1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết về đề tài thổ phỉ của một số nhà văn viết về dân tộc và miền núi phía bắc

108 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ DUNG TIỂU THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI THỔ PHỈ CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN VIẾT VỀ DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS CAO THỊ HẢO THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ XÁC NHẬN XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN TS Cao Thị Hảo Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các nội dung nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Dung Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài Tiểu thuyết đề tài thổ phỉ số nhà văn viết dân tộc miền núi phía Bắc, đến chúng tơi hồn thành phép bảo vệ luận văn Với tình cảm chân thành, xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, cán phòng quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trường Với biết ơn chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Cao Thị Hảo người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q tình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm GDTX thành phố Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ động viên trong suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới bạn bè gia đình người thân động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt khóa học Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Dung Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 Chƣơng 1: ĐỀ TÀI THỔ PHỈ TRONG DÒNG VĂN HỌC VIẾT VỀ DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI 10 1.1 Đề tài gì? 10 1.1.1 Khái niệm đề tài 10 1.1.2 Các phương diện biểu đề tài 11 1.2 Những đề tài tiêu biểu văn học dân tộc miền núi 14 1.2.1 Đề tài “truyện đường rừng” 14 1.2.2 Đề tài chiến tranh, cách mạng 15 1.2.3 Đề tài xây dựng sống đồng bào miền núi 17 1.3 Đề tài thổ phỉ dòng văn học viết dân tộc miền núi 20 Chƣơng 2: HIỆN THỰC CUỘC SỐNG VÀ CON NGƢỜI MIỀN NÚI TRONG CUỘC ĐẤU TRANH TIỄU PHỈ 25 2.1 Hiện thực sống cay đắng, tủi nhục đồng bào miền núi phía Bắc tội ác man rợ thổ phỉ năm loạn phỉ 25 2.1.1 Hiện thực sống cay đắng, tủi nhục đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc 25 2.1.2 Hiện thực tội ác thổ phỉ 33 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2 Những người lương thiện, thức tỉnh, đấu tranh bảo vệ sống yên bình 43 2.2.1 Những cán cách mạng kiên cường bám dân, chống phỉ 43 2.2.2 Những người núi rừng giác ngộ theo cách mạng 50 2.2.2.1 Những người đứng đầu thơn bản, dịng họ, có uy tín 50 2.2.2.2 Những niên có nhiệt huyết, giác ngộ theo cách mạng xây dựng đời 54 Chƣơng 3: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU 61 3.1 Cốt truyện yếu tố cốt truyện 61 3.1.1 Cốt truyện 61 3.1.1.1 Kiểu cốt truyện lịch sử 62 3.1.1.2 Kiểu cốt truyện đời tư 66 3.1.2 Yếu tố cốt truyện 70 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 76 3.2.1 Khắc họa nhân vật qua miêu tả ngoại hình 76 3.2.3 Khắc họa nhân vật qua miêu tả nội tâm 83 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 90 3.3.1 Sử dụng phổ biến nghệ thuật so sánh 90 3.3.2 Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ dân gian dân tộc thiểu số 93 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đề tài miền núi mảng đề tài lớn văn học Việt Nam Hiện thực miền núi nhiều bút quan tâm, nhận thức, thể đạt nhiều thành tựu Mỗi nhà văn khơi sâu vào “mạch nguồn riêng” số phận sắc dân tộc để góp phần tạo nên tầm vóc riêng cho văn xi đại Có thể thấy “mảnh đất bình dị này” nơi có diện đầy đủ văn hóa dân tộc anh em Nhiều hệ nhà văn bao gồm tài từ miền xi lên gắn bó máu thịt với miền núi Tơ Hồi, Ngun Ngọc, Mạc Phi, Ma Văn Kháng, Trung Trung Đỉnh Cùng nhà văn vốn người dân tộc thiểu số không ngừng lao động nghệ thuật để hình thành nên “bộ phận đẹp đẽ” văn học viết dân tộc miền núi Văn học viết dân tộc miền núi có vị trí quan trọng văn học dân tộc Với khả khơi gợi riêng, đặc sắc dân tộc, vùng miền, đem lại phong phú, đa dạng tầm vóc riêng cho văn học đại Việt Nam Nhà nghiên cứu Phong Lê nhận xét xác: “Văn xuôi miền núi chiếm lĩnh vẻ riêng, khơng thay được, khơng bắt chước được” Có thể nói, văn học dân tộc miền núi vừa thể đặc trưng riêng dân tộc, vừa góp phần làm phong phú, giàu có cho đời sống văn học Việt Nam Do vậy, nghiên cứu văn học dân tộc miền núi hứa hẹn nhiều khám phá thú vị, góp phần hồn chỉnh diện mạo văn học dân tộc 1.2 Nhắc đến văn học viết chiến tranh đồng bào dân tộc miền núi, không nhắc đến Bức thư làng mục Nguyễn Chí Trung, Em đợi đội Awa Hồ Y Điêng, Đất nước đứng lên, Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Bài ca chim Chơrao Thu Bồn đặc biệt Đồng bạc trắng hoa xòe, Vùng biên ải Ma Văn Kháng, Rừng động Mạc Phi, Hoa hậu xứ Mường Phượng Vũ, Thổ phỉ Đoàn Hữu Nam Các tác phẩm thể lòng yêu nước mãnh liệt đồng bào dân tộc sông, suối với khơng khí cách mạng hừng hực, phản ánh sinh động tháng năm lịch sử đau thương anh dũng người dân tộc