũy khói hương xơng, Bốn phương Mai Đế lừng uy đức, Trăm trận Lý Đường phục võ công Lam thủy trăng in, tăm ngạc lặn, Hùng sơn gió lặng, khói lang khơng Đường cống vải từ dứt, Dân nước đời đời hưởng phúc chung” Khi dạy bài 19: “Những kháng chiến đấu chống ngoại xâm kỉ X- XV”, mục I “Các kháng chiến chống quân xâm lược Tống”, phần “Kháng chiến chống Tống thời Lý”, đến diễn biến kháng chiến chống Tống, giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài thơ “Nam quốc sơn hà” coi là Lý Thường Kiệt, để học sinh nhớ diễn biến chiến, tinh thần quân ta - Vì bài thơ đọc lúc giao chiến giữa hai bên và cổ động tinh thần quân ta, làm quân địch hoảng sợ, cũng là tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất dân tộc: “ Sông núi nước Nam vua Nam Giành giành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời” Ở bài 21: “ Những biến đổi nhà nước phong kiến kỉ XVI- XVIII”, giảng dạy mục “Đất nước bị chia cắt”, chiến tranh Nam- Bắc triều: Sau kết thúc, kết là năm 1592, Bắc triều nhà Mạc thất bại, phải chạy lên vùng đất Cao Bằng và dựa vào thế lực phong kiến phương Bắc để cố thủ thêm thời gian nữa Trong khoảng thời gian đó, quyền vua Lê - chúa Trịnh vừa phải cho quân đánh chúa Nguyễn mạn nam, vừa phải đưa quân lên mạn bắc để đánh dẹp dư đảng họ Mạc, làm cho đời sống nhân dân Đàng ngoài rất cực khổ, gia đình li tán, nên nhân dân truyền câu ca: “ Cái cò lặn lội bờ sơng Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non Nàng ni con, Để anh trẩy nước non Cao Bằng” Đọc câu thơ này, tạo học sinh lòng xót thương với thân phận người thời kì này, đặc biệt là người phụ nữ thời chiến tranh, học sinh có thái độ lên án chiến tranh phi nghĩa 2.2 Sử dụng tài liệu Văn học dân gian kết hợp với nêu câu hỏi tập nhận thức Trong tiết học, việc xác định nhiệm vụ nhận thức có ý nghĩa quan trọng mang tính quyết định đối với hiệu Mục đích việc nêu nhiệm vụ nhận thức là giúp học sinh ý thức những vấn đề nhất cần phải hiểu và nắm bài học, tức là đặt từ đầu nhiệm vụ để học sinh hình dung trước những kiện và tượng lịch sử bản, then chốt tiết học Thông thường, nhiệm vụ nhận thức giáo viên nêu lên bằng hoặc vài câu hỏi trước vào dạy bài mới để kích thích tư học sinh, giúp em suy nghĩ, tập trung vào những nhiệm vụ cốt lõi Cuối tiết học, học sinh trả lời những câu hỏi là bài học đạt hiệu Việc kết hợp sử dụng tài liệu văn học dân gian với nêu câu hỏi, bài tập nhận thức là biện pháp cần thiết, góp phần làm cho bài giảng có tính hiệu cao Ví dụ, dạy bài 26 “Tình hình xã hội nửa đầu kỉ XIX phong trào đấu tranh nhân dân”, mục 1, GV đọc cho HS nghe câu ca dao : “Con ơi, mẹ bảo này, Cướp đêm giặc, cướp ngày quan” Sau đó, đặt cho em bài tập nhận thức: Câu ca dao phản ánh thực tế xã hội đương thời? Học sinh nêu được: câu ca dao là lời cha (hoặc mẹ) dặn nhớ lấy thực tế phũ phàng và tội ác cướp bóc dã man bọn quan lại phong kiến Nó cung cấp hình ảnh cụ thể : “cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan” Nó chia làm hai vế đối nhau, từ ngữ cũng đối : “quan” đối với “giặc” ; “cướp ngày” đối với ‘cướp đêm” Nghệ thuật đối đặt bọn quan lại phong kiến ngang hàng với bọn giặc cướp Tất nói lên mặt xấu xa và tệ tham quan ô lại bọn xem là “cơng bộc” cho dân Lấy ví dụ khác Muốn cho học sinh nhận thức sâu sắc truyền thống yêu nước đấu tranh anh dũng người phụ nữ Việt Nam, giáo viên hỏi HS bằng câu tục ngữ : “Tục ngữ Việt Nam có câu : “Giặc đến nhà đàn bà phải đánh”, bằng truyền thống lịch sử dân tộc, nêu và chứng minh qua những kiện lịch sử mà em biết?” Có thể cho học sinh bài tập nhà hoặc thảo luận lớp dưới hướng dẫn giáo viên Với bài tập nhận thức này, giáo viên kiểm tra kiến thức học sinh cách hệ thống và khoa học Câu tục ngữ dễ dàng vào lòng học sinh động và hình ảnh hết sức cụ thể Sau học sinh có câu trả lời, giáo viên phân tích giúp cho học sinh hiểu rõ câu tục ngữ nói lên tinh thần, ý chí và quyết tâm chống xâm lược giữ nhà giữ nước nhân dân ta Ngoài ra, bài tập nhà bằng việc cho học sinh sưu tầm những tài liệu văn học dân gian giai đoạn hay chủ đề lịch sử truyền thống yêu nước dân tộc, vị anh hùng dân tộc, đời sống nhân dân xã hội phong kiến,… Đặc biệt, khuyến khích em sưu tầm những vấn đề có tính chất địa phương giúp cho học sinh có những hiểu biết q hương nhằm bồi dưỡng lòng u q hương và niềm tự hào dân tộc Làm điều này, chẳng những học sinh tự bổ sung thêm những hiểu biết văn học dân gian, lịch sử dân tộc mà giúp cho em làm quen bước đầu với công tác nghiên cứu khoa học 2.3 Sử dụng tài liệu Văn học dân gian để nêu quy luật, rút học lịch sử Trên sở tạo biểu tượng lịch sử để hình thành khái niệm, học sinh có khái quát lý luận, song chưa phải dừng đấy, mà cần tiến hành nắm quy luật và rút bài học lịch sử Bởi nghiên cứu khoa học cũng học tập lịch sử phải đạt đến trình độ nắm