1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập học kỳ môn Luật thương mại 2 (9 điểm) Đề bài: “Bình luận quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về thỏa thuận trọng tài thương mại”

22 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 39,46 KB

Nội dung

Cùng với guồng quay của nền kinh tế thị trường, các hoạt động thương mại cũng ngày càng gia tăng và đa dạng, góp phần làm cho nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ đó, cũng vẫn tiềm ẩn các bất cập, đặt biệt là sự gia tăng cả về số lượng và mức độ phức tạp của các vụ tranh chấp trong các hoạt động thương mại. Điều này đòi hỏi cần phải có các cơ chế giải quyết các tranh chấp thương mại phù hợp cả về tính chất đặc thù và quy mô vụ việc, để đảm bảo công bằng về quyền và lợi ích cho các bên. Trong các cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại ở nước ta, nổi bật trong đó có cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại với các ưu điểm như, thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, hạn chế sự tiết lộ các bí mật kinh doanh, giữ được uy tín của các bên trên thương trường, giai quyết được các vụ tranh chấp một cách nhanh chóng và chính xác, ngoài ra, cơ chế trọng tài thương mại cũng phù hợp để giải quyết các tranh chấp có yếu tố nước ngoài.

Trang 1

MỤC LỤC

Trang:

MỞ ĐẦU

NỘI DUNG 1

I Khái quát về trọng tài thương mại và thỏa thuận trọng tài1 1 Khái quát chung về trọng tài thương mại 1

2 Khái niệm, đặc điểm của thỏa thuận trọng tài 1

3 Ý nghĩa của thỏa thuận trọng tài trong giải quyết tranh chấp thương mại 3

4 Ưu điểm của việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại 4

II Bình luận quy định của pháp luật hiện hành về thỏa thuận trọng tài thương mại 5

1 Điều kiện có hiệu lực của thỏa thuận trọng tài 5

2 Hình thức của thỏa thuận trọng tài 6

3 Hiệu lực của thỏa thuận trọng tài 8

4 Thỏa thuận trọng tài vô hiệu và hậu quả của thỏa thuận trọng tài vô hiệu 10

III Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về thỏa thuận trọng tài thương mại và các giải pháp nâng cao hiệu quả 12

1 Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về thỏa thuận trọng tài thương mại 12

Trang 2

2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả về áp dụng pháp luậthiện hành về thỏa thuận trọng tài trong thực tiễn ở ViệtNam 14KẾT LUẬN 15DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

MỞ ĐẦU

Cùng với guồng quay của nền kinh tế thị trường, các hoạtđộng thương mại cũng ngày càng gia tăng và đa dạng, gópphần làm cho nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển Tuynhiên, bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ đó, cũng vẫn tiềm ẩncác bất cập, đặt biệt là sự gia tăng cả về số lượng và mức độphức tạp của các vụ tranh chấp trong các hoạt động thươngmại Điều này đòi hỏi cần phải có các cơ chế giải quyết cáctranh chấp thương mại phù hợp cả về tính chất đặc thù và quy

mô vụ việc, để đảm bảo công bằng về quyền và lợi ích cho cácbên Trong các cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại ở nước

ta, nổi bật trong đó có cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọngtài thương mại với các ưu điểm như, thủ tục trọng tài đơn giản,nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, hạn chế sự tiết lộ các bí mậtkinh doanh, giữ được uy tín của các bên trên thương trường, giaiquyết được các vụ tranh chấp một cách nhanh chóng và chínhxác, ngoài ra, cơ chế trọng tài thương mại cũng phù hợp để giảiquyết các tranh chấp có yếu tố nước ngoài

Vậy, để hiểu rõ hơn về Trọng tài thương mại cũng như thỏathuận trọng tài thương mại, em xin đi vào tìm hiểu đề bài tập số

9: “Bình luận quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về thỏa thuận trọng tài thương mại” làm đề tài nghiên cứu cho bài

tập học kỳ môn Luật thương mại 2 của mình

Trang 3

Tuy có những khái niệm và nhận định khác nhau về trọngtài thương mại được đưa ra song tóm lại, có thể đánh giá:

“Trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp mang bản chất phichính phủ, thông qua hoạt động của các trọng tài viên, với tưcách là bên thứ ba độc lập, được các bên có tranh chấp tintưởng lựa chọn để giải quyết những mâu thuẩn giữa các chủ thểnày Giữa các bên xảy ra tranh chấp phải tồn tại một thỏa thuậntrọng tài thống nhất đưa vụ tranh chấp ra giải quyết bằng trọngtài thì trọng tài mới có quyền giải quyết Trọng tài sẽ giải quyếtcác xung đột này bằng cách đưa ra phán quyết trên cơ sởnguyên tắc tự định đoạt của các bên đương sự và buộc các bênphải thi hành phán quyết được đưa ra

b, Đặc điểm của trọng tài thương mại

- Thứ nhất, tranh chấp giải quyết bằng trọng tài luôn có sự

tham gia của bên thứ ba là một hội đồng trọng tài hay mộttrọng tài viên duy nhất do các bên thỏa thuận lựa chọn đóng vaitrò trung gian đứng giữa hai bên Các bên có thể thỏa thuận lựachọn trọng tài do chính các bên tự lập ra để giải quyết là trọngtài vụ việc hoặc trọng tài thường trực mà họ tin tưởng

- Thứ hai, trọng tài là một hình thức giải quyết tranh chấp

thông qua thủ tục tố tụng chặt chẽ

- Thứ ba, phán quyết cuối cùng của trọng tài đưa ra là sự

kết hợp linh hoạt giữa yếu tố thỏa thuận và yếu tố tài phán Dựatrên nền tảng tôn trọng sự thỏa thuận của các bên đương sự,

Trang 4

trọng tài xem xét, cân nhắc và được quyền đưa ra phán quyếtcuối cùng, phán quyết này mang tính chung thẩm.

2 Khái niệm, đặc điểm của thỏa thuận trọng tài

a Khái niệm

Theo Khoản 2 Điều 3 Luật trọng tài thương mại 2010 thì:

“Thỏa thuận trọng tài là thỏa thuận giữa các bên về việc giải quyết bằng trọng tài tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh”.

Như vậy có thể hiểu khái quát thỏa thuận trọng tài là mộtthỏa thuận bằng văn bản theo đó các bên ký kết nhất trí đưa tất

cả hoặc một số tranh chấp đã hoặc có thể phát sinh từ giao dịchthương mại có khả năng được áp dụng trọng tài ra giải quyếtbằng con đường trọng tài

Trong phương thức trọng tài thì thỏa thuận trọng tài là yếu

tố quan trọng nhất Thỏa thuận trọng tài là yếu tố tiên quyết đểhình thành việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài Bản chấtcủa thỏa thuận ở đây thể hiện sự thống nhất ý chí, sự tự nguyện

và đồng thuận của các bên tham gia tranh chấp Điều cơ bảnlàm nên một thỏa thuận trọng tài là sự thống nhất ý chí của cácbên khi cùng nhau đưa tranh chấp ra giải quyết tại một tổ chứctrọng tài nhất định Thỏa thuận trọng tài sẽ không có giá trịpháp lý nếu chỉ là ý chí chủ quan của một bên hay là sự áp đặtcủa bất kỳ cơ quan, tổ chức hay cá nhân nào

b, Đặc điểm

- Thứ nhất, thỏa thuận trọng tài là sự thể hiện ý chí của các

bên có liên quan trong việc giải quyết tranh chấp Theo đó cácbên cam kết và đồng thuận với nhau về việc sử dụng phươngthức trọng tài để giải quyết khi có tranh chấp xảy ra, đồng thờithỏa thuận cụ thể về cách thức, trình tự giải quyết và các vấn

đề khác có liên quan

- Thứ hai, thỏa thuận trọng tài được xác lập dưới hình thức

văn bản Trong các trường hợp, thỏa thuận trọng tài phải đượcthể hiện dưới hình thức văn bản Điều này đảm bảo cho thỏa

Trang 5

thuận trọng tài có giá trị như một chứng cứ xác định ý chí củacác bên muốn giải quyết tranh chấp trọng tài.

