1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động kinh doanh của các chợ đầu mối tiêu thụ nông sản trên địa bàn tỉnh hải dương

121 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THẾ HƢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC CHỢ ĐẦU MỐI TIÊU THỤ NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Mã ngành: 8620115 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Phượng Lê NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực, khách quan chƣa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm… Tác giả luận văn Nguyễn Thế Hƣng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Phƣợng Lê tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế Nơng nghiệp & Chính sách, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Sở Công Thƣơng Hải Dƣơng, Ban quản lý chợ đầu mối nông sản tỉnh Hải Dƣơng giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm… Tác giả luận văn Nguyễn Thế Hƣng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix THESIS ABSTRACT xii PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ ĐẦU MỐI TIÊU THỤ NÔNG SẢN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG CHỢ ĐẦU MỐI TIÊU THỤ NÔNG SẢN 2.1.1 Khái niệm chợ, hệ thống chợ 2.1.2 Vai trò quản lý hoạt động kinh doanh chợ đầu mối tiêu thụ nông sản 2.1.3 Nội dung nghiên cứu quản lý hoạt động kinh doanh chợ đầu mối 10 2.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý chợ 16 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC CHỢ ĐẦU MỐI TIÊU THỤ NÔNG SẢN 18 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý chợ đầu mối tiêu thụ nông sản số nƣớc giới 18 iii 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý hoạt động kinh doanh chợ đầu mối tiêu thụ nông sản số địa phƣơng nƣớc 22 2.2.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 24 2.2.4 Bài học kinh nghiệm rút cho tỉnh Hải Dƣơng 25 PHẦN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN HẢI DƢƠNG 26 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên Hải Dƣơng 26 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội Hải Dƣơng 28 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 31 3.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu thông tin 32 3.2.3 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 33 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CHỢ ĐẦU MỐI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG 35 4.1.1 Đặc điểm hệ thống chợ 35 4.1.2 Quy mô hoạt động chợ đầu mối địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 38 4.1.3 Về sở vật chất đầu tƣ xây dựng chợ 40 4.1.4 Kết hoạt động kinh doanh chợ 43 4.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC CHỢ ĐẦU MỐI TIÊU THỤ NÔNG SẢN 46 4.2.1 Bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh chợ 46 4.2.2 Quản lý danh mục hàng hoá kinh doanh 54 4.2.3 Quản lý thƣơng nhân 57 4.2.4 Quản lý vệ sinh mơi trƣờng an tồn thực phẩm chợ 60 4.2.5 Tổ chức xếp điểm kinh doanh chợ 63 4.2.6 Tổ chức dịch vụ hoạt động chợ 66 4.2.7 Quản lý tài 70 4.2.8 Những vấn đề đặt quản lý hoạt động kinh doanh chợ địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 74 4.2.9 Những kết đạt đƣợc quản lý hoạt động kinh doanh chợ địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 77 iv 4.2.10 Những hạn chế nguyên nhân 78 4.3 YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHỢ ĐẦU MỐI TIÊU THỤ NÔNG SẢN 80 4.3.1 Các sách quản lý chợ 80 4.3.2 Cở sở hạ tầng 80 4.3.3 Trình độ, lực đội ngũ cán quản lý 82 4.3.4 Nguồn tài - kinh phí 82 4.3.5 Ý thức ngƣời kinh doanh chợ ngƣời dân 83 4.3.6 Công tác kiểm tra, giám sát 83 4.4 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHỢ ĐẦU MỐI TIÊU THỤ NÔNG SẢN 84 4.4.1 Quan điểm, định hƣớng hoàn thiện quản lý hoạt động kinh doanh chợ địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 84 4.4.2 Đề xuất giải pháp để hoàn thiện quản lý hoạt động kinh doanh chợ địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 88 4.4.3 Giải pháp phát triển hoàn thiện quản lý chợ 91 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 5.1 KIẾN NGHỊ 95 5.1.1 Kiến nghị với phủ 95 5.1.2 Kiến nghị với công thƣơng 95 5.1.3 Kiến nghị với Sở Tài 95 5.1.4 