quy luật và ý nghĩa thực tiễn việc học lịch sử là biết vận dụng những bài học khứ sống tại Công việc này cũng là phận quan trọng việc phát triển tư và lực thực hành học sinh Lịch sử Việt Nam có rất nhiều bài học sâu sắc, quý báu nhà nghiên cứu tổng kết và đúc rút ra, có sẵn giáo trình và sách giáo khoa Lịch sử Tuy nhiên, nhiệm vụ người giáo viên là thông báo cho học sinh những quy luật, bài học lịch sử, mà “phải dạy cho học sinh hiểu biết những kiện lịch sử, những quy luật lịch sử qua thời đại khơng thể nói ba hoa trị đây” Mặt khác, sách giáo khoa viết theo hướng giảm rất nhiều phần kết luận khái quát Vì vậy, việc tổ chức, hướng dẫn học sinh rút quy luật, bài học lịch sử là yêu cầu thiếu Song, tài liệu văn học dân gian nào cũng sử dụng để rút bài học lịch sử Điều này đòi hỏi người giáo viên cần phải đầu tư nhiều công sức việc lựa chọn tài liệu văn học dân gian phù hợp Ví dụ, học sinh dễ dàng rút bài học đoàn kết, thống nhất đấu tranh gian khổ, quyết liệt để giữ nước và dựng nước bài 28 “Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam”, giáo viên dẫn truyện Thánh Gióng, hay những câu ca dao : “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người nước phải thương cùng” “Bầu thương lấy bí cùng, Tuy khác giống chung giàn” “Một làm chẳng nên non, Ba chụm lại nên núi cao” Qua đây, giáo viên định hướng cho học sinh thấm nhuần bài học đắt giá cha ông để lại: muốn tồn tại buộc thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam phải cố kết lại với nhau, đùm bọc lẫn nhau, phải thực thương yêu Tình yêu thương vun đắp từ gia đình, họ hàng đến láng giềng, thơn xóm và mở rộng đất nước Từ đó, học sinh hiểu bài học cách đối xử mối quan hệ xã hội 2.4 Sử dụng tài liệu Văn học dân gian để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh q trình dạy học có tầm quan trọng đặc biệt Nó là “khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho chu trình khép kín tiếp theo với chất lượng cao trình giáo dục” Kiểm tra, đánh giá lúc nào cũng thực cách máy móc là yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa hoặc từ “ngân hàng đề thi” có sẵn dễ lặp lại và nhàm chán Chủ trương đổi mới kiểm tra, đánh giá nội dung cũng hình thức nay, đặc biệt là tinh thần đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh là sở vô cùng thuận lợi cho phép người giáo viên linh hoạt, sáng tạo Do đó, việc sử dụng tài liệu văn học dân gian để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cũng là biện pháp cần thiết và có hiệu tích cực Ví dụ, để kiểm tra miệng hay viết, sau dạy xong bài 28 “Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam thời phong kiến”, giáo viên cho học sinh kiểm tra bằng câu hỏi: “Qua truyện Thánh Tản Viên và Thánh Gióng, em rút bài học cho lịch sử dân tộc ta?” Từ nội dung hai câu truyện vô cùng sinh động và gần gũi trên, học sinh suy luận, liên tưởng hình ảnh Sơn Tinh (tức Thánh Tản Viên) là hình ảnh phản ánh lực trị thủy cư dân Việt cổ Còn truyện Thánh Gióng có giá trị khúc tráng ca lịch sử chống ngoại xâm Nó nói với mn đời rằng, vận nước lâm nguy, chiến thắng chỉ thuộc những biết tập hợp, huy động sức mạnh cũng trí tuệ toàn dân Qua bài kiểm tra nếu đa số học sinh hiểu vậy, việc kết hợp biện pháp đạt hiệu mong muốn IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá: Như trình bày trên, mặc dù tham gia giảng dạy chưa lâu với mong muốn gây hứng thú cho học sinh học thực đề tài này Qua trình thực đề tài thân tự nhận thấy có những thành cơng nhất định tiết học có vận dụng văn học dân gian lớp học sinh động hẳn lên và nhìn chung học sinh nắm kiến thức tốt hơn, đặc biệt là với học sinh khối 10 em rất động, hăng hái sẵn sàng tham gia hoạt động học tập giáo viên tổ chức Những điều lưu ý thực đề tài: Theo tôi, nhiều giáo viên dạy lịch sử có lẽ sử dụng văn học dân gian dạy học lịch sử, đặc biệt là lịch sử 10, việc hệ thống hóa và đánh giá tác dụng, hiệu những giải pháp này đối với việc nâng cao chất lượng dạy học môn chưa trọng Qua kinh nghiệm thân, thấy rằng việc sử dụng văn học dân gian dạy học lịch sử có tác dụng lớn việc nâng cao chất lượng dạy và học, để sử dụng chúng cho hiệu quả, cần tuân thủ số yêu cầu sau: Thứ nhất, tài liệu phải đảm bảo giá trị giáo dưỡng, giáo dục và giá trị văn học Thứ hai, Tài liệu ấy phải là tranh sinh động những kiện, nhân vật lịch sử học, phải phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Thứ ba, đối với giáo viên: Cần có lựa chọn tài liệu, loại bỏ những yếu tố không phù hợp nhất là những yếu tố thần bí, hoang đường và giữ lại những điểm bản, khoa học, phục vụ bài giảng Khi sử dụng, giáo viên chỉ đưa vào những nội dung phù hợp, tránh lạm dụng nhiều làm loãng nội dung bài học lịch sử, biến học sử thành giới thiệu tác phẩm văn học, ảnh hưởng đến tập trung nhận thức học sinh Đồng thời, giáo