1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ôn tập văn học đông âu

10 229 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THƠ A.S.PUSHKIN TỬU THẦN CA Sao lặng muôn âm rộn rã? Vang dậy lên, muôn khúc tửu thần ca! Mn, mn năm gái óng tơ Và người vợ hiền yêu ta tha thiết! Nào rót, rót cho tràn miệng cốc! Hãy ném phăng nhẫn đá vàng Xuống đáy cốc vang vang Vào rượu nồng men bốc! Nào nâng lên, ta chạm cốc! Chúc nàng thơ trí tuệ mn năm! Mặt trời thiêng, người cháy bừng lên! Thứ thông minh giả tạo Sẽ lu mờ tiêu tan Trước mặt trời bất diệt Của trí tuệ nhân gian Như trước bình minh dâng lên rạng rỡ Ngọn nến leo lét lụi tàn Chào mặt trời! Quét bóng đêm đen! 1825 (Thúy Tồn dịch) Tửu thần ca tác phẩm kết tinh độc đáo yếu tố yến tiệc Ngay câu thơ mở đầu, tác phẩm đã thể chủ đề niềm vui, thế, hình thức “vui nhộn”, “tiếng nói” nhà thờ Slavơ tạo cho âm hưởng trang trọng, gần nghi lễ Cả thơ thấm đẫm giai điệu vui tươi trang trọng Chỉ câu thơ có giọng nghi vấn Trong dòng thơ nói giây phút lặng im tới, từ có ngữ nghĩa tĩnh mịch và, có thể, sầu muộn: “im bặt” Tồn thơ phần lại đối lập với dòng đầy ắp từ ngữ hân hoan, vui nhộn Chỉ có động từ dòng thơ mở đầu sử dụng hình thức trình bày trạng thái Những động từ lại: “Hãy rót”, “Hãy thả”, “Hãy nâng”, “Hãy chia” – dùng thức mệnh lệnh “Muôn năm” theo tiếng Slavơ cổ thể ngữ nghĩa mệnh lệnh - “Hãy qua” Điều mang lại cho văn âm hưởng tươi vui Ý nghĩa biểu tượng thơ: chiến thắng ánh sáng bóng tối Điều có quan hệ với tình văn bản, thời điểm sáng tác khúc ca Tửu thần ca thánh ca chào đón mặt trời, tấu lên vào cuối buổi tiệc, lúc mặt trời mọc Chủ đề bước làm phát lộ hệ thống biểu tượng hình ảnh yến tiệc: – niềm vui chè chén, – tình yêu – rượu – hình ảnh mang ý nghĩa kép nhẫn: nhẫn thề thả vào li tròn vòng tròn cốc lớn đặt sát vào thân (“đáy lanh lảnh” tạo hình ảnh vòng tròn vậy) – nàng thơ trí tuệ – mặt trời Sự so sánh mặt trời với lí trí, với “mặt trời trí tuệ”, việc đối lập với đèn “thơng thái rởm”, hình dung từ “mặt trời thiêng liêng” mang lại cho hình tượng tính khái qt cao nhất, k có ý nghĩa tinh tú (ý nghĩa vòng tròn dấu hiệu thời viễn cổ mặt trời lặp lại đây) Tính chất phức tạp biểu tượng bộc lộ chỗ: yến tiệc biểu tình bạn khơng loại trừ kết hợp: “yến tiệc om sòm tranh cãi dội”, tơn thờ trí tuệ phụng lễ nghi không ngăn cấm “hoạt náo cuồng si yến tiệc” Cả lí trí, lẫn thi ca không thù địch với cuồng si lễ hội vui nhộn TRÍCH ĐOẠN TIỂU THUYẾT "SƠNG ĐƠNG ÊM ĐỀM" MẶT TRỜI ĐEN LƯU Ý: - Đoạn văn tràn ngập âm hưởng bi kịch: lúc cuối chiến, Grigori chơn cất tình u cuối chìm nỗi tuyệt vọng đen tối - Ngoại hình, cử nhân vật thể tâm trạng có ý nghĩa tượng trưng Cảnh vật miêu tả dòng chảy liên tục thời gian khơng phản ánh tâm trạng, mà tương phản với tâm trạng ấy, vĩnh thể TRỞ VỀ LƯU Ý: • Tiết trời ấm cảnh lớp băng tháng ba bắt đầu tan sơng Đơng có ý nghĩa biểu trưng cho hồi sinh Hình ảnh Grigori bồng đứa tay đứng cạnh ngơi nhà biểu tượng hướng tới