Kiến nghị với Sở Kế hoạch đầu tƣ 95 5.1.5 Kiến nghị với Công an tỉnh Hải Dƣơng 96 5.2 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATTP An toàn thực phẩm ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BQL Bản quản lý HĐKD Hoạt động kinh doanh HTX Hợp tác xã LCHH Lƣu chuyển hàng hố PCCC Phịng cháy chữa cháy QLNN Quản lý nhà nƣớc TQL Tổ quản lý UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng kế hoạch sử dụng đất tỉnh Hải Dƣơng năm 2018 27 Bảng 3.2 Bảng Dân số - Lực lƣợng lao động tỉnh Hải Dƣơng 29 Bảng 3.3 Chọn mẫu nghiên cứu 32 Bảng 4.1 Bán kính phục vụ chợ địa bàn Tỉnh (tính đến 8/2016) 36 Bảng 4.2 Số lƣợng chợ địa bàn tỉnh Hải Dƣơng năm 2018 37 Bảng 4.3 Hiện trạng số chợ loại loại địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 38 Bảng 4.4 Thực trạng mạng lƣới chợ địa bàn tỉnh Hải Dƣơng (đến 8/2016) 39 Bảng 4.5 Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất đầu tƣ số loại hình kết cấu hạ tầng thƣơng mại địa bàn tỉnh Hải Dƣơng đến năm 2025 40 Bảng 4.6 Tổng hợp quy hoạch phát triển mạng lƣới chợ địa bàn Tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn đến năm 2016 – 2025 41 Bảng 4.7 Danh mục dự án thƣơng mại ƣu tiên đầu tƣ giai đoạn 2016 -2020 42 Bảng 4.8 Đánh giá công tác đầu tƣ xây dựng chợ địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 43 Bảng 4.9 Doanh thu tỷ trọng LCHH qua chợ địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 44 Bảng 4.10 Tỷ trọng doanh thu chợ phân hạng tỉnh Hải Dƣơng 44 Bảng 4.11 Danh sách chợ doanh nghiệp hợp tác xã quản lý địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 53 Bảng 4.12 Quản lý Nhà nƣớc danh mục hàng hố chợ Hội Đơ 55 Bảng 4.13 Kết hoạt động tuyên truyền chợ địa bàn thành phố Hải Dƣơng 58 Bảng 4.14 Đánh giá đối tƣợng công tác tuyên truyền 59 Bảng 4.15 Trang thiết bị hoạt động vệ sinh môi trƣờng chợ 61 Bảng 4.16 Đánh giá công tác quản lý hoạt động chợ địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 63 Bảng 4.17 Đánh giá công tác quản lý hoạt động chợ tiểu thƣơng địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 64 Bảng 4.18 Mức thu phí chợ địa bàn thành phố Hải Dƣơng 71 Bảng 4.19 Mức thu phí dịch vụ sử dụng diện tích bán hàng chợ 72 Bảng 4.20 Đánh giá tiểu thƣơng mức phí 73 Bảng 4.22 Đánh giá cơng tác quản lý thu phí chợ địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 74 Bảng 4.23 Nhu cầu sử dụng vốn đầu tƣ chợ địa bàn tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2016 - 2025 82 vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1 Cơ cấu tổ chức mơ hình chợ có Ban quản lý 47 Sơ đồ 4.2 Cơ cấu tổ chức quản lý chợ doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ 49 Hình 4.1 Cơ cấu hàng hóa chợ Hải Dƣơng 54 Hình 4.2 Số hộ đăng ký kinh doanh chợ Hội Đô 56 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thế Hƣng Tên luận án: Quản lý hoạt động kinh doanh chợ đầu mối tiêu thụ nông sản địa bàn tỉnh Hải Dƣơng Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 8620115 Tên sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn Quản lý hoạt động kinh doanh chợ đầu mối tiêu thụ nông sản địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, từ đề xuất giải pháp nhằm giúp chợ đầu mối hoạt động cách hiệu nhất, đem lại lợi ích tối đa cho bên tham gia Phƣơng pháp nghiên cứu Số liệu phục vụ nghiên cứu chủ yếu đƣợc lấy từ báo cáo Sở Công Thƣơng, UBND tỉnh, ban quản lý chợ số liệu khảo sát thực tế Luận văn khảo sát thực tế 06 nhóm đối tƣợng, gồm: (i) 02 cán Sở Công Thƣơng; (ii) 03 Cán phòng Quản lý thƣơng mại; (iii) 10 ngƣời ban quản lý chợ loại 1; (iv) 10 ngƣời ban quản lý chợ loại 2; (v) ngƣời ban quản lý chợ loại 3; (vi) 65 tiểu thƣơng 13 chợ Toàn số liệu đƣợc khảo sát chợ loại 1, 2, địa bàn thành phố Hải Dƣơng, huyện Gia Lộc, huyện Nam Sách,… Phƣơng pháp phân tích số liệu đƣợc dùng là: Thống kê mơ tả, thống kê so sánh,… Kết kết luận Theo báo cáo Bộ Cơng Thƣơng, tính đến hết năm 2016, tổng số chợ nƣớc 8.513 chợ, chợ nơng thơn chiếm 76% Thị phần hàng hóa lƣu thơng qua chợ nơng thơn chiếm khoảng từ 50 - 70%, cao mức lƣu thông qua chợ bình quân nƣớc từ 35 - 40% Trong tổng số 8.513 chợ, có 94 chợ đầu mối bán