1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm thơ tự do của bằng việt

111 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 850,35 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––– VŨ THỊ LOAN ĐẶC ĐIỂM THƠ TỰ DO CỦA BẰNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUN – 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––– VŨ THỊ LOAN ĐẶC ĐIỂM THƠ TỰ DO CỦA BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ QUANG NĂNG THÁI NGUYÊN – 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2014 Ngƣời viết luận văn VŨ THỊ LOAN i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn, tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS TS Hà Quang Năng – người thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu tinh thần khoa học nhiệt thành nghiêm túc Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa sau Đại học – Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Viện Ngôn ngữ, Viện Từ điển Bách khoa thư Việt Nam giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Với trình độ kiến thức cịn hạn chế người viết, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận lượng thứ góp ý chân thành thầy, giáo bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề tìm hiểu luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Ngƣời viết luận văn VŨ THỊ LOAN ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CHỮ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU .iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát thơ 1.1.1 Khái niệm thơ 1.1.2 Cấu trúc thơ .11 1.2 Khái quát thơ tự 13 1.2.1 Quan niệm thơ tự 13 1.2.2 Phân biệt thơ tự thơ văn xuôi .16 1.3 Khái quát ngôn ngữ thơ 17 1.3.1 Quan niệm ngôn ngữ thơ 17 1.3.2 Quan niệm ngôn ngữ thơ tự 18 1.3.3 Các quan niệm vần, nhịp, hài 20 1.3.3.1 Vần 20 1.3.3.2 Nhịp 21 1.3.3.3 Thanh điệu .23 Tiểu kết chương 24 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM THƠ TỰ DO CỦA BẰNG VIỆT THỂ HIỆN QUA BÀI THƠ, KHỔ THƠ, CÂU THƠ 25 2.1 Đặc diểm thơ thơ tự Bằng Việt 25 2.1.1 Kết khảo sát thống kê thơ .25 2.1.1.1 Kết khảo sát thống kê thơ theo thể thơ 25 2.1.1.2 Kết khảo sát thống kê mơ hình thơ tự .28 2.1.2 Đặc điểm thơ tự Bằng Việt 33 2.1.2.1 Những thơ tự ngắn, mơ hình thơ đơn giản .33 2.1.2.2 Những thơ tự gồm nhiều khổ, chia thành đoạn 34 2.1.2.3 Những thơ tự trải dài mang đậm chất văn xuôi 35 2.1.2.4 Những thơ tự có kết cấu khơng cân đối 38 2.2 Đặc điểm khổ thơ thơ tự Bằng Việt 41 2.2.1 Kết khảo sát thống kê phân loại khổ thơ 41 2.2.2 Đặc điểm khổ thơ thơ tự Bằng Việt 43 2.2.2.1 Sử dụng cách phân khổ thơ theo truyền thống 44 2.2.2.2 Sử dụng đan xen khổ thơ ngắn khổ thơ dài 48 2.3 Đặc điểm câu thơ thơ tự Bằng Việt 52 2.3.1 Kết khảo sát, thống kê phân loại câu thơ 52 2.3.2 Nhận xét đặc điểm câu thơ thơ tự Bằng Việt .54 2.3.2.1 Đặc điểm câu thơ ngắn 54 2.3.2.2 Đặc điểm câu thơ có độ dài gần thơ truyền thống 57 2.3.2.3 Đặc điểm câu thơ dài .59 Tiểu kết chương 63 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM THƠ TỰ DO CỦA BẰNG VIỆT THỂ HIỆN QUA VẦN, NHỊP, HÀI THANH .64 3.1 Vần thơ tự Bằng Việt .64 3.1.1 Kết thống kê, phân loại tượng gieo vần, hiệp vần 65 3.1.1 Nhận xét tượng gieo vần, hiệp vần thơ tự Bằng Việt 66 3.1.2.1 Cách gieo vần, hiệp vần phong phú 66 3.1.2.2 Thơ không vần chiếm tỉ lệ lớn 73 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2 Nhịp thơ tự Bằng Việt .74 3.2.1 Thống kê, phân loại nhịp thơ tự Bằng Việt .76 3.2.2 Nhận xét nhịp điệu thơ tự Bằng Việt 78 3.2.2.1 Kiểu