miền núi Mỗi nhà văn với phong cách bút Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ pháp khác nhau, phần phản ánh hồn đồng bào dân tộc qua năm tháng mưa bom bão đạn Tác phẩm nhà văn dường hướng tới nhìn thực Văn học trở với chất đích thực nó, sống, mát, đớn đau có thực trưởng thành dân tộc từ tự phát đến tự giác đứng lên đấu tranh chống lại kẻ thù, giải phóng quê hương đem lại sống tự hạnh phúc 1.3 Nghiên cứu tiểu thuyết giả Phượng Vũ, Mạc Phi, Đoàn Hữu Nam, Ma Văn Kháng có nhiều viết, bình luận, đánh giá, nhận xét nội dung phong cách nghệ thuật, Tuy nhiên, sâu vào tìm hiểu đề tài thổ phỉ tiểu thuyết nhà văn để thấy đời sống thực, thấy giai đoạn lịch sử đồng bào dân tộc miền núi khoảng trống Hi vọng, đề tài giúp cho có thêm hiểu biết thời kì lịch sử đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc nói riêng lịch sử dân tộc Việt nói chung Đồng thời, qua góp phần khẳng định đóng góp nhà văn cho văn học nước nhà Những tiểu thuyết viết đề tài thổ phỉ Đồng bạc trắng hoa xòe, Vùng biên ải Ma Văn Kháng, Rừng động Mạc Phi, Hoa hậu xứ Mường Phượng Vũ, Thổ phỉ Đoàn Hữu Nam,… tiếp tục mở rộng hoàn thiện tranh thực miền núi với tái quy mơ lớn q trình cách mạng, giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc người vùng địa đầu tổ quốc Lịch sử vấn đề Có thể nói, tác phẩm Đồng bạc trắng hoa xòe, Vùng biên ải Ma Văn Kháng, Rừng động Mạc Phi, Hoa hậu xứ Mường Phượng Vũ, Thổ phỉ Đoàn Hữu Nam tái giai đoạn lịch sử cách mạng sôi động, dội mà bi tráng, oai hùng dân tộc Thái, H‟mông, Mường, Dao Ngay từ đời, tiểu thuyết đề tài miền núi nhận quan tâm giới phê bình bạn đọc Mặc dù cịn có nhiều ý kiến khen chê khác phủ nhận đóng góp nhà văn cho văn học nước nhà với mảng đề tài dân tộc miền núi Cho đến nay, có số cơng trình, viết nghiên cứu tác giả tác phẩm Trong lời giới thiệu Tiểu thuyết đề tài dân tộc miền núi Ma Văn Kháng, PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện viết: Bộ ba tiểu thuyết ơng làm “sống lại Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tranh đời sống thực mang tính chất sử thi đường dân tộc miền núi phía Bắc làm đổi đời, theo cách mạng mà giữ gìn phát huy phẩm cách mình” [39, tr 11] Cũng viết này, Nguyễn Ngọc Thiện khẳng định giới nhân vật ba tiểu thuyết (Đồng bạc trắng hoa xòe, Vùng biên ải, Gặp gỡ La Pan Tẩn) Ma Văn Kháng mang nét đặc sắc cả: “Tác giả xây dựng chân dung chân thực, đầy chất biếm họa loại hình nhân vật địch, nhân vật tiêu cực, Rực rỡ, bừng sáng lên số lượng đông đảo nhân vật đáng kính, đáng yêu đáng thông cảm vấp váp, không may mắn số phận họ, Nổi bật lên, trở thành hình tượng văn học sống động lịng người đọc người yêu quý dân tộc Hmơng: Pao, Seo Ly, Seo Cả, Giàng A Pùa Đó Paven Coocxaghin, Đavưđốp, Đankô Việt Nam” [39, tr 12] Để khẳng định thành công tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe nội dung nghệ thuật, Trần Đăng Xuyền cho rằng: “Đồng bạc trắng hoa xòe tái thực tế lịch sử Lào Cai từ 1945 đến 1947 Có cảnh viết sinh động Có nhân vật Ma Văn Kháng xây dựng cơng phu Bằng hình tượng nghệ thuật, Ma Văn Kháng chứng minh đồng bào dân tộc người, bị chìm đắm đau khổ, tăm tối có mầm mống, khả cách mạng” Tác giả số hạn chế “nhiều nhân vật “Đồng bạc trắng hoa xịe” có tượng hành động lấn át tâm lí” [42] Trong viết Chiều sâu vùng đất biên giới Nghiêm Đa Văn Tác giả cho rằng: “Ma Văn Kháng dựng lại “Đồng bạc trắng hoa xịe” tranh tồn cảnh xã hội phong tục đặc biệt hình tượng sinh động cụ thể Ma Văn Kháng huy động đến hàng trăm nhân vật thuộc dân tộc khác Nhiều nhân vật khắc họa có số phận đầy đặn, có diện mạo rõ ràng Đồng bạc trắng hoa xòe mốc bên đường đánh dấu vươn lên anh từ thể loại nhỏ đến tiểu thuyết quy mơ có tầm sử thi” [41] Cũng khoảng thời gian này, viết Đọc Đồng bạc trắng hoa xịe nhà văn Hồng Tiến đưa ý kiến xác đáng rằng, Ma Văn Kháng “tái giai đoạn lịch sử ngắn ngủi rắc rối vào bậc Cách mạng Việt Nam đại, tiến hành vùng núi tập phiên thần nghèo nàn lạc hậu” Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hồng Tiến cịn ý đến thủ pháp nghệ thuật “uống rượu sớm mai", “vẽ long mây” để tạo nên duyên ngầm tác phẩm Đồng bạc trắng hoa xòe Tuy nhiên, tác giả nhược điểm lớn: “Nhiều nhân vật xử lí chưa hết mức Có nhân vật xuất phần hút Tác giả giống phù thủy non tay gọi âm binh lên dày đặc, không đủ sức sai phái chúng làm hết việc, để chúng rơi vãi, chí quên chúng đi” [29] Cùng với đánh giá chung ba tiểu thuyết dân tộc miền núi Ma Văn Kháng, cịn có nhiều phê bình, nhiều nghiên cứu tập trung viết tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe Bài viết Đọc sáng tác miền núi Ma Văn Kháng, nghĩ trách nhiệm nhà văn trước đề tài lớn, nhà phê bình Nguyễn Văn Toại quan tâm đánh giá nội dung phản ánh sống mới, người đề tài miền núi nhà văn: “Ma Văn Kháng phát biểu dương kịp thời nhân tố tích cực, dù manh nha sống người dân tộc, hi vọng góp thêm tiếng nói riêng vào việc đổi cách nhìn thực miền núi” [35] Nhà nghiên cứu Trần Bảo Hưng Đồng bạc trắng hoa xòe Ma Văn Kháng thể đánh giá khách