buôn địa bàn nƣớc (chiếm 1,1%) Trong đó, tồn địa bàn tỉnh có tới 172 chợ, nhƣng có chợ loại 1, cịn lại đa phần chợ loại Qua phân tích, đánh giá thực trạng Quản lý hoạt động kinh doanh chợ đầu mối tiêu thụ nông sản địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, thấy, hàng hoá, chợ địa bàn tỉnh Hải Dƣơng đƣợc bày bán chợ đa dạng, phần lớn mặt hàng thủy hải sản tƣơi sống, rau củ tƣơi Song hầu hết không rõ nguồn gốc, xuất xứ, đặc biệt mặt hàng rau, quả, gia súc, gia cầm Chủ yếu thƣơng lái gom hàng từ hộ nông dân sản xuất nhỏ lẻ từ trang trại Tuy nhiên, việc mua bán ix Thứ nhất, cải thiện chế, sách đầu tƣ phát triển hạ tầng thƣơng mại nói chung mạng lƣới chợ nói riêng Những sách hỗ trợ phát triển thƣơng mại nói chung phát triển kết cấu hạ tầng thƣơng mại nói riêng đƣợc ban hành thời gian qua nhìn chung tình trạng “chủ trƣơng”, chƣa đƣợc cụ thể hóa quy định đất đai, tài chính, tín dụng… Chẳng hạn, số sách hỗ trợ phát triển chợ đƣợc ban hành nhƣng phạm vi mức hỗ trợ không đáng kể, đồng thời nguồn vốn hỗ trợ chƣa đƣợc xác định rõ ràng Theo Quyết định 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/02/2007 kết cấu hạ tầng thƣơng mại đƣợc hƣởng ƣu đãi đầu tƣ nhƣ khu công nghiệp, nhƣng đến chƣa có qui định cụ thể Mặt khác, cịn thiếu chế, sách khuyến khích hỗ trợ khác nhƣ: sách khuyến khích, hỗ trợ thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển hạ tầng thƣơng mại nơng thơn; khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã thƣơng mại, hộ kinh doanh mở rộng mạng lƣới kinh doanh địa bàn nông thôn… Nguyên nhân tình trạng sách hỗ trợ phát triển chồng chéo cấp, ngành dẫn đến tình trạng phân tán nguồn lực Chẳng hạn, sách hỗ trợ đầu tƣ phát triển chợ nơng thôn vừa Bộ Công Thƣơng thực (theo Nghị định 02/2003 Nghị định 114/2009), vừa Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn thực (theo Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới, sách tiêu thụ nơng sản) Vì vậy, cần có phối hợp ban hành sách cấp, ngành nhằm tránh tình trạng chồng chéo sách để sách vào thực tế hiệu Mặt khác, để phát triển mạng lƣới chợ xã khu vực nông thôn địa bàn Tỉnh cần hỗ trợ vốn ngân sách (gồm ngân sách địa phƣơng Trung ƣơng) để đáp ứng tốt nhu cầu mua sắm dân cƣ nhƣ thúc đẩy kinh tế -xã hội phát triển Với chủ trƣơng xã hội hóa đầu tƣ xây dựng quản lý chợ nhƣ khó khăn đầu tƣ xây dựng chuyển đổi mơ hình kinh doanh chợ vùng nông thôn Với đặc thù chợ nông thôn, điều kiện phát triển kinh tế xã cịn nhiều khó khăn, thƣơng mại chậm phát triển, hiệu đầu tƣ thấp nên không hấp dẫn nhà đầu tƣ xây dựng chợ Đối với chợ khu vực thành thị (thị trấn huyện trung tâm TP.Hải Dƣơng, TX Chí Linh) thực xã hội hóa, khơng cần cần hỗ trợ phần vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc Tuy nhiên, để khuyến khích 92 doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng kinh doanh chợ cần có sách hỗ trợ đất đai, thủ tục hành nhƣ sách thuế, lãi suất để tạo thuận lợi trình đầu tƣ kinh doanh khai thác chợ Thứ hai, xác định nguồn vốn phát triển mạng lƣới chợ khu vực nông thôn nguồn vốn ngân sách, bao gồm ngân sách trung ƣơng ngân sách địa phƣơng thay chủ trƣơng xã hội hóa đầu tƣ nhƣ Mặc dù kết cấu hạ tầng thƣơng mại nơng thơn, có mạng lƣới chợ đƣợc chủ trƣơng xã hội hóa đầu tƣ từ lâu (tại Nghị định 02/2003 Nghị định 114/2009) Tuy nhiên, xét thực tế cho thấy chủ trƣơng áp dụng chợ khu vực thành thị có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, khu vực nông thôn, đặc thù vùng có điều kiện kinh tế xã hội cịn khó khăn, thu hút nhà đầu tƣ hiệu đầu tƣ thấp, khả thu hồi vốn khơng cao… nên chủ trƣơng xã hội hóa khó khả thi + Đối với nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách: Ngân sách trung ƣơng đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng chợ đầu mối, tiêu thụ hàng hóa vùng sản xuất tập trung nơng sản nơi thu hút phát luồng hàng nơng sản Cịn ngân sách địa phƣơng hỗ trợ đầu tƣ xây dựng chợ chợ hạng 2, hạng địa bàn nông thôn Lồng ghép việc xây dựng chợ dân sinh với dự án chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội, chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, hỗ trợ chế, sách (tài chính, tín