1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bình luận quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về thỏa thuận trọng tài thương mại

16 562 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 101 KB

Nội dung

A ĐẶT VẤN ĐỀ Trong điều kiện kinh tế nước ta ngày hội nhập phát triển trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp hiệu sử dụng phổ biến Thỏa thuận trọng tài yếu tố bản, xuyên suốt hoạt động trọng tài Do đó, để có khung pháp lý phù hợp trọng tài thương mại việc xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý trọng tài thương mại nhu cầu thiết đặt lên hàng đầu Để có nhìn tồn diện sâu sắc vấn đề em xin chọn đề tài: “Bình luận quy định pháp luật Việt Nam hành thỏa thuận trọng tài thương mại” cho tập lớn Với hiểu biết hạn chế, viết chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy để viết hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái quát trọng tài thương mại thỏa thuận trọng tài Khái quát chung trọng tài thương mại Khoản Điều Luật trọng tài thương mại 2010 quy định: “Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định Luật này” Phương thức giải tranh chấp trọng tài lựa chọn sử dụng ngày nhiều Khi nghiên cứu khái niệm trọng tài ta thường xem xét hai góc độ chủ yếu: quan giải tranh chấp (tổ chức trọng tài) hình thức giải tranh chấp (hình thức trọng tài) Trọng tài tổ chức xã hội nghề nghiệp, lập cách tự nguyện trọng tài viên để giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh theo yêu cầu bên tranh chấp Trọng tài phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại, tiến hành trung tâm trọng tài trọng tài viên với tư cách chủ thể thứ ba độc lập, thông qua trình tự, thủ tục Mỵ Thị Phương, “Hiệu lực thỏa thuận trọng tài”, Hà Nội, 2012 định đưa phán dựa sở thỏa thuận bên tranh chấp có hiệu lực bắt buộc bên.2 Khái quát chung thỏa thuận trọng tài 2.1 Khái niệm thỏa thuận trọng tài Khoản Điều LTTTM 2010 quy định: “Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải Trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh” Như vậy, hiểu khái quát thỏa thuận trọng tài thỏa thuận văn theo bên kí kết trí đưa tất số tranh chấp phát sinh từ giao dịch thương mại có khả áp dụng trọng tài giải đường trọng tài Trong phương thức trọng tài thỏa thuận trọng tài yếu tố quan trọng Thỏa thuận trọng tài yếu tố tiên để hình thành việc giải tranh chấp trọng tài Bản chất thỏa thuận thể thống ý chí, tự nguyện đồng thuận bên tham gia tranh chấp Điều làm nên thỏa thuận trọng tài thống ý chí bên đưa tranh chấp giải tổ chức trọng tài định Thỏa thuận trọng tài khơng có giá trị pháp lý ý chí chủ quan bên áp đặt quan, tổ chức hay cá nhân Theo quy định pháp luật hành, thỏa thuận trọng tài có đặc điểm cụ thể sau: Thỏa thuận trọng tài thể ý chí bên có liên quan việc giải tranh chấp Theo đó, bên cam kết đồng thuận với việc sử dụng phương thức trọng tài để giải có tranh chấp xảy ra, đồng thời thỏa thuận cụ thể cách thức, trình tự giải vấn đề khác có liên quan Thỏa thuận trọng tài xác lập hình thức văn Trong trường hợp, thỏa thuận trọng tài phải thể hình thức văn Trần Thanh Huyền, “Một số vấn đề pháp lý thỏa thuận trọng tài theo Luật trọng tài thương mại 2010”, Hà Nội, 2012 Điều đảm bảo cho thỏa thuận trọng tài có giá trị chứng xác định ý chí bên muốn giải tranh chấp trọng tài Thỏa thuận trọng tài xác lập trước sau tranh chấp xảy Một là, bên dự đoán trước thỏa thuận từ bắt đầu quan hệ thương mại việc đưa trọng tài giải tranh chấp phát sinh tương lai Hai là, sau tranh chấp phát sinh, bên thỏa thuận đưa tranh chấp giải tranh chấp trọng tài Nội dung thỏa thuận trọng