quan, công thành công hạn chế tác phẩm Tác giả khẳng định “Khó Ma Văn Kháng viết “Đồng bạc trắng hoa xòe” vấn đề xây dựng nhân vật, kinh nghiệm chưa có bao Bản thân kiện hấp dẫn, nhiều tác giả bị lôi theo không cưỡng lại Nhân vật tác phẩm chưa thật nổi, cịn chìm vào kiện, tác giả chưa làm chủ kiện” Bên cạnh đó, tác giả thành cơng mà tiểu thuyết đạt việc xây dựng nhân vật: “Ma Văn Kháng ý xây dựng tuyến nhân vật đan kẽ nhau, nhân vật tầng tầng, lớp lớp xuất hoạt động, tạo cho tác phẩm nhiều có khơng khí sử thi Tính “Đồng bạc trắng hoa xịe” có tới sáu chục nhân vật, Nhân vật ra, mở đầu đâu, cắt đâu, anh lưu ý, nên người đọc thấy khơng rối, mà người viết đỡ vất vả” [8, tr 4] Từ chi tiết phong tục tập quán, ngôn ngữ hàng ngày nhân vật, Nhà phê bình Nguyễn Văn Toại có nhận xét Mạc Phi qua tiểu thuyết “Rừng động” vấn đề thể người miền núi sáng tác văn học: “Nhà văn thông thuộc ngơn ngữ nhân vật khó đem tiếng nói người đặt Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đứng cương vị lãnh đạo, Chính ln có băn khoăn đối sách với thổ ty: “Tâm trí Chính cuộn lên nao nức tâm sự, lo toan Khơng chọn hồn cảnh lịch sử để đời Con người khung cảnh, điều kiện lịch sử định; Và phải chọn lựa, tìm cách sống khơn ngoan thơng minh nhất, kiên trì mục đích sống mình” [13, tr 449] Hình ảnh anh hình ảnh người mới, đại diện cho giai cấp, cho dân tộc, cho thời đại Đó người sống chết cho cộng đồng kết tinh phẩm chất lao động tốt đẹp, sáng ngời Nhân vật Tao Văn Xương (Rừng động) người tính tình cương trực, thẳng thắn, hiểu biết nhiều chuyện đời Cuộc đời ông gặp nhiều ngang trái: trai chết, gái sửa bị bắt làm thân phận gái xịe, thân ơng phải ngồi tù thay con, bắt buộc phải làm người chạy trạm cho nhà phìa Ơng vơ đau đớn với bao giằng xé lựa chọn để cứu gái mình: “Chao ơi! Việc đời rộng lớn vơ cùng, ngồi việc đời ơng ra, cịn việc đời đáng căm giận đáng sung sướng… Để cứu gái, cứu đời khổ, ơng phải nhìn vào đâu thấy, phải mong vào đâu…” [27, tr 239] Tâm trạng khổ đau giằng xé lựa chọn ông tiếp tục dai dẳng: “Giá ông phải chết mà gái ơng đời gái xịe? Nhưng ông có chết đến hai lần, chúng bắt ông đi, ông thêm khổ, ông phải sống” [27, tr 229] Những trang viết thể nội tâm nhân vật Rừng động cịn có phần da diết, day dứt hơn trước nỗi đau người phụ nữ bị xã hội cũ chà đạp Tòng Thị Lả từ lọt lịng mẹ mang kiếp “cơn hướn” cho nhà phìa Đời gái bị phìa cướp mất… Số phận giúp tìm hạnh phúc, nỗi ám ảnh khứ đau đớn sống lại cô Lả cảm thấy lo sợ hạnh phúc, “khơng nhớ đến tưởng quên Nhưng nhớ đến đau đớn tủi nhục lại núi đè, lại nhức nhối vết thương rỉ máu… Nỗi đau nhường đáng phải thét lên, chồm dậy, nhớ lại! Mà phải chết im, nhớ lại! ” [27, tr 131] Đó nhịp điệu thời gian hồi tưởng, thân phận người bị nhiều chà đạp, trái tim phải chịu nhiều tổn thương, mát, đớn đau Nhân vật Pao - người ưu tú trẻ tuổi núi rừng Can Chư Sủ, thuộc châu Pa Kha, số nhân vật hai tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Vùng biên ải Tác giả nhân vật trải qua nhiều thử thách, nhiều cung bậc tâm trạng khác Sau thử thách, nhân vật lại bộc lộ thêm đức tính tốt đẹp, để cuối lên hồn hảo, toàn diện Pao sớm biết chọn đường đắn cho bắt gặp ánh sáng cách mạng Những đau khổ, oan trái, mát, bị đè nén đời sống nhân dân quanh mình, nơi anh qua hay đời thức tỉnh anh, giúp anh nhận ra, phân biệt tốt, xấu, ác định suy nghĩ, hành động Có thể nói thành công với nhân vật Pao hai tập tiểu thuyết thành cơng viết người Mèo nhà văn Ma Văn Kháng Pao có đời sống nội tâm phong phú Q trình phát triển tâm lí anh gắn với bước đường giác ngộ đến với cách mạng anh Pao giàu lịng nhân ái, ln mang nỗi buồn day dứt trước nỗi khổ cực người thân, dân làng nơi anh sinh sống, hay bế tắc đời anh Nỗi buồn gắn với tâm trạng Pao anh nhìn phía ngơi làng thân thuộc mình: “Làng buồn q! Mười chín năm nay, từ lúc bí đao tới giờ… thấy làng quen thuộc mà buồn thế” [13, tr 189] Nỗi lòng tự thương Pao dâng lên anh trực tiếp chứng kiến kiếp nô lệ người xung quanh mình: “Chết thơi! Đi đâu thấy chết Mình đẻ khơng trúng mùa ông sấm, bố mẹ không đặt giường, không đặt bịch thóc, làm thuê, làm mướn khổ đành, người khác thế?” [13, tr 236] Thương thương người, anh chất chứa dồn nén, cần giải tỏa, cần có nhận thức đắn đường cho Pao trải qua nhiều thử thách, chứng kiến tàn ác, dã man bọn thổ ty bọn thổ phỉ phản động Pao phải trải qua bao nỗi đau thể xác tinh thần, vấp phải phản đối liệt dịng họ, gia đình anh anh giữ vai trò chủ tịch xã, tiên phong phong trào chống thổ phỉ quê hương Can Chư Sủ anh Anh phải chứng kiến tàn độc, dã man, hết tính người anh trai ruột Con người kiên cường, dũng mãnh, nhổ bật gốc vơng cụt thân, nhảy xuống vực sâu khơng chết ấy, có lúc phải chia sẻ nỗi niềm giấu kín với người cán cách mạng cấp trên: “Pao gục hai bàn tay đặt bàn Tóc Pao xõa bàn Bả vai Pao rung lên Tiếng Pao khóc tức tưởi, xót đau Bao nhiêu nỗi khổ gan ruột theo nước mắt xối ra” [14, tr 386] Anh chia sẻ với cán Lê Chính Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nỗi đau