dụng, đất đai ) để tạo dựng hạ tầng kỹ thuật chợ + Đối với nguồn vốn đầu tƣ ngân sách (từ thành phần kinh tế nhƣ doanh nghiệp, hộ kinh doanh): Thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ chợ đầu mối nông sản, chợ khu trung tâm huyện, khu đông dân cƣ, khu công nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi để thƣơng nhân tham gia góp vốn đầu tƣ xây dựng, nâng cấp chợ địa bàn nơng thơn Ngồi ra, vốn đầu tƣ xây dựng chợ đƣợc huy động từ hộ kinh doanh chợ (góp vốn trƣớc, thuê lại quầy, sạp, cửa hàng chợ sau) + Ƣu tiên nguồn vốn đầu tƣ chợ hoạt động nhƣng chợ tạm, có sở vật chất cịn nghèo nàn chợ vi phạm mốc giới giao thông cần phải di dời, giải toả chợ có sở vật chất, kỹ thuật xuống cấp nghiêm trọng, tải… ; chợ xây xã chƣa có chợ nhƣng có nhu cầu chợ cao để phục vụ sản xuất đời sống sinh hoạt dân cƣ; chợ thuộc địa bàn xã 93 điểm nông thôn + Cải tạo, nâng cấp xây chợ thị trấn, thị tứ thành chợ có quy mô lớn (hạng 2) để trở thành chợ trung tâm huyện tiểu vùng gồm nhiều xã huyện, làm hạt nhân mạng lƣới chợ dân sinh xã; Lấy chợ làm hạt nhân, tổ chức quanh khu vực ảnh hƣởng chợ loại hình thƣơng mại, dịch vụ khác để hình thành khu thƣơng mại - dịch vụ tổng hợp Thứ ba, hoàn thiện tổ chức quản lý chợ Theo đó, phát triển mạng lƣới chợ, bao gồm chợ khu vực thành thị nông thôn sở tích cực thực chuyển đổi mơ hình quản lý kinh doanh chợ, từ mơ hình hoạt động hiệu sang mơ hình hoạt động hiệu hơn, chẳng hạn nhƣ từ mơ hình Ban quản lý sang mơ hình doanh nghiệp chợ, hợp tác xã chợ… Tuy nhiên, để nhanh chóng hồn thành q trình chuyển đổi này, nhà nƣớc cần có hƣớng dẫn cụ thể quy trình chuyển đổi giúp địa phƣơng thực tốt chủ trƣơng Xác định mục tiêu quản lý cần đạt đƣợc giai đoạn cụ thể trình phát triển mạng lƣới chợ Chẳng hạn, khu vực nông thôn, mục tiêu quản lý nhằm thúc đẩy hoạt động thƣơng mại vùng quan trọng mục tiêu đảm bảo cân đối thu - chi chợ, nhƣng khu vực thành thị, mục tiêu quản lý cần đạt đƣợc toàn diện hơn, nhƣ đảm bảo tăng thêm nguồn thu cho ngân sách, đảm bảo văn minh đô thị, tạo việc làm cho dân cƣ đô thị, bảo vệ môi trƣờng Xây dựng kế hoạch đào tạo tuyển dụng ngƣời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành hoạt động chợ nhƣ nghề nghiệp chuyên môn Tổ chức máy quản lý chợ phù hợp với đặc điểm, hoạt động, quy mơ loại hình chợ địa bàn Đối với chợ huyện chƣa có điều kiện thành lập doanh nghiệp kinh doanh chợ, tiến hành tổ chức Ban quản lý chợ, chịu quản lý Phòng Kinh tế - Hạ tầng 94 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KIẾN NGHỊ Để việc quản lý HĐKD chợ địa bàn tỉnh Hải Dƣơng có hiệu quả, cần phải có phối hợp tổng thể nhiều yếu tố tham gia nhiều quan chức Vì vậy, đề tài đƣa số kiến nghị sau: 5.1.1 Kiến nghị với phủ Hồn thiện hệ thống pháp luật đặc biệt luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng, luật an tồn vệ sinh thực phẩm cấn đƣợc trọng vụ vi phạm vệ sinh ATTP nhiều khơng địa bàn tỉnh mà cịn phạm vi toàn quốc, nhiên chế tài sử phạt vấn đề chƣa chặt chẽ Hệ thống chợ địa bàn tỉnh Hải Dƣơng chƣa đƣợc hoàn thiện đồng bộ, sở hạ tầng sở vật chất không đảm bảo để HĐKD thƣơng nhân, hộ kinh doanh đạt đƣợc hiệu cao Vì ngồi hoạt động quản lý quan chức tỉnh, cần có tham gia đầu tƣ thành phần kinh tế khác, Nhà nƣớc cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tƣ quản lý kinh doanh chợ nhằm hỗ trợ tài cho địa phƣơng cơng tác quản lý HĐKD chợ 5.1.2 Kiến nghị với công thƣơng - Có kế hoạch mở lớp đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác quản lý chợ - Tăng cƣờng biên chế có sách đãi ngộ hợp lý cho cán quản lý nhƣ tăng lƣơng, khen thƣởng có thành tích, tạo động lực to lớn thúc đẩy họ làm tốt công việc đƣợc giao 5.1.3 Kiến nghị với Sở Tài Sở Tài cần có sách ƣu đãi thuế doanh nghiệp kinh doanh chợ, nhƣ miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế sử dụng đất vài năm đầu để tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đặc thù riêng doanh nghiệp chợ thời gian thu hồi vốn chậm 5.1.4 Kiến nghị với Sở Kế hoạch đầu tƣ Tham mƣu giúp UBND tỉnh xây dựng kế hoạch để đầu tƣ để mở rộng đất cho chợ có Giúp chợ mở rộng đƣợc diện tích mặt , xây 95 dựng hồn thiện sở vật