1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp chống thất thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện tiên du, tỉnh bắc ninh

111 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THANH TÙNG GIẢI PHÁP CHỐNG THẤT THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn tập hợp quan Bảo hiểm xã hội huyện Tiên Du chưa nghiên cứu công bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thanh Tùng i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Giải pháp chống thất thu Bảo hiểm xã hội địa bàn huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh” nhận quan tâm giúp đỡ thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện nông nghiệp Việt Nam; Ban Giám đốc, cán quan BHXH huyện Tiên Du, doanh nghiệp, người lao động Đặc biệt tận tình hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn; ủng hộ, động viên gia đình bè bạn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, quý quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Sự giúp đỡ giúp nhận thức, làm sáng tỏ thêm lý luận thực tiễn lĩnh vực mà luận văn nghiên cứu Luận văn trình nghiên cứu công phu, làm việc khoa học nghiêm túc thân, song khả trình độ có hạn nên khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết định Tơi mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo độc giả quan tâm đến đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thanh Tùng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục…… iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn giải pháp chống thất thu bảo hiểm xã hội 2.1 Cơ sở lý luận giải pháp chống thất thu bhxh 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Nội dung nghiên cứu giải pháp chống thất thu bảo hiểm xã hội 14 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực giải pháp chống thất thu bảo hiểm xã hội 17 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 2.2.1 Kinh nghiệm chống thất thu bhxh số địa phương nước 19 2.2.2 Bài học rút cho bhxh huyện tiên du 24 2.2.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 25 Phần Phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 iii 3.1.1 Đặc điểm chung địa bàn huyện tiên du, tỉnh bắc ninh 27 3.1.2 Hoạt động bảo hiểm xã hội địa bàn huyện tiên du, tỉnh bắc ninh 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu 36 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 37 3.2.3 Các tiêu sử dụng nghiên cứu 37 Phần Kết thảo luận 39 4.1 Giải pháp chống thất thu bhxh địa bàn huyện tiên du thời gian qua 39 4.1.1 Các giải pháp chống thất thu thực địa bàn huyện tiên du 39 4.1.2 Kết thực giải pháp chống thất thu bảo hiểm xã hội 47 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chống thất thu bhxh địa bàn huyện tiên du thời gian qua 69 4.2.1 Các yếu tố thuộc sách nhà nước 69 4.2.2 Các yếu tố thuộc quan bhxh 70 4.2.3 Các yếu tố thuộc doanh nghiệp người sử dụng lao động 74 4.2.4 Các yếu tố thuộc người lao động 76 4.3 Các giải pháp tăng cường chống thất thu bhxh địa bàn huyện tiên du, tỉnh bắc ninh 79 4.3.1 Định hướng chống thất thu bhxh 79 4.3.2 Giải pháp tăng cường chống thất thu bhxh 80 Phần Kết luận kiến nghị 89 5.1 Kết luận 89 5.2 Kiến nghị 90 5.2.1 Đối với nhà nước 90 5.2.2 Đối với bảo hiểm xã hội việt nam 90 5.2.3 Đối với bhxh tỉnh bắc ninh 91 Tài liệu tham khảo 92 Phụ lục 95 