Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
885,55 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGƠ QUỐC TUẤN TIỂU THUYẾT ĐỒN HỮU NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGƠ QUỐC TUẤN TIỂU THUYẾT ĐỒN HỮU NAM Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS CaoThị Hảo THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Ngô Quốc Tuấn i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài Tiểu thuyết Đoàn Hữu Nam, đến chúng tơi hồn thành phép bảo vệ luận văn Với tình cảm chân thành, tơi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, cán phòng quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu trường Với biết ơn chân thành tơi bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới TS Cao Thị Hảo người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Xin cảm ơn nhà văn Đoàn Hữu Nam tạo điều kiện giúp đỡ tư liệu thời gian để tơi hồn thành phần nghiên cứu Cũng xin cảm ơn tới Ban giám hiệu trường PTDT Nội trú Sa Pa tạo điều kiện giúp đỡ động viên suốt trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới bạn bè gia đình người thân động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt khoá học Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Ngơ Quốc Tuấn ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng TIỂU THUYẾT ĐOÀN HỮU NAM TRONG DÕNG VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI VIẾT VỀ DÂN TỘC MIỀN NÚI 1.1 Diện mạo văn xuôi đại viết dân tộc miền núi 1.1.1 Quá trình vận động 1.1.1.1 Giai đoạn trước năm 1945 1.1.1.2 Giai đoạn 1945 – 1975 1.1.1.3 Giai đoạn từ sau năm 1975 đến 12 1.1.2 Những thành tựu tiêu biểu 20 1.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn Đoàn Hữu Nam 23 1.2.1 Vài nét tiểu sử người 23 1.2.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn Đoàn Hữu Nam 23 Chƣơng HIỆN THỰC CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI MIỀN NÚI TRONG TIỂU THUYẾT ĐOÀN HỮU NAM 30 2.1 Bức tranh thực sống động miền núi 30 2.1.1 Hiện thực thổ phỉ đấu tranh tiễu phỉ đồng bào miền núi 30 2.1.2 Những phong tục tập quán đậm đà sắc dân tộc 36 2.1.3 Thiên nhiên miền núi hoang dã, lãng mạn 44 2.2 Hình ảnh người miền núi tiểu thuyết Đoàn Hữu Nam 50 2.2.1 Những tên thổ ty, thổ phỉ cuồng vọng, tàn bạo 51 2.2.2 Những người dân có số phận đau thương thức tỉnh theo cách mạng 55 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐOÀN HỮU NAM 64 3.1 Cốt truyện 64 3.1.1 Kiểu cốt truyện lịch sử 65 3.1.2 Kiểu cốt truyện đời tư 69 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 72 3.2.1 Khắc hoạ nhân vật qua miêu tả ngoại hình 73 3.2.2 Khắc hoạ nhân vật qua miêu tả nội tâm 74 3.2.3 Sử dụng đắc dụng yếu tố kì ảo để xây dựng nhân vật phản diện 77 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 82 3.3.1 Sử dụng phổ biến nghệ thuật so sánh ngôn ngữ giầu hình ảnh 82 3.3.2 Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ dân gian dân tộc thiểu số 86 3.3.3 Lời văn đậm tính triết lý, lãng mạn, bay bổng 89 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN .94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học viết dân tộc miền núi khu vực có diện đông đủ mặt văn học dân tộc anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam Với khả khơi sâu vào riêng, đặc sắc dân tộc, vùng miền, văn học dân tộc miền núi đem lại phong phú, đa dạng có vị trí định dòng chảy văn học Việt Nam đại Đặc biệt, nét đặc thù thiên nhiên khí chất người miền núi tạo nên sức gợi riêng, so với văn xuôi viết đồng bằng, đô thị Nhà nghiên cứu Phong Lê nhận xét : “văn xuôi miền núi chiếm lĩnh vẻ riêng, không thay được, không bắt chước được” Do nghiên cứu văn học viết đề tài miền núi có nhiều khám phá thú vị 1.2 Mỗi nhà văn thông qua giới nghệ thuật tác phẩm để gửi gắm quan niệm nghệ thuật thực đời sống tâm điểm tranh số phận người trước thử thách, bi