tổ chức nhịp điệu đối xứng .78 3.2.2.2 Kiểu tổ chức nhịp điệu trùng điệp 80 3.2.2.3 Kiểu tổ chức nhịp điệu tự 83 3.3 Thanh điệu thơ tự Bằng Việt 86 3.3.1 Kết khảo sát tập trung điệu 88 3.3.2 Nhận xét điệu thơ tự Bằng Việt 89 3.3.3.1 Những câu thơ tập trung .89 3.3.2.2 Những câu thơ tập trung trắc 91 3.3.2.3 Những câu thơ sử dụng điệu kiểu đối lập trắc 94 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH SÁCH CÁC TẬP THƠ CỦA BẰNG VIỆT ĐƢỢC KHẢO SÁT TRONG LUẬN VĂN .101 v Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CHỮ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU STT Kí hiệu Diễn giải C Câu K Khổ Tr Trang B Bằng T Trắc iv Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC BẢNG STT Số hiệu bảng Tên bảng Trang Thống kê thơ (tính theo thể thơ/số chữ) 2.1 26 tám tập Bằng Việt Thống kê mơ hình thơ tự 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 27 Bằng Việt Thống kê phân loại khổ thơ (tính theo số câu/khổ) thơ tự Bằng Việt 41 Thống kê phân loại câu thơ (tính theo số chữ/câu) thơ tự Bằng Việt 52 Tỉ lệ vần sử dụng thơ tự 64 Bằng Việt Tỉ lệ gieo vần chân, vần lưng thơ 64 tự Bằng Việt Thống kê cách ngắt nhịp thơ tự 75 Bằng Việt Thống kê tập trung điệu thơ tự Bằng Việt v Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang Biểu đồ biểu thị cao độ trường độ câu thơ tập 3.1 92 trung Bằng Việt Biểu đồ biểu thị cao độ trường độ câu thơ tập 3.2 trung trắc Bằng Việt vi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trăm năm cõi người ta Chũ tài chữ mệnh khéo ghét Trải qua bể dâu Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Thơ thất ngôn bát cú Đường luật lại sử dụng điệu trắc với tỉ lệ ngang Trong 56 chữ thơ, có 28 chữ 28 chữ trắc hô ứng với hình thành thể đối – trắc cân xứng, hài hịa Có thể mơ hình hóa điệu trắc thơ thất ngôn bát cú Đường luật sau: B B T T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B B B T T B B T T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B Là thể thơ gần không theo quy luật số câu, số chữ, thơ tự đương nhiên bứt phá khỏi ràng buộc khắc nghiệt luật trắc Các nhà thơ tự lấy điệu cung bậc biểu cảm, cảm xúc chi phối việc sử dụng điệu Luật hài thơ phụ thuộc theo điểm nhấn cảm xúc khơng đặn Nó giữ số trường hợp cụ thể chừng mực định để giữ âm hưởng thơ thoát khỏi vần luật, đồng thời thể cung bậc cảm xúc theo ý người viết Trong thơ tự Bằng Việt, luật hài có biểu đa dạng, phức tạp tất nhiên không theo quy luật Vì vậy, luận văn này, xem xét điệu, lựa chọn hướng khảo sát tập trung loại điệu trắc câu thơ tự tám tập thơ Bằng Việt Sau đó, chúng tơi rút số đánh giá việc sử dụng điệu thơ tự nhà thơ 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.3.1 Kết khảo sát tập trung điệu Chúng ta biết rằng, hài hòa, cân đối câu thơ xác định nhiều yếu tố như: cách gieo vần, phép đối, niêm luật … Trong đó, điệu B -T có vị trí quan trọng cơng việc tạo hài hòa mặt âm giai điệu cho câu thơ Với câu thơ, vấn đề điệu – trắc thường xem xét phương diện phép đối thanh, tập trung điệu Bảng 3.4 Thống kê tập trung điệu thơ tự Bằng Việt Loại điệu Tập trung Tập trung trắc Loại điệu Tập trung Tập trung trắc Hương – Bếp lửa Những gương mặt, khoảng trời Nheo mắt nhìn giới Khoảng cách lời 240 421 207 244 155 353 105 91 Phía nửa mặt trăng chìm Thơ trữ tình Ném câu thơ vào gió Đất sau mưa Cát sáng 100 111 302 100 42 104 209 95 Tổng cộng Số lƣợng Tỉ lệ (%) Câu thơ tập trung 1725 49.55% Câu thơ tập trung trắc 1154 33.15 Từ kết thống kê 3481 câu thơ tự