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế DN Doanh nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân LĐ Lao động LĐTB&XH Lao động - Thương binh Xã hội NSNN Ngân sách Nhà nước UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình phối hợp BHXH huyện Tiên Du với quan liên quan năm 2016 47 Bảng 4.2 Mức độ tuyên truyền BHXH DN điều tra năm 2016 48 Bảng 4.3 Mức độ tiếp cận thông tin BHXH chủ doanh nghiệp DN điều tra năm 2016 49 Bảng 4.4 Tình hình thực kế hoạch số lượng đơn vị tham gia BHXH huyện Tiên Du (2014 - 2016) 50 Bảng 4.5 Tỷ lệ đơn vị tham gia BHXH bắt buộc địa bàn huyện năm 2016 51 Bảng 4.6 Tình hình thực kế hoạch số lượng lao động tham gia BHXH BB huyện Tiên Du (2014 - 2016) 53 Bảng 4.7 Tỷ lệ lao động tham gia BHXH địa bàn huyện năm 2016 54 Bảng 4.8 Tình hình quỹ lương trích nộp BHXH (2014-2016) 57 Bảng 4.9 Tổng hợp mức lương thực tế mức lương làm đóng BHXH 58 Bảng 4.10 Số tiền BHXH thất thu BHXH BHXH Tiên Du năm 2014 60 Bảng 4.11 Số tiền thất thu BHXH BHXH Tiên Du năm 2015 61 Bảng 4.12 Số tiền thất thu BHXH BHXH Tiên Du năm 2016 61 Bảng 4.13 Trình độ chun mơn nghiệp vụ cán BHXH huyện Tiên Du 63 Bảng 4.14 Kết kiểm tra BHXH đơn vị địa bàn huyện Tiên Du ( 2014-2016) 65 Bảng 4.15 Tình hình tra, kiểm tra việc thực Luật BHXH 100 DN điều tra năm 2016 72 Bảng 4.16 Sự hiểu biết người lao động BHXH điều tra năm 2016 78 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức quản lý BHXH huyện Tiên Du 31 Sơ đồ 4.1 Mơ hình phối hợp quản lý chống thất thu BHXH huyện Tiên Du 40 Biểu đồ 4.1 Số tiền thất thu BHXH khối ĐV năm 62 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lê Thanh Tùng Tên đề tài: Giải pháp chống thất thu bảo hiểm xã hội địa bàn huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Góp phần hệ thống hố sở lý luận, thực tiễn giải pháp chống thất thu BHXH; Đánh giá giải pháp chống thất thu BHXH yếu tố ảnh hưởng đến thực giải pháp chống thất thu BHXH địa bàn huyện Tiên Du thời gian qua; Đề xuất giải pháp tăng cường chống thất thu BHXH huyện Tiên Du thời gian tới; Kết nghiên cứu BHXH đời phát triển ngày khẳng định vai trị nhiều phương diện khác thực tế sống, phát triển kinh tế - xã hội đất nước BHXH thành phần quan trọng hệ thống an sinh xã hội, sở để phát triển phận an sinh xã hội khác Ngoài việc đảm bảo đời sống kinh tế cho nhân dân lao động, BHXH giúp cho người sử dụng lao động ổn định nguồn chi, ổn định sản xuất kinh doanh Kể từ thành lập, BHXH huyện Tiên Du không ngừng nỗ lực cố gắng thực sách BHXH, đạt kết quan trọng số đơn vị, số lao động tham gia BHXH, số thu BHXH bắt buộc hàng năm tăng, góp phần giúp Quỹ BHXH tăng trưởng bền vững, đảm bảo lợi ích người lao động Tuy nhiên, năm gần đây, hành vi vi phạm pháp luật BHXH địa bàn huyện có chiều hướng gia tăng, số DN ngồi quốc doanh tham gia BHXH cho người lao động thấp, chưa tương xứng so với số doanh nghiệp có địa bàn; tình trạng doanh nghiệp nợ đọng, trốn đóng BHXH ngày phổ biến, gây ảnh hưởng lớn đến quyền lợi người lao động, trật tự, an toàn xã hội ảnh hưởng đến lòng tin nhân dân vào sách Đảng Nhà nước Mặt khác hệ thống sở pháp lý cho sách BHXH chưa đầy đủ đồng bộ, chế tài xử phạt vi phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội chưa mạnh, việc thực thi pháp luật chưa nghiêm viii Luận văn “Giải pháp chống thất thu BHXH địa bàn huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh” nghiên cứu, hệ thống hoá vấn đề lý luận giải pháp chống thất thu BHXH thời gian qua Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình chống thất thu BHXH; phân tích nguyên nhân thất thu BHXH Luận văn đưa giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế tình trạng thất thu BHXH bắt buộc địa bàn huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh như: Tổ chức quản lý, tăng cường phối hợp quan có liên quan, xây dựng chế phối hợp quan chức với đạo sát quyền địa phương, đặc biệt phối hợp ngành Lao động Thương binh Xã hội, Liên đoàn Lao động, Ban Quản lý khu công nghiệp ngành BHXH việc đôn đốc thu thực pháp luật BHXH; phối hợp với quan cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp, quan quản lý thuế, để chủ động nắm bắt thông tin lao động, việc làm, tiền lương doanh nghiệp, làm sở để thực thi pháp luật BHXH Tăng cường tuyên truyền để doanh nghiệp người lao động hiểu tuân thủ luật bảo hiểm xã hội Tăng cường quản lý đối tượng đóng bảo hiểm xã hội Tăng cường quản lý mức thu nhập đóng bảo hiểm Tăng cường lực trách nhiệm thực thi công vụ cán quan bảo hiểm Tăng cường công tác tra, kiểm tra, khởi kiện đơn vị nợ tiền BHXH, đặc biệt DN cố tình vi phạm; ; giải kịp thời chế độ, quyền lợi hợp pháp cho người lao động; Rà soát bổ sung quy định chế tài xử lý vi phạm thu nộp bảo hiểm xã hội ix phía chủ SDLĐ có liên quan, vấn đề phải chuyển sang cho phận tra để thẩm định giải Khi khoản nợ BHXH bắt buộc lớn, việc trả theo đợt chấp thuận phải theo số điều kiện định để đảm bảo việc toán chủ SDLĐ vi phạm thời điểm cho phép chủ SDLĐ nộp khoản đóng góp 4.3.2.3 Tăng cường phối hợp ngành có liên quan Sự phối hợp chặt chẽ BHXH huyện với quan nhà nước tổ chức trị xã hội địa phương đặc biệt Phòng Lao động Thương binh Xã hội, Liên đoàn Lao động huyện, Thanh tra nhà nước, Phòng Kế hoạch Đầu tư Chi Cục Thuế huyện Tiên Du việc tổ chức thực triển khai công tác BHXH đến người lao động doanh nghiệp, tạo liên kết vững quan Nhà nước hạn chế việc doanh nghiệp trốn tránh nghĩa vụ Nhà nước người lao động, quyền lợi người lao động không bị ảnh hưởng, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, công tác BHXH đảm bảo, chế độ an sinh xã hội củng cố, góp phần phát triển kinh tế Bắc Ninh cách bền vững Cụ thể, phải xây dựng chế phối hợp quan chức BHXH sau: - Phối hợp với Phòng Kế hoạch Đầu tư huyện: BHXH huyện chủ động xây dựng quy chế phối hợp theo hướng đề nghị Sở Kế hoạch Đầu tư, Ban quản lý khu cơng nghiệp, phịng Lao động - Thương binh Xã hội, phòng Kế hoạch - Tài UBND huyện, thị xã cung cấp thơng tin kịp thời danh sách doanh nghiệp địa bàn thành lập, danh sách doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoạt động Trên sở đó, quan BHXH nắm bắt tình hình đăng ký kinh doanh, thời gian, trụ sở doanh nghiệp, sớm đưa vào đối tượng quản lý thu để giảm thiểu việc trốn đóng BHXH bắt buộc - Phối hợp với quan Thuế huyện: Khi tiến hành kiểm toán toán thuế doanh nghiệp, quan thuế nên yêu cầu có xác nhận quan BHXH phải có nối mạng cung cấp thơng tin quan BHXH với quan Thuế Khi phối hợp hai quan thực hiệu chặt chẽ loại bỏ tình trạng người sử dụng lao động có ký đến hợp đồng với người người lao động với mức tiền lương, tiền công 85 khác với mục đích trốn đóng BHXH bắt buộc cho người người lao