viên cần sử dụng ngữ điệu phù hợp với tài liệu văn học, với nội dung bài giảng cách hợp lí, lơgic… tính thuyết phục và hấp dẫn tăng lên V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Cùng với tài liệu tham khảo khác, tài liệu văn học dân gian là nguồn tài liệu tham khảo vô cùng cần thiết và quan trọng Nó vừa là phương tiện để minh họa cho nội dung bài học, tạo hứng thú học tập cho học sinh; đồng thời, tài liệu văn học dân gian cũng sử dụng với mục đích giao nhiệm vụ học tập, kiểm tra, đánh giá và qua đó, u cầu học sinh tìm hiểu và làm việc bước đầu với tài liệu, thực hoạt động học tập nhằm đạt mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ môn học hay bài học Vì vậy, cần có phương pháp sử dụng đắn đối với loại tài liệu quý giá này Từ kết nghiên cứu bước đầu, cùng với việc đối chiếu những vấn đề thực tiễn triển khai sáng kiến tại trường Trung học phổ thơng Ngơ Sĩ Liên, để khai thác hiệu nguồn tài liệu văn học dân gian dạy học môn lịch sử trường phổ thông theo quý thầy cô giáo cần lưu ý những vấn đề sau: Thứ nhất, lúc nào và đâu cũng có thư viện đầy đủ tài liệu tham khảo cần thiết Do vậy, quý thầy nên tự tìm kiếm tài liệu phục vụ cho cơng tác giảng dạy, có tài liệu văn học dân gian phù hợp Về lâu dài , giáo viên tích lũy cho tủ sách cá nhân phục vụ cho việc nghiên cứu và giảng dạy Thứ hai, khai thác triệt để những giá trị lịch sử phản ánh tác phẩm văn học dân gian Điều này làm cho chất lịch sử tài liệu tách hẳn để giáo viên dễ dàng vận dụng vào bài giảng Tuy nhiên, lựa chọn tài liệu văn học dân gian phải mang tính điển hình, cụ thể và khoa học Nếu chọn để sử dụng vào bài giảng cần xem xét kỹ nguồn gốc xuất xứ và nội dung phản ánh Thứ ba, tăng cường sử dụng tài liệu văn học nói chung và văn học dân gian nói riêng, cũng tài liệu tham khảo khác giảng dạy giúp cho học sinh nhận thức dễ dàng hơn, hứng thú học tập Song hết sức tránh tránh việc lạm dụng nếu sử dụng nhiều loại tài liệu này tiết dạy mà khơng áp dụng cùng với PPDH khác nhất định tạo nhàm chán; mặt khác, vơ tình biến học mơn Lịch sử thành học môn Ngữ văn Thứ tư, không chệch mục đích, yêu cầu bài giảng Phải hiểu rằng, tài liệu văn học dân gian là công cụ để giúp giáo viên hoàn thành tiết học tốt nhất Vì thế, chỉ mang tính chất minh họa, chứng minh cho những nội dung lịch sử nhằm đảm bảo tính hiệu cao nhất cho bài giảng Để làm điều đó, giáo viên phải biết sử dụng tài liệu phù hợp với nội dung, khơng sử dụng tài liệu văn học dân gian mà để “cháy giáo án” ảnh hưởng đến chất lượng tiết dạy và xin đặc biệt nhấn mạnh rằng bài giảng nào, cũng sử dụng tài liệu văn học dân gian mà chỉ dẫn đảm bảo tính cần thiết và hiệu cần đạt Với những kết vận dụng bước đầu trên, hy vọng rằng nếu thực cách nghiêm túc và khoa học việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử tất ́u có nhiều chuyển biến tích cực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường phổ thông để không phụ lời dạy đầy tâm quyết Bác Hồ kính yêu : “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN Người thực hiện: Vũ Tiến Đạt Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Lịch Sử  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể in SKKN  Mơ hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2016 - 2017 17 BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– IV.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ và tên : VŨ TIẾN ĐẠT Ngày tháng năm sinh : 06/01/1981 Nam, nữ: Nam Địa chỉ : Khu phố V- TT Trảng Bom – H Trảng Bom – T Đồng Nai Điện thoại 0613.866499( CQ) / 0613.923101 (NR); ĐTDĐ:0937.283788 Fax : E-mail :vutiendat6181@gmail.com Chức vụ : Phó hiệu trưởng 8.Nhiệm vụ giao: bồi dưỡng HSG khối 12, dạy học lịch sử lớp 10A1 Đơn vị cơng tác:Trường THPT NgơLiên V TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị ( hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ ) cao nhất : Thạc sĩ - Năm nhận bằng : 2011 - Chuyên ngành đào tạo : Lịch sử Việt Nam VI KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm : Lịch sử - Số năm có kinh nghiệm : 12 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần : Một số biện pháp phát huy tính tích cực học sinh mơn Lịch sử trường THPT Một số kinh nghiệm vận dụng văn học dân gian (ca dao, tục ngữ) dạy học lịch sử lớp 12 trường THPT NgôLiên 18 BM03-TMSKKN Tên SKKN: VẬN DỤNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN IV LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cách nửa thế kỷ, tấm bia Tiến sĩ đầu tiên dựng tại Văn Miếu Quốc Tử Giám ghi: “…Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh, lên cao, ngun khí suy nước yếu, xuống thấp” Ý thức tầm quan trọng giáo dục nên thời đại ngày nay, Đảng và nhà nước ta coi trọng giáo dục, coi giáo dục là “quốc sách hàng đầu” và trọng đổi mới giáo