thầm kín Anh khơng sợ súng, sợ gươm, khơng sợ chửi, sợ mắng, khơng sợ khó khăn, vất vả, hiểm nguy, anh sợ “… ngày ngày nào, tơi nhìn thấy ấy” [14, tr 386] Và Pao chia sẻ, an ủi Anh hiểu làng, tận tụy hết lịng với cơng việc, khơng phải mối thù riêng, để trả thù riêng Mối tình với Seo Cả làm anh tê dại cõi lịng khơng mà anh căm uất cá nhân Ngược lại, giúp anh có thêm nghị lực để sống, để thấy khổ người bị áp bức, để chiến đấu chống lại ác để khơng cịn khổ Có thể nói, Pao số “nhân vật khắc họa có số phận đầy đặn, có diện mạo rõ ràng” (Nghiêm Đa Văn) Đồng bạc trắng hoa xòe Vùng biên ải Ma Văn Kháng Chúng ta thấy, bên cạnh miêu tả ngoại hình thủ pháp miêu tả nội tâm tác giả sử dụng cách hiệu việc tái tính cách khác nhau, số phận khác tác phẩm Thơng qua đó, người đọc hình dung, cảm nhận cách đầy đủ, tồn diện nhân vật 3.3 Ngơn ngữ nghệ thuật Ngơn ngữ nghệ thuật hồn thiện nhờ tài lao động nhà văn Khác với ngôn ngữ văn hóa, ngơn ngữ nghệ thuật mang dấu ấn, màu sắc riêng tác giả, phản ánh nét độc đáo không lặp lại nhà văn Khi nhà văn sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật, người lại có khả thể giọng điệu riêng, cách xử lý riêng tạo nên cá tính sáng tạo, phong cách đặc thù Trong tiểu thuyết viết đề tài thổ phỉ, tác giả Ma Văn Kháng, Mạc Phi, Phượng Vũ, Đoàn Hữu Nam tạo nên phong cách riêng sử dụng phong phú nghệ thuật so sánh với ngơn ngữ giàu hình ảnh, chêm xen nhiều thành ngữ, tục ngữ dân gian theo lối nói người miền núi việc khắc họa chân dung, tính cách nhân vật chuyển tải ý đồ nghệ thuật tác phẩm 3.3.1 Sử dụng phổ biến nghệ thuật so sánh So sánh thủ pháp nghệ thuật sử dụng với tần số cao sáng tác tác giả người dân tộc thiểu số Vi Hồng, Cao Duy Sơn, Triều Ân, Hlinh Niê,… Tuy nhiên, thủ pháp so sánh sở trường riêng tác giả dân tộc thiểu số mà coi thủ pháp đắc dụng nhà văn viết dân tộc miền núi Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Mặc dù khơng phải người dân tộc thiểu số, Ma Văn Kháng, Mạc Phi, Phượng Vũ, Đoàn Hữu Nam gắn bó nhiều năm với đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao Đồng thời vốn hiểu biết văn hoá, văn học dân gian phong phú chắp cánh cho sáng tác nhà văn thêm bay bổng, lãng mạn, đậm chất miền núi Các thủ pháp ví von, so sánh liên tưởng thường tác giả sử dụng với mật độ lớn Tuy nhiên, tác giả lại có cách sử dụng khác nhằm làm bật ý đồ nghệ thuật phong cách riêng Trong tiểu thuyết Thổ phỉ Đồn Hữu Nam so sánh thường gắn liền với ẩn dụ triết lý Thủ pháp nhà văn vận dụng triệt để gần gũi với ngơn ngữ, lời nói, cách diễn đạt ngày đồng bào dân tộc, đặc biệt dân tộc Dao So sánh sử dụng trùng điệp với hình ảnh độc đáo, tạo ấn tượng sâu lòng người đọc Ngày Pham sinh ra, bố Pham lặn lội lên tận đầu suối thiêng mang hai ống bương nước Từng gáo nước thiêng với lời khẩn cầu người cha thấm vào, tan chảy da thịt Pham “Gáo nước thần rừng ban tặng làm cho da gái ta phấn hoa, hương đất” ; “Gáo nước nguồn sữa thần suối ban cho, làm cho tóc gái ta đen gỗ mun, chảy dài dòng chảy thần.”, “Gáo nước ánh trăng soi qua kẽ lá, làm cho mắt ta lóng lánh mắt nai, tinh anh mắt chồn, sáng giọt nước mắt sung sướng ” Lời khẩn cầu nười cha thỏa nguyện: “Pham xinh đẹp người giời Da dẻ cô mát rượi da rắn, trắng vớt từ thùng bột gạo nếp Đôi mắt cô lúc lọc hết bụi bặm, cực nhọc, sương mai Mái tóc đen mượt thả dài tới khoeo bồng bềnh dòng suối chảy rừng thưa Chạm tuổi mười ba chàng trai quanh vùng bu lấy cô ong bu hoa, kiến bu mật.” [21, tr 127, 128] Để khắc hoạ vẻ đẹp rực rỡ trời cho người gái miền sơn cước, Đoàn Hữu Nam sử dụng thủ pháp nghệ thuật so sánh độc đáo, gây ấn tượng mang đậm sắc văn hóa, gần gũi với lối diễn đạt, tiêu chí vẻ đẹp người Dao Đó vẻ đẹp tự nhiên, ban sơ, phóng khống mạnh mẽ Để làm tốt lên vẻ đẹp đó, nhà văn lựa chọn sử dụng thủ pháp phù hợp hiệu Chẳng hạn, tác giả sử dụng trùng điệp giới từ so sánh “như” đoạn văn miêu tả Đối tượng so sánh chọn lọc độc đáo “phấn hoa, hương Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đất, gỗ mun, dòng chảy thần, mắt chồn, giọt nước mắt sung sướng thần núi đón ánh bình minh,… người giời, da rắn, sương mai ” Trong mắt bạn đọc, vẻ đẹp Pham lên rực rỡ, sáng hội tụ khí thiêng đất trời, cỏ cây, hoa lá, thần sông, thần suối Vẻ đẹp nàng ả Hương (Hoa hậu xứ Mường) lên qua thủ pháp so sánh Một vẻ đẹp kín đáo, tự nhiên mang đậm sắc văn hóa tiêu chí người dân tộc Mường: “Khn mặt trịn vầng sáng ngày lồng trăng Nước da trắng nõn chuối đôi môi đỏ mọng sang Lúc nhà, nàng ả thường để vai trần, cạp váy rồng trễ xuống, ngực căng đầy mơn mởn Giọng nói nàng ả dễ ưa, nghe tiếng chim gâu buổi sớm” [44, tr 283, 284] Mạc Phi so sánh ánh mắt Khỏ “lấp lánh ánh gương chiều”, vẻ đẹp Am với “khuôn mặt trái xoan lặng lẽ, có vầng trán cao mượt lụa” [27, tr 353] Cô bé Đàu (Thổ phỉ) “vô tư, sáng, mũm mĩm bắp ngô căng sữa hai chân sáo lúc nhảy tâng tâng, giọng nói lúc nhí nhảnh, hồn nhiên…” [21, tr 184] Rõ ràng, để làm bật vẻ đẹp người phụ nữ miền núi, nhà văn sử dụng đắc dụng thủ pháp so sánh, đặc biệt so sánh