kịch sống đời thường hay trước bão giơng lịch sử Trong văn học đương đại có nhiều nhà văn tiêu biểu viết đề tài miền núi để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc như: Ma Văn Kháng, Mạc Phi, Vi Hồng, Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Th… Đồn Hữu Nam tên Ơng có dun với bút mực thơ, truyện ngắn, thành cơng tiểu thuyết Tiểu thuyết Đồn Hữu Nam phản ánh phong phú thực miền núi năm sục sơi cách mạng giành quyền tiễu phỉ với nhiều biến cố lịch sử gắn liền với đời sống cộng đồng dân tộc: Hmơng, Dao, Giáy… tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, đặc biệt Lào Cai - mảnh đất hoá thành máu thịt sáng tác ông Chúng ta kể tới tác phẩm tiêu biểu Đồn Hữu Nam như: Tình rừng, Trên đỉnh đèo giông bão tiếng Thổ phỉ Tiểu thuyết Thổ phỉ nhà văn họ Đoàn giải A Hội văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (năm 2010) chuyển thể thành kịch phim công chiếu rộng rãi 1.3 Nghiên cứu tiểu thuyết Đồn Hữu Nam có nhiều viết, bình luận, đánh giá, nhận xét nội dung phong cách nghệ thuật, cách kết cấu, ngôn ngữ… mang phong cách riêng Đó nhận xét nhà văn Trung Trung Đỉnh, Phạm Duy Nghĩa, Sương Nguyệt Minh, Đồn Minh Tâm, Văn Cơng Hùng, Lộc Bích Kiệm, Cao Văn Tư Nhưng sâu để tìm hiểu đóng góp tiểu thuyết Đồn Hữu Nam phương diện nội dung nghệ thuật để nhận diện đặc điểm mẻ phong cách sáng tác nhà văn đến khoảng trống Hy vọng đề tài góp phần nhận diện gương mặt tiêu biểu làng văn xuôi đương đại dân tộc miền núi làm tư liệu cho nghiên cứu tiểu thuyết Đồn Hữu Nam nói riêng văn xi dân tộc miền núi nói chung Qua đó, muốn giới thiệu với bạn đọc người vùng đất Lào Cai với lịch sử văn hoá, phong tục tập quán tiêu biểu Hơn nữa, người Lào Cai - miền đất giáp biên giới phía Bắc Tổ quốc - mong muốn hiểu hơn, yêu vùng đất người nơi muốn truyền cho độc giả niềm yêu mến thực luận văn Lịch sử vấn đề So với nhà văn viết miền núi dân tộc Tơ Hồi, Ngun Ngọc hay Ma Văn Kháng Đồn Hữu Nam tên mẻ Anh sáng tác từ năm 80 – 90 kỷ XX, thực bạn đọc biết đến vào năm kỷ XXI, đặc biệt tiểu thuyết Thổ phỉ (2010) đạt giải thưởng cao - Giải A Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam Sau kiện này, Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam tổ chức tọa đàm “Tiểu thuyết Thổ phỉ Đoàn Hữu Nam Văn học trẻ dân tộc thiểu số Việt Nam đương đại” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cuộc toạ đàm diễn văn phòng quan Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số vào ngày 23.4.2011 với chủ trì nhà văn Cao Duy Sơn – Phó Chủ tịch Hội điều hành nhà thơ Inrasara Có nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu văn học dân tộc miền núi tham gia toạ đàm Tiêu biểu như: Hoàng Quảng Uyên, Lê Minh Thảo, Mã A Lềnh, Lâm Tiến, Trung Trung Đỉnh, Sương Nguyệt Minh, Phạm Duy Nghĩa… Các ý kiến đánh giá xoay quanh đóng góp hạn chế tiểu thuyết Thổ phỉ cho văn học đương đại Việt Nam, văn học viết dân tộc miền núi Mã A Lềnh cho rằng: “xung đột thiệt ác đầy tính thời Thổ phỉ khắc hoạ thành công”, “lực lượng đằng sau lưng thổ phỉ xúi bẩy ht chó, st thú cắn càn… hồn tồn vắng bóng tác phẩm” Nhà nghiên cứu Lâm Tiến khẳng định: “nội dung thực phản ánh Thổ phỉ Đồn Hữu Nam khơng có mới, trừ cụ giáo Choong” Sương Nguyệt Minh lại không đồng ý với ý kiến này, anh cho rằng: “Đồn Hữu Nam có nỗ lực lớn cách thể hiện” Hoàng Quảng Uyên nhấn mạnh ưu điểm cách sử dụng từ ngữ Đồn Hữu Nam “nói người Dao, người Mông nghĩ” không người Kinh viết dân tộc thiểu số lâu Điều chứng tỏ Đoàn Hữu Nam gắn bó sâu nặng với người sống vùng núi Lào Cai, “lặn sâu vào sống hàng ngày đồng bào, hiểu biết vùng núi rừng với bao ngõ ngách nó” (Trung Trung Đỉnh) Nhà thơ Inrasara lại xu hướng sáng tác Thổ phỉ “viết theo phương pháp thực, thực xã hội chủ nghĩa nữa” Chính viết theo xu hướng này, theo Inrasara, “hạn chế cộm nhất” Thổ phỉ “cái nhìn Thượng