tài: pháp luật có quy định số điều khoản mang tính thỏa thuận trọng tài phạm vi tranh chấp giải trọng tài, tổ chức trọng tài, ngôn ngữ trọng tài, luật áp dụng, địa điểm trọng tài, chi phí trọng tài, cam kết thi hành định trọng tài Ngồi bên thỏa thuận lựa chọn thêm điều khoản khác nhằm tạo điều kiện cho việc giải tranh chấp hiệu Thỏa thuận trọng tài có hiệu lực độc lập với hợp đồng, trường hợp thỏa thuận trọng tài điều khoản hợp đồng Dù thỏa thuận trọng tài thể hình thức điều khoản nằm hợp đồng hay hình thức văn riêng kèm hợp đồng thỏa thuận trọng tài thực chất hợp đồng nhỏ có nội dung khác biệt giá trị độc lập với hợp đồng Như vậy, hợp đồng bị thay đổi, hủy bỏ, bị hết hiệu lực thỏa thuận trọng tài có giá trị.3 2.2 Ý nghĩa thỏa thuận trọng tài giải tranh chấp thương mại Thỏa thuận trọng tài nguồn gốc phát sinh hoạt động trọng tài Thỏa thuận trọng tài sở để vụ tranh chấp giải trọng tài, qua giúp bên thực quyền tự kinh doanh, có quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp; mặt khác giúp giảm tải công việc xét xử án, chuyển bớt tranh chấp cho chế định xã hội, cụ thể trọng tài giải Thỏa thuận trọng tài có tác dụng ràng buộc bên, xác lập dựa sở ý chí tự nguyện bình đẳng bên Một xác Trần Thanh Huyền, “Một số vấn đề pháp lý thỏa thuận trọng tài theo Luật trọng tài thương mại 2010”, Hà Nội, 2012 lập thỏa thuận trọng tài khơng bên thối thác việc giải tranh chấp trọng tài Ngay thỏa thuận trọng tài điều khoản hợp đồng hợp đồng chấm dứt vơ hiệu điều khoản trọng tài tồn tại, có hiệu lực Thỏa thuận trọng tài yếu tố quan trọng nhất, đặt lên hàng đầu từ đưa tranh chấp thương mại trọng tài phán cuối đưa Thỏa thuận trọng tài với nội dung quyền lựa chọn bên yếu tố luật tố tụng trọng tài cho phù hợp với nên giúp hình thành điều kiện tốt để tiến hành trọng tài thi hành định trọng tài Thỏa thuận trọng tài loại trừ thẩm quyền xét xử Tòa án tranh chấp Tuy nhiên điều khơng loại trừ hỗ trợ Tòa án hoạt động giải tranh chấp trọng tài khi: có khiếu nại liên quan đến thỏa thuận trọng tài vô hiệu, yêu cầu bên áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, định trọng tài viên (trọng tài vụ việc), triệu tập người làm chứng, yêu cầu quan tổ chức thu thập chứng có pháp luật đề nghị Tòa án hủy phán trọng tài, đăng ký phán trọng tài vụ việc Thỏa thuận trọng tài trao cho trọng tài viên thẩm quyền giải tranh chấp xảy bên Đồng thời với việc loại trừ thẩm quyền tòa án quốc gia, thỏa thuận trọng tài trao cho trọng tài viên thẩm quyền giải tranh chấp sở pháp lý cho trọng tài viên thực quyền nghĩa vụ mình.4 II Thỏa thuận trọng tài thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam hành Hệ thống quy định pháp luật Việt Nam hành thỏa thuận trọng tài Tại Việt Nam nay, sở pháp lý chủ yếu cho hoạt động trọng tài thương mại tạo thành quy định văn sau đây: Trần Thanh Huyền, “Một số vấn đề pháp lý thỏa thuận trọng tài theo Luật trọng tài thương mại 2010”, Hà Nội, 2012 Công ước New York 1958 Công nhận Thi hành Quyết định Trọng tài nước mà Việt Nam thành viên, nội dung cơng ước luật hóa Bộ luật Tố tụng dân 2004; Bộ luật tố tụng Dân 2015; Bộ luật Dân 2015; Luật Trọng tài thương mại 2010; Nghị Hội đồng Thẩm phán số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 hướng dẫn thi hành số quy định Luật trọng tài thương mại Những quy định cụ thể liên quan đến thỏa thuận trọng tài thương mại 2.1 Điều kiện có hiệu lực thỏa thuận trọng tài LTTTM 2010 không quy định điều kiện có hiệu lực thỏa thuận trọng tài Với tư cách giao dịch dân sự, thỏa thuận trọng tài phải tuân theo điều kiện có hiệu lực giao dịch dân quy định Điều 122 BLDS 2005 