tương lai • Kết thúc tác phẩm dù thể tính bi kịch, trội lên tinh thần lạc quan niềm tin vào tương lai sống TRÍCH ĐOẠN TIỂU THUYẾT "CTRANH VÀ HỊA BÌNH" BẦU TRỜI AUSTERLITZ LƯU Ý: - Người kể chuyện-tác giả lúc nhập vào dòng ý thức nhân vật lời nửa trực tiếp, lúc thoát bên Độc thoại nội tâm trực tiếp, nửa trực tiếp kết hợp với lời người kể chuyện thành thể thống ghi nhận vận động tâm trạng nhân vật cách tỉ mỉ với chi tiết lặp, đồng thời trang trọng muốn nhấn mạnh giây phút bừng tỉnh trọng đại - Cảnh vật miêu tả lúc từ điểm nhìn Andrey, lúc từ điểm nhìn người kể chuyện khơng mâu thuẫn mà bổ sung cho - Napoléon ý thức Andrey tương phản với bầu trời cao Thần tượng vinh quang cá nhân sụp đổ trước chân lý vĩnh MỌI NGƯỜI CHUNG SỐNG CÙNG TA LƯU Ý: - Quá trình vận động ý thức Andrey thể qua cảm nhận thiên nhiên, tuổi trẻ, đẹp, tình yêu - Nghệ thuật xây dựng độc thoại nội tâm thể rõ phong cách "biện chứng tâm hồn" - Thiên nhiên đoạn trích khơng thể tâm trạng mà tác động đến ý thức nhân vật biểu chân lý sức sống mãnh liệt thể tự nhiên, liên kết qua lại bền chặt vạn vật HAI TRÍCH ĐOẠN TỪ TIỂU THUYẾT "TAVHP" BI KỊCH CUỘC SỐNG KHỐN CÙNG LƯU Ý: - Bi kịch sống khốn không đơn nỗi khổ Sonia phải bán cứu gia đình người cha việc, nghiện ngập, mà bi kịch ý thức Marmeladov dằn vặt sống ngưỡng giới hạn tội lỗi - Niềm hy vọng vào lòng thương khơng phán xét tha thứ thể qua câu chuyện Sonia đưa tiền cho cha ước vọng Marmeladov Ngày phán xử cuối ba mươi rúp ba mươi côpếch khoản tiền "tội lỗi" ứng với ba mươi đồng bạc trắng Judas Kinh thánh GIẤC MƠ VÀ TỘI ÁC LƯU Ý: - Con ngựa còm khơng đủ sức kéo cỗ xe nặng giấc mơ vừa hình ảnh thực vừa có ý nghĩa khái quát thân phận người - Tiếng cười thái độ tàn nhẫn phần đông người đứng xem kẻ tham gia vào vụ ngược sát ngựa đối lập với phản ứng xót thương, phẫn nộ cậu bé Raskolnikov - Trải nghiệm xúc cảm bi kịch giấc mơ, Raskolnikov dường lọc tâm hồn để tạm thời giải phóng khỏi hệ tư tưởng tội ác, sống thật với người vị tha, mộ đạo thời thơ ấu TỪ PUSHKIN ĐẾN GOGOL Nếu Pushkin người nổ phát súng cho CNHT Nga Gogol người đưa CNHT Nga đạt đến đỉnh cao Gogol thuộc hệ tiếp nối Pushkin Có thể nói Gogol chịu ảnh hưởng nhiều từ Pushkin, Pushkin người giúp đỡ cho Gogol Nói Gogol, Pushkin đánh giá rằng: " khơng có nhà văn có tài vạch cách rõ ràng dung tục tầm thường sống thế, mô tả với sức mạnh dung tục tầm thường người tầm thường dung tục, làm cho tất vụn vặt nhỏ mọn vốn không để ý trở nên to lớn trước mắt tất người" Trong tác phẩm truyện ngắn mình, Pushkin người khởi xướng cho hình tượng "con người nhỏ bé" Người coi trạm Gogol người chịu ảnh hưởng, tiếp thu phát triển thành cơng hình tượng tác phẩm mình, điển hình truyện ngắn Chiếc áo khoác coi đỉnh cao CNHT phê phán "Con người nhỏ bé" Hình tượng “con người nhỏ bé” đề tài tiêu biểu văn học thực Nga Đó kiểu nhân vật văn học thời đại CNHT, thường vị trí thấp bậc thang đẳng cấp xã hội, chẳng hạn công chức quèn, kẻ tiểu thị dân