đế - tác giả” Có lẽ khơng nhận xét riêng dành cho tiểu thuyết Thổ phỉ Đoàn Hữu Nam mà đánh giá chung cho văn học dân tộc thiểu số, miền núi đương đại Có thể nói, toạ đàm số ưu điểm hạn chế tiểu thuyết Thổ phỉ tác giả đưa bàn luận cách khách quan, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn khoa học, chí có ý kiến trái chiều Tuy nhiên, tất nhà nghiên cứu, nhà văn toạ đàm trí khẳng định: Mặc dù hạn chế định Thổ phỉ Đoàn Hữu Nam tiểu thuyết thành cơng, có giá trị, mang lại mẻ cho văn học viết dân tộc thiểu số năm gần Ngồi ra, kể đến báo, lời giới thiệu sách tác giả khác có ý kiến nhận xét tiểu thuyết Đồn Hữu Nam Chúng ta kể đến viết sau: Trên đỉnh đèo giơng bão- tiểu thuyết có văn (trong sách: Một kỷ thơ văn Lào Cai, Nxb Hội nhà văn 2010) – Phạm Duy Nghĩa “Thế giới nghệ thuật Đoàn Hữu Nam tiểu thuyết Thổ phỉ (trong sách: Một kỷ thơ văn Lào Cai, Nxb Hội nhà văn 2010) - Sương Nguyệt Minh Tiểu thuyết Thổ phỉ - Vài cảm nhận - Đồn Minh Tâm (Tạp chí Văn nghệ quân đội) “Thổ phỉ” thực văn chương – Văn Công Hùng Thổ Phỉ - Tiểu thuyết đậm nét đặc trưng thể loại – Lộc Bích Kiệm Thổ phỉ - Làm đề tài (Đọc tiểu thuyết Thổ phỉ nhà văn Đoàn Hữu Nam, NXB Hội nhà văn, 2010 – Giải A Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam 2010) (In tạp chí: Khoa học tổ quốc, số tháng 7/2012) – Phạm Duy Nghĩa “Thổ phỉ” – Từ góc nhìn nhỏ - Lâm Tiến Qua cơng trình nghiên cứu trên, chúng tơi nhận thấy, tiểu thuyết Đồn Hữu Nam thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều đối tượng người nghiên cứu người sáng tác Tuy nhiên chủ yếu tác giả quan tâm tới tiểu thuyết Thổ phỉ - tác phẩm giải thưởng cao tạo nên tên tuổi Đoàn Hữu Nam dừng lại báo nhỏ, lẻ, chưa phải cơng trình khoa học Ngồi tiểu thuyết Thổ phỉ, Đồn Hữu Nam cịn tác phẩm khác có giá trị như: Tình rừng, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn văn miêu tả Đối tượng so sánh chọn lọc độc đáo: nhƣ phấn hoa, hương đất, gỗ mun, dòng chảy thần, mắt chồn, giọt nước mắt sung sướng thần núi đón ánh bình minh,… người giời, da rắn, trắng vớt từ thùng bột gạo nếp, sương mai, dòng suối chảy rừng thưa… Trong mắt bạn đọc, vẻ đẹp Pham lên rực rỡ, sáng hội tụ khí thiêng đất trời, cỏ cây, hoa lá, thần sơng, thần suối… Trong tiểu thuyết mình, Đồn Hữu Nam vận dụng nhiều sản phẩm văn hóa tinh thần dân gian, chủ yếu văn hóa, văn học dân gian Dao – Mông, Dáy tục ngữ, thành ngữ dân tộc Dao đỏ, … Ngôn ngữ dân gian đem lại sắc thái dân dã, mộc mạc ươi mới, hấp hẫn cho tác phẩm Qua đó, diễn tả mơi trường, sống sinh hoạt đậm chất dân gian vung Tây Bắc Cách ví von, so sánh, liên tưởng thủ pháp Đoàn Hữu Nam sử dụng với tần số cao tiểu thuyết Đây thủ pháp quen thuộc văn học dân gian, cách nói đặc biệt sinh động Các thủ pháp nghệ thuật mạnh nhà văn dân tộc thiểu số nhà văn viết đề tài miền núi, chắt lọc từ bề dày văn hóa dân gian mà họ thụ hưởng Đoàn Hữu Nam vận dụng kế thừa nét văn hóa dân gian cách sáng tạo trang văn để trở nên sống động, hấp dẫn mang đậm màu sắc dân gian Dao, Mông, Dáy… Văn học nghệ thuật ngôn từ Nếu ngơn ngữ tự nhiên (hay cịn gọi ngơn ngữ phi nghệ thuật) hệ thống tín hiệu người dùng để diễn đạt ý nghĩ, tình cảm nảy sinh hồn cảnh định tác phẩm nghệ thuật lại cấu tạo từ hệ thống tín hiệu thứ có nhiệm vụ thể tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Các nhà văn trình lao động sáng tạo nghệ thuật ln ln có tìm tịi, cố gắng để cho ngơn ngữ phù hợp với nội dung tư tưởng tác phẩm Đoàn 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hữu Nam nhà văn Ngôn ngữ tác phẩm ông mang nét phong cách riêng, không cầu kì, xa lạ mà gần gũi dễ vào lòng người 3.3.2 Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ dân gian dân tộc thiểu số Ngôn ngữ ảnh hưởng văn học dân tộc dân gian thứ ngôn ngữ kế thừa cách sâu sắc lời ăn tiếng nói đồng bào dân tộc thiểu số kết tinh truyền