a) Điều kiện lực chủ thể Người tham gia kí kết thỏa thuận trọng tài phải có lực hành vi dân Đối với loại chủ thể nội dung pháp lý điều chỉnh lại có quy định khác phù hợp với đặc điểm, tính chất loại chủ thể Chủ thể gồm có: cá nhân, pháp nhân quốc gia ( quan nhà nước), loại chủ thể pháp luật có quy định cách xác định luật áp dụng riêng Theo pháp luật Việt Nam, thỏa thuận trọng tài phải người đại diện hợp pháp pháp nhân ký kết Người đại diện hợp pháp người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền b) Điều kiện ý chí tự nguyện chủ thể Thỏa thuận trọng tài loại hợp đồng ý chí tự nguyện chủ thể đóng vai trò ngun tắc vơ quan trọng trình xác lập Thỏa thuận trọng tài khơng có giá trị pháp lý khơng phải kết thống ý chí quan, tổ chức, cá nhân c) Điều kiện hình thức thỏa thuận trọng tài Hình thức thỏa thuận trọng tài thể bên thống ý chí bên tham gia quan hệ thương mại Nhìn chung, pháp luật trọng tài hầu giới quy định thỏa thuận trọng tài phải thể dạng văn Quy định trở thành tập quán quốc tế chung xác lập văn tạo tin tưởng cho bên, đồng thời sở ràng buộc trách nhiệm bên phát sinh tranh chấp d) Điều kiện thẩm quyền trọng tài Không phải tranh chấp giải trọng tài, bên tranh chấp thỏa mãn điều kiện thỏa thuận Đó pháp luật nơi diễn trọng tài không cho phép giải tranh chấp thơng qua hình thức trọng tài Trong thương mại quốc tế, Việt Nam tuyên bố bảo lưu Công ước New York 1958 Quyết định số 453 QĐ/CTN Chủ tịch nước ngày 17/7/1995, không cho phép thỏa thuận trọng tài tất vấn đề liên quan đến trật tự công cộng e) Nội dung thỏa thuận trọng tài không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội.5 2.2 Hình thức thỏa thuận trọng tài Hình thức thỏa thuận trọng tài thể bên thống ý chí bên tham gia quan hệ thương mại Phù hợp với thông lệ trọng tài thương mại giới, LTTTM quy định thỏa thuận trọng tài xác lập hình thức điều khoản trọng tài hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng (Khoản Điều 16) Thỏa thuận trọng tài dù điều khoản hợp đồng hay văn riêng biệt giống chất có giá trị pháp lý Khoản Điều 16 LTTTM 2010 khắc phục không rõ ràng dạng tồn thỏa thuận trọng tài quy định Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Bởi, Khoản Điều PLTTTM 2003 quy định: “Thỏa thuận trọng tài phải lập thành văn Thỏa thuận trọng tài thông qua thư, thư Trần Thanh Huyền, “Một số vấn đề pháp lý thỏa thuận trọng tài theo Luật trọng tài thương mại 2010”, Hà Nội, 2012 báo, telex, fax, thư điện tử hình thức văn khác thể rõ ý chí bên giải vụ tranh chấp trọng tài coi thỏa thuận trọng tài văn bản” Đây hạn chế PLTTTM khơng có hướng dẫn cụ thể “hình thức văn khác” Điều gây nên khó khăn trọng tài viên bên xác định hình thức văn bản, hình thức khơng coi văn Do đó, việc sửa đổi LTTTM 2010 hình thức trọng tài thương mại việc liệt kê dù lúc bao quát hết nội dung trường hợp vô cần thiết giúp Trung tâm trọng tài hay Hội đồng trọng tài dễ dàng tiếp nhận vụ tranh chấp mà dè dặt suy đốn với vài khác biệt hình thức thỏa thuận trọng tài đồng thời tạo nên tương đồng pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam với Luật mẫu UNCITRAL Luật trọng tài nhiều nước giới.6 2.3 Hiệu lực thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài hợp đồng bên đồng ý đệ trình tranh chấp tồn tranh chấp phát sinh tương lai trọng tài, mà khơng phải tòa án Điều 19 LTTTM 2010 quy định: “Thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu thực không làm hiệu lực thoả thuận trọng tài” Theo đó, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực độc lập với hợp đồng, trường hợp thỏa thuận trọng tài điều khoản hợp đồng Dù thỏa thuận trọng