với thiên nhiên, đất trời, cỏ hoa nhằm làm bật vẻ đẹp thiếu nữ miền sơn cước Ngồi ra, cịn nhiều so sánh khác mà người đọc dễ dàng nhận thấy tác phẩm như: “giống dao sắc bỏ lẫn bụi, khơng dễ nhận được”, “sáng hịn ngọc, vững yên đá đánh dấu mường, tảng núi, vịm trời kê vng bốn góc…”, “thật cứng súng dao”, “chỉ hai người yêu dặn dị trước nương”, “thì lúc thật gấp gáp tia nắng tắt”, “mềm rũ rau giớn đồ” “chóp núi mờ mờ người đội nón chui mưa”, “người ta yêu nằm chết bên rừng cỏ lặng xem sưởi nắng”… (Rừng động) Trong tiểu thuyết Thổ phỉ, Hoa Hậu xứ Mường xuất nhiều hình ảnh so sánh gần gũi với cách cảm, cách nghĩ người miền núi, như: “Pham sợ mùa trăng non sợ lửa” “hơi thở nàng run rẩy gió sớm mềm mại”, “như rùa mượn mai”, “đói khổ làm người ta thú hoang” “lúc thức Vương hổ rừng, lúc ngủ Vương trăn lười sưởi nắng”, “mạnh mẽ, cứng cáp lim, táu… khéo léo mềm mại báo tinh khôn… oai hùng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ người anh hùng truyện cổ”… (Thổ phỉ) Hay “đôi cánh tay khỏe cánh ná”, “bừng lên nắng tháng năm”, “rạo rực người bị rơm đốt”, “trong lịng có tiếng chim hót”, “dệt hoa gấm”, “đơi mắt nhìn lóng lánh sắc dao bổ mang”, “nụ cười lúc tươi hoa giàn nở bờ suối”, “đôi mắt thương mến, hò hẹn lời mai sau”… (Hoa hậu xứ Mường) Hoặc “Tất động cỡn, lên cuồng chấn trước chai rượu đỏ tiết…”, “Con lợn rừng to lừng lững, xám tảng đá, mép thòi hai nanh trắng ởn chuối”, “cây thuốc phiện non xịe khóm cải cúc nương”, “dẻo mây, thoăn đánh gót đập chân mà thản, thoải mái rong chơi”, “xanh lơ núi xếp nếp lớp lớp phơng trang trí”… (Đồng bạc trắng hoa xịe, Vùng biên ải) Có thể thấy, cách ví von, so sánh, liên tưởng thủ pháp Ma Văn Kháng, Mạc Phi, Phượng Vũ, Đoàn Hữu Nam sử dụng với tần số cao tiểu thuyết Đây thủ pháp quen thuộc văn học dân gian, cách nói đặc biệt sinh động Các thủ pháp nghệ thuật mạnh nhà văn dân tộc thiểu số nhà văn viết đề tài miền núi, chắt lọc từ bề dày văn hóa dân gian mà họ thụ hưởng Các nhà văn vận dụng kế thừa nét văn hóa dân gian cách sáng tạo trang văn để trở nên sống động, hấp dẫn mang đậm màu sắc dân gian Dao, Thái, Mường, Mèo, 3.3.2 Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ dân gian dân tộc thiểu số Ngôn ngữ ảnh hưởng văn học dân tộc dân gian thứ ngôn ngữ kế thừa cách sâu sắc lời ăn tiếng nói đồng bào dân tộc thiểu số kết tinh truyền qua nhiều hệ Tất nhiên kế thừa khơng phải vay mượn cách tuyệt đối, đơn giản, mà vận dụng có nâng cao sáng tạo Không nhà văn dân tộc, tác giả người Kinh gắn bó đồng bào thiểu số, đặc biệt nghiên cứu văn hóa văn học dân gian dân tộc thiểu số vốn hiểu biết văn hóa, văn học dân gian phong phú chắp cánh cho sáng tác họ Như vậy, tiếp thu văn học dân gian đặc trưng quan trọng tạo nên đặc điểm riêng biệt phận văn xuôi viết dân tộc miền núi Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Ma Văn Kháng, Phượng Vũ, Đoàn Hữu Nam Mạc Phi tác giả người Kinh, với niềm say mê văn hóa dân gian, nhà văn tiếp cận nghiên cứu văn hóa người dân tộc Dao, Mèo, Tày Lào Cai, dân tộc Thái Tây Bắc, dân tộc Mường Hịa Bình Trong số có nhà văn có cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian Ví dụ nhà văn Đoàn Hữu Nam, trước viết tiểu thuyết Thổ phỉ kịch điện ảnh ông hồn thành cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian, cơng trình Lễ cấp sắc người Dao đỏ Văn Bàn - Lào Cai, cơng trình Người Phù Lá Lùng Phình - Bắc Hà - Lào Cai Cả hai cơng trình Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam đánh giá cao, xếp hạng A Ngồi ơng cịn có chục viết giới thiệu phong tục tập quán dân tộc Dao, Nùng, Mơng, Phù Lá Lào Cai Chính vậy, người đọc dễ nhận thấy điểm mạnh tiểu thuyết viết đề tài thổ phỉ nhà văn Ma Văn Kháng, Mạc Phi, Phượng Vũ Đoàn Hữu Nam nhà văn khai thác triệt để vốn văn hóa văn nghệ dân gian tộc người Theo thống kê chưa đầy đủ chúng tơi, có nhiều thành ngữ sử dụng tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe, Vùng biên ải, Rừng động, Hoa hậu xứ Mường Thổ phỉ mà khơng có trùng lặp Rõ ràng lượng vốn thành ngữ, tục ngữ rộng quan trọng tác giả sử dụng nhuần nhuyễn, thành thạo có sáng tạo định Các tác giả biết kết hợp nhuần nhuyễn thành ngữ, tục ngữ, triết lý dân gian lý người dân tộc thiểu số với kiến thức học sách vở, học trải nghiệm ngồi đời, đưa vào tiểu thuyết nhiều câu, nhiều đoạn triết lý nhân sinh với tần suất dầy đặc Chẳng hạn như, để heo hút, hẻo lánh vùng rừng núi, tác giả Đoàn Hữu Nam viết “Tay vua với tới khó khăn, ngựa quan qua chẳng kịp dừng” Hoặc đề cập đến phong tục tập quán vùng đất, tộc người: “Ở nơi có cách thắp hương nơi ấy” Khi nói người phản bội lại dịng họ, làng, nhà văn Mạc Phi viết: “Nó ngậm đầy mồm toàn thứ chữ nghĩa người ta đánh rơi, cịn gian dối nhét đầy ruột từ lúc đẻ” Khi nói giàu có giới lang đạo vùng, nhà văn Phượng Vũ viết: “Giàu làng Chèo không nghèo làng Chiềng” Hoặc nói cảnh gia đình, Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ làng mạc li tán, tranh giành, anh em chém giết, làm hại lẫn bọn xấu phỉ, nhà văn Ma Văn Kháng