qua nhiều hệ Tất nhiên kế thừa khơng phải vay mượn cách tuyệt đối, đơn giản, mà vận dụng có nâng cao sáng tạo Không nhà văn dân tộc, tác giả người Kinh gắn bó đồng bào thiểu số, đặc biệt nghiên cứu văn hóa văn học dân gian dân tộc thiểu số vốn hiểu biết văn hóa, văn học dân gian phong phú chắp cánh cho sáng tác họ Như vậy, tiếp thu văn học dân gian đặc trưng quan trọng tạo nên đặc điểm riêng biệt phận văn xuôi viết dân tộc miền núi Đoàn Hữu Nam tác giả người Kinh, với niềm say mê văn hóa dân gian ơng tiếp cận nghiên cứu văn hóa người dân tộc Dao, Mơng, Phù Lá Lào Cai Trước viết tiểu thuyết Trên đỉnh đèo giông bão, Thổ phỉ kịch điện ảnh ông hồn thành cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian, cơng trình Lễ cấp sắc người Dao đỏ Văn Bàn – Lào Cai, công trình Người Phù Lá Lùng Phình – Bắc Hà – Lào Cai Cả hai cơng trình Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam đánh giá cao, xếp hạng A Ngồi ơng cịn có chục viết giới thiệu phong tục tập quán dân tộc Dao, Nùng, Mơng, Phù Lá Lào Cai Chính vậy, người đọc dễ nhận thấy điểm mạnh tiểu thuyết Đồn Hữu Nam nhà văn khai thác triệt để vốn văn hóa văn nghệ dân gian tộc người Theo thống kê chưa đầy đủ chúng tơi, ước tính có khoảng 524 thành ngữ sử dụng tiểu thuyết Thổ phỉ mà khơng có trùng lặp Rõ ràng lượng vốn 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thành ngữ, tục ngữ rộng quan trọng tác giả sử dụng nhuần nhuyễn, thành thạo có sáng tạo định Đồn Hữu Nam biết kết hợp nhuần nhuyễn thành ngữ, tục ngữ, triết lý dân gian lý người Dao với kiến thức học sách vở, học trải nghiệm ngồi đời, đưa vào tiểu thuyết nhiều câu, nhiều đoạn triết lý nhân sinh với tần suất dầy đặc Chẳng hạn như, để heo hút, hẻo lánh vùng rừng núi, tác giả viết: “Tay vua với tới khó khăn, ngựa quan qua chẳng kịp dừng” Đề cập đến phong tục tập quán vùng đất, tộc người, tác giả viết: “Ở nơi có cách thắp hương nơi ấy” Chúng ta bắt gặp nhiều thành ngữ, tục ngữ đề cập đến nhằm thể nếp sống, nếp nghĩ người vùng cao Ví dụ: - “Một người bắc cầu trăm người qua, người sách trăm người xem” - “Lửa nóng tro nóng, lửa lạnh tro lạnh” - “Mn lời nói thuận tai, muôn vật làm thuận mắt”(Thổ phỉ) Một vài mạnh nhà văn Đoàn Hữu Nam khai thác vốn văn hóa văn nghệ dân gian tộc người Trong lời trần thuật, thành ngữ thường xuất nhiều Nó thể kinh nghiệm sống đồng bào dân tộc thiểu số Chúng ta bắt gặp nhiều thành ngữ kiểu như: "Nước lên cá ăn kiến, nước xuống cá làm mồi cho kiến", "Được lòng nỏ, lòng sóc", "Rễ ngắn, rễ người dài"… (Trên đỉnh đèo giơng bão) “Bấc thấm đến đâu, dầu ngấm đến đó” “Ong độc sợ sừng trâu” “Khỉ già biết cành khô” Không sử dụng nguyên gốc thành ngữ dân tộc thiểu số Dao, Mơng, Tày… Đồn Hữu Nam tiếp thu thành ngữ cách sáng tạo chuyển hoá chúng thành vế câu mang tính ẩn dụ Có thể liệt kê hàng loạt trường hợp này: 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn "Quạ già khôn hay đại bàng non khôn", "Con cua chết trước ếch", "Cây muốn lặng, gió chẳng dừng" (Trên đỉnh đèo giông bão) “Thân phận người đàn bà khốn khổ vùi tro bếp nhà người” “Ăn cơm quên ruộng, ăn cá qn sơng, đẵn xong qn rìu”…vv “núi giữ chân người, người giữ chân núi “Hà Bá mong mùa nước lũ để lấp dày; hổ báo mong rừng động để khỏi phải khổ sở rình mồi” “Rồng thêm vây, hổ thêm vuốt” … (Thổ phỉ) Tác giả cịn sử dụng nhiều câu dân gian cho thấy tiếp thu kho tàng truyền thống phong phú Ví dụ: “… Ngày xửa, ngày xưa, vùng đĩa khổng lồ đơm đầy hoa thơm, Vạn vật bám vào dòng nước từ dãy núi Phăng chắt để sinh sôi, nảy nở Cây cối biết nhường để đón mưa, đón nắng Chim, thú biết cúi mặt chào người Người già bảo cháu: "Sống đất nuôi, chết đất phủ" Con trai bảo nhau: "Cây tựa thành rừng" Con gái đố nhau: "Thác chêm, đổi nhà, lấy tre, bắc cầu Nghìn binh, vạn mã xuống ùn ùn" (Cầm chày, nghiêng cối Cầm sàng, gạo lọt xuống nia) Trẻ vừa nhảy