tài thể hình thức điều khoản nằm hợp đồng hay hình thức văn riêng kèm hợp đồng thỏa thuận trọng tài thực chất hợp đồng nhỏ có nội dung khác biệt giá trị độc lập với hợp đồng Như vậy, hợp đồng bị thay đổi, hủy bỏ, bị hết hiệu lực thỏa thuận trọng tài có giá trị Mỵ Thị Phương, “Hiệu lực thỏa thuận trọng tài”, Hà Nội, 2012 2.4 Thỏa thuận trọng tài vô hiệu Thỏa thuận trọng tài vô hiệu trường hợp bên thỏa thuận việc giải tranh chấp trọng tài thỏa thuận khơng công nhận hiệu lực PLTTTM 2003 liệt kê trường hợp thỏa thuận trọng tài bị coi vô hiệu, nhiên số quy định không hợp lý mâu thuẫn với quy định khác Pháp lệnh thông lệ pháp luật quốc tế: “Thỏa thuận trọng tài không quy định quy định không rõ đối tượng tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp mà sau bên có thỏa thuận bổ sung” LTTTM 2010 khắc phục hạn chế PLTTTM Điều 18 LTTTM 2010 có quy định cụ thể trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu sau: a) Tranh chấp phát sinh lĩnh vực không thuộc thẩm quyền Trọng tài quy định Điều Luật Pháp luật tôn trọng tự thỏa thuận bên việc đưa tranh chấp giải trọng tài Tuy nhiên dù bên có tồn thỏa thuận trọng tài xuất phát từ tự thỏa thuận tranh chấp họ phát sinh lĩnh vực khơng thuộc thẩm quyền trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu dẫn đến hậu trọng tài khơng có thẩm quyền giải tranh chấp Theo Điều Luật, phạm vi thẩm quyền trọng tài mở rộng, không bao gồm tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại hiểu theo nghĩa rộng quy định PLTTTM 2003 Như vậy, phạm vi xác định thỏa thuận trọng tài vô hiệu không thuộc thẩm quyền trọng tài thu hẹp b) Người xác lập thỏa thuận trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy định pháp luật Người khơng có thẩm quyền theo quy định pháp luật hiểu người khơng có thẩm quyền theo luật định để ký kết thỏa thuận trọng tài, ví dụ người khơng ủy quyền hợp pháp, người ủy quyền vượt phạm vi ủy quyền Chính vậy, bên ký thỏa thuận trọng tài khơng có thẩm quyền ký kết thỏa thuận trọng tài bị vơ hiệu, ý chí thể thỏa thuận trọng tài khơng phải ý chí thật bên ký sai thẩm quyền Tuy nhiên thực tế có nhiều trường hợp thời điểm ký thỏa thuận trọng tài người ký khơng ủy quyền sau người đại diện theo pháp luật chấp thuận thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài không bị coi vô hiệu c) Người xác lập thỏa thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân theo quy định BLDS Năng lực hành vi dân yếu tố đóng vai trò quan trọng việc xác định hiệu lực thỏa thuận trọng tài Theo quy định BLDS 2005 lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi để xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân Người khơng có lực hành vi dân đầy đủ người chưa thành niên, người lực hành vi dân người bị hạn chế lực hành vi dân Để chứng minh người ký thỏa thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân đầy đủ phải có giấy tờ tài liệu chứng minh ngày tháng năm sinh kết luận quan có thẩm quyền định Tòa án tun bố người lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân Đối với chủ thể ký kết thỏa thuận trọng tài pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình, đặc trưng việc tham gia quan hệ pháp luật chủ thể phải thông qua người đại diện hợp pháp nên xem xét lực hành vi dân chủ thể phải vào lực hành vi dân người đại diện hợp pháp Nếu người đại diện khơng có lực hành vi dân đầy đủ thỏa thuận trọng tài bị vơ hiệu d) Hình thức thỏa thuận trọng tài không phù hợp với quy định Điều 16 Luật Pháp luật hầu hết quốc gia giới quy định thỏa thuận trọng tài phải thể văn bản, nghĩa thỏa thuận trọng tài có giá trị chứng xác định ý