dục Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định "Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế" và "Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân" Việc học Lịch sử có đặc trưng riêng là người học khơng thể tri giác trực tiếp, khơng thể nhìn thấy, "sờ” thấy hay làm thí nghiệm phòng thí nghiệm… mà buộc phải tư duy, phải trừu tượng hóa, khái quát hóa để dựng lại những diễn q khứ thơng qua kiện, niên đại, nhân vật lịch sử Vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy học mơn lịch sử nhà trường phổ thông nay, đáp ứng mục tiêu đổi mới toàn diện giáo dục, đặt yêu cầu thiết yếu là phải đổi mới phương pháp dạy học Do đặc điểm lịch sử dân tộc, tài liệu văn học nói chung và văn học dân gian nói riêng nước ta có khả biểu nội dung lịch sử rất sâu sắc Nó khơng chỉ có giá trị những tài liệu lịch sử, mà phản ánh chất kiện lịch sử cụ thể, thế, vận dụng văn học dân gian giảng dạy môn Lịch sử cũng là hướng đổi mới phương pháp giảng dạy Từ thực tiễn áp dụng tại đơn vị, bài viết này, tơi xin trình bày những kinh nghiệm thân việc vận dụng văn học dân gian dạy học môn Lịch sử lớp 10 tại trường THPT NgôLiên với hy vọng chung tay cùng Q thầy giáo góp phần nâng cao chất lượng dạy và học mơn Lịch sử nhà trường phổ thông V CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Văn học dân gian là phần sáng tác dân gian, phát triển đời sống nhân dân theo phương thức truyền miệng và tập thể, là sáng tác nghệ thuật nhân dân, tác phẩm dân gian phản ánh và biểu đời sống nhân dân, thế giới tinh thần và tình cảm nhân dân Đó là sống lao động, những kiện, vấn đề đời sống xã hội, đấu tranh quần chúng nhân dân chống áp và chiến đấu toàn dân chống ngoại xâm Hiện thực lịch sử phản ánh tác phẩm văn học dân gian là bách khoa toàn thư đời sống nhân dân Vì lẽ đó, là “những ngọc q”, là vũ khí tinh thần mạnh mẽ nhân dân Việc sử dụng những câu ca dao, tục ngữ, truyện 19 kể… bài giảng làm tăng “cảm thụ lịch sử” cho học sinh thêm phần tinh tế và sâu sắc Từ đặc điểm này, tài liệu văn học dân gian phản ánh “cái thần” kiện, thời kỳ lịch sử cụ thể Cố nhà văn Vũ Ngọc Phan (1902 – 1987) cho rằng: “Văn học dân gian phục vụ rất nhiều cho sử học” nghiên cứu tác dụng văn học dân gian đối với môn khoa học xã hội khác Thật vậy, giữa tri thức lịch sử và tri thức văn học nói chung, văn học dân gian nói riêng có mối quan hệ với rất chặt chẽ Để cho bài giảng lịch sử thêm sinh động, người giáo viên lịch sử phải biết linh hoạt sử dụng nhiều phương pháp đổi mới dạy học, việc vận dụng tài liệu văn học dân gian là những phương pháp hữu hiệu, góp phần nâng cao chất lượng bài giảng tốt Nói tóm lại, giảng dạy, phân tích có tính chất lý luận khơng đủ để học sinh hiểu đầy đủ vấn đề và kiện lịch sử tài liệu văn học dân gian có khả phát huy tác dụng tích cực Bởi vì, nhận thức lịch sử khơng chỉ có hướng, nội dung mà là kết hợp, bổ sung sâu sắc giữa cảm thụ và tư lý trí, giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính Hiểu vậy, người giáo viên lịch sử thấy rõ cần thiết tài liệu văn học dân gian dạy học lịch sử trường phổ thơng Dân tộc ta có lịch sử hàng ngàn năm văn hiến, kiến thức văn học dân gian là kho tàng vô giá, nữa Văn học và Sử học ln có mối quan hệ hữu với nhau, nhiều tác phẩm văn học thân cũng là nguồn sử liệu vơ cùng quý “Hịch tướng sĩ” Trần Hưng Đạo, “Cáo Bình Ngơ” Nguyễn Trãi, “Tun ngơn độc lập” Hồ Chí Minh….văn học dân gian khơng chỉ góp phần minh họa cho những kiện lịch sử mà làm cho bài giảng thêm hấp dẫn, tạo khơng khí gần gũi giữa học sinh với kiện lịch sử tìm hiểu, giúp cho học thêm sinh động, đồng thời dễ tạo biểu tượng lịch sử học sinh Trong những năm qua, những chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học Sở GD& ĐT và đặc biệt BGH trường THPT NgôLiên tạo điều kiện cho thực và kiểm định những giải pháp đổi mới thực tế Những thành công bước đầu việc vận dụng ca dao, tục ngữ dạy học lịch sử khối 12 thân tại đơn vị cũng là thuận lợi và là động lực cho tiếp tục thực giải pháp đề tài VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Các bước thực giải pháp: Theo tác giả Trịnh Tùng “Phương pháp dạy học lịch sử” (trang 164, NXB Giáo dục 1999), sử dụng tài liệu văn thơ dạy học lịch sử tiến hành sau: Thứ nhất: Đưa vào bài giảng đoạn thơ, đoạn văn ngắn nhằm minh họa những kiện học Thứ hai: Dùng đoạn trích nhằm cụ thể hóa kiện, nêu kết luận khái quát giúp học sinh hiểu sâu sắc thời kì lịch sử 20 Thứ ba: Tài liệu văn học sử dụng để tổ chức những buổi ngoại khóa lịch sử (Dạ hội lịch sử…) Trong dạy, bên cạnh phương pháp khác, giáo viên kết hợp vận dụng văn học dân gian theo bước sau: - Bước 1: Học sinh trình bày kiện Lịch sử dựa vào nội dung sách giáo khoa - Bước 2: Học sinh dẫn chứng tục ngữ, ca dao cho những kiện lịch sử - Bước 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá Các bước thực với những lớp có lực giỏi và có chuẩn bị trước Trong trường hợp học sinh khơng tìm những câu ca dao, tục ngữ phù hợp với kiện lịch sử hoặc lực học sinh ́u giáo viên linh hoạt chuyển qua thực bước sau: - Bước 1: Giáo viên gợi nhớ hoặc trình bày những câu tục ngữ, ca dao - Bước 2: Học sinh phân tích xem là kiện nào hoặc phản ánh vấn đề - Bước 3: Giáo viến nhận xét Nội dung giải pháp: Trong dạy học lịch sử, cũng môn khác trường phổ thông, việc tiến hành bài học học nội khóa là hình thức nhất, chiếm vị trí chủ đạo hoạt động dạy và học Có nhiều biện pháp sử dụng tài liệu văn học dân gian học nội khóa mơn Lịch sử phải đảm bảo việc sử dụng sách giáo khoa, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh học tập Tùy thuộc vào mục đích, nội dung bài, hoạt động, hình thức tổ chức học mà giáo viên có biện pháp hướng dẫn học sinh sử dụng tài liệu văn học dân gian khác Sau đây, xin sâu vào biện pháp cụ thể : 2.1 Sử dụng tài liệu Văn học dân gian để minh họa khắc sâu kiến thức cho học lịch sử Khi dạy bài 14: “Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam”, mục “ Quốc gia Văn Lang- Âu Lạc”, giáo viên trích dẫn câu ca dao sau để học sinh khắc sâu kiến thức: “ Dù ngược xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3” Hay dẫn lời nói Bác Hồ người nói chuyện với chiến sĩ cách mạng Đền Hùng: “ Các vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta phải cùng giữ lấy nước” Nghe câu ca này học sinh nhớ sâu nơi đóng nước Âu Lạc( tại Phong Khê, là vùng Cổ Loa- huyện Đơng Anh- Hà Nội) Từ học sinh thêm tự hào truyền thống dân tộc và có ý thức giữ gìn và xây dựng đất nước Trong bài 15, 16 “Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ kỷ II TCN đến kỷ X) giáo viên kể câu chuyện “Mị Châu, Trọng Thủy” để học sinh dễ nhớ thất bại nước Văn Lang trước tấn cơng phương Bắc, từ nước ta bước vào thời kì Bắc thuộc 21 Với khởi nghĩa Mai Thúc Loan, đọc bài thơ sau ( Được ghi “ Tiên chân báo huấn tân kinh” để đền thờ ông), để học sinh nhớ và hiểu nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa, ca tụng công đức Mai Thúc Loan: Hùng cứ châu Hoan đất vùng, Vạn An thành lũy khói hương xơng, Bốn phương Mai Đế lừng uy đức, Trăm trận Lý Đường phục võ công Lam thủy trăng in, tăm ngạc lặn, Hùng sơn gió lặng, khói lang khơng Đường cống vải từ dứt, Dân nước đời đời hưởng phúc chung” Khi dạy bài 19: “Những kháng chiến đấu chống ngoại xâm kỉ X- XV”, mục I “Các kháng chiến chống quân xâm lược Tống”, phần “Kháng chiến chống Tống thời Lý”, đến diễn biến kháng chiến chống Tống, giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài thơ “Nam quốc sơn hà” coi là Lý Thường Kiệt, để học sinh nhớ diễn biến chiến, tinh thần quân ta - Vì bài thơ đọc lúc giao chiến giữa hai bên và cổ động tinh thần quân ta, làm quân địch hoảng sợ, cũng là tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất dân tộc: “ Sông núi nước Nam vua Nam Giành giành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời” Ở bài 21: “ Những biến đổi nhà nước phong kiến kỉ XVI- XVIII”, giảng dạy mục “Đất nước bị chia cắt”, chiến tranh Nam- Bắc triều: Sau kết thúc, kết là năm 1592, Bắc triều nhà Mạc thất bại, phải chạy lên vùng đất Cao Bằng và dựa vào thế lực phong kiến phương Bắc để cố thủ thêm thời gian nữa Trong khoảng thời gian đó, quyền vua Lê - chúa Trịnh vừa phải cho quân đánh chúa Nguyễn mạn nam, vừa phải đưa quân lên mạn bắc để đánh dẹp dư đảng họ Mạc, làm cho đời sống nhân dân Đàng ngoài rất cực khổ, gia đình li tán, nên nhân dân truyền câu ca: “ Cái cò lặn lội bờ sơng Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non Nàng nuôi con, Để anh trẩy nước non Cao Bằng” Đọc câu thơ này, tạo học sinh lòng xót thương với thân phận người thời kì này, đặc biệt là người phụ nữ thời chiến tranh, học sinh có thái độ lên án chiến tranh phi nghĩa 2.2 Sử dụng tài liệu Văn học dân gian kết hợp với nêu câu hỏi tập nhận thức Trong tiết học, việc xác định nhiệm vụ nhận thức có ý nghĩa quan trọng mang tính quyết định đối với hiệu Mục đích việc nêu nhiệm vụ nhận thức là giúp học sinh ý thức những vấn đề nhất cần phải hiểu và nắm bài học, tức là đặt từ đầu nhiệm vụ để 22 học sinh hình dung trước những kiện và tượng lịch sử bản, then chốt tiết học Thông thường, nhiệm vụ nhận thức giáo viên nêu lên bằng hoặc vài câu hỏi trước vào dạy bài mới để kích thích tư học sinh, giúp em suy nghĩ, tập trung vào những nhiệm vụ cốt lõi Cuối tiết học, học sinh trả lời những câu hỏi là bài học đạt hiệu Việc kết hợp sử dụng tài liệu văn học dân gian với nêu câu hỏi, bài tập nhận thức là biện pháp cần thiết, góp phần làm cho bài giảng có tính hiệu cao Ví dụ, dạy bài 26 “Tình hình xã hội nửa đầu kỉ XIX phong trào đấu tranh nhân dân”, mục 1, GV đọc cho HS nghe câu ca dao : “Con ơi, mẹ bảo này, Cướp