- Thứ ba, thỏa thuận trọng tài có thể được xác lập trước

hoặc sau khi tranh chấp xảy ra

- Thứ tư, nội dung của thỏa thuận trọng tài Nội dung của

thỏa thuận trọng tài chính là việc xác định cách thức, trình tự,thủ tục, thẩm quyền và trách nhiệm của các bên liên quan khicần giải quyết những tranh chấp, bât đồng phát sinh hay liênquan đến hợp đồng chính Một thỏa thuận trọng tài chỉ có giá trịpháp lý khi đáp ứng được những yêu cầu của pháp luật về mặtnội dung Hầu hết các pháp luật của các quốc gia trên thế giớiđều yêu cầu nội dung của thỏa thuận trọng tài phải rõ ràng,chính xác, có thể dễ dàng xác định thẩm quyền của hội đồngtrọng tài và quy tắc tố tụng nhất định

- Thứ năm, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực độc lập với hợp

đồng trong cả trường hợp thỏa thuận trọng tài là một điềukhoản của hợp đồng

3 Ý nghĩa của thỏa thuận trọng tài trong giải quyết tranh chấp thương mại

Thứ nhất, Thỏa thuận trọng tài là nguồn gốc phát sinh hoạt động của trọng tài

Khi có tranh chấp xảy ra, không phải tự thân trọng tài cókhả năng giải quyết hay có thể áp đặt thẩm quyền của mình lêncác bên Thỏa thuận trọng tài là cơ sở để vụ tranh chấp đượcgiải quyết bằng trọng tài, qua đó giúp các bên thực hiện quyền

tự do kinh doanh, trong đó có quyền lựa chọn phương thức giảiquyết tranh chấp; mặt khác giúp giảm tải công việc xét xử củatòa án, chuyển bớt các tranh chấp cho các chế định xã hội, cụthể là trọng tài giải quyết

Thứ hai, Thỏa thuận trọng tài có tác dụng ràng buộc các bên, bởi nó được xác lập trên cơ sở ý chí tự nguyện và bình đẳng của chính các bên

Một khi đã xác lập thỏa thuận trọng tài thì không bên nàođược thoái thác việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài Qua

đó cũng giúp các bên nâng cao ý thức trong việc thực hiện

Trang 6

nghĩa vụ đã cam kết, là một biện pháp tích cực để phòng ngừacác tranh chấp.

Thứ ba, Thỏa thuận trọng tài là yếu tố quan trọng nhất, luôn được đặt lên hàng đầu từ khi đưa tranh chấp thương mại ra trọng tài cho đến khi phán quyết cuối cùng được đưa ra

Việc xác định thẩm quyền, phạm vi thẩm quyền của hộiđồng trọng tài trong việc giải quyết tranh chấp phụ thuộc vàocác giới hạn đặt ra trong thỏa thuận trọng tài Đặc biệt vớinhững tranh chấp có yếu tố nước ngoài thỏa thuận trọng tài còncho phép lựa chọn nơi tiến hành tố tụng trọng tài, luật áp dụng

và ngôn ngữ trọng tài trong điều kiện phù hợp nhất Thỏa thuậntrọng tài với nội dung chính là quyền lựa chọn của các bên vềcác yếu tố của luật tố tụng trọng tài sao cho phù hợp nhất vớimình nên sẽ giúp hình thành nhưng điều kiện tốt nhất để tiếnhành trọng tài và thi hành quyết định trọng tài

Thứ tư, Thỏa thuận trọng tài trao cho các trọng tài viên thẩm quyền giải quyết tranh chấp có thể xảy ra giữa các bên

Đồng thời với việc loại trừ thẩm quyền của tòa án quốc gia,thỏa thuận trọng tài trao cho các trọng tài viên thẩm quyền giảiquyết tranh chấp và đây chính là cơ sở pháp lý cho các trọng tàiviên thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình Thỏa thuận trọngtài là cơ sở để xác định thẩm quyền của hội đồng trọng tài.Trong thỏa thuận trọng tài, các bên có thể quyết định số lượngtrọng tài viên của hội đồng trọng tài, cách thức chỉ định trọngtài viên, tiêu chí chọn trọng tài viên, những việc trọng tài viênđược làm và các thủ tục trọng tài viên phải tuân theo

Thứ năm, Thỏa thuận trọng tài được xem là vấn đề then chốt và có vai trò quyết định đối với việc áp dụng trọng tài như một phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh.