chí bên muốn giải tranh chấp trọng tài Các hình thức khác thỏa thuận trọng tài lời nói hay hành vi dẫn tới hận pháp lý thỏa thuận trọng tài vô hiệu e) Một bên bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép trình xác lập thỏa thuận trọng tài có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Thỏa thuận trọng tài kết thống ý chí bên dựa nguyên tắc tự do, bình đẳng Sự thống ý chí khơng thể bị ràng buộc, tác động hay áp đặt pháp luật hay cá nhân, quan hay tổ chức Chính lừa dối, đe dọa hay cưỡng ép bên tham gia ký kết thỏa thuận trọng tài hành động ngược lại với nguyên tắc tự thỏa thuận hệ tất yếu dẫn đến thỏa thuận trọng tài vô hiệu f) Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật Khoản Điều 18 LTTTM Khoản Điều NQ 01/2014/ NQ – HĐTP quy định thỏa thuận trọng tài vô hiệu “vi phạm điều cấm pháp luật” Theo đó, thỏa thuận thuộc trường hợp quy định Điều 128 BLDS coi thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật.7 2.5 Thỏa thuận trọng tài không thực Tuy LTTTM khơng có quy định cụ thể điều kiện có hiệu lực thỏa thuận trọng tài lại có quy định trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu Điều 18 Như vậy, suy đốn thỏa thuận trọng tài khơng rơi vào trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu xác định thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Tuy nhiên, có thỏa thuận trọng tài có hiệu lực khơng đảm bảo tranh chấp giải trọng tài Trên thực tế, có nhiều trường hợp, bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài có hiệu lực theo quy định pháp luật tranh chấp xảy ra, thỏa thuận trọng tài thực nhiều nguyên nhân Theo Điều LTTTM 2010 trường hợp thỏa thuận trọng tài thực được, bên tranh chấp khởi kiện tòa án có thẩm quyền để giải tranh chấp Tuy nhiên, LTTTM Nghị định số 63/2011/NĐ – CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều LTTTM không quy định cụ thể thỏa thuận trọng tài Trần Thanh Huyền, “Một số vấn đề pháp lý thỏa thuận trọng tài theo Luật trọng tài thương mại 2010”, Hà Nội, 2012 10 thực trường hợp coi thỏa thuận trọng tài thực Thiếu sót quy định pháp luật gây nhiều khó khăn cho chủ thể xác định thỏa thuận trọng tài thực hay khơng để khởi kiện tòa án.8 Để khắc phục vướng mắc HĐTP ban hành NQ 01/2014/ NQ – HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định LTTTM Cụ thể, Điều NQ quy định chi tiết rõ ràng thỏa thuận trọng tài thực 2.6 Thỏa thuận trọng tài kí nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng Lần đầu tiên, LTTTM 2010 ghi nhận quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng Điều 17 sau: “Đối với tranh chấp nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng, điều khoản trọng tài ghi nhận điều kiện chung cung cấp hàng hoá, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn thỏa thuận trọng tài người tiêu dùng quyền lựa chọn Trọng tài Tòa án để giải tranh chấp Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ quyền khởi kiện Trọng tài người tiêu dùng chấp thuận” Theo đó, tranh chấp doanh nghiệp người tiêu dùng điều khoản trọng tài ghi nhận điều kiện chung cung cấp hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực với điều kiện nhà cung cấp phải thông báo trước người tiêu dùng chấp thuận văn riêng Trần Quỳnh Anh, “Một số vướng mắc hướng hoàn thiện Luật trọng tài thương mại”, Tạp chí Luật học số 7/ 2012 11 Quy định dựa thực tế thông thường người tiêu dùng bị đặt vị có nhiều nguy bị lạm dụng điều kiện điều khoản hợp đồng in sẵn người cung cấp hàng hóa, dịch vụ, nên cần thiết cần có quy định để bảo vệ người tiêu dùng tình cần thiết Đây quy định mang tính tiến LTTTM 2010 