đêm giặc, cướp ngày quan” Sau đó, đặt cho em bài tập nhận thức: Câu ca dao phản ánh thực tế xã hội đương thời? Học sinh nêu được: câu ca dao là lời cha (hoặc mẹ) dặn nhớ lấy thực tế phũ phàng và tội ác cướp bóc dã man bọn quan lại phong kiến Nó cung cấp hình ảnh cụ thể : “cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan” Nó chia làm hai vế đối nhau, từ ngữ cũng đối : “quan” đối với “giặc” ; “cướp ngày” đối với ‘cướp đêm” Nghệ thuật đối đặt bọn quan lại phong kiến ngang hàng với bọn giặc cướp Tất nói lên mặt xấu xa và tệ tham quan ô lại bọn xem là “công bộc” cho dân Lấy ví dụ khác Muốn cho học sinh nhận thức sâu sắc truyền thống yêu nước đấu tranh anh dũng người phụ nữ Việt Nam, giáo viên hỏi HS bằng câu tục ngữ : “Tục ngữ Việt Nam có câu : “Giặc đến nhà đàn bà phải đánh”, bằng truyền thống lịch sử dân tộc, nêu và chứng minh qua những kiện lịch sử mà em biết?” Có thể cho học sinh bài tập nhà hoặc thảo luận lớp dưới hướng dẫn giáo viên Với bài tập nhận thức này, giáo viên kiểm tra kiến thức học sinh cách hệ thống và khoa học Câu tục ngữ dễ dàng vào lòng học sinh động và hình ảnh hết sức cụ thể Sau học sinh có câu trả lời, giáo viên phân tích giúp cho học sinh hiểu rõ câu tục ngữ nói lên tinh thần, ý chí và qút tâm chống xâm lược giữ nhà giữ nước nhân dân ta Ngoài ra, bài tập nhà bằng việc cho học sinh sưu tầm những tài liệu văn học dân gian giai đoạn hay chủ đề lịch sử truyền thống yêu nước dân tộc, vị anh hùng dân tộc, đời sống nhân dân xã hội phong kiến,… Đặc biệt, khuyến khích em sưu tầm những vấn đề có tính chất địa phương giúp cho học sinh có những hiểu biết quê hương nhằm bồi dưỡng lòng yêu quê hương và niềm tự hào dân tộc Làm điều này, chẳng những học sinh tự bổ sung thêm những hiểu biết văn học dân gian, lịch sử dân tộc mà giúp cho em làm quen bước đầu với công tác nghiên cứu khoa học 2.3 Sử dụng tài liệu Văn học dân gian để nêu quy luật, rút học lịch sử Trên sở tạo biểu tượng lịch sử để hình thành khái niệm, học sinh có khái quát lý luận, song chưa phải dừng đấy, mà cần tiến hành nắm quy luật và rút bài học lịch sử Bởi nghiên cứu khoa học cũng học tập lịch 23 sử phải đạt đến trình độ nắm quy luật và ý nghĩa thực tiễn việc học lịch sử là biết vận dụng những bài học khứ sống tại Công việc này cũng là phận quan trọng việc phát triển tư và lực thực hành học sinh Lịch sử Việt Nam có rất nhiều bài học sâu sắc, quý báu nhà nghiên cứu tổng kết và đúc rút ra, có sẵn giáo trình và sách giáo khoa Lịch sử Tuy nhiên, nhiệm vụ người giáo viên là thông báo cho học sinh những quy luật, bài học lịch sử, mà “phải dạy cho học sinh hiểu biết những kiện lịch sử, những quy luật lịch sử qua thời đại nói ba hoa trị đây” Mặt khác, sách giáo khoa viết theo hướng giảm rất nhiều phần kết luận khái quát Vì vậy, việc tổ chức, hướng dẫn học sinh rút quy luật, bài học lịch sử là yêu cầu thiếu Song, tài liệu văn học dân gian nào cũng sử dụng để rút bài học lịch sử Điều này đòi hỏi người giáo viên cần phải đầu tư nhiều công sức việc lựa chọn tài liệu văn học dân gian phù hợp Ví dụ, học sinh dễ dàng rút bài học đoàn kết, thống nhất đấu tranh gian khổ, quyết liệt để giữ nước và dựng nước bài 28 “Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam”, giáo viên dẫn truyện Thánh Gióng, hay những câu ca dao : “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người nước phải thương cùng” “Bầu thương lấy bí cùng, Tuy khác giống chung giàn” “Một làm chẳng nên non, Ba chụm lại nên núi cao” Qua đây, giáo viên định hướng cho học sinh thấm nhuần bài học đắt giá cha ông để lại: muốn tồn tại buộc thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam phải cố kết lại với nhau, đùm bọc lẫn nhau, phải thực thương yêu Tình yêu thương vun đắp từ gia đình, họ hàng đến láng giềng, thơn xóm và mở rộng đất nước Từ đó, học sinh hiểu bài học cách đối xử mối quan hệ xã hội 2.4 Sử dụng tài liệu Văn học dân gian để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh q trình dạy học có tầm quan trọng đặc biệt Nó là “khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho chu trình khép kín tiếp theo với chất lượng cao trình giáo dục” Kiểm tra, đánh giá lúc nào cũng thực cách máy móc là yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa hoặc từ “ngân hàng đề thi” có sẵn dễ lặp lại và nhàm chán Chủ trương đổi mới kiểm tra, đánh giá nội dung cũng hình thức nay, đặc biệt là tinh thần đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh là sở vô cùng thuận lợi cho phép người giáo viên linh hoạt, sáng tạo Do đó, việc sử dụng tài liệu văn học dân gian để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cũng là biện pháp cần thiết và có hiệu tích cực 24 Ví dụ, để kiểm tra miệng hay viết, sau dạy xong bài 28 “Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam thời phong