lò cị vừa đố nhau: "Cái sinh khơng biết già?" (Mặt trời), "Cái già khơng biết chết?" (Đá), "Cái đếm đầu đá?" (Mưa rơi) ” [24, tr 35] Ngoài thành ngữ, tục ngữ, câu đố, tác giả lồng truyền thuyết vào cốt truyện truyền thuyết núi Rồng, núi Chúa tiểu thuyết Trên đỉnh đèo giông bão đưa dân ca Giáy vào trang miêu tả lễ hội Ví dụ như: “Xưa hổ cậy thần rừng/ Thần rừng cậy hổ cho lừng tiếng thiêng/ Gặp thời thần thánh chung chiêng/ Oai danh ông hổ liêng biêng cuối giời” (Thổ phỉ) Vận dụng văn hoá, văn học dân gian việc làm mang tính truyền thống văn xi miền núi, truyền thuyết tóc thơm Mường Giơn (Tơ Hồi), truyền thuyết lưỡi gươm ơng Tú Đất nước đứng lên (Nguyên 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngọc), truyện thơ Sa Dạ, Sa Rồng Xứ lạ mường (Hồng Hạc) vơ số thành ngữ, tục ngữ Tày tiểu thuyết Vi Hồng Việc cắm sâu vào cội nguồn dân tộc giúp cho tác phẩm có thêm sức nặng tư tưởng, thêm chất trữ tình đậm đà thêm sắc Tuy nhiên, chất liệu khơng chuyển hố thành máu thịt tác phẩm mà cài đặt thứ đồ trang sức, phô trương chắn tạo hiệu ứng phi thẩm mĩ 3.3.3 Lời văn đậm tính triết lý, lãng mạn, bay bổng Sáng tác tiểu thuyết công việc nặng nhọc nhà văn Một nhà văn đích thực khơng vững tay nghề, viết biến hóa, làm chủ ngịi bút mà cịn phải người giàu trí tưởng tượng Nhà văn Đoàn Hữu Nam người giàu tưởng tượng có khả hư cấu nghệ thuật cao, giữ cảm xúc chân thực dạt chảy ngòi bút Đọc tiểu thuyết Thổ phỉ, bắt gặp nhiều tầng nghĩa, giọng điệu triết luận nhà văn Đoàn Hữu Nam Anh kết hợp nhuần nhuyễn triết lý dân gian lý người Dao với kiến thức học sách vở, học trải nghiệm đời, đưa vào tác phẩm nhiều câu, nhiều đoạn triết lý nhân sinh với tần suất dầy đặc: “Bấc thấm đến đầu, dầu ngấm đến đó”, “Ong độc sợ sừng trâu” “Khỉ già biết cành khô” Anh triết lý đói nghèo, kiếp người, thân phận người phụ nữ nhà người Dao chế độ cũ thật đau thương xác: “Thân phận người đàn bà khốn khổ vùi tro bếp nhà người” Hay nói đến quên ơn kẻ bạc bẽo, nhà văn mượn hình ảnh thật tinh tế, gần gũi vời đời sống hàng ngày đồng bào để diễn tả, chẳng hạn như:“Ăn cơm quên ruộng, ăn cá quên sơng, đẵn xong qn rìu”…vv Triết lý khơng thể qua việc sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ để đúc kết kinh nghiệm sống người vùng núi mà thể qua suy nghĩ, tâm trạng nhân vật Đọc tiểu thuyết Đoàn Hữu Nam bắt gặp khơng câu triết lý gửi gắm qua qua quan niệm 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sống người dân: “Lý người Dao nhìn gì, làm phải rõ ràng” [25, tr.105] “Người miền núi thô vụng, thật thà, tin song tinh tế không người dân vùng đâu” [25, tr.214] Tác thấu hiểu lối sống đồng bào dân tộc thiểu số, người Dao Cụ giáo Choong - vị đại diện tinh thần người Dao – thể rõ tính triết lý lời răn dạy con: “Con người phải biết lấy phận mình, cành với sang cành khác không gẫy cành rơi xuống đất” [25, tr.163] Nếu tiểu thuyết Tình rừng, Dốc người số tập truyện vừa truyện ngắn trước kia, Đoàn Hữu Nam lấy giọng kể, tả nhân vật, kiện đời sống chủ đạo đến tiểu thuyết Trên đỉnh đèo giông bão, đặc biệt Thổ phỉ anh có nhiều suy tư, nghiền ngẫm tượng nhìn day dứt, dằn vặt, trăn trở Anh vượt qua dễ dãi, mịn nhẵn thơng thường ln lực vơ hình cản trở ngịi bút nhà văn để sáng tạo trường đoạn văn phiêu bồng, cất cánh Cùng với chất triết lý, lời văn tiểu thuyết Đoàn Hữu Nam thể rõ chất lãng mạn, bay bổng Nhận xét vấn đề này, Hội thảo tiểu thuyết Thổ phỉ, nhà văn Trung Trung Đỉnh cho rằng: “Nhiều đoạn Thổ phỉ viết cách thăng hoa, bay bổng Các trang văn đời qua chiêm nghiệm dài lâu từ đời sống thực đồng bào thể tinh thần nghệ sĩ anh Đó điều đáng quý Nó khơng giả vờ mà thực Có thể gọi huyền ảo núi rừng dân tộc Việt Nam được” Trong tiểu thuyết Thổ phỉ, có nhiều đoạn văn khiến người đọc thoả sức tưởng tượng Những đoạn tả mùa động dục hổ, cầm thú rừng, người đọc có cảm giác ngửi