viết: “Nỗi khổ giày vò nỗi khổ áo cơm, làm mịn chân tóc, chân râu” Một vài mạnh nhà văn khai thác vốn văn hóa văn nghệ dân gian tộc người Trong lời trần thuật, thành ngữ thường xuất nhiều Nó thể kinh nghiệm sống đồng bào dân tộc thiểu số Chúng ta bắt gặp nhiều thành ngữ, tục ngữ đề cập đến nhằm thể nếp sống, nếp nghĩ người vùng cao Ví dụ: Thể đạo đức lối sống, cách đối nhân xử mối quan hệ xã hội, gia đình dân tộc Thái, Mạc Phi viết: “Người khôn bạc đầu, kẻ hèn bạc gối”, “Chuột nhà khơn bịch thóc nhà ấy”… (Rừng động) Kinh nghiệm sống dân tộc Dao, Thái, Mường lại đúc kết qua học bổ ích, quý báu như: “Một người bắc cầu trăm người qua, người sách trăm người xem”, “Lửa nóng tro nóng, lửa lạnh tro lạnh”, “Ong độc sợ sừng trâu”, “Khỉ già sợ cành khô”… (Thổ phỉ) “Cái may vào nhà tất cửa, cửa có may vào”, “Ép đá ép đất, đừng ép duyên”, “Muỗi đốt ngà voi”, “Trêu gấu sẹo, ghẹo nàng cùm”, “Gái đẹp hay phải khóc, trai tài hay phải oan” (Rừng động); “Giàu làng Chèo không nghèo làng Chiềng”… (Hoa hậu xứ Mường) Thể tâm lí, tình cảm người với người mối quan hệ sống hàng ngày, ví dụ như: “Mn lời nói thuận tai, mn vật làm thuận mắt” (Thổ phỉ); “Ngực đắp vỏ chăn sui biết thương lưng nằm đệm cỏ”, “Vải rách không lành được, da rách thịt rách khác lành”, “Chân đứt tim xót”, “Đấm ngực ngực ho hen, nghiến sái quai hàm”, “Lời nói người nhát gươm chém, gươm gãy sẹo đấy” (Rừng động); “Vợ chồng đánh không bỏ giường Anh em đánh không bỏ nhau” (Đồng bạc trắng hoa xòe); “Thà bỏ bỏ cháu không bỏ phiên sáu chợ Vôi” (Hoa hậu xứ Mường) Ngoài thành ngữ, tục ngữ, tác giả lồng truyền thuyết vào cốt truyện truyền thuyết nàng Ả Trắng dân tộc Mường tiểu thuyết Hoa hậu xứ Mường, truyền thuyết Nàng Han dân tộc Thái Rừng động Ngoài ra, tác giả cịn vận dụng văn hóa, văn học dân gian dân tộc linh hoạt, phù hợp Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tác phẩm Những thủ tục nghi lễ lời kể mo truyền thống đám tang người Mường tác giả Phượng Vũ miêu tả sinh động Ví dụ mo “Cơi tếch cơi lìa” (cõi đứt cõi lìa): “Con em để tang bố đủ ba năm ba tháng/ Con anh, chị để tang bố đủ ba năm/ Đến tháng bốn mùa hai, ba/ Hết tang ma làm ăn bên người sống/ Con ta cởi áo trái mặc lại cho lành…/ Những lời hát thường, hát rang thể tâm tư, tình cảm kín đáo, sâu nặng đồng bào dân tộc Mường thường tác giả Phượng Vũ vận dụng đạt hiệu Hoa hậu xứ Mường Hoặc hát hạn khuống dân tộc Thái Rừng động Mạc Phi… Vận dụng văn hoá, văn học dân gian việc làm mang tính truyền thống văn xi miền núi, truyền thuyết tóc thơm Mường Giơn (Tơ Hồi), truyền thuyết lưỡi gươm ơng Tú Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc), truyện thơ Sa Dạ, Sa Rồng Xứ lạ mường (Hồng Hạc) vơ số thành ngữ, tục ngữ Tày tiểu thuyết Vi Hồng Việc lặn ngụp sâu vào cội nguồn dân tộc giúp cho tác phẩm có thêm sức nặng tư tưởng, thêm chất trữ tình đậm đà thêm sắc Tuy nhiên, chất liệu khơng chuyển hố thành máu thịt tác phẩm mà cài đặt thứ đồ trang sức, phô trương chắn tạo hiệu ứng phi thẩm mĩ Tiểu kết chƣơng Nghệ thuật tiểu thuyết viết đề tài thổ phỉ nhà văn Ma Văn Kháng, Mạc Phi, Phượng Vũ Đoàn Hữu Nam phương diện quan trọng góp phần khẳng định tên tuổi nhà văn Qua việc khảo sát số phương diện nghệ thuật tiêu biểu cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ nghệ thuật, nhận thấy tác giả biết kế thừa di sản người trước, kết hợp nhuần nhuyễn dân gian dân tộc đồng thời có đóng góp riêng Bên cạnh việc sử dụng cốt truyện lịch sử cịn có cốt truyện đời tư Nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả nhấn mạnh ngoại hình, nội tâm để tạo nên giới nhân vật phong phú, sinh động, mang đậm dấu ấn riêng cá nhân, tuyến nhân vật Nghệ thuật so sánh, thành ngữ tục ngữ dân gian tác giả kế thừa từ vốn văn hoá dân gian dân tộc thiểu số tạo nên ngôn từ độc đáo, đầy ấn tượng lòng người đọc Với phương diện nghệ thuật tiêu biểu đó, tác giả tạo nên hiệu ứng hoàn chỉnh cho tranh thổ phỉ tỉnh miền núi phía Bắc nước ta Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Trong văn học Việt Nam đương đại có khoảng riêng văn học viết dân tộc miền núi Mặc dù nhà văn người dân tộc, với vốn sống người gắn bó lâu năm với đồng bào dân tộc thiểu số với lòng yêu mến, trân trọng, mong muốn gìn giữ giá trị tinh thần người dân tộc miền núi, nhà văn Ma Văn Kháng, Mạc Phi, Phượng Vũ Đoàn Hữu Nam góp vào khoảng riêng tác phẩm văn chương với sắc màu không dễ lẫn Sắc màu tỏa không từ vấn đề thời nóng hổi miền núi đấu tranh tiễu phỉ lực phản cách mạng để bảo vệ sống hồ bình ấm no, với thiên nhiên tươi đẹp hay gam trầm, gam nóng phong tục tập quán độc đáo mà từ hệ thống hình tượng nhân vật, cấu trúc ngơn từ, thủ pháp nghệ thuật,… Họ nhà văn có kinh nghiệm, có tài năng, phản ánh sống người dân tộc thiểu số mang đậm sắc văn hóa với ngơn ngữ, cách xây dựng nhân vật sinh động, đặc sắc đa dạng Qua tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe, Vùng biên ải, Rừng động, Hoa hậu xứ Mường, Thổ phỉ thấy tài đóng góp tác giả đề tài thổ phỉ Thông qua trang tiểu thuyết viết đề tài