kiến”, giáo viên cho học sinh kiểm tra bằng câu hỏi: “Qua truyện Thánh Tản Viên và Thánh Gióng, em rút bài học cho lịch sử dân tộc ta?” Từ nội dung hai câu truyện vô cùng sinh động và gần gũi trên, học sinh suy luận, liên tưởng hình ảnh Sơn Tinh (tức Thánh Tản Viên) là hình ảnh phản ánh lực trị thủy cư dân Việt cổ Còn truyện Thánh Gióng có giá trị khúc tráng ca lịch sử chống ngoại xâm Nó nói với mn đời rằng, vận nước lâm nguy, chiến thắng chỉ thuộc những biết tập hợp, huy động sức mạnh cũng trí tuệ toàn dân Qua bài kiểm tra nếu đa số học sinh hiểu vậy, việc kết hợp biện pháp đạt hiệu mong muốn IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá: Như trình bày trên, mặc dù tham gia giảng dạy chưa lâu với mong muốn gây hứng thú cho học sinh học thực đề tài này Qua trình thực đề tài thân tự nhận thấy có những thành cơng nhất định tiết học có vận dụng văn học dân gian lớp học sinh động hẳn lên và nhìn chung học sinh nắm kiến thức tốt hơn, đặc biệt là với học sinh khối 10 em rất động, hăng hái sẵn sàng tham gia hoạt động học tập giáo viên tổ chức Những điều lưu ý thực đề tài: Theo tôi, nhiều giáo viên dạy lịch sử có lẽ sử dụng văn học dân gian dạy học lịch sử, đặc biệt là lịch sử 10, việc hệ thống hóa và đánh giá tác dụng, hiệu những giải pháp này đối với việc nâng cao chất lượng dạy học môn chưa trọng Qua kinh nghiệm thân, thấy rằng việc sử dụng văn học dân gian dạy học lịch sử có tác dụng lớn việc nâng cao chất lượng dạy và học, để sử dụng chúng cho hiệu quả, cần tuân thủ số yêu cầu sau: Thứ nhất, tài liệu phải đảm bảo giá trị giáo dưỡng, giáo dục và giá trị văn học Thứ hai, Tài liệu ấy phải là tranh sinh động những kiện, nhân vật lịch sử học, phải phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Thứ ba, đối với giáo viên: Cần có lựa chọn tài liệu, loại bỏ những yếu tố khơng phù hợp nhất là những ́u tố thần bí, hoang đường và giữ lại những điểm bản, khoa học, phục vụ bài giảng Khi sử dụng, giáo viên chỉ đưa vào những nội dung phù hợp, tránh lạm dụng nhiều làm loãng nội dung bài học lịch sử, biến học sử thành giới thiệu tác phẩm văn học, ảnh hưởng đến tập trung nhận thức học sinh Đồng thời, giáo viên cần sử dụng ngữ điệu phù hợp với tài liệu văn học, với nội dung bài giảng cách hợp lí, lơgic… tính thút phục và hấp dẫn tăng lên V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 25 Cùng với tài liệu tham khảo khác, tài liệu văn học dân gian là nguồn tài liệu tham khảo vô cùng cần thiết và quan trọng Nó vừa là phương tiện để minh họa cho nội dung bài học, tạo hứng thú học tập cho học sinh; đồng thời, tài liệu văn học dân gian cũng sử dụng với mục đích giao nhiệm vụ học tập, kiểm tra, đánh giá và qua đó, yêu cầu học sinh tìm hiểu và làm việc bước đầu với tài liệu, thực hoạt động học tập nhằm đạt mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ mơn học hay bài học Vì vậy, cần có phương pháp sử dụng đắn đối với loại tài liệu quý giá này Từ kết nghiên cứu bước đầu, cùng với việc đối chiếu những vấn đề thực tiễn triển khai sáng kiến tại trường Trung học phổ thơng Ngơ Sĩ Liên, để khai thác hiệu nguồn tài liệu văn học dân gian dạy học môn lịch sử trường phổ thông theo quý thầy cô giáo cần lưu ý những vấn đề sau: Thứ nhất, khơng phải lúc nào và đâu cũng có thư viện đầy đủ tài liệu tham khảo cần thiết Do vậy, q thầy nên tự tìm kiếm tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, có tài liệu văn học dân gian phù hợp Về lâu dài , giáo viên tích lũy cho tủ sách cá nhân phục vụ cho việc nghiên cứu và giảng dạy Thứ hai, khai thác triệt để những giá trị lịch sử phản ánh tác phẩm văn học dân gian Điều này làm cho chất lịch sử tài liệu tách hẳn để giáo viên dễ dàng vận dụng vào bài giảng Tuy nhiên, lựa chọn tài liệu văn học dân gian phải mang tính điển hình, cụ thể và khoa học Nếu chọn để sử dụng vào bài giảng cần xem xét kỹ nguồn gốc xuất xứ và nội dung phản ánh Thứ ba, tăng cường sử dụng tài liệu văn học nói chung và văn học dân gian nói riêng, cũng tài liệu tham khảo khác giảng dạy giúp cho học sinh nhận thức dễ dàng hơn, hứng thú học tập Song hết sức tránh tránh việc lạm dụng nếu sử dụng nhiều loại tài liệu này tiết dạy mà không áp dụng cùng với PPDH khác nhất định tạo nhàm chán; mặt khác, vơ tình biến học mơn Lịch sử thành học môn Ngữ văn Thứ tư, không chệch mục đích, yêu cầu bài giảng Phải hiểu rằng, tài liệu văn học dân gian là công cụ để giúp giáo viên hoàn thành tiết học tốt nhất Vì thế, chỉ mang tính chất minh họa, chứng minh cho những nội dung lịch sử nhằm đảm bảo tính hiệu cao nhất cho bài giảng Để làm điều đó, giáo viên phải biết sử dụng tài liệu phù hợp với nội dung, khơng sử dụng tài liệu văn học dân gian mà để “cháy giáo án” ảnh hưởng đến chất lượng tiết dạy và xin đặc biệt nhấn mạnh rằng bài giảng nào, cũng sử dụng tài liệu văn