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam hành thỏa thuận trọng tài LTTTM 2010 thay cho PLTTTM 2003 khắc phục hạn chế PLTTTM đáp ứng nhu cầu thực tiễn Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, trình áp dụng, LTTTM dần bộc lộ số vướng mắc cần tiếp tục hoàn thiện Thứ nhất, theo Điều LTTTM trọng tài thương mại giải loại việc sau: tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại; tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải trọng tài Với quy định này, việc xác định thẩm quyền trọng tài thương mại gặp khó khăn vấn đề: tranh chấp phát sinh từ “hoạt động thương mại” hiểu theo quy định nào?; hai “tranh chấp khác” mà LTTTM quy định giải theo thủ tục trọng tài khó xác định pháp luật hành Việt Nam Thứ hai, pháp luật Việt Nam khơng có quy định nội dung chủ yếu thỏa thuận trọng tài Việc không quy định nội dung chủ yếu thỏa thuận trọng tài có ưu điểm nâng cao quyền tự thỏa thuận bên xác lập thỏa thuận trọng tài lại gây khơng khó khăn cho bên tranh chấp trọng tài tòa án xác định thơng tin đưa có phải thỏa thuận trọng tài hay không? Thứ ba, bên soạn thảo thảo thuận trọng tài nhiều thiếu sót Đó điều khoản trọng tài hay thỏa thuận trọng tài có khiếm khuyết, khơng cho phép triển khai tố tụng trọng tài Còn tồn điều khoản lựa chọn đồng thời tòa Mỵ Thị Phương, “Hiệu lực thỏa thuận trọng tài”, Hà Nội, 2012 12 án trọng tài Điều khoản đặt câu hỏi chất chế giải tranh chấp bên lựa chọn Điều khoản quy định nhờ đến hội đồng trọng tài haymột tòa án quốc gia? Hay điều khoản đơn quy định nhờ đến hòa giải trước có can thiệp tòa án có thẩm quyền? Để tạo điều kiện thuận lợi cho bên tranh chấp trọng tài thương mại tòa án xác định thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài, pháp luật Việt Nam nên bổ sung quy định làm rõ nội dung phải có thỏa thuận trọng tài III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thỏa thuận trọng tài Các quy định pháp luật cần sửa đổi, bổ sung Những quy định LTTTM tương đồng với hệ thống văn pháp luật nước phù hợp với pháp luật trọng tài quốc tế để văn luật áp dụng thuận lợi Chính phủ cần ban hành số văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành để hướng dẫn cụ thể số vấn đề thỏa thuận trọng tài mà Luật chưa đề cập rõ: Thứ nhất, phân tích trên, Luật cần có văn hướng dẫn thi hành Điều LTTTM để có cách hiểu rõ ràng chi tiết thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài Thứ hai, pháp luật cần có quy định nội dung chủ yếu thỏa thuận trọng tài nhằm tháo gỡ vướng mắc cho bên tranh chấp trọng tài tòa án xác định thơng tin đưa có phải thỏa thuận trọng tài hay không? Thứ ba, hầu hết pháp luật nước giới quy định rõ tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng quan hệ hợp đồng giải trọng tài Tuy nhiên, theo định nghĩa thỏa thuận trọng tài mà LTTTM 2010 đưa chưa quy định rõ ràng tranh chấp phát sinh từ quan hệ thuộc phạm vi giải tranh chấp Trọng tài thương mại quan hệ hợp đồng hay quan hệ hợp đồng Thiết nghĩ cần phải có quy định rõ ràng vấn đề để tránh khó khăn áp dụng 13 Vấn đề soạn thảo thỏa thuận trọng tài Khi tham gia soạn thảo thỏa thuận trọng tài bên cần ý số vấn đề sau: Thỏa thuận trọng tài cần phải đơn giản xác Khi soạn thảo điều khoản trọng tài nên quy định khái quát cách tối đa tranh chấp không liên quan đến việc thực hợp đồng mà vấn đề tồn tại, hiệu lực hợp đồng, vi phạm, chấm dứt hợp đồng hệ tài hợp đồng Về hình thức thỏa thuận trọng tài: soạn thảo điều khoản trọng tài bên cần cân nhắc để chọn hình thức trọng tài phù hợp cho bên Nếu lựa chọn hình thức trọng tài vụ việc cần nêu rõ yếu tố việc tiến hành trọng tài, lựa chọn hình thức