chất, xây dựng hoàn thiện hệ thống PCCC để HĐKD chợ có hiệu 5.1.5 Kiến nghị với Công an tỉnh Hải Dƣơng Chỉ đạo quan công an cấp địa phƣơng phối hợp với Sở Công thƣơng việc điều tra, kiểm tra hoạt động diễn phạm vi chợ Đồng thời hỗ trợ việc xử lý vi phạm pháp luật trƣờng hợp vi phạm hàng hóa cấm kinh doanh, hành vi gây cháy nổ, an ninh khu vực chợ 5.2 KẾT LUẬN Hệ thống chợ có đóng góp to lớn phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc nói chung tỉnh Hải Dƣơng nói riêng Do đó, nâng cao đƣợc quản lý hoạt động kinh doanh chợ đầu mối tiêu thụ nơng sản địa bàn tỉnh Hải Dƣơng mang lại đóng góp to lớn cho ngƣời dân cho xã hội Sau thời gian thực đề tài “Quản lý hoạt động kinh doanh chợ đầu mối tiêu thụ nông sản địa bàn tỉnh Hải Dƣơng” Luận văn đạt đƣợc kết sau: a Luận văn góp phần hệ thống hóa số lý luận thực tiễn quản lý hoạt động kinh doanh chợ đầu mối địa phƣơng bao gồm: khái niệm chợ, chợ đầu mối; Khái niệm quản lý hoạt động kinh doanh hệ thống chợ đầu mối nơng sản; Vai trị quản lý hoạt động kinh doanh chợ đầu mối nông sản; Nội dung nghiên cứu quản lý hoạt động kinh doanh chợ đầu mối b Bằng phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp sơ cấp, phƣơng pháp thống kê luận văn phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh chợ đầu mối địa bàn tỉnh Hải Dƣơng Theo đó, chợ đầu mối địa bàn Hải Dƣơng đáp ứng đƣợc nhu cầu mua bán ngƣời dân Các chợ chuyển dần quản lý theo mô hình doanh nghiệp Ƣu điểm việc quản lý so với mơ hình Ban quản lý cũ việc, quản lý chuyên nghiệp, hiệu Mô hình doanh nghiệp hợp lý hố cách phân bổ lực lƣợng lao động, có phân cấp quản lý rõ ràng Vì thế, trách nhiệm quyền hạn đội ngũ quản lý rõ ràng hơn, đó, hệ thống hoạt động độc lập hiệu Tuy nhiên, thực tế số huyện Hải Dƣơng nhƣ Cẩm Giàng, chí 14 năm qua chƣa chuyển đổi đƣợc chợ sang mơ hình doanh nghiệp, 96 chƣa nói tới chợ đầu mối nơng sản lớn Lý bởi, lợi ích cá nhân phận quản lý theo mơ hình cũ bị ảnh hƣởng, nên khơng có ý định chuyển đổi Về quản lý thƣơng nhân, luận văn đƣợc chợ đầu mối nông sản lớn Hải Dƣơng số hộ không đăng không ký kinh doanh chợ đầu mối tiêu thụ nông sản chiếm tới 40% Nhiều tiểu thƣơng mua vé vào chợ mua bán - ngày lại Do đó, việc quản lý tiểu thƣơng đăng ký kinh doanh để từ kiểm tra chất lƣợng hàng hố chƣa thực hiệu Ngồi ra, cơng tác quản lý an toàn sinh thực phẩm, vệ sinh môi trƣờng chợ chƣa thực tốt Đa phần hộ kinh doanh chƣa có bình chữa cháy q hạn sử dụng Trên địa bàn tỉnh, có 13% số chợ có đầy đủ hệ thống phòng chống cháy nổ Tỷ lệ thùng rác đạt 53,49%, chƣa đủ phục vụ nhu cầu chợ Các chợ chƣa phân loại đƣợc rác mà sử dụng bãi rác tập trung Đáng ý, quản lý hoạt động họp chợ 80% chợ xảy tình trạng lều, lán tự phát lấn chiếm lề đƣờng, gây ách tắc giao thơng Về thu chi tài chính, chợ đầu mối nơng sản, sau chuyển sang mơ hình doanh nghiệp quản lý, mức lợi nhuận ghi nhận đạt cao hẳn so với phƣơng thức quản lý cũ Lấy ví dụ chợ đầu mối nơng sản Hội Đơ, tổng chi phí cho lƣơng quản lý khoảng 110 triệu đồng/tháng, nhiên, doanh thu lên tới gần 310 triệu đồng/tháng Trong hoạt động theo mơ hình cũ, mức lợi nhuận hàng tháng thấp đạt chƣa đƣợc 20% tổng doanh thu Có nhiều kết đáng ghi nhận, chợ đầu mối nơng sản cịn tồn nhiều vấn đề Đáng bàn chất lƣợng hàng hố Do đa phần hàng hoá chợ từ nhiều nơi mang đến, chƣa thực rõ ràng chất lƣợng, nguồn gốc xuất xứ Ngồi ra, cơng tác vệ sinh chƣa đƣợc đảm bảo, chợ hoạt động vào ban đêm nên tiểu thƣơng thƣờng xuyên để lại rác thải bừa bãi c Từ thực trạng đó, luận văn đề xuất nhóm giải pháp lớn, có nhóm giải pháp cụ thể là: Định hƣớng phát triển hệ thống chợ hoạt động kinh doanh; Quan điểm hoàn thiện quản lý hoạt động kinh doanh; Định hƣớng hoàn thiện quản lý hoạt động kinh doanh; Tổ chức quản lý ban hành, phổ biến sách, pháp luật; Giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán quản lý; Giải pháp công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm Nhóm giải pháp nhằm hồn thiện quản lý hoạt động kinh doanh chợ đầu mối tiêu thụ nông sản địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Tổng thể phát triển Thƣơng mại tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2020 - 2030 Bộ Công Thƣơng (2011) Quyết định số 3098/QĐ-BCT việc phê duyệt Dự án nghiên cứu: “Quy hoạch tổng thể phát triển thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 định hƣớng đến năm 2030” Viện nghiên cứu thƣơng mại chủ trì thực năm 2010 (PGS.TS Nguyễn Văn Lịch làm chủ nhiệm) Bộ Công thƣơng (2007) Quyết định số 012/QĐ-BCT Quy hoạch phát triển mạng lƣới chợ toàn quốc đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công thƣơng (2014) Quyết định số 12151/QĐ-BCT hƣớng dẫn thực tiêu chí số chợ tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn mới, Hà Nội Bộ Công thƣơng (2015) Quyết định số 6481/QĐ-BCT việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lƣới chợ toàn quốc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” Bộ Cơng thƣơng (2014) Văn hợp 11/VBHN-BCT hợp Nghị định phát triển quản lý chợ Bộ Khoa học Công nghệ (2012) Quyết định số 3621/QĐ-BKHCN việc ban hành Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9211:2012 “Chợ - tiêu chuẩn thiết kế”; định ban hành địa phƣơng việc hỗ trợ khuyến khích đầu tƣ xây dựng hạ tầng chợ địa bàn Bộ Kế hoạch đầu tƣ (2003) Thông tƣ số 07/2003/TT-BKH việc hƣớng dẫn lập dự án quy hoạch phát triển đầu tƣ xây dựng chợ Bộ tài (2002) Thơng tƣ số 63/2002/TT-BTC ngày 24/7/2002 việc hƣớng dẫn thực quy định pháp luật phí lệ phí 10 Bộ Tài Chính (2003) Thơng tƣ số 67/2003/TT-BTC việc hƣớng dẫn chế tài áp dụng cho Ban quản lý chợ, doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ 11 Bộ Tài Chính (2014).Thơng tƣ 77/2014/TT- BTC việc Hƣớng dẫn số điều Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ quy định thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc 12 Đại từ điển Tiếng Việt (2004) Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội Tr 155 13 Đỗ Thị Phƣơng (2013) Quản lý hoạt động kinh doanh Hợp tác xã chợ địa bàn Thành phố Hải Dƣơng Luận văn thạc sỹ đại học Quốc gia Hà Nội 14 Kim Thanh (2019) Bài học từ đám cháy, Báo Hải Dƣơng, truy cập ngày 24/09/2019 https://baohaiduong.vn/an-ninh-trat-tu/phat-huy-suc-manh-toandan-trong-cong-tac-phong-chay-chua-chay-117846 98 15 Mai Tiến Tú (2011) Quản lý nhà nƣớc địa phƣơng hệ thống chợ địa bàn quận Cầu Giấy Luận văn thạc sỹ đại học Thƣơng Mại 16 Nghị định sổ 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 Chỉnh phủ phát triến quản lý chợ 17 Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chỉnh phủ quy định tiết hƣớng dân thi hành số điêu Luật Giá 18 Nghị định sổ 149/2016/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2016 Chỉnh phủ sửa đổi, bổ sung sổ điều Nghị định sổ 177/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thỉ hành so điều Luật Giá 19 Ngọc Ánh (2018) Phát triển chợ đầu mối: Xu tất yếu giúp kiểm sốt an tồn thực phẩm https://baomoi.com/phat-trien-cho-dau-moi-xu-the-tat-yeu-giupkiem-soat-an-toan-thuc-pham/c/26684059.epi 20 Nguyễn Ngọc Vĩnh (2012), Hồn thiện cơng tác quản lý xây dựng hệ thống chợ địa bàn quận Long Biên, Hải Dƣơng, Luận văn thạc sỹ, Học viện hành 21 Nguyễn Nhƣ Ý (2003) Từ điển Tiếng Việt thông dụng Nhà xuất giáo dục 22 Nguyễn Thị Diệu Thuý (2013) Quản lý kinh doanh thƣơng mại chợ địa bàn Thành phố Thái Bình Luận văn thạc sỹ đại học Kinh tế quốc dân 23 Nguyễn Thị Thu Trang (2016) Quản lý hệ thống chợ địa bàn Quận Long Biên, thành phố Hà Nội Luận văn Học viện Nông nghiệp Việt Nam 24 Nguyễn Văn Ngọc (2012) Từ Điển Kinh Tế Học Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội tr 44 25 Niên giám thống kê (2018) Cục Thống kê Hải Dƣơng 26 Trần Tuấn Anh (2018) Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thƣơng mại https://moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/bo-truong-tran-tuan-anh-tra-loi-chat-vantruoc-quoc-hoi-ve-phat-trien-he-thong-ket-cau-ha-tang-thuong-mai-13267-22.html 27 Quyết định số 09/2018/QĐ-UBND UBND tỉnh Hải Dƣơng Quy định giá dịch vụ sử dụng diện tích bán hàng chợ địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 28 Quyết định số 56/2008/QĐ-UBND việc ban hành quy định bảo vệ môi trƣờng khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 29 Quy hoạch tổng thể phát triển thƣơng mại tỉnh Hải Dƣơng đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030 