học dân gian mà chỉ dẫn đảm bảo tính cần thiết và hiệu cần đạt Với những kết vận dụng bước đầu trên, hy vọng rằng nếu thực cách nghiêm túc và khoa học việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử tất yếu có nhiều chuyển biến tích cực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường phổ thông để không phụ lời dạy đầy tâm quyết Bác Hồ kính yêu : 26 “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thế Kim: Giảng dạy lịch sử theo hướng tập cho học sinh tiếp cận lịch sử từ những góc độ khác (Tài liệu giảng dạy chuyên đề: phương pháp dạy học lich sử), khoa Lịch sử ĐHSP TPHCM Nghị quyết Đảng cải cách giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 1997 Phan Ngọc Liên – Trịnh Đình Tùng – Nguyễn Thị Côi, Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, NXB Đại học Sư phạm 2002 Phan Ngọc Liên – Trịnh Đình Tùng – Nguyễn Thị Cơi, Phương pháp dạy học lịch sử, tập II, NXB Đại học Sư phạm 2002 Phan Ngọc Liên – Trịnh Đình Tùng – Nguyễn Thị Côi – Trần Vĩnh Tường (đồng chủ biên), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 2002 Ngô Minh Oanh, Một số vấn để đổi mới nội dung và phương phap` dạy học lịch sử trường THPT( tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 2004 – 2007 ), ĐHSP TPHCM 2006 Trịnh Tùng, Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 1999 Sử dụng số đoạn thơ, văn văn học và tư liệu tham khảo khác. Nhà xuất giáo dục, Sách giáo khoa, sách giáo viên, bài tập lịch sử lớp 10 NGƯỜI THỰC HIỆN Vũ Tiến Đạt 27 BM01b-CĐCN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– , ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: Phiếu đánh giá giám khảo thứ ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Họ và tên tác giả: Chức vụ: Đơn vị: Họ và tên giám khảo 1: Chức vụ: Đơn vị: ……………………… Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến kinh nghiệm: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): 28 Tổng số điểm: /20 Xếp loại: Phiếu được giám khảo đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thơng tin, có ký tên xác nhận giám khảo đóng kèm vào sáng kiến kinh nghiệm liền trước Phiếu đánh giá, chấm điểm, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm giám khảo GIÁM KHẢO (Ký tên, ghi rõ họ tên) BM01b-CĐCN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– , ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: Phiếu đánh giá giám khảo thứ ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Họ và tên tác giả: Chức vụ: Đơn vị: Họ và tên giám khảo 1: Chức vụ: Đơn vị: ……………………… Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến kinh nghiệm: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): 29 Tổng số điểm: /20 Xếp loại: Phiếu được giám khảo đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thơng tin, có ký tên xác nhận giám khảo đóng kèm vào sáng kiến kinh nghiệm liền trước Phiếu đánh giá, chấm điểm, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm giám khảo GIÁM KHẢO (Ký tên, ghi rõ họ tên) BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– , ngày tháng năm PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Họ và tên tác giả: Chức vụ: ………………………… Đơn vị: Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay thế phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp mới gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực và có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay thế phần giải pháp có, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, thực tại đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay thế phần giải pháp có, thực tại đơn vị có hiệu  - Giải pháp mới gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực và có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực và dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu hoặc có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  30 Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết không chép tài liệu người khác hoặc chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến kinh nghiệm này tổ chức thực tại đơn vị, Hội đồng khoa học, sáng kiến đơn vị xem xét, đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định Phiếu được đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN (Ký tên ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu đơn vị) 31 ... học dân gian (ca dao, tục ngữ) dạy học lịch sử lớp 12 trường THPT Ngô Sĩ Liên BM03-TMSKKN Tên SKKN: VẬN DỤNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN... học dân gian (ca dao, tục ngữ) dạy học lịch sử lớp 12 trường THPT Ngô Sĩ Liên 18 BM03-TMSKKN Tên SKKN: VẬN DỤNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ. .. Đơn vị: TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN Người thực

Ngày đăng: 11/01/2018, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w