hay chí quý tộc nghèo Khi văn học mang tinh thần dân chủ, hình tượng “con người nhỏ bé” thu hút quan tâm nhà văn 1.1 Nhân vật Xamxon Vurin Người coi trạm Nhà văn giới thiệu nhân vật thông qua nghề nghiệp y, nghề coi trạm: "Thử hỏi kẻ chưa nguyền rủa người coi trạm, kẻ chưa chửi bới họ? Ai mà chả có lần, phút giận dữ, đòi cho sổ tai hại để ghi vào lời than phiền bất lợi xúc phạm, thái độ lỗ mãng hay điều sai hẹn? Ai người chưa xem họ ác ôn giống người, lũ thơ lại hình, hay tên kẻ cướp Murơm." "Đó kẻ bị đày ải thực bậc thang thứ mười bốn, may nhờ vào thứ bậc mà khỏi đấm đá, khơng phải lúc đâu." Ngồi cơng việc sống gia đình bác Xamxon buồn tẻ Căn nhà bác đơn giản, có tranh kể chuyện Đứa hư, chậu phụng tiên, giường với cửa sặc sỡ Không gian nhân vật gói gọn nhà với vài vật dụng đơn giản Bác người thương u chăm lo cho gia đình vơ lại người bạn đời sớm, phải ni bù lại bác hãnh diện gái Tất tình thương u bác dành hết cho cô gái độc Đunhia tất vốn liếng đời bác Trớ trêu thay, bác gái chất q thật tin người Để trước bác người nhanh nhẹn, tháo vát, tươi vui sau cô gái bác trở nên già nhiều, tóc bạc, râu khơng cạo, nhiều nếp nhăn, lưng còng q thương nhớ đứa Cơng tìm với bao hy vọng bị dập tắt đứa gái không muốn trở thân người cha bị xua đuổi Bị xã hội coi thường trù dập chớ, bị người phản bội lại đau khổ Nỗi đau khiến bác Xamxon trở thành người sống với quan niệm “con người ta dù cầu khẩn không tránh tai họa, số trời định khơng khỏi” Sống khơng niềm tin, khơng ước mơ tin tưởng, lạc quan đời chết không Thân phận nhỏ bé bác Xamxon thể qua cử chỉ, lời nói bác đứng trước Minxki, người thuộc tầng lớp quý tộc Pushkin khéo léo xếp đặt nhân vật vào tình cụ thể để đối mặt với tầng lớp trên, từ lãm rõ hình tượng người nhỏ bé Khi Minxki lừa dối bác Xamxon đưa gái bác đi, tình đó, lẽ người cần phải xin lỗi để tha thứ Minxki Nhưng thấy, tìm thấy Minxki, bác Xamxon cầu xin: "Bẩm quan lớn! xin ngài Chúa mà sinh phúc "; "Bẩm quan lớn, - ơng già nói tiếp, - dù việc lỡ rồi; xin ngài trở Đunhia tội nghiệp lại cho tơi Bây ngài thoả thích với rồi, xin ngài đừng đẩy đến chỗ tàn tạ làm gì" Bác lo sợ điều xấu xa đến với gái bác lại khơng dám đấu tranh để giành lại gái, bác đành ngậm ngùi theo "ý trời", đầu hàng số phận Điều thể chi tiết người bạn bác khuyên bác kiện, bác lại "phó mặc cho trời định rút lui." Trước nỗi khổ đau mình, bác rơi giọt nước mắt bất lực Từ lời nói ý nghĩ bác bộc lộ thân phận người thấp cổ bé họng xã hội, người mà có quyền chà đạp khơng có tiếng nói cho sống 1.2 Nhân vật Akaky Akakyevich Chiếc áo khốc Akaky Akakiêvich - nhân vật câu chuyện xuất với hồn cảnh vơ đặc biệt, dường từ đời đặc biệt biết trước số phận nhân vật Đó người “nhỏ bé” từ thể xác đến tinh thần Sinh vào đêm 23 tháng ba, mẹ bác cố, vợ viên chức Bà mẹ chẳng quan tâm để đặt cho bác tên, phải lấy đại tên từ người bố cố Nhân vật Akaky "con người nhỏ bé", thân họ ông thể điều đó: Bashmachkin, bắt nguồn từ Bashmachka (Bashmak, loại giày nhỏ, cổ thấp) Tên gọi báo hiệu trước đời nhỏ bé Tên gọi mang nghĩa nhỏ bé, đến thân hình Akaky khơng tên mà gần tương xứng: “thân hình nhỏ bé, mặt rỗ, tóc hung, mắt lại cận thị, trán hói, má hằn nhiều nếp nhăn có nước da mà người ta gọi kẻ bệnh trĩ”, cổ áo hẹp đến mức khiến cổ bác ta dường "dài cách kỳ lạ", mũ áo lúc vương cọng rơm, sợi chỉ, vỏ dưa, "ơng có tài nghệ đặc biệt lúc đường bước cửa sổ lúc người ta vứt từ đủ thứ rác rưởi" Bấy nhiêu nét vẽ đủ khiến hình dung người mức tầm thường, để coi rẻ chế giễu Chi tiết dường ngẫu nhiên "ơng có tài nghệ đặc biệt lúc đường bước cửa sổ lúc người ta vứt từ đủ thứ rác rưởi" mang nhiều hàm ý, vừa châm biếm lại vừa chua xót Thân phận người bị coi rẻ ông ta xứng với rác rưởi người đời bỏ lại Hình ảnh Akaky khơi hài hình dáng "biệt tài" bác ta lại có phần đáng thương xuất với áo khoác cũ nát mặc từ năm qua năm khác bạc màu chắp vá nhiều mảnh, không đủ chống chọi lại giá lạnh Peterburg Bác cố gắng năn nỉ người thợ may sửa lại áo khốc khơng thể Và để có áo khốc mới, bác ta phải nhịn ăn, không uống trà, không thắp nến buổi tối, nhón chân nhẹ nhàng để đế giày đỡ mau mòn, quần áo đưa giặt thưa Tất vốn liếng, chắt chiu bác để đổi lại áo khoác niềm vui sướng, hạnh phúc Trong công việc, bác công chức qn, cơng việc bác có tên gọi cố vấn danh nghĩa, thuộc phẩm hàm thứ số 14 bậc cơng chức thời Nga hồng, thuộc nhóm phẩm hàm thấp Ở địa vị đó, người chẳng tôn trọng, chẳng coi bác gì, bọn gác cổng Người đối xử với bác lạnh lùng độc đốn Trước hồn cảnh đó, bác Akaky chẳng có chút phản kháng, giả có tiếng kêu yếu ớt bị hạ nhục mức chịu đựng: "Các người để yên! Tại người hành hạ tơi thế" Đó tiếng kêu nhà văn vang vọng suốt câu chuyện mình, tiếng kêu đầy đau khổ bất lực người thân phận thấp Họ cần bình yên mà xã hội nhẫn tâm không cho họ hưởng chút Cùng với tiếng kêu lời nhắc nhở bình đẳng: "Tơi anh em người mà!" Cùng giống người cách đối xử không giống nhau, mang thân phận thấp phải chịu chà đạp, rẻ rúng Nhà văn bất bình trước xã hội thế, ông muốn kêu lên để nghe thấy, chẳng có lời đồng vọng phía khác Nhân vật Akaky sống đời nhỏ bé hứng chịu bi kịch lúc lớn hơn, bị cướp áo khốc khơng chịu giúp đỡ, thể người nhỏ bé chẳng đáng quan tâm hưởng điều tốt đẹp Với thân phận công chức quèn, sống Akaki quẩn quanh công việc chép, đường bác dài đoạn đường từ nhà đến sở, lại từ sở nhà Bác chẳng có người thân ngoại trừ người cha mẹ cố Cả đời lại bác dành cho cơng việc chép, tình yêu bác áo khốc Có thể thấy rằng, định táo bạo suốt đời bác Akaky may áo khoác Bởi việc may áo khốc bác chẳng dễ dàng định, suy tính lại, cơng sức miệt mài bác Cả đời người bác có áo khốc chỗ dựa, vừa vật che chắn cho thể xác khỏi lạnh, vừa niềm vui, hạnh phúc tinh thần bác Với áo khốc đó, người nhìn thấy tồn bác, "con người nhỏ bé" nhìn nhận nhờ vào áo khốc bác ta, từ có nó, bác đối xử niềm nở hơn, mời dự tiệc Gogol thật khéo châm biếm ngầm cho thấy áo khốc giá trị chủ nhân nó, người "nhỏ bé" đến mức khơng áo khoác Cuối trước chết bác Akaki bóng ma trơng giống bác cho thấy phản kháng người trước lực chức quyền Chi tiết "bóng ma" chi tiết mang nhiều tầng nghĩa, kết thúc bất ngờ Gogol Nếu Pushkin nhân vật Xamxon dừng lại chết đau khổ Gogol nhân vật tồn đời sống khác hình thức "bóng ma" Đó bóng ma "nổi loạn", báo thù, để thực điều mà sống nhân vật thực Điều chứng tỏ sức phản kháng, hành động người trước vô tâm xã hội Một xã hội bất ổn, tệ nạn cướp bóc, giới cơng chức giả danh tri thức Ở đây, Gogol mặt lên án người sống vô tâm, hờ hững lạnh lùng với giới xung quanh, mặc kệ nỗi đau người khác Mặt khác, nhà văn muốn nhấn mạnh đến tha hóa, biến chất linh hồn người Cái bóng ma xuất lời tố cáo nhân tính người Những người sống thờ ơ, bình bên chứa linh hồn chết, người chết lại hóa thành quỷ dữ, cuồng nộ, ham muốn sống không thỏa đáng Gogol đặt cho vấn đề: Quỷ hóa thành người người hóa quỷ 1.3 Sự phát triển hình tượng “con người nhỏ bé” từ Pushkin đến Gogol Với tác phẩm Người coi trạm, Pushkin kể lão coi trạm giao thông Xamxôn vurin, ông lão sống cô gái Đó nhân vật cam chịu, nhẫn nhục Trong tiến trình phát triển truyện, vận động lên bi kịch diễn song song với vận động xuống nội tâm nhân vật Pushkin cho nhân vật đến cam chịu, việc xảy đến lúc khiến ông đau đớn trước kia, người không phản kháng, chí chấp nhận bng xi để cuối bị đạp xuống tận nỗi đau Càng đến tận nỗi đau, ông cam chịu Ban đầu công việc coi trạm, hành khách chửi bới, đánh mắng dù có Đunhia bên giúp đỡ, chỗ dựa tinh thần ơng Nhưng Đunhia theo Minxki ông lão phải tự tìm con, nỗi đau chưa phải cùng, mà đỉnh điểm tìm thấy Đunhia bị đuổi Đến lúc ấy, ơng khơng nơi để nương dựa nữa, ơng cam chịu trước hồn cảnh Ngay việc đấu tranh để giành lại gái – chỗ dựa tất tình yêu bác – bác khơng làm mà đành "phó thác cho trời, định rút lui" Nếu trước tính chất cơng việc mà bác phải nhẫn nhục, chịu đựng bây giờ, sống, thân bác buông xuôi rồi, cam chịu tràn ngập bác cách hiển nhiên tính bác vốn “Con người nhỏ bé” Pushkin người cam chịu đến cực Nếu nhân vật Xamxon Pushkin miêu tả nét trữ tình, giọng điệu nhẹ nhàng, cảm thơng sâu sắc đến với nhân vật Akaky Gogol, nhà văn cho người hoàn toàn khác So với Xamxon, Akaky công chức “thấp cổ bé họng”, ông có ước mơ bị dập tắt, Akaky khắc họa hành động nhiều nội tâm, thế, nhân vật Akaky có phản kháng Về công việc, Xamxon nhẫn nhục chịu đựng đến tận nhẫn nại, dù bị chửi bới bác không phản kháng lại Nhưng Akaky khác, giễu cợt giới hạn chịu đựng mình, Akaky lên dù tiếng nói yếu ớt: “các anh để yên, làm khổ vậy?” Khi muốn có áo khốc mới, ơng đặt mục tiêu kiên để có áo ơng mơ, coi “người tình” đời ơng Nếu Xamxon dành hết tình yêu thương cho Đunhia vậy, bác Akaky u q áo khốc bác Ta hồn tồn có quyền so sánh hai tình với để thấy rõ khác biệt hai nhân vật Xamxon Akaky Khi Xamxon đứa gái, ơng bổ nhào tìm hi vọng tìm Nhưng tìm ơng biết mãi đứa gái u q Trước tình đó, ơng bất lực quay