30 Quyết định phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2019 tỉnh Hải Dƣơng 31 Vụ thị trƣờng nƣớc (2017) Báo cáo tổng kết 2017 99 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (MẪU 1) (Dành cho ngƣời bán buôn chợ đầu mối) Kính chào Ơng/bà! Tơi học viên Cao học chuyên ngành Quản lý Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam Hiện nay, thực luận văn thạc sỹ: “Quản lý hoạt động kinh doanh chợ đầu mối tiêu thụ nông sản địa bàn tỉnh Hải Dƣơng” Tôi mong muốn đƣợc ghi nhận ý kiến đánh giá ông/bà Quản lý hoạt động kinh doanh chợ đầu mối tiêu thụ nông sản địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, để làm liệu phục vụ công tác nghiên cứu phân tích Luận văn Trân trọng cảm ơn ông/bà! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Mã : ………… Ngày tháng năm 2019 Ngƣời thực : Địa điểm thực : Họ tên ngƣời đƣợc trả lời vấn: Tuổi: Giới tính: (Nam: 1/Nữ: 2) Trình độ: Nghề nghiệp chính: Địa chỉ: Ông/bà tham gia kinh doanh từ B Điều kiện kinh doanh chủ hộ Mặt hàng kinh doanh chủ yếu anh( chị)? Loại hàng Tỷ lệ (%) Loại hàng 100 Tỷ lệ (%) Mặt Ông/bà là: [ ] Thuê dài hạn [ ] Mua [ ] Trả theo vé ngày Nếu thuê giá thuê mặt ông/bà là:…………… đồng/ tháng Nếu mua, phải trả ………… đ thời gian là:…… năm Diện tích mặt Ông/bà: m² Tổng chi phí cho việc sử dụng điện, nƣớc, vệ sinh, bảo vệ là:……… đồng/tháng Chi phí xây dựng, sửa chữa:……………… đồng/tháng 10 Ơng/bà có đƣợc đào tạo tập huấn q trình kinh doanh? [ ] Có [ ] Khơng 11 Anh chị có kho để dự trữ hàng hóa hay khơng? Có Khơng 12 Tình hình lao động anh chị? a Lao động tự có hay th ngồi Lao động tự có Lao động th ngồi Xin anh/chị cho biết : Lao động th ngồi :…………………ngƣời Lao động tự có : ………………… ngƣời b Nếu thuê anh chị thuê: Cố định theo năm Theo thời vụ Chỉ thuê có nhu cầu Khác C TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 13 Nơi cung cấp nguồn hàng anh/chị? Lấy từ ngƣời sản xuất Tự sản xuất Thƣơng lái Nhập 14 Anh/chị trực tiếp mua hay đơn vị cung ứng mang đến giao hàng tận nơi? Trực tiếp mua Ngƣời bán giao hàng tận nơi Cả hai trƣờng hợp 15 Hàng hố anh/chị có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng khơng? Có Khơng 16 Hàng hóa mà anh chị mua đƣợc kiểm tra VSATTP cán quản lý không? Đã kiểm tra Chƣa kiểm tra 101 17 Anh/chị xếp hàng hóa nơng sản nhƣ nào? Sắp xếp theo nguyên tắc dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra Sắp xếp gọn gàng đẹp mắt Đủ số lƣợng ngƣời mua Phân loại hàng hố sống, chín 18 Phƣơng tiện bảo quản anh chị ? Hình thức bảo quản Hàng hố Hộ gặp khó khăn việc bảo quản hàng hóa? ……………………………………………………………………………… 19 Cụ thể kết kinh doanh tháng Bình quân doanh thu/ngày là:…………………… …………………… đ Tổng khoản chi phí/ngày:……………… ………………………… đ Bình qn thu nhập/ngày là: ………………………………………… đ D MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI BÁN TẠI CHỢ ĐẦU MỐI 20 Theo ông bà, việc xếp ngành hàng chợ nhƣ đã: [ ] Hợp lý [ ] Không hợp lý 21 Hoạt động Ban quản lý chợ? [ ] Rất tốt [ ] Tốt [ ] Bình thƣờng [ ] Chƣa tốt 22 Tình hình vệ sinh chợ nhƣ nào? [ ] Rất tốt [ ] Bình thƣờng [ ] Tốt [ ] Chƣa tốt 23 Chợ có hay bị tắc nghẽn giao thông không? [ ] Thƣờng xuyên [ ] Ít [ ] Thỉnh thoảng [ ] Khơng 24 Chợ có tổ chức bãi trơng giữ xe cho khách khơng? [ ] Có [ ] Khơng 102 25 Chợ có đội ngũ bảo vệ nhƣ ? [ ] Tốt [ ] Không tốt [ ] Bình thƣờng 26 Cơng tác đầu tƣ xây dựng có đƣợc quan tâm đầu tƣ khơng? [ ] Rất tốt [ ] Tốt [ ] Bình thƣờng [ ] Chƣa tốt 27 Chợ có hệ thống kho hàng đặc biệt kho lạnh? [ ] Có [ ] Không 28 Công tác tuyên truyền phổ biến? [ ] Rất tốt [ ] Bình thƣờng [ ] Tốt [ ] Chƣa tốt 29 Công tác quản lý hoạt động [ ] Rất tốt [ ] Bình thƣờng [ ] Tốt [ ] Chƣa tốt 30 Đánh giá mức thu phí [ ] Rất tốt [ ] Bình thƣờng [ ] Tốt [ ] Chƣa tốt 31 Đánh giá cơng tác thu phí [ ] Rất tốt [ ] Bình thƣờng [ ] Tốt [ ] Chƣa tốt 103 PHIẾU KHẢO SÁT (MẪU 2) (Dành cho ban quản lý chợ đầu mối) Kính chào Ơng/bà! Tơi học viên Cao học chuyên ngành Quản lý Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam Hiện nay, thực luận văn thạc sỹ: “QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC CHỢ ĐẦU MỐI TIÊU THỤ NƠNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG” Tơi mong muốn đƣợc ghi nhận ý kiến đánh giá ông/bà Quản lý hoạt động kinh doanh chợ đầu mối tiêu thụ nông sản địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, để làm liệu phục vụ công tác nghiên cứu phân tích Luận văn Trân trọng cảm ơn ơng/bà! A THƠNG TIN CHUNG Mã:…………… Ngày … tháng … năm 2019 Họ tên ngƣời thực vấn:……………………… ……… Địa điểm thực thực :……………………………… ………… Tên chợ:…………………… ………………………………………… Địa điểm họp chợ:…………………… ……………………………… Họ tên ngƣời trả lời vấn:……………… ……………… Chức vụ:…………………….