mùi vị Những đoạn văn tả thác nước, trăng vàng, rừng xanh non với cặp trai gái yêu nhau, người đọc ngỡ đẫm vào khơng gian huyền diệu run rẩy, nóng bỏng mà qn người đọc Những đoạn miêu thuật cảnh bọn thổ phỉ giết người đẫm máu, người đọc rùng sợ hãi, sợ chiến tranh Hoặc đoạn văn 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn miêu tả Pham bố chồng tình cờ chui vào vương quốc rắn độc, người đọc vừa ám ảnh kinh dị lo sợ, vừa kích thích tìm tịi, khám phá Đồn Hữu Nam viết đoạn sexy tinh tế, thay miêu thuật “vua” Dao – thủ lĩnh Triệu Tá Sắn làm tình trần trụi, nhầy nhụa quần với sáu đứa gái anh dùng hình tượng hổ đực giao phối với đàn hổ mang tính tự nhiên mà khơng thơ lậu Hoặc đoạn văn miêu tả “cuồng nhiệt bỏng rẫy” cặp tình nhân Vương – Đàu, Bắc – Pham thác nước, sông, ánh trăng, nhà tranh…, tinh tế, hấp dẫn Dường ngịi bút nhà văn, tính dục mang đẹp tràn ngập lãng mạn Thậm chí anh tả cảnh ba thằng thổ phỉ hiếp cô gái Đàu rừng vắng… khơng rẻ tiền, gây kích thích tị mị, mà chất liệu làm rõ thêm thú tính hoang dã bọn thổ phỉ Dù tác giả sử dụng nhiều câu phức hợp, tốc độ câu văn nhanh, không lê thê, dề dà, nhiều đoạn văn không đạt đến sâu sắc mà “cất cánh, phiêu bồng” Tiểu kết chƣơng 3: Nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Hữu Nam phương diện quan trọng góp phần khẳng định tên tuổi nhà văn Qua việc khảo sát số phương diện nghệ thuật tiêu biểu cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ nghệ thuật, chúng tơi nhận thấy Đồn Hữu Nam biết kế thừa di sản người trước, kết hợp nhuần nhuyễn dân gian dân tộc đồng thời có đóng góp riêng Bên cạnh việc sử dụng cốt truyện lịch sử cịn có cốt truyện đời tư Nghệ thuật xây dựng nhân vật không tác giả nhấn mạnh ngoại hình, nội tâm mà cịn sử dụng đắc dụng yếu tố kì ảo để tạo nên giới nhân vật phản diện sinh động, li kì Ngơn ngữ nghệ thuật tác giả kế thừa từ vốn văn hoá dân gian dân tộc thiểu số tạo nên ngôn từ độc đáo với lối viết đậm tính triết lý, lãng mạn, bay bổng 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Trong văn học Việt Nam đương đại có khoảng riêng văn học dân tộc miền núi Mặc dù nhà văn người dân tộc, với vốn sống người gắn bó lâu năm với đồng bào dân tộc thiểu số với lòng yêu mến, trân trọng, mong muốn gìn giữ giá trị tinh thần người dân tộc miền núi, Đồn Hữu Nam góp vào khoảng riêng tác phẩm văn chương với sắc màu không dễ lẫn Sắc màu tỏa khơng từ vấn đề thời nóng hổi miền núi đấu tranh tiễu phỉ lực phản cách mạng để bảo vệ sống hồ bình ấm no, với thiên nhiên tươi đẹp hay gam trầm, gam nóng phong tục tập qn độc đáo mà cịn từ hệ thống hình tượng nhân vật, cấu trúc ngôn từ, thủ pháp nghệ thuật,… mang đậm sắc văn hóa dân tộc thiểu số Mông, Dao, Giáy… sinh sống Lào Cai Tiểu thuyết Đoàn Hữu Nam đề cập đến tranh thực sống người miền núi sinh động Đó thực lịch sử gắn với thời kì đau khổ người dân tỉnh miền núi phía Bắc tàn bạo nạn phỉ Tội ác thổ phỉ phơi bày đầy tàn khốc, gây kinh hồng cho người đọc Qua làm bật ý chí kiên cường bám đất bám người dân miền núi Bên cạnh đó, phong tục tập quán người Giáy, người Mông đặc biệt người Dao với lễ cấp sắc để lại dư vị riêng lòng người đọc ý thức bảo tồn giá trị văn hoá đậm đà sắc dân tộc Ngòi bút tài hoa nhà tiểu thuyết thành công tái thiên nhiên miền núi dội, hoang dại với 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mùa hổ động dục rung chuyển đất trời, trận vòi rồng mãnh liệt hay giận loài vật nhỏ bé tưởng hiền lành tạo nên tương tàn man dợ… Nhưng thiên nhiên miền núi trữ tình thơ mộng tranh nhiều sắc màu cỏ, cây, hoa, lá, hình sơng núi, mong manh bước chuyển mùa, quyến rũ, lãng mạn lan rừng… Trong cảnh ấy, người lên với hai đối cực Một bên kẻ thổ ty, thổ phỉ man dợ, cuồng vọng, khát máu, ngoan cố bên người dân có số phận đau thương ln hướng đến ánh sáng niềm tin, hướng cách mạng Điều mà nhà văn trân