chịu đau khổ lặng lẽ, khơng ốn thán gái mà lo lắng cho con, dù giây phút cuối Sự cam chịu gần đến tận nó, chết ơng khép lại tất bi kịch đời ơng Còn với trường hợp Akaky, bị cướp áo khoác, hành động bác gần giống Xamxon Bác chạy khắp nơi để nhờ người tìm lại áo khốc mình, tìm đến "nhân vật quan trọng" áo khốc Khi khơng đáp ứng, bác ta đau khổ lặng lẽ chết Nhưng sau cùng, xuất bóng ma phản ứng mãnh liệt bác Và Gogol xa Pushkin cho nhân vật “nổi loạn”, đồng thời phía sau dấu hiệu báo trước nhân tính người đến đau khổ Một biến chất, tha hóa thể xác lẫn tinh thần người Nga thông qua thờ ơ, vô tâm sống nhỏ hẹp biểu 2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 2.1 Nghệ thuật miêu tả tâm lí Pushkin Người coi trạm viết theo kĩ thuật dòng ý thức tác giả, tiến trình truyện diễn tiến thơng qua lời kể nhà văn, theo mà nhà văn góp nhặt Cứ lần qua trạm lần nhà văn bác Xamxon kể cho nghe mảnh chuyện đời mình, lần thế, nhà văn cho ghép tranh lại để soi chiếu toàn đời bác Xamxon đầy đau khổ Kết cấu truyện lồng truyện, đối thoại lồng đối thoại, câu chuyện bác Xamxon kể lại nằm câu chuyện mà nhà văn kể với Với kết cấu đó, người đọc vừa có nhìn khách quan lại vừa thấy nhìn chủ quan nhà văn, từ thấu hiểu diễn biến tâm lý, tính cách cảm thơng thương xót cho thân phận "con người nhỏ bé" đồng cảm với nhà văn Trong tác phẩm mình, nhà văn Pushkin sử dụng nhiều đoạn hội thoại, gần dày đặc (theo thống kê có đến đối thoại) Nhà văn dùng lời lẽ miêu tả mà phần lớn tính cách, nội tâm nhân vật bộc lộ qua lời thoại Từ lời thoại mà cách tự nhiên, nhà văn khắc họa chân dung nhân vật cụ thể rõ nét, khiến cho người đọc dễ dàng nhìn thấy chất thực Pushkin hạn chế dùng độc thoại nội tâm để làm rõ diễn biến tâm lí nhân vật mà giới nội tâm sáng tỏ từ từ qua tiến trình truyện kể Nhân vật tự nói lên tính cách thơng qua lời thoại, người kể người miêu tả phân tích rõ đặc trưng tâm lý nhân vật, giúp cho người đọc tiếp cận tác phẩm rõ ràng Ngôn ngữ Người coi trạm phong phú đa dạng, thuộc nhiều tầng lớp, địa vị khác xã hội Thông qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật, ta dễ dàng nhận thấy phân biệt đẳng cấp xã hội Nga thời giờ, đồng thời làm bật lên hình ảnh "con người nhỏ bé" mà nhà văn xây dựng Đứng trước Minxki, bác phải quỵ lụy, cầu xin để đưa đứa gái trở Ngôn ngữ thưa bẩm thái độ run rẩy bác khắc họa rõ nét hình ảnh "con người nhỏ bé" xã hội Nga: "bé nhỏ tính cách tinh thần" Bên cạnh đó, ung dung lối kể chuyện lời văn nhẹ nhàng giản dị làm tăng chất trữ tình truyện Truyện đan cài chi tiết ngẫu nhiên vơ hình chung tạo bước ngoặt đời nhân vật: chàng khinh kỵ ghé vào trạm, ngẫu nhiên gặp gỡ Đunhia dụ dỗ cô gái theo mình, bác coi trạm con; tìm gái, bị chàng khinh kỵ ngăn trở, bác tình cờ nhìn thấy sau chứng kiến thật đau lòng 2.2 Nghệ thuật trào phúng Gogol Chiếc áo khốc Gogol kể ngơi thứ nhất, với diện từ đầu đến cuối truyện suốt diễn tiến truyện, người kể bày tỏ thái độ Giọng điệu trào lộng