này, tác giả tái sống thực nhiều đau thương anh dũng, đáng tự hào cộng đồng dân tộc thiểu số phía Bắc dân tộc Hmơng, Thái, Mường, Dao,… Mỗi dân tộc lên với người, nếp nghĩ, phong tục tập quán khác nhau, họ người yêu quê hương, làng bản, dũng cảm, kiên cường, có lịng căm thù sâu sắc, nhận thức lí tưởng, giác ngộ cách mạng, đứng lên đấu tranh chống lại ác, đem lại sống bình yên cho làng bản, q hương cho Thông qua tiểu thuyết viết thổ phỉ tác giả Ma Văn Kháng, Mạc Phi, Phượng Vũ, Đoàn Hữu Nam, người đọc tiếp cận với anh hùng ca chép từ bi kịch lịch sử vùng đất, dân tộc, góp phần làm phong phú đa dạng tranh văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại Tiểu thuyết viết đề tài thổ phỉ đề cập đến tranh thực sống người miền núi phía Bắc sinh động Đó thực lịch sử gắn với thời kì đau thương người dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tàn bạo bọn thổ ty, phìa tạo, lang đạo nạn phỉ kẻ u tối, ngu dốt, mê muội hà tiếp sức thực dân Pháp bọn Tàu Tưởng Tùy vào dân tộc, vùng đất mà bọn thần quyền, chúa đất có cách cai trị riêng người dân Tội ác, luật lệ hà khắc, hủ tục, đặc quyền cố hữu bóc lột tàn bạo chế độ phong kiến miền núi suốt chiều dài lịch sử khiến sống nhân dân dân tộc thiểu số phía Bắc trở nên nghèo đói xơ xác, lạc hậu, chìm tối tăm Họ ln sống sợ hãi, sợ thổ ty, sợ phìa tạo, sợ lang đạo trời, phục dịch bọn chúng quên thân Sự sống hay chết người dân tộc thiểu số phía Bắc giai đoạn lịch sử phụ thuộc vào lực phong kiến miền núi Bên cạnh chế độ cường quyền chúa đất tội ác bọn Quốc dân đảng phản động, chúng sức bắt lính, đầy đọa khơng ngừng gây thêm thống khổ cho sống người dân vùng núi Đặc biệt tội ác bọn thổ phỉ cấu kết với lực phong kiến miền núi, hà thực dân Pháp bọn Tàu Tưởng phơi bày đầy tàn khốc, kinh hoàng gây ám ảnh sâu sắc cho người đọc Những kẻ ngu muội, u mê, lạc hậu, không hiểu biết, lúc mơ tưởng giới ảo bàn tay bọn phản động vẽ nên tập hợp thành tổ chức cầm vũ khí chống lại người thân, người dịng tộc q hương Cuối cùng, kẻ cố hữu, tham vọng, độc ác, đại diện cho lực già nua, cũ kĩ, phản động u mê tăm tối thất bại Lịch sử vùng đất, số phận sống người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc chuyển sang trang Các tiểu thuyết viết đề tài thổ phỉ đưa ta đến với vùng đất, phong tục tập quán thú vị, vẻ đẹp lấp lánh tâm hồn người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc thời kì đấu tranh kiên cường, oanh liệt Đọc tiểu thuyết viết đề tài thổ phỉ miền núi phía Bắc, khơng tìm hiểu kiện lịch sử, nhân vật, người địa danh mà đưa đến với phong tục tập quán người dân tộc Thái, người Mường, người Hmông đặc biệt người Dao để lại dư vị riêng lòng người đọc ý thức bảo tồn giá trị văn hoá đậm đà sắc dân tộc Ngòi bút tài hoa nhà tiểu thuyết thành công tái thiên nhiên miền núi dội, hoang dại với trận vòi rồng mãnh liệt hay giận lồi vật nhỏ bé tưởng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hiền lành tạo nên tương tàn man rợ Trong cảnh ấy, người lên với hai đối cực Một bên thổ ty, lang đạo, phìa tạo, bọn Quốc dân đảng phản động bọn thổ phỉ man rợ, cuồng vọng, khát máu, ngoan cố nhiều mưu kế thâm hiểm bên người dân có số phận đau thương ln hướng đến ánh sáng niềm tin, hướng cách mạng Điều mà nhà văn trân trọng, ngợi ca ý chí vươn lên số phận, hồn cảnh lịng nhân bao dung, biết căm thù ác đấu tranh thiện người núi rừng Rất nhiều cảm xúc đan xen độc giả đọc thiểu thuyết viết đề tài thổ phỉ nhà văn Ma Văn Kháng, Mạc Phi, Phượng Vũ Đoàn Hữu Nam, hết người đọc cảm nhận rõ nét niềm yêu mến tự hào vùng đất người mảnh đất miền núi mà tác phẩm đề cập đến Các tiểu thuyết viết đề tài thổ phỉ nhà văn Ma Văn Kháng, Mạc Phi, Phượng Vũ Đồn Hữu Nam có thành công định số phương diện nghệ thuật Cốt truyện tiểu thuyết truyền thống không cũ kĩ Các nhà văn sử dụng đan xen cốt truyện gắn với yếu tố lịch sử cốt truyện gắn với yếu tố đời tư cách linh hoạt, hấp dẫn Nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn thể thành cơng qua biểu ngoại hình giới nội tâm nhân vật Bên cạnh đó, việc sử dụng phong phú thành ngữ, tục ngữ dân gian dân tộc thiểu số mang đặc trưng văn hóa, gần gũi với lời ăn tiếng nói đồng bào dân tộc lối ví von so sánh tạo nên tác phẩm riêng biệt, mang đậm cá tính tác giả thể điểm chung đề tài thổ phỉ Qua đây, khẳng định vị trí đóng góp tác giả cho dòng văn học cách mạng dòng văn học viết dân tộc miền núi Cũng giống phần lớn tiểu thuyết viết đề tài cách mạng, tiểu thuyết viết thổ phỉ nhóm nhà văn “dân tộc hố” Ma Văn Kháng, Mạc Phi, Phượng Vũ Đoàn Hữu Nam không tránh khỏi hạn chế định cách kết thúc tác phẩm theo kiểu ta thắng - địch thua, nghệ thuật xây dựng nhân vật cơng thức, phảng phất màu sắc lí tưởng hố… tác giả thực thành công Họ biết “làm đề tài cũ”, phản ánh thực đặc sắc, riêng biệt cơng “giữ nước” đồng bào miền núi phía Bắc nước ta Hi vọng chúng tơi có dịp trở lại đề tài góc tiếp cận khác cơng trình Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐH Quốc gia Gia Dũng (2010), Một kỷ văn thơ Lào