Điện thoại:……………………………… B ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỢ Năm chợ đƣợc đƣa vào hoạt động:…………… …………………… Chợ thuộc đối tƣợng: [ ] Loại [ ] Loại [ ] Loại Đơn vị quản lý chợ: …………………………………………………… Diện tích chợ:……………… m2 Chợ có mái che? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, tình trạng: [ ] Có mái toàn [ ] Che phần 10 Tổng số ngƣời kinh doanh chợ (theo đăng ký):………………… Trong đó, ngành thực phẩm là:…………………………………….người Trong đó, ngành nơng sản là:………………………………… …người Trong đó, ngành hàng tiêu dùng là:………………………………người 104 Trong đó, ngành hàng dệt may là:………………………… ……người Trong đó, ngành hàng điện tử là:…………………………………người 11 Bình qn diện tích quầy ngƣời kinh doanh:…………m2 12 Chợ có đƣợc chia thành khu vực theo ngành hàng? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, cụ thể khu vực diện tích/tỷ lệ khu …………………………………………………………………………… 13 Tổng số ngƣời BQL chợ:………… Ban quản lý:……………….ngƣời Bảo vệ: ……………………ngƣời Công nhân vệ sinh:……… ngƣời Thu phí gửi xe:……………ngƣời Kế tốn:………………… ngƣời 14 Chợ có nhận đƣợc hỗ trợ địa phƣơng? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, cụ thể:…………………………… ……………………………… 15 Chợ có bố trí hệ thống điện, nƣớc kho dự trữ hàng hóa? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, cụ thể có hạng mục nào:……………… ………………… [ ] Điện [ ] Nƣớc [ ] Kho dự trữ hàng [ ] Khác 16 Những ngƣời kinh doanh chợ có đƣợc hỗ trợ? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, cụ thể:…………………… 17 Theo ông/bà, ngƣời đến bán ngƣời đâu? [ ] Tại địa phƣơng xã/phƣờng [ ] Từ nơi đến khác đến [ ] Cả ba trƣờng hợp [ ] Ngƣời nƣớc ngồi 18 Theo ơng/bà, nguồn hàng đến chợ từ đâu địa bàn loại hàng chủ yếu: a Từ xã/phƣờng gồm gì…………………………………… b Từ địa phƣơng khác gồm gì:……………………… 17 Chợ có tổ chức bãi trơng giữ, bảo vệ xe cho khách khơng? [ ] Có [ ] Khơng 105 18 Chợ có chịu kiểm tra BQL thị trƣờng thành phố chất lƣợng sản phẩm? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, tần suất cách thức kiểm tra :………………………… C ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ CỦA BAN QUẢN LÝ CHỢ 19 Theo ơng/bà, bố trí chợ vị trí có hợp l ý ? [ ] Có [ ] Khơng Nếu chƣa hợp lý theo ơng/bà, cần bố trí vị trí hay cải tiến khâu nào? 20 Theo ông/bà, diện tích chợ có đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời bán, ngƣời mua? [ ] Có [ ] Không Nếu không, cần cải tiến khâu nào? 21 Theo ông/bà, có cần có lớp tập huấn cho ngƣời kinh doanh chuyên nghiệp chợ để đảm bảo văn minh thƣơng mại xây dựng chợ trở nên hấp dẫn với ngƣời mua [ ] Có [ ] Khơng 22 Theo ông/bà, để chợ họp mang lại hiệu cao hơn, ơng bà có kiến nghị với thành phố………………………………………………………………………… 23 Đánh giá công tác tuyên truyền [ ] Rất tốt [ ] Bình thƣờng [ ] Tốt [ ] Chƣa tốt 24 Đánh giá công tác quản lý thu phí chợ [ ] Rất tốt [ ] Bình thƣờng [ ] Tốt [ ] Chƣa tốt 106 ... VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC CHỢ ĐẦU MỐI TIÊU THỤ NÔNG SẢN 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý chợ đầu mối tiêu thụ nông sản số nƣớc giới 2.2.1.1 Kinh nghiệm quản lý hoạt động kinh doanh chợ đầu. .. kinh doanh chợ đầu mối tiêu thụ nông sản? Thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh chợ đầu mối tiêu thụ nông sản địa bàn tỉnh Hải Dƣơng năm qua? Những yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động kinh doanh. .. thực tiễn quản lý hoạt động kinh doanh chợ đầu mối tiêu thụ nông sản - Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động kinh doanh chợ đầu mối tiêu thụ nông sản địa bàn tỉnh Hải Dƣơng

Ngày đăng: 23/03/2021, 23:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w