động - Phối hợp với Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện: Phối hợp công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động, luật BHXH; tăng cường phối hợp công tác tra, kiểm tra Định kỳ hàng tháng, BHXH huyện cung cấp thông tin cho Phòng Lao động Thương binh Xã hội danh sách các doanh nghiệp nợ BHXH từ tháng trở nên; tình hình doanh nghiệp khắc phục sai phạm sau tra, kiểm tra cung cấp thông tin thực pháp luật BHXH doanh nghiệp theo yêu cầu Thanh tra phòng để tăng cường quản lý doanh nghiệp phòng Lao động Thương binh Xã hội cung cấp thông tin kết xử lý doanh nghiệp vi phạm đến BHXH tỉnh để biết Hai quan tổ chức họp định kỳ hàng tháng để đánh giá tình hình kiểm tra, xử lý doanh nghiệp có kiến nghị với UBND huyện - Phối hợp với ngành Ngân hàng Tồ án nhân dân: Khi tình trạng trốn đóng BHXH xảy làm ảnh hưởng đến quyền lợi đáng người lao động việc xử lý kịp thời, đủ sức răn đe thực cần thiết Cần có chế phối hợp BHXH ngành Ngân hàng việc thực phong toả tài khoản doanh nghiệp xác định trốn đóng BHXH bắt buộc BHXH huyện cung cấp thông tin đầy đủ, phối hợp với Tồ án để sớm thống quy trình thụ lý xét xử, rút ngắn thời gian tố tụng, nhanh chóng trả lại quyền lợi cho người lao động - Phối hợp quan BHXH với tổ chức cơng đồn: Cơ quan BHXH phối hợp với tổ chức cơng đồn giám sát tình hình sử dụng lao động, quy chế tiền lương Thơng qua tun truyền sách BHXH lắng nghe phản ánh khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp, người người lao động thực sách BHXH để tìm giải pháp tháo gỡ Cơ quan BHXH với tổ chức cơng đồn khuyến khích người lao động đàm phán, ký kết thoả hiệp lao động tập thể với người sử dụng lao động Thông qua hoạt động đối thoại trực tiếp, quan BHXH tổ chức cơng đồn tuyên truyền, giải đáp thắc mắc người lao động đề liên quan đến BHXH Đặc biệt, phải giúp người lao động nhận thức rõ cần thiết việc người sử dụng lao động đóng BHXH mức tiền lương, tiền cơng thực tế trả cho người lao động hàng tháng Trên sở đó, người lao động hiểu khơng ký hai đến ba hợp đồng với mức tiền lương, tiền cơng khác 86 4.3.2.4 Hồn thiện chế tài xử lý vi phạm đóng bảo hiểm xã hội Để hạn chế tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH bắt buộc cấp, ngành cần phải nhanh chóng đưa Luật BHXH vào sống, nâng cao nhận thức đơn vị SDLĐ NLĐ thông qua biện pháp: - Các quan, đơn vị SDLĐ cần tổ chức cho CB, CC, VC, công nhân lao động học tập, quán triệt sâu sắc nội dung Luật BHXH, từ người nhận biết hiểu rõ trách nhiệm quyền lợi tham gia thực nghĩa vụ đóng BHXH bắt buộc đầy đủ theo quy định, sớm nhận thức đắn chất vai trò BHXH bắt buộc hình thức bắt buộc đơn vị SDLĐ NLĐ phải tham gia, khác hồn tồn với loại hình bảo hiểm khác Bố trí cán có phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn để làm công tác BHXH đơn vị, thường xuyên có mối liên hệ chặt chẽ với quan BHXH cấp để giải kịp thời chế độ cho NLĐ, hướng dẫn, giải thích quy trình thủ tục đăng ký tham gia BHXH bắt buộc trích nộp tiền kịp thời - Cơ quan BHXH huyện ngành liên quan cần tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho chủ SDLĐ cán làm công tác BHXH đơn vị SDLĐ Đặc biệt đồng chí lãnh đạo với đơn vị SDLĐ trao đổi vấn đề vướng mắc liên quan đến BHXH, giải đáp thắc mắc đơn vị SDLĐ NLĐ, tiếp thu khắc phục hạn chế, tồn chưa thực - Bên cạnh đó, cần