Bằng Việt khảo sát thể Bảng 3.4, ta thấy, câu thơ có tập trung điệu thơ tự Bằng Việt 2879/3481 câu, chiếm tỉ lệ: 82,7%, vượt trội so với câu thơ không tập trung điệu 65,4% Trong đó, số câu thơ tập trung 1725/3481câu chiếm tỉ lệ: 49,55%, số câu thơ tập trung trắc 1154/3481 câu, chiếm tỉ lệ 33,15% Sự chênh lệch câu thơ tập trung điệu loại 570 câu, với tỉ lệ chênh lệch là: 16,4% 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Kết khảo sát câu thơ có tập trung điệu sở để đánh giá điệu thơ tự Bằng Việt Bởi tập trung số điệu định số câu thơ tạo nên dấu ấn xúc cảm định nhà thơ Giá trị câu thơ khẳng định 3.3.2 Nhận xét điệu thơ tự Bằng Việt 3.3.3.1 Những câu thơ tập trung Thanh không chiếm số lượng lớn tiếng Việt mà cịn có khả diễn tả nhiều cung bậc cảm xúc người làm thơ Bài thơ Tỳ Bà Bích Khê để lại ấn tượng đậm nét lịng người u thơ làm lên âm nhạc đắm đuối, mê đầy mời gọi tình u lứa đơi: Tơi qua tim nàng vay du dương Tôi mang lên lầu lên cung Thương Ơi, tơi thơi u nàng Tình tang tơi nghe tình lang Nhà thơ Bằng Việt khai thác triệt để sức biểu cảm để mang lại cho mảng thơ tự câu thơ, thơ giá trị Chúng khảo sát 1725/3481 câu thơ tự sử dụng tập trung Bằng Việt có nhiều kiểu mang lại giá trị biểu cảm lớn Có câu thơ tập trung với mật độ lớn: Hai phần ba đời người bao phen từ tay trắng B B B B B B B B B T Hai phần ba đời người, xây dựng tạm B B B B B T B B T T ( Dọn làng cũ ) Hai câu thơ 20 tiếng có đến 16 Đặc biệt câu thơ 1, có tới bằng/ 10 điệu câu thơ Việc sử dụng tập trung với mật độ lớn câu thơ miêu tả đạt tâm trạng cụ già tóc trắng phau phải rời làng tản cư thời chiến Hai phần ba đời người , năm dài gian khổ, đau thương phải sống kìm kẹp chiếm đóng bọn giặc Mỹ tàn Khi trở làng cũ, tất tan hoang từ vườn tược, cửa nhà đến dấu mộ ơng cha khơng cịn Cụ già lượm bát nhang vỡ đơi, tìm dấu mộ ông bà, nhìn cảnh làng mạc bị san phẳng mà đau đớn, căm phẫn bọn giặc Mỹ Bao phen từ tay trắng, trải qua bao lần chạy giặc triền miên, trở làng cũ để phát cỏ, sửa nhà để cày 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ruộng, cuốc vườn, trồng lúa, ngô, khoai Hai phần ba đời người, xây dựng tạm Niềm căm phẫn giặc Mĩ ngút trời khát vọng giải phóng quê hương đất nước Cũng sử dụng tập trung với mật độ lớn, câu thơ: Bây giờ, mùa sen không đâu em B B B B B B B B ( Cơn mê đắm mùa sen ) Câu thơ có tiếng, tập trung tồn ghi lại cảm xúc tiếc nuối nhà thơ nét đẹp Hà Nội xưa Hà Nội không quyến rũ với mùi hương hoa sữa nồng nàn phố mà Hà Nội mê đắm lòng người hương thơm nhẹ sen vào mùa Cơn mê đắm năm mười sáu tuổi em dạo bước đường Hà Nội qua hồ sen, em reo lên thảng « Trời ! Sen sớm chừng thơm ! » Hà Nội ngày nay, nhịp sống hối hả, đông đúc với nhà cao tầng tầng lớp lớp lấn hết hồ sen Sự tập trung câu thơ diễn đạt hiệu cảm xúc, tâm trạng tiếc nuối, bâng khuâng nhà thơ tiềm thức vọng mùa sen cũ Ở thơ Những đoạn thơ tình hai chiến tranh phá hoại, tác giả sử dụng nhiều câu thơ tập trung bằng, kể đến số câu thơ sau: - Anh không cần nhiều yên ấm đâu em B B B B B T T B B Nhưng anh gặp em, yêu em, thời rung chuyển ấy, B B T T B B B T B B T T - Vừa bận rộn em, vừa an ủi em B T T B B B B T B B - Em tiễn anh Chiều vần vụ dông B T B B B T B B - Anh em, nhìn lại, để B B B B T T B B Sự khốc liệt chiến tranh, sức sống phi thường dân tộc Việt Nam thời kỳ chống Mĩ cứu nước, lên sống động trang thơ Bằng Việt Cuộc chiến tranh phá hoại không quân Mĩ chia làm hai giai đoạn leo thang khốc liệt Đợt từ 1965 đến 1968, đợt hai