chua cay tâm trạng ưu tư, thâm trầm thương cảm Nhà văn phê phán xã hội bạc bẽo, "những linh hồn chết" thân xác vơ tri, đồng thời tỏ lòng thương xót đến "con người nhỏ bé", thân phận thấp Tuy nhiên, độc đáo Gogol khơng nhìn thấy niềm thương cảm trực tiếp mà thấy nhà văn đưa toàn lời châm biếm, trào lộng xung quanh nhân vật Yếu tố trào lộng thể hình ảnh người phía, người sống có niềm u làm công việc bất biến, không thăng tiến chẳng cần tư duy, cỗ máy vô tri biết chép giấy tờ, tình u có áo khốc chí đau khổ chết Câu chuyện với tình tiết khơi hài tạo tiếng cười mỉa mai, chua chát Cho thấy tầm thường người, tác phẩm đả kích xã hội biến chất Ở Chiếc áo khoác, nhân vật Akaky khắc họa nét sắc sảo qua hành động: cặm cụi ghi chép, không quan tâm đến tác động bên ngồi, dù khơng giao công việc ghi chép tài liệu mà ông ta cho hay chứng minh đam mê công việc thân, cướp áo khốc “bóng ma” Tác giả gần không miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật thơng qua lời thoại mà chủ yếu tính cách, nội tâm nhân vật thể qua hành động nhân vật Trong truyện Gogol, phần lớn cốt truyện khơi gợi từ câu chuyện trào phúng dân gian, đặc trưng sáng tác Gogol Chiếc áo khoác đời dựa tảng Truyện Chiếc áo khoác lấy cảm hứng từ câu chuyện anh chàng công chức nghèo mê săn chim bị súng, bồi đắp thêm câu chuyện vui vụn vặt khác giới công chức Từ chi tiết tưởng khôi hài nhỏ nhặt ấy, Gogol phát triển thành đề tài, nhìn vào vấn đề vạch rõ cho người đời nhìn thấy xấu xa, ngu dốt họ Dùng ngòi bút phê phán, trào lộng bên trong, nhà văn lại thể nỗi ưu tư, thương xót đồng thời chê trách thói xấu xã hội Bielinxki nhận xét Gogol "là người tiếng thích đùa sắc sảo" Tiếng cười Gogol thường hướng vào mặt tối, mặt tầm thường XH cng Nga kỷ XIX Tác phẩm Chiếc áo khốc mang đầy đủ tính chất CNHT, xây dựng nhân vật công chức tiêu biểu cho tầng lớp "con người nhỏ bé", đặt vào bối cảnh thời đại để bi kịch họ Đồng thời, tất nhân vật, cốt truyện chân thực gần gũi với đời thường Tuy nhiên, tác phẩm có xuất yếu tố kì ảo: bóng ma Việc đưa yếu tố kì ảo vào tác phẩm khiến cho người đọc nửa tin nửa ngờ tính chân thực câu chuyện, xóa nhòa ranh giới HT phi HT tạo thành giới tranh tối tranh sáng từ đó, nhận có "bóng ma" rình rập để hóa thành người có người hóa thành "bóng ma" ... tiêu biểu văn học thực Nga Đó kiểu nhân vật văn học thời đại CNHT, thường vị trí thấp bậc thang đẳng cấp xã hội, chẳng hạn công chức quèn, kẻ tiểu thị dân hay chí quý tộc nghèo Khi văn học mang... tâm đến tác động bên ngồi, dù không giao công việc ghi chép tài liệu mà ông ta cho hay chứng minh đam mê công việc thân, cướp áo khốc “bóng ma” Tác giả gần không miêu tả diễn biến tâm lý nhân... truyện diễn tiến thơng qua lời kể nhà văn, theo mà nhà văn góp nhặt Cứ lần qua trạm lần nhà văn bác Xamxon kể cho nghe mảnh chuyện đời mình, lần thế, nhà văn cho ghép tranh lại để soi chiếu toàn

Ngày đăng: 10/09/2019, 17:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w