Trọng tài quy chế cần lưu ý nêu rõ tên tổ chức tài quy tắc tố tụng trọng tài áp dụng Về số lượng trọng tài viên: theo quy định LTTTM, khơng có thỏa thuận số lượng trọng tài viên trọng tài viên, pháp luật cho phép trọng tài viên thỏa thuận hợp lý cho vụ tranh chấp lớn phức tạp tránh định kiến cá nhân hình thức bao gồm trọng tài viên Về địa điểm tiến hành trọng tài: tranh chấp nước việc giải tranh chấp trọng tài đơn giản thuận tiện hơn, nhiên tranh chấp thương mại mang tính chất nước ngồi việc lựa chọn địa điểm tiến hành trọng tài vấn đề quan trọng để bên lưu ý tới soạn thảo điều khoản trọng tài Các bên nên lựa chọn địa điểm tiến hành trọng tài quốc gia thông qua Luật mẫu UNCITRAL Đồng thời lựa chọn địa điểm tiến hành trọng tài cần phải ý tới vấn đề quốc gia chọn làm địa điểm tiến hành trọng tài phê chuẩn Công ước New York 1958 công nhận thi hành định trọng tài nước hay chưa Luật áp dụng cho nội dung vụ tranh chấp: thực hợp đồng bên cần phải biết luật áp dụng cho hợp đồng luật áp dụng cho tố tụng trọng tài Nếu bên khơng có thỏa thuận vấn đề Hội đồng trọng tài 14 định áp dụng luật phù hợp với quan hệ hợp đồng Điều ghi nhận Điều 14 LTTTM 2010 Tuy nhiên, soạn thảo điều khoản trọng tài bên cần định trước luật áp dụng cho hợp đồng để giúp chủ động việc thực hợp đồng Về ngôn ngữ trọng tài, để có thỏa thuận trọng tài ngắn gọn, xác đầy đủ tốt bên nên theo thông lệ chung lựa chọn ngôn ngữ trọng tài, ngôn ngữ dùng xét xử trọng tài ngôn ngữ thường bên sử dụng để giao tiếp, liên lạc với ngôn ngữ dùng trình đàm phán soạn thảo hợp đồng.10 C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Qua vấn đề phân tích đây, khẳng định vị trí vai trò quan trọng thỏa thuận trọng tài đói với phương thức giải tranh chấp trọng tài Thỏa thuận trọng tài đóng vai trò “sợi đỏ” xuyên suốt “hòn đá tảng” đặt móng cho tồn hoạt động trọng tài 11 Tuy LTTTM 2010 đời mang đến nhiều quy định mới, tiến để điều chỉnh trọng tài thương mại để đảm bảo khung pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động giải tranh chấp trọng tài thương mại Việt Nam, quy định LTTTM cần tiếp tục hoàn thiện 10 11 Mỵ Thị Phương, “Hiệu lực thỏa thuận trọng tài”, Hà Nội, 2012 Hoàng Linh, “Tìm hiểu số vấn đề pháp lý thỏa thuận trọng tài”, Hà Nội, 2009 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật trọng tài thương mại 2010 Bộ luật tố tụng dân 2015 Bộ luật dân 2015 Hướng dẫn học môn Luật thương mại tập 2, Bộ môn Luật thương mại trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2014 Mỵ Thị Phương – Hiệu lực thỏa thuận trọng tài, Hà Nội, 2012 Hồng Linh – Tìm hiểu số vấn đề pháp lí thỏa thuận trọng tài, Hà Nội, 2009 Trần Quỳnh Anh, “Một số vướng mắc hướng hoàn thiện Luật trọng tài thương mại”, Tạp chí Luật học số 7/ 2012 Trần Thanh Huyền, “Một số vấn đề pháp lý thỏa thuận trọng tài theo Luật trọng tài thương mại 2010”, Hà Nội, 2012 16 ... tố tụng Dân 20 15; Bộ luật Dân 20 15; Luật Trọng tài thương mại 20 10; Nghị Hội đồng Thẩm phán số 01 /20 14/NQ-HĐTP ngày 20 /3 /20 14 hướng dẫn thi hành số quy định Luật trọng tài thương mại Những quy... Hà Nội, 20 12 Hồng Linh, “Tìm hiểu số vấn đề pháp lý thỏa thuận trọng tài”, Hà Nội, 20 09 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật trọng tài thương mại 20 10 Bộ luật tố tụng dân 20 15 Bộ luật dân 20 15 Hướng... 20 15 Hướng dẫn học môn Luật thương mại tập 2, Bộ môn Luật thương mại trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 20 14 Mỵ Thị Phương – Hiệu lực thỏa thuận trọng tài, Hà Nội, 20 12 Hồng Linh – Tìm hiểu số

Ngày đăng: 30/11/2017, 20:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w