khốc liệt (1972) Những câu thơ trên, Bằng Việt sử dụng với mật độ dày đặc để diễn đạt thật cảm động tình yêu thời chiến Chất trữ tình, thi vị, mộng mơ, lãng mạn đặt khốc liệt chiến tranh Cảm xúc tơi hịa quyện 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ta, tình yêu lứa đơi hịa quyện trọng tình u đất nước Khơng có câu thơ tập trung thế, có lẽ khó thể hết thứ tình cảm sâu sắc, mang đậm chất sử thi Cũng thơ, Bằng Việt sử dụng câu thơ tập trung tồn bằng: Anh nhìn em, nhìn em, nhìn em Và câu thơ tập trung toàn tái nhìn yêu thương, đắm đuối, trước phải chia tay em để vào nơi đạn bom khói lửa Tiết điệu chậm, nhịp thơ dìu dặt khúc nhạc lòng đầy lưu luyến bâng khuâng tạo nên mang lại cho bạn đọc cảm giác anh em bên nhau, thời gian ngừng trôi, không gian ngừng lặng, lưu giữ khoảnh khắc kỉ niệm tình u lứa đơi 3.3.2.2 Những câu thơ tập trung trắc Nếu gợi cảm giác phẳng êm ả, nhẹ nhàng, mênh mang, vang vọng trắc lại gợi cảm giác trúc trắc, gồ gề, gân guốc, dội: Để lật hết hầm ngầm bí mật, T T T T B B T T Tháo hết kíp mìn, gỡ hết kho bom! T T T T B T T T B B ( Em đến cánh đồng Mường Thanh ) Chiến thắng Điện Biên Phủ kết tất yếu lòng yêu nước, sức mạnh đại đồn kết dân tộc ý chí giành độc lập dân tộc Việt Nam Và cánh đồng Mường Thanh chứng tích lịch sử chiến thắng vĩ đại đó, tấc đất, gốc cây, cỏ, lúa hay nhành hoa nơi thấm đượm máu đào anh hùng liệt sỹ ngã xuống độc lập, tự Tổ quốc Ngay sau Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, chiến dịch san lấp hố bom đường giao thông hào thực mạnh mẽ để khôi phục đời sống sản xuất người dân cánh đồng Mường Thanh Hai câu thơ với 13 trắc tạo nên trắc trở góp phần thể bối cảnh thời chiến tranh chống Pháp Sau chiến dịch Điện Biên Phủ, cánh đồng Mường Thanh bị bom đạn cày xới Đến đầu năm 1960, hồ khơng khí sơi động miền Bắc tiến lên xây dựng XHCN, công khai hoang ruộng đất, di dân miền xuôi lên miền ngược, san lấp mặt tiếp tục đẩy mạnh cánh đồng Mường Thanh, mồ hôi, sức lực người dân đổ để phá hết kẽm gai, san lô cốt, Để lật hết hầm ngầm bí mật/ Tháo hết kíp 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ mìn, gỡ hết kho bom! Nhấn mạnh đến tàn phá chiến tranh, khắc sâu tội ác thực dân Pháp sức mạnh, niềm tin người, chủ ý tác giả, câu thơ tập trung trắc góp phần thể đạt ý tưởng Câu thơ tập trung trắc có tiết tấu cao hơn, dồn dập hơn, làm thành nhịp nhanh, mạnh, gấp khúc Câu thơ tập trung trắc khơng có khả nhấn mạnh mà cịn góp phần bộc lộ thái độ: Khoảnh khắc ngụp lạch bùn nghẹt thở T T T T T B T T (Trước cửa ngõ chiến trường) Sử dụng câu thơ tập trung trắc, nhà thơ Bằng Việt không tập trung thể hy sinh mát người thời chiến Câu thơ có tiếng tiếng trắc, tiếng bằng, giống thước phim quay chậm ghi lại khoảnh khắc gian truân người chiến sỹ phút nhỏm dậy trước hầm ngầm lửa giặc Mĩ, người chiến sỹ phải ngụp lạch bùn đến mức tưởng chừng nghẹt thở Câu thơ tập trung trắc bộc lộ sức mạnh phi thường người chiến sỹ Khai thác triệt để khả biểu đạt trắc câu thơ tập trung trắc, nhà thơ Bằng Việt thể thành công mặt chiến trường với hối khẩn trương chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu với kẻ thù giành thắng lợi vẻ vang: Rồi lửa bốc Ngọc Hồi Giặc lụi Đống Đa Lửa bốc khắp Hàng Bạc, Đồng Xuân, đêm Trung đồn Thủ tử ( Để tám năm sau, tên lính Pháp cuối lê chân khỏi đó, Đã đánh đến đất này, giặc có đường lui!!) ( Đất này, Thăng Long – Hà Nội ) Chúng tơi lấy lại mơ hình biểu đồ thể cao độ trường độ câu thơ luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Thùy “Nghiên cứu tự hóa ngơn ngữ thơ tiếng Việt đại kỉ XX”, [45; tr 118-119] để miêu tả cao độ trường độ câu thơ sử dụng tập trung câu thơ sử dụng tập trung trắc thơ tự Bằng Việt sau: 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ biểu thị cao độ trường độ câu thơ tập trung Bằng Việt Biểu đồ 3.2 Biểu đồ biểu thị cao độ trường độ câu thơ tập trung trắc Bằng Việt Nhìn vào Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 ta thấy rõ, mặt âm vực, câu thơ tập trung thơ tự Bằng Việt có độ chênh lệch âm vực câu thơ tập trung trắc Các câu tập trung có biểu đồ câu thơ theo độ ngang, quãng gấp khúc, đứt gãy, gợi nỗi bâng khng, xa xót lịng người Trong đó, câu thơ tập trung trắc thơ tự Bằng Việt lại có độ khúc khuỷu dày đặc hơn, tạo nhịp nhanh, mạnh, gấp khúc Các câu thơ tập trung đọc lên nghe thuận, êm tai, câu thơ tập trung trắc đọc lên nghe vướng, trúc trắc Vì mà thể đạt tâm mạnh mẽ ý thức 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hành động người nghệ sĩ lăn lộn thực tế chiến trường, đem nghệ thuật phục vụ cách mạng Có thể thấy, sử dụng tập trung loại điệu định, câu thơ tự Bằng Việt có giá trị khu biệt mặt cảm xúc Cụ thể là, tập trung tạo cảm giác bâng khuâng, lưu luyến mênh mang, ; tập trung trắc lại gợi liên tưởng ý chí sắt đá, lịng tâm… Những hình thức tập trung điệu góp phần khơng nhỏ vào việc hồn thiện chân dung phong cách thơ Bằng Việt sáng tác thơ tự 3.3.2.3 Những câu thơ sử dụng điệu kiểu đối lập trắc Hài tiếng mang điệu trắc trái ngược cách sử dụng điệu quen thuộc thơ, đặc biệt thơ thất ngôn bát cú Đường luật Kiểu hài có quy định nghiêm ngặt trật tự điệu sử dụng địi hỏi câu phải có cân xứng số tiếng: Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo T B B T B B T Nền cũ lâu đài bóng tịch dương B T B B T T B (Bà Huyện Thanh Quan, Thăng Long thành hoài cổ) Sử dụng điệu kiểu đối lập trắc thơ tự linh hoạt nhiều mang lại hiệu biểu đạt mẻ: Rơi sương B B Cành dương B B Liễu ngả T T Gió mưa T B Tơi tả B T Từng giọt B T Thánh thót T T Từng giọt B T Tơi bời, B B Mưa rơi, B B Gió rơi, T B Lá rơi, T B Em ơi! B B (Nguyễn Vĩ, Sương rơi) 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Sự luân phiên trắc dòng thơ tạo nên giai điệu âm thầm sương rơi để diễn tả nỗi u buồn lòng người đọng thành giọt, rớt xuống, rối bời, mênh mang Thơ ca cách mạng từ thời kháng Pháp sử dụng triệt để khả biểu đạt từ câu thơ đối lập điệu – trắc Chẳng hạn thơ Tây Tiến nhà thơ Quang Dũng Bên cạnh câu thơ gân guốc, khỏe (Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm) câu thơ mềm mại (Nhà Pha Luông mưa xa khơi) góp phần khơng nhỏ vào việc tạo nên tranh miền Tây vừa hùng vĩ, hiểm trở, vừa thơ mộng, đồng thời thể vẻ đẹp người lính Tây Tiến thời hào hùng mà hào hoa Kiểu sử dụng điệu theo lối đối lập – trắc không phổ biến thơ tự Bằng Việt song có giá trị khơng nhỏ: Em có nét buồn sâu gió B T T B B B T T Thổi lang thang qua năm tháng hao gầy T B B B B T B B Tơi có chút buồn xa vạt cỏ B T T B B B T T Khuất chìm sau cát bỏng đến chân mây… T B B T T T B B ( Em ) Sự đối lập trắc - tiếng cuối dịng (gió – gầy; cỏ mây ), đối xứng chỉnh âm khép mở ( o- â; o - â ) góp phần thể tinh tế nét tâm trạng buồn nhân vật trữ tình Khi sử dụng câu thơ tập trung bằng, sử dụng câu thơ tập trung trắc, có lại sử dụng điệu theo kiểu đối lập trắc, thơ Bằng Việt tạo chất nhạc linh hoạt, góp phần tăng cường khả biểu đạt cho câu thơ, thơ tự 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tiểu