trọng, ngợi ca ý chí vươn lên lịng nhân bao dung người dân tộc thiểu số miền núi Rất nhiều cảm xúc đan xen độc giả đọc thiểu thuyết Đoàn Hữu Nam, hết người đọc cảm nhận rõ nét niềm yêu mến tự hào vùng đất người mảnh đất miền núi Lào Cai nhà văn Một nhà văn viết dân tộc miền núi nhận xét Trên đỉnh đèo giơng bão Đồn Hữu Nam “một tiểu thuyết có văn” Đây nhận xét xác Điều đưa bạn đọc đến với trang văn phải từ câu chữ, ngơn từ, thủ pháp nghệ thuật… Đồn Hữu Nam dù không đào tạo bản, người xuất chúng, tiểu thuyết anh có thành cơng định số phương diện nghệ thuật Cốt truyện tiểu thuyết Đoàn Hữu Nam truyền thống không cũ kĩ Nhà văn sử dụng đan xen cốt truyện gắn với yếu tố lịch sử cốt truyện gắn với yếu tố đời tư cách linh hoạt, hấp dẫn Nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn thể thành công qua biểu hành động giới nội tâm nhân vật Đặc biệt Đoàn Hữu Nam tạo nên ấn tượng riêng cho tiểu thuyết qua việc sử dụng đắc dụng yếu tố kì ảo, lạ hố để xây dựng nhân vật phản diện Điều mà tiểu thuyết viết thổ phỉ Ma Văn Kháng hay truyện viết dân tộc miền núi 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhà văn Tơ Hồi chưa xuất Nhưng yếu tố lạ hoá xuất kiểu “truyện đường rừng” nhà văn Lan Khai, Thế Lữ giai đoạn trước 1945 Dường Đoàn Hữu Nam biết kế thừa phát triển theo hướng riêng để làm nên đóng góp Phải yếu tố tác giả “làm đề tài cũ” (như lời đánh giá tiểu thuyết Thổ phỉ nhà nghiên cứu)? Bên cạnh đó, việc sử dụng ngơn ngữ mang đặc trưng văn hóa Dao, Mơng, Phù Lá với lối ví von so sánh với cách dùng từ ngữ giầu hình ảnh, đặc biệt lối văn đậm tính triết lý, lãng mạn bay bổng tạo nên Đoàn Hữu Nam mang vẻ riêng, độc đáo Nghiên cứu tiểu thuyết Đoàn Hữu Nam bên cạnh đóng góp kể chúng tơi cịn thấy có hạn chế định Trước hết cách kết thúc tác phẩm có phần đơn giản, theo lối truyền thống với kiểu kết thúc có hậu Ngơn ngữ nhân vật nhiều chịu chi phối sâu nhìn chủ quan tác giả nên chưa thực chân thực Hi vọng điều có lẽ tác giả khắc phục đứa tinh thần Văn học đại vận hành hối sống đại với giao lưu tiếp biến văn hoá Bộ phận văn học viết dân tộc miền núi ngày dầy thêm với đóng góp bút trẻ Dù tuổi đời khơng trẻ gia nhập vào làng văn có tên tuổi văn đàn nên coi Đoàn Hữu Nam bút trẻ Anh nhà văn có cá tính sáng tạo, có niềm đam mê nghề nghiệp ýthức trách nhiệm người cầm bút, quan niệm nghệ thuật nhà văn khơi nguồn từ trái tim giàu lịng nhân đạo cảm thơng chia sẻ với người nơi núi rừng Tây Bắc - đặc biệt Lào Cai – nơi nhà văn sống trọn đời Tiểu thuyết anh có đóng góp đáng trân trọng cho dịng văn học nước nhà Qua góp phần củng cố thêm cho mảng văn học viết dân tộc miền núi, khơi sâu lòng yêu quê hương, đất nước 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn bồi đắp thêm giá trị đậm đà sắc văn hoá dân tộc cho em cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN [1] Cao Thị Hảo, Ngô Quốc Tuấn (2011), “Yếu tố kì ảo số tiểu thuyết Đồn Hữu Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, (số 3) [2] Cao Thị Hảo, Ngô Quốc Tuấn (2011), “Yếu tố kì ảo số tiểu thuyết Đồn Hữu Nam”, Tạp chí Phan shi Păng, (số 5) 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐH Quốc gia Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 – Những đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Nơng Quốc Chấn (1999), Văn hóa dân tộc từ diễn đàn, NXB Văn hóa dân tộc Gia Dũng (2010), Một kỷ văn thơ Lào Cai, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội Hà Minh Đức (1993), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Tơ Hồi (1994), “Văn học dân tộc thiểu số - Thực trạng vấn đề”, Tạp chí Văn học, (số 9) Vi Hồng (1980), “Bước phát triển văn học dân tộc người Việt Nam: đường từ văn xi đến thơ, kịch bản”, Tạp chí Văn học, số Nhiều tác giả, Làm văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 10 Mã Giang Lân (1982), “Trường