Cai, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội Hà Minh Đức (1993), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Lại Giang (1978), Rừng động - đóng góp vào văn học miền núi, Báo Văn nghệ, số 16 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Cao Thị Hảo - Ngơ Quốc Tuấn (2013) - Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Đồn Hữu Nam, Tạp chí Khoa học & công nghệ, ĐH Thái Nguyên, số 3/2013, Tr 115 - 119 Trần Bảo Hưng (1984), Ma Văn Kháng với tiểu thuyết „Vùng biên ải”, Báo Tiền phong, ngày 22 - 25 tháng 8 Trần Bảo Hưng (1995), Thai nghén tác phẩm - Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tơ Hồi (1999), Truyện Tây Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Tơ Hồi, Vợ chồng A Phủ, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 2, Nxb Giáo dục 11 Cầm Thị Lệ Hương (2005), Giá trị tiểu thuyết Rừng động Mạc Phi văn xuôi đề tài miền núi, 12 Quý Khanh (1976), “Rừng động”- Một tác phẩm đồng bào miền núi, vùng lên ngày Cách mạng tháng Tám, Báo Nhân dân 13 Ma Văn Kháng (1996), Đồng bạc trắng hoa xịe - Tiểu thuyết - NXB Cơng an nhân dân 14 Ma Văn Kháng (2001), Vùng biên ải - Tiểu thuyết - NXB Quân đội nhân dân 15 Phong Lê (1998) - Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại - NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Phong Lê (2009), Đến với tiến trình văn học Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Phương Lựu chủ biên (2003), Lý luận văn học, NXB GD, Hà Nội 19 Dương Thị Hồng Liên (2008), Nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn Thạc sĩ văn học Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 20 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Nxb Giáo dục 21 Đoàn Hữu Nam (2010), Thổ phỉ - Tiểu thuyết - NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Chu Nga (1996) “Rừng xà nu”, hình ảnh đẹp Tây Nguyên chiến đấu, Tạp chí Văn học, số 23 Lê Thành Nghị (1984), Đọc “Vùng biên ải”, Báo Văn nghệ, ngày 25 tháng 24 Phạm Duy Nghĩa (2012), Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc 25 Đào Thủy Nguyên (2008), Truyện ngắn Ma Văn Kháng vấn đề thức tỉnh tinh thần người người, Tạp chí Văn học, số 26 Lã Nguyên (1999), Khi nhà văn “đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, Tạp chí Văn học, số 27 Mạc Phi (1983), Rừng động, Tập - Tiểu thuyết - NXB Hội nhà văn 28 Mạc Phi (1983), Rừng động, Tập - Tiểu thuyết - NXB Hội nhà văn 29 Hoàng Tiến (1980), Đọc “Đồng bạc trắng hoa xịe” - Tạp chí Văn học, số 30 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, NXB Văn hóa dân tộc 31 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số - NXB Văn hóa 32 Ngơ Quốc Tuấn (2013), Tiểu thuyết Đồn Hữu Nam, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, ĐHSP - ĐH Thái Nguyên 33 Nguyễn Văn Toại (1979), Tiểu thuyết “Rừng động” vấn đề thể người miền núi sáng tác văn học, Tạp chí Văn học, số 34 Nguyễn Văn Toại (1981), Về vài biểu đặc điểm dân tộc qua số tiểu thuyết miền núi - Tạp chí Văn học, số 35 Nguyễn Văn Toại (1983), Đọc sáng tác miền núi Ma Văn Kháng, nghĩ trách nhiệm nhà văn trước đề tài lớn - Tạp chí Văn học, số 36 Đỗ Ngọc Thạch (1985), Đọc “Vùng biên ải” Ma Văn Kháng, Tạp chí Văn học, số 37 Dương Thuấn (1999), Nét văn học dân tộc miền núi, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 1+2 38 Dương Thuấn (2007), Nhìn nhận văn học dân tộc thiểu số cho đầy đủ, Báo văn nghệ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 39 Nguyễn Ngọc Thiện (2003), Tiểu thuyết đề tài dân tộc miền núi Ma Văn Kháng - lời giới thiệu sách Ma Văn Kháng, Tiểu thuyết, tập 1, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 40 Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm, Nxb ĐH Thái Nguyên 41 Nghiêm Đa Văn (1979), Chiều sâu vùng đất biên giới, Báo Tiền Phong, số 2687, ngày 17 tháng 42 Trần Đăng Xuyền (1979), Đồng bạc trắng hoa xòe, Báo Văn nghệ, số 49 43 Trần Đăng Xuyền (1984), Cuộc chiến đấu tiễu phỉ “Vùng biên ải”, Tạp chí Văn nghệ, số 44 Phượng Vũ (2002), Hoa hậu xứ Mường - Tiểu thuyết - NXB Hội nhà văn 45 Nguyễn Thị Hải Yến (2010), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn Thạc sĩ khoa học 46 Nhiều tác giả (2001), Tơ Hồi - Về tác giả tác phẩm (Phong Lê, Vân Thanh tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Giáo Dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... văn ? ?Tiểu thuyết đề tài thổ phỉ số nhà văn viết dân tộc miền núi phía Bắc? ??, chúng tơi xác định đối tượng nghiên cứu luận văn đề tài thổ phỉ tiểu thuyết số nhà văn viết dân tộc miền núi phía Bắc. .. cứu đề tài thổ phỉ nhà văn Trên sở ý kiến có tính chất gợi mở nhà nghiên cứu trước, mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Tiểu thuyết đề tài thổ phỉ số nhà văn viết dân tộc miền núi phía Bắc? ??... đời sống, phát triển kinh tế vùng núi phạm vi thực mở rộng khai phá, góp phần hồn thiện tranh văn học dân tộc miền núi 1.3 Đề tài thổ phỉ dòng văn học viết dân tộc miền núi Viết thổ phỉ vấn đề

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w