kết chương Ở chương 3, sau tìm hiểu yếu tố vần, nhịp, hài sáng tác thơ tự Bằng Việt, nhận thấy: Thơ tự Bằng Việt sử dụng phong phú loại vần, cách gieo vần, hiệp vần linh hoạt Bên cạnh tỉ lệ thơ khơng vần lớn, góp phần mang lại hiệu thẩm mĩ Nhịp điệu thơ tự Bằng Việt đa dạng Bởi lẽ, nhà thơ kết hợp nhiều kiểu tổ chức nhịp điệu khác nhau: Khi kiểu tổ chức nhịp điệu đối xứng, kiểu tổ chức nhịp điệu trùng điệp, lại kiểu tổ chức nhịp điệu tự Luật hài vận dụng linh hoạt, khéo léo trường hợp: sử dụng tập trung hay trắc câu thơ sử dụng điệu kiểu đối xứng, mang lại hiệu nghệ thuật độc đáo Chính không chịu quy định vần, luật, không bị ràng buộc nhạc tính nên câu thơ tự Bằng Việt tự nhiên, nhẹ nhõm, mang đậu dấu ấn cá thể 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Vận dụng kiến thức ngôn ngữ học, phong cách học ngôn ngữ thơ, thi pháp thơ, qua việc khảo sát, thống kê, phân loại, miêu tả, phân tích thơ tự tám tập thơ Hương – Bếp lửa, Những gương mặt, khoảng trời, Nheo mắt nhìn giới, Khoảng cách lời, Phía nửa mặt trăng chìm thơ trữ tình, Ném câu thơ vào gió, Đất sau mưa, Cát sáng, chúng tơi rút số đặc điểm hình thức thơ tự Bằng Việt sau: Ở cấp độ thơ, thơ tự Bằng Việt có nhiều thay đổi hình thức xét mối quan hệ với nội dung đời sống bộn bề, đa dạng cảm xúc, tâm hồn người Bài thơ tự Bằng Việt đa dạng, phong phú Có tổ chức gọn gồm khổ thơ, có chia thành nhiều khổ, đoạn, có thơ trải dài, mang đậm chất văn xuôi với mạch tự rõ ràng, sinh động, lôi Cũng có kết cấu khơng cân đối tổ chức khổ thơ có độ chênh lệch lớn số lượng câu thơ khổ Mơ hình thơ tự phong phú Bằng Việt hình thức cần thiết để truyền tải cách linh hoạt nội dung tương ứng thực đời sống bộn bề cung bậc, trạng thái cảm xúc người viết Ở cấp độ khổ thơ, câu thơ, nhà thơ Bằng Việt sử dụng nhiều kiểu loại khổ thơ khác Dù khổ thơ, câu thơ ngắn; khổ thơ, câu thơ theo truyền thống hay khổ thơ, câu thơ dài, Bằng Việt nỗ lực phá bỏ gò bó hệ thống thi luật xưa để mở rộng dung lượng phản ánh cho thơ để thơ sống với cảm xúc người viết Phá bung ràng buộc thi luật, Bằng Việt mạnh dạn thể nghiệm kiểu tổ chức, kiểu kết hợp vần, nhịp hài Vì thế, thơ tự Bằng Việt xuất kiểu gieo vần, ngắt nhịp, phối hợp trắc vô tự Với việc sử dụng vần, tổ chức nhịp luật hài mẻ, thơ tự Bằng Việt phá bỏ hài hòa cân xứng, nhịp nhàng mặt hình thức vốn quen thuộc thơ xưa để tạo nên hài hòa sức hấp dẫn biểu đạt cảm xúc, tâm trạng người trước sống 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Từ đặc điểm thơ tự Bằng Việt khái quát trên, khẳng định, thể thơ tự nơi thích hợp cho hồn thơ trẻ Bằng Việt Chỉ thực thể thơ tự do, Bằng Việt thoải mái tung hoành câu chữ để lại dấu ấn riêng biệt Trong thơ tự Bằng Việt, ngôn ngữ thực tự biểu tâm hồn, ý nghĩ, tâm trạng người trước đời sống bộn bề, phức tạp, biến đổi Mỗi nhà thơ sáng tác thơ tự nỗ lực vượt qua kiềm tỏa hình thức thơ cũ thể nghiệm mẻ Thơ tự tác giả bên cạnh nét chung có đặc điểm riêng khơng thể lẫn Những đặc điểm bật mà luận văn thực góp phần tạo nên dáng vóc riêng cho thơ tự Bằng Việt Ở mảng thơ tự do, Bằng Việt khơng phải người xuất sắc Có thể nhà thơ Bằng Việt khơng phải người có đóng góp nhiều cho thơ năm chống Mĩ Nhưng đóng góp nhà thơ trẻ cho việc đổi ngôn ngữ thơ thơ Việt, đặc biệt năm kháng chiến khơng thể phủ nhận Với mảng thơ tự do, nhà thơ Bằng Việt góp thêm tiếng nói mới, giọng điệu riêng cho hệ thơ trẻ thời chống Mĩ nói riêng cho thơ đại Việt Nam nói chung Trong khuôn khổ luận văn, dừng