ca, vấn đề thể loại”, Tạp chí Văn học (6), tr 48 11 Mã Giang Lân (1988), Thử phân định ranh giới trường ca thơ dài, Tạp chí văn học số 5, 12 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phong Lê (1998) – Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại – NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 14 Phong Lê (2009), Đến với tiến trình văn học Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên – 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 Nguyễn Phương Liên, Vẻ đẹp bút vùng cao, ww.evan.com.vn 18 Mai Liễu (2000), Văn học thiểu số trước thềm kỉ XXI, TC Văn hóa dân tộc, (số 3) 19 Thạch Linh (2006), Đàn trời - Tiểu thuyết Cao Duy Sơn, Nhà xuất Văn hóa dân tộc 20 Phương Lựu chủ biên (2003), Lý luận văn học, NXB GD, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Nxb Giáo dục 22 Đoàn Hữu Nam (2000), Tình rừng - Tiểu thuyết - Nhà xuất Quân đội nhân dân 23 Đoàn Hữu Nam (2001), Dốc người – Tiểu thuyết – NXB Công an nhân dân 24 Đồn Hữu Nam, Trên đỉnh đèo giơng bão – Tiểu thuyết – NXB Quân đội nhân dân – 2004, NXB Lao động tái năm 2010 25 Đoàn Hữu Nam (2010), Thổ phỉ - Tiểu thuyết – NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội nhà văn – Hà Nội 27 Hồng Việt Qn (2002), Lịch trình Văn hóa văn nghệ tỉnh Lào Cai – Nhà xuất Văn hóa dân tộc 28 Vũ Minh Tâm (1972), Văn xuôi miền núi, Một thắng lợi văn học dân tộc thiểu số, Tạp chí văn học, số 29 Dương Thuấn (1999), Nét văn học dân tộc miền núi, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 1+2 30 Dương Thuấn (2004), Nâng cao chất lượng văn học viết dân tộc miền núi nhiệm vụ quan trọng nay, Tạp chí Văn hóa dân tộc, (số 6) 31 Dương Thuấn (2007), Nhìn nhận văn học dân tộc thiểu số cho đầy đủ, Báo văn nghệ 32 Lâm Tiến, Cách thể người, sống miền núi tác phẩm Cao Duy Sơn, Tạp chí Non nước Cao Bằng 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33 Lâm Tiến (1991), Vấn đề truyền thống đại văn học thiểu số Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 34 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại – NXB Văn hóa dân tộc 35 Lâm Tiến (1997), Văn học dân tộc thiểu số - NXB Văn hóa dân tộc 36 Lâm Tiến (1999), Về mảng văn học dân tộc, NXB Văn học dân tộc 37 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, NXB Văn hóa dân tộc 38 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số - NXB Văn hóa – Thơng tin 39 Nguyễn Văn Toại (1981), “Về vài biểu đặc điểm dân tộc qua số tiểu thuyết miền núi”, Tạp chí văn học, số 40 Bình Nguyên Trang (2011), Nhà văn Phạm Duy Nghĩa, Người tìm mưa hoa mận trắng, Báo an ninh giới 41 Trần Thị Việt Trung – Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại – Một số đặc điểm, Nxb ĐH Thái Nguyên 42 Bùi Thanh Truyền (2006), Yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Luận văn tiến sĩ ngữ văn 44 Cao Thị Hồng Vân (2012), Con người văn xuôi miền núi tác giả trẻ đương đại (Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thuý, Phạm Duy Nghĩa), luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên 45 Trần Đăng Xuyền (2001), Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 56 Tzevan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Nghiên cứu tiểu thuyết Đoàn Hữu Nam, luận văn tập trung khảo sát số phương diện tiêu biểu nội dung nghệ thuật biểu bật tác phẩm Đoàn Hữu Nam Phạm vi nghiên cứu: Toàn tiểu thuyết Đoàn Hữu Nam + Tình... Chương 1: Tiểu thuyết Đoàn Hữu Nam dịng văn xi đại viết dân tộc miền núi Chương 2: Hiện thực sống người miền núi tiểu thuyết Đoàn Hữu Nam Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật đặc sắc tiểu thuyết. .. Hữu Nam 23 1.2.1 Vài nét tiểu sử người 23 1.2.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn Đoàn Hữu Nam 23 Chƣơng HIỆN THỰC CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI MIỀN NÚI TRONG TIỂU THUYẾT ĐOÀN HỮU NAM