tổ chức buổi đối thoại trực tiếp khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn huyện với đơn vị SDLĐ NLĐ; đồng thời rà soát, lập danh sách đơn vị hoạt động SXKD địa bàn, xác định xác đơn vị chưa tham gia tham gia BHXH bắt buộc chưa hết số lao động thuộc diện phải tham gia, đơn vị nợ tiền BHXH với số tiền lớn, thời gian nợ kéo dài gửi văn yêu cầu tham mưu cho cấp có thẩm quyền đạo đơn vị tham gia đối thoại, từ nâng cao nhận thức chủ SDLĐ NLĐ BHXH làm giảm tình trạng nợ đọng trốn đóng BHXH bắt buộc địa bàn Dự thảo Bộ Luật hình (sửa đổi) bổ sung thêm tội danh liên quan đến lĩnh vực này, tội gian lận bảo hiểm xã hội (Điều 218); tội gian lận bảo hiểm y tế (Điều 219); tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm bắt buộc cho người lao động (Điều 220) Dự thảo Bộ Luật hình sửa đối 87 lấy ý kiến nhân dân sau đại biểu Quốc hội kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII cho ý kiến 4.3.2.5 Nâng cao vai trò, trách nhiệm thực thi nhiệm vụ cán ngành BHXH - Hoàn thiện hệ thống tổ chức, tạo môi tường pháp lý giúp cho việc đạo theo hệ thống ngành dọc dễ dàng, tạo điều kiện tốt cho cán nghiệp vụ thu BHXH bắt buộc thực nhiệm vụ - Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán làm công tác BHXH, đặc biệt cán làm nghiệp vụ thu BHXH bắt buộc có sách khuyến khích đơn vị thu nộp tiền thời hạn - Tiếp tục cải cách thủ tục hành tồn ngành thơng qua việc thực có hiệu chế cửa liên thông; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin tất khâu nghiệp vụ quản lý ngành - Hàng năm huyện đề nghị BHXH tỉnh khen thưởng, nêu gương điển hình đơn vị cá nhân làm tốt cơng tác thu nộp BHXH bắt buộc để làm mơ hình nhân rộng tồn tỉnh Có chế độ thưởng nhằm hỗ trợ động viên kịp thời đơn vị cá nhân thực tốt sách BHXH Đề nghị cấp uỷ đảng, quyền, ngành, đồn thể đưa công tác BHXH bắt buộc đơn vị, DN vào tiêu xét thi đua khen thưởng 88 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thất thu BHXH ngành BHXH Việt Nam nói chung BHXH huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh nói riêng cấp bách Mặc dù phủ nhận đạo trực tiếp sát từ BHXH Việt Nam, BHXH Tỉnh Bắc Ninh góp phần thay đổi tình trạng thất thu BHXH địa bàn huyện Tiên Du thời gian qua Cùng với cố gắng nổ lực cơng tác quản lý thu BHXH đấu tranh với tình trạng trốn đóng, nợ đóng BHXH để giảm thiểu tình trạng thất thu BHXH Có thể thấy Luật BHXH cịn nhiều kẽ hở, chưa thực chặt chẽ, chưa có chế tài sử phạt thực mạnh với hành vi vi phạm Trong thời gian làm việc khảo sát tình hình thực tế BHXH huyện Tiên Du, qua số liệu thu thập tơi nhìn thấy khoản thất thu BHXH hàng năm lớn, tình trạng vi phạm luật bảo hiểm xã hội tương đối phổ biến từ chủ doanh nghiệp người lao động Dựa mục tiêu nghiên cứu với việc phân tích, đánh giá đưa giải pháp đề tài chống thất thu BHXH huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh giải số đề sau: Việc phối kết hợp kiểm tra xử lý vi phạm luật bảo hiểm xã hội không diễn thường xuyên liên tục, lực lượng tra liên ngành mỏng, năm có 14 lần phối hợp thực với quan ban ngành có liên quan địa bàn huyện Từ cho thấy, phải tăng cường phối hợp chặt chẽ quan ban ngành việc kiểm tra doanh nghiệp người lao động việc thực thi pháp lệnh bảo hiểm xã hội Việc tăng cường tuyên truyền để doanh nghiệp người lao động hiểu tuân thủ luật bảo