Có thể nói, không có thỏa thuận trọng tài thì không có việcgiải quyết tranh chấp bằng trọng tài Trên thực tế hiện này thỏathuận trọng tài vẫn chưa phát huy được hết vai trò to lớn củamình,vẫn còn nhiều những vướng mắc liên quan đến thỏa thuậntrọng tài làm cản trở quá trình tố tụng trọng tài

Trang 7

4 Ưu điểm của việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại

Thứ nhất, thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng, tiết kiệm

thời gian Đối với phương thức trọng tài các bên được tự do lựachọn thủ tục, thời gian, địa điểm, phương thức giải quyết tranhchấp theo hướng tiện lợi, nhanh chóng, hiệu quả nhất cho cácbên trong khuôn khổ pháp luật cho phép Điều này góp phầnlàm giảm chi phí, thời gian và tăng hiệu quả cho quá trình giảiquyết tranh chấp

Thứ hai, nguyên tắc trọng tài không công khai giúp các bên

hạn chế sự tiết lộ các bí mật kinh doanh, giữ được uy tín của cácbên trên thương trường

Thứ ba, khả năng chỉ định trọng tài viên giúp các bên lựa

chọn được trọng tài viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâusắc về vấn đề đang tranh chấp Qua đó có đủ điều kiện giảiquyết tranh chấp nhanh chóng, chính xác

Thứ tư, tính chung thẩm và hiệu lực của quyết định trọng tài

đối với việc giải quyết tranh chấp Việc giải quyết tranh chấpbằng phương thức trọng tài phán quyết có giá trị chung thẩm,tức có hiệu lực cuối cùng Tính chung thẩm của quyết địnhtrọng tài không chỉ có giá trị bắt buộc đối với các bên đương sự

mà nó còn khiến các bên không thể chống án hay kháng cáo

Thứ năm, trọng tài không đại diện cho quyền lực tư pháp

của nhà nước nên rất phù hợp để giải quyết các tranh chấp cóyếu tố nước ngoài

Thứ sáu, tuy là giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng

tài – một tổ chức phi chính phủ, nhưng được hỗ trợ , bảo đảm vềpháp lý của tòa án trên các mặt sau: Xác định giá trị pháp lýcủa thỏa thuận trọng tài; giải quyết khiếu nại về thẩm quyềncủa hội đồng trọng tài; ra lệnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạmthời; xét đơn yêu cầu hủy quyết định trọng tài; công nhận và thihành quyết định trọng tài.Trong quá trình giải quyết tranh chấpnếu quyền và lợi ích của một bên bị xâm hại hoặc có nguy cơxâm hại thì có quyền làm đơn yêu cầu tòa án áp dụng biệnpháp khẩn cấp tạm thời, nhằm: bảo toàn chứng cứ trong trườnghợp chứng cứ bị tiêu hủy; kê biên tài sản tranh chấp để ngăn

Trang 8

ngừa hoặc tẩu tán tài sản; cấm chuyển dịch tài sản tranh chấp;cấm thay đổi hiện trạng của tài sản tranh chấp; kê biên và niêmphong tài sản ở nơi gửi giữ; phong tỏa tài sản tại ngân hàng.

II Bình luận quy định của pháp luật hiện hành về thỏa thuận trọng tài thương mại

1 Điều kiện có hiệu lực của thỏa thuận trọng tài

Luật Trọng tài thương mại năm 2010 không quy định các điều kiện để thỏa thuận trọng tài có hiệu lực nhưng Điều 18 luật

này lại quy định các trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu,như vây với các thỏa thuận trọng tài không vi phạm Điều 18 thìđược coi là thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Các điều kiện đượcquy định tại Điều 18Lluật trọng tài 2010 là hợp lý so với tổngthể các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành Như vậymột thỏa thuận trọng tài đáp ứng đủ các điều kiện theo luậtđịnh thì nó mới có hiệu lực

- Điều kiện về thẩm quyền của trọng tài: Khoản 2 Điều 3 Luật Trọng tài thương mại 2010: “Thỏa thuận trọng tài là thỏa thuận giữa các bên về việc giải quyết bằng trọng tài tranh chấp

có thể phát sinh hoặc đã phát sinh”, việc quy định như vậy là

phù hợp với luật mẫu và luật trọng tài quốc tế Quan trọng là nó

đề cao thỏa thuận của các bên Luật Trọng tài thương mại 2010

còn để mở khả năng trọng tài có thẩm quyền giải quyết cáctranh chấp không phát sinh từ hoạt động thương mại nhưngđược pháp luật có liên quan quy định sẽ được giải quyết bằngtrọng tài Tuy vậy không phải mọi tranh chấp đều có thể giảiquyết được bằng trọng tài, ngay cả khi giữa các bên tranh chấpthỏa mãn điều kiện về sự thỏa thuận, đó là khi pháp luật nơidiễn ra trọng tài không cho phép giải quyết tranh chấp đó thôngqua hình thức trọng tài