lại việc số đặc điểm thơ tự nhà thơ Bằng Việt, xét từ phương diện hình thức ngơn ngữ Trong q trình khảo sát, đánh sử dụng tư liệu tham khảo khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi hi vọng rằng, chừng mực đó, ý kiến đưa luận văn góp phần làm sáng rõ đặc điểm thơ tự Bằng Việt Từ góp phần khẳng định đóng góp nhà thơ cho thơ ca chống Mĩ nói riêng thơ Việt Nam kỉ XX nói chung theo khuynh hướng tự hóa Chúng tơi hy vọng đề tài gợi mở với nhiều hướng khai thác cho cơng trình nghiên cứu thơ Bằng Việt 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ ca Việt Nam 1945-1995, Nxb KHXH, Hà Nội Arixtốt (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hoá M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đốtxtôiepxki, Nxb GD, Hà Nội Diệp Quang Ban (2006), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội Trần Văn Bính, Nguyễn Xuân Nam, Hà Minh Đức (1987), Cơ sở lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại Học & Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb VHTT, Hà Nội Khương Thị Thu Cúc ( 2004), Sự vận động thể thơ tự từ phong trào thơ Mới đến nay, Luận văn thạc sỹ khoa học Ngữ Văn, Đại học sư phạm Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb GD, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ tiếng Việt, Nxb ĐHQG HN 15 Vũ Thị Sao Chi (2003), Khảo sát nhịp điệu văn luận Hồ Chủ Tịch, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 16 Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 17 Khương Thị Thu Cúc (2004), Sự vận động thể thơ tự từ phong trào thơ Mới đến nay, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 18 Lê Tiến Dũng, Thơ tự do, khuynh hướng chủ yếu thơ Việt Nam đương đại, Tham luận Hội thảo “Thơ Việt Nam đương đại”, ĐHKHXH & NV, TP HCM, 19/02/2008 19 Nguyễn Huy Dũng (2001), Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình, Tạp chí Ngơn ngữ số 10 20 Xn Diệu, (1994), Và đời mãi xanh tươi, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Trần Thanh Đạm (1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb GD, Hà Nội 22 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội 23 Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 24 Lê Đạt (2006), Sự cộng hưởng tạo sinh ý nghĩa, Tạp chí Thơ, (2), tr 96 – 100 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 25 Nguyễn Đăng Điệp (Tuyển chọn), (1998), Hành trình thơ Việt nam đại, Trần Đình Sử - Tuyển tập, tập 2, Nxb GD, Hà Nội, tr 596 -602 26 Hà Minh Đức (1972), Loại thể văn học, Nxb GD, Hà Nội 27 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb GD, Hà Nội 28 Hà Minh Đức (1994), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb GD, Hà Nội 29 Lam Giang (1994), Khảo luận thơ, Nxb Đồng Nai 30 Bằng Giang (1996), Từ thơ đến thơ tự do, tạp chí Văn học, (4), tr 12 – 18 31 Nguyễn Thiện Giáp (1995), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD, Hà Nội 32 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, Hà Nội 33 Hà thị Diễm Hường (2005), Khảo sát nhịp điệu thơ tự do, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học sư phạm Hà Nội 34 Đồ Đức Hiểu (2000), Thi pháp thơ đại, Nxb HNV 35 Bùi Công Hùng (2001), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb VHTT, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Dư Khánh (1994), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb GD, Hà Nội 37 Nguyễn Đức Khuông (2001), Thơ tự phương hướng bồi dưỡng lực phân tích thơ tự chương trìnhTHPT, Luận Văn thạc sỹ khoa học Giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội 38 Jakobson ( 2001), Ngôn ngữ học thi học, Tạp chí Ngơn ngữ, (14), tr 51 – 58 39 Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 40 Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 41 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb GD, Hà nội 42 Mã Giang Lân (2000), Quá trình đại hóa văn học việt Nam 1900- 1945, NXB văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 43 Đỗ Thị Kim Liên, Khảo sát câu “ bất quy tắc” văn thơ Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, tháng 6/2000 44 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb GD, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb VH, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb GD, Hà Nội 48 Nguyễn Xuân Nam (1979), Tăng cường tính nghệ thuật câu thơ tự do, Tạp chí Văn học, tr 32 – 39 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 49 Nguyễn Xuân Nam (1995), Thơ – tìm hiểu thưởng thức, NXB Tác phẩm 50 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ, Nxb Trẻ 51 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1969), Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 52 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam (hình thức thể loại), Nxb KHXH, Hà Nội 53 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, Nxb ĐHQG., Hà Nội 54 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Hồng Phê, Phân tích ngữ nghĩa, Ngơn ngữ số 56 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 57 Đỗ Khánh Phượng (2008), Khảo sát thể thơ tự do, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 58 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb GD, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb ĐHQG, Hà Nội 60 F.d.Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, Hà Nội 61 Nguyễn Minh Tấn (chủ biên) (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm Mới, Hà Nội 62 Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt nam, Nxb VH, Hà Nội 63 Nguyễn Đình Thi (1992), Mấy ý nghĩ thơ, Tạp chí Tác phẩm Mới số 64 Nguyễn Thị Phương Thùy (2007), Nghiên cứu tự hố ngơn ngữ thơ tiếng Việt đại kỉ XX, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, ĐH KHXH &NV HN, 2007 65 Phạm Quang Trung (1999), Thơ mắt người xưa Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 66 Viện Ngơn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt (Hồng Phê chủ biên), Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học DANH SÁCH CÁC TẬP THƠ CỦA BẰNG VIỆT ĐƢỢC KHẢO SÁT TRONG LUẬN VĂN Hương – Bếp lửa (1968) Những gương mặt, khoảng trời (1973) Đất sau mưa (1977) Khoảng cách lời (1984) Cát sáng (1985) Phía nửa mặt trăng chìm (1995) Thơ trữ tình (2002) Ném câu thơ vào gió (2001) Nheo mắt nhìn giới (2008) 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... chữ/câu) thơ tự Bằng Việt 52 Tỉ lệ vần sử dụng thơ tự 64 Bằng Việt Tỉ lệ gieo vần chân, vần lưng thơ 64 tự Bằng Việt Thống kê cách ngắt nhịp thơ tự 75 Bằng Việt Thống kê tập trung điệu thơ tự Bằng Việt. .. định yếu tố thơ tự do, từ khái quát đặc điểm thơ tự Bằng Việt Mục đích nghiên cứu luận văn tìm hiểu đặc điểm thơ tự Bằng Việt nhằm nét đặc sắc, cách tân ngơn ngữ thơ, hình thức thơ tự do, góp phần... hồn thơ ham đổi nỗ lực, bền bỉ sáng tạo Bằng Việt Đó đặc điểm bật thơ tự Bằng Việt 2.2 Đặc điểm khổ thơ thơ tự Bằng Việt 2.2.1 Kết khảo sát thống kê phân loại khổ thơ Khổ thơ số câu thơ (dòng thơ)

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w