hiểm xã hội chưa thực thường xuyên, liên tục, nhiều hạn chế, hiệu cơng tác tun truyền cịn tương đối thấp, chưa thực tiếp cận đối tượng cần tuyên truyền Từ điều tra cho thấy mức độ tuyên truyền mức độ tiếp cận thông tin doanh nghiệp người lao động hạn chế, nguyên dẫn tới thực trạng thất thu với số tiền lớn Mức độ doanh nghiệp tuyên truyền bảo hiểm xã hội chiếm khoảng 80% số doanh nghiệp đóng bảo hiểm, số cao chưa phản ảnh chất lượng công tác tuyên truyền Việc tiếp cận tuyên truyền cho chủ doanh nghiệp người sử dụng lao động không trực tiếp mà thơng qua kênh báo đài, truyền hình nên hạn chế nhận thức 89 việc chấp hành luật bảo hiểm xã hội Đối tượng đóng bảo hiểm xã hội nguồn việc đóng góp vào bình ổn quỹ bảo hiểm xã hội Trong năm qua việc quản lý đối tượng đóng bảo hiểm xã hội huyện Tiên Du chưa thực tốt, chưa sát Tỷ lệ tham gia kế hoạch đặt hàng năm dừng lại mức gần hoàn thành kế hoạch năm 2015 96,8% 2016 98,18% Bên cạnh số lượng doanh nghiệp tham gia bảo hiểm cho người lao động dừng lại 43,31% số lượng doanh nghiệp, tổ chức cá nhân hoạt động địa bàn, số đáng báo động công tác quản lý đối tượng đóng bảo hiểm xã hội Quản lý mức lương làm đóng bảo hiểm nội dung quan trọng việc chống thất thu bảo hiểm xã hội Việc quản lý có tốt tỷ lệ thất thu bảo hiểm xã hội không phát sinh Nhưng thực tế, việc quản lý khó khăn, chủ doanh nghiệp người lao động ln có tư tưởng trốn đóng, tránh đóng bảo hiểm lợi ích trước mắt doanh nghiệp thân Việc tăng cường lực trách nhiệm thực thi cơng vụ q trình lâu dài, phụ thuộc vào ý thực cá nhân Công tác tra, kiểm tra cần tăng cường số lượng đợt tra, kiểm tra cịn hạn chế, số lượng doanh nghiệp tra không nhiều đặt 5% số lượng doanh nghiệp hoạt động địa bàn, điều kịp thời phát sai phạm việc thực luật bảo hiểm xã hội Nhà nước phải có chế tài xử phạt thật nặng để mang tính dăn đe đối tượng có tư tưởng vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Nhà nước - Có chế tài xử phạt nặng hành vi vi phạm Luật BHXH có vấn đề trốn đóng nợ đóng BHXH - Hành vi trốn đóng BHXH bắt buộc, chiếm dụng tiền đóng, nợ đóng BHXH bắt buộc cần nghiên cứu đưa vào Luật hình sự, nghiên cứu thành lập tra chuyên ngành BHXH để xử lý vi phạm BHXH 5.2.2 Đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam - Nâng cao chất lượng khả thực thi văn mang tính pháp lý hoạt động bảo hiểm xã hội, hình thành hệ thống văn pháp luật bảo hiểm xã hội phù hợp với thành phần kinh tế 90 - Xây dựng quy trình quản lý thu BHXH phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động DN - Xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng nguồn thu BHXH để tác động trở lại đơn vị SDLĐ NLĐ, nhằm hỗ trợ DN giảm bớt khó khăn sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho NLĐ, động viên, khuyến khích tạo nguồn tham gia BHXH bắt buộc 5.2.3 Đối với BHXH Tỉnh Bắc Ninh - Có chiến lược phát triển BHXH loại hình DN, đưa mục tiêu phát triển DN tham gia BHXH bắt buộc vào Nghị Tỉnh - Thành lập Ban thu nợ BHXH, đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng ban, số ngành liên quan làm thành viên 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Ninh (2016) Báo cáo tổng kết từ 20013-2016 thực công tác Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2000) Kỷ yếu khoa học Tập 1, Tóm tắt nội dung chủ yếu đề tài nghiên cứu từ năm 1