- Điều kiện về năng lực chủ thể: Pháp luật nước ta quy định

khá cụ thể về năng lực chủ thể khi ký kết thỏa thuận trọng tài,

theo Khoản 3 Điều 18 Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định

về thỏa thuận trọng tài vô hiệu: “Người xác lập thoả thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự theo quy định của

Bộ luật dân sự” Đây chính là tiêu chí để xác định hiệu lực của

Trang 9

thỏa thuận thương mại, bởi chỉ khi các bên tham gia thỏa thuậntrọng tài có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mìnhthì mới xác định được nội dung của thỏa thuận trọng tài, đảmbảo được quyền và lợi ích hợp pháp của các bên Vì vậy ngườitham gia ký kết thỏa thuận trọng tài phải có năng lực hành vidân sự.

- Điều kiện về hình thức thỏa thuận trọng tài: Theo Khoản 2

Điều 16 Luật Trọng tài thương mại 2010 thì hình thức của thỏa

thuận thương mại được thể hiện dưới hình thức văn bản Ngoài

ra còn có một số thòa thuận khác cũng được coi là xác lập dướidạng văn bản (thỏa thuận được xác lập qua trao đổi giữa cácbên bằng fax, telex ) Cũng theo quy định tại điều luật này thìthỏa thuận trọng tài trong hợp đồng có thể là hình thức thỏathuận riêng theo khoản 1 điều này Có thể thấy rằng các quyđịnh này linh hoạt hơn về thời điểm xác lập thỏa thuận trọng tài

và tạo sức hút cho phương thức giải quyết tranh chấp Đồngthời đã có một cách tiếp cận mới về “ văn bản ” là tương thích

với pháp luật quốc gia, Luật Trọng tài thương mại 2010 đã ghi

nhận dưới hình thức trong giao dịch các bên có thể dần chiếuđến một văn bản có thể hiện thỏa thuận trọng tài như hợpđồng, chứng từ, điều lệ công ty

- Điều kiện về ý chí tự nguyện của chủ thể Thỏa thuận

trọng tài là một loại hợp đồng trong đó ý chí tự nguyện của chủthể đóng vai trò là một nguyên tắc vô cùng quan trọng trong

quá trình xác lập Quy định của Luật Trọng tài thương mại 2010

cũng dựa trên quy định cơ bản của bộ luật dân sự – đó là dựa

trên ý chí tự nguyện của các bên Đồng thời Luật Trọng tài thương mại 2010 cũng quy định thỏa thuận trọng tài có thể

được xác lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp (Khoản 1

Điều 5 Luật Trọng tài thương mại 2010), quy định này đã mở

rộng phạm vi giải quyết tranh chấp giữa các bên Thỏa thuậntrọng tài sẽ không có giá trị pháp lý nếu nó không phải là kếtquả của sự thống nhất ý chí của bất kỳ cơ quan, tổ chức, cánhân nào Dựa trên cơ sở sự thống nhất ý chí, các bên thỏathuận về các yếu tố liên quan đến quá trình giải quyết tranhchấp: tở chức trọng tài, hình thức trọng tài, ngôn ngữ, địađiểm và các nội dung khác phù hợp với lợi ích của các bên

Trang 10

Đồng thời nội dung của thỏa thuận trọng tài không vi phạm điềucấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội.

2 Hình thức của thỏa thuận trọng tài

Hình thức của thỏa thuận trọng tài là sự thể hiện ra bênngoài sự thống nhất ý chí của các bên tham gia quan hệ thươngmại Luật trọng tài thương mại quy định quy định thỏa thuậntrọng tài có thể được xác lập dưới hình thức điều khoản trọng tài

trong hợp đồng hoặc dưới hình thức thỏa thuận riêng (Khoản 1 Điều 16 Luật Trọng tài thương mại 2010) Cụ thể:

Thứ nhất, các bên dự đoán trước và thỏa thuận ngay từ khi

bắt đầu quan hệ thương mại việc sẽ đưa ra trọng tài giải quyếtcác tranh chấp phát sinh Sự thỏa thuận này thường được thểhiện thành một điều khoản trọng tài trong hợp đồng Xác lậpquan hệ thương mại giữa các bên điều khoản trọng tài là mộtđiều khoản của hợp đồng quy định về việc giải quyết tranh chấpphát sinh từ hoặc có liên quan đến hợp đồng bằng trọng tài.Điều khoản trọng tài chỉ mang tính dự liệu, chưa chắc chắnhoặc không bao giờ xảy ra, được xác lập trước khi tranh chấpxảy ra nên thường ngắn gọn Nhiều hợp đồng sử dụng luôn làđiều khoàn trọng tài mẫu của tổ chức trọng tài được các bên lựachọn để giải quyết tranh chấp

Thứ hai, thỏa thuận trọng tài có thể được các bên thỏa

thuận và ghi nhận trong một văn bản riêng biệt Thỏa thuận nàythường dưới hình thức một văn bản thỏa thuận riêng và đượccoi như gắn liền với hợp đồng chính Văn bản thỏa thuận trọngtài riêng biệt có thể được các bên xác lập trước hoặc sau khixảy ra tranh chấp Trong trường hợp được xác lập sau khi tranhchấp xảy ra nên có thỏa thuận trọng tài riêng biệt có điều kiện

để quy định chi tiết, cụ thể về nhiều nội dung liên quan đến việcgiải quyết tranh chấp bằng trọng tài, phù hợp với tính chất củatranh chấp và yêu cầu của các bên.Thỏa thuận trọng tài dù làmột điều khoản của hợp đồng hay một văn bản riêng biệt đềugiống nhau về bản chất và đều có giá trị pháp lý như nhau

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 16 Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định thỏa thuận trọng tài phải được xác lập dưới

dạng văn bản Các thỏa thuận sau đây cũng được coi là xác lập

Trang 11

dưới dạng văn bản Luật Trọng tài thương mại 2010 đã khắc

phục được sự không rõ ràng về các dạng tồn tại của thoản

thuận trọng tài được quy định trong Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Khoản 1 Điều 9 pháp lệnh trọng tài quy định:

“ 1.Thoả thuận trọng tài phải được lập bằng văn bản Thoả thuận trọng tài thông qua thư, điện báo, telex, fax, thư điện tử hoặc hình thức văn bản khác thể hiện rõ ý chí của các bên giải quyết vụ tranh chấp bằng trọng tài được coi là thoả thuận trọng tài bằng văn bản.” Đây được coi là một hạn chế của Luật Trọng tài thương mại 2010 khi không có hướng dẫn cụ thể

“ hình thức văn bản khác ” là gì Điều này gây nên khó khăn đối

với trọng tài viên và các bên khi xác định hình thức nào là vănbản, hình thức nào không được coi là văn bản

Có thể nói, quy định của Luật Trọng tài thương mại 2010 về

hình thức của Trọng tài thương mại chưa tương thích với luậtmẫu quốc tế và pháp luật trọng tài của các nước Sự khôngtương thích này có thể dẫn đến việc cũng một vụ việc, cùngmột thỏa thuận trọng tài nhưng trọng tài nước ngoài lại có thểgiải quyết tranh chấp trong hki trọng tài nước ta lại không thể

giải quyết Do việc sửa đổi của Luật Trọng tài thương mại 2010

về hình thức Trọng tài thương mại bằng việc liệt kê như trên dùkhông phải lúc nào cũng bao quát được hết các nội dung nhưngtrong trường hợp này là vô cùng cần thiết vì nó sẽ giúp các trung tâm trọng tài hay hội đồng trọng tài dễ ràng tiếp nhận các

vụ tranh chấp mà không phải dè dặt suy đoán với một vài khácbiệt về hình thức của thỏa thuận trọng tài, đồng thời tạo nên sựtương đồng của pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam vớiluật trọng tài của nhiều nước trên thế giới

3 Hiệu lực của thỏa thuận trọng tài

Thứ nhất, Hiệu lực của thỏa thuận trọng tài độc lập với hiệu lực của hợp đồng chính

Theo Điều 19 Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định thỏa thuận trọng tài độc lập với hợp đồng chính: “Thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy

bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu hoặc không thể thực hiện được không làm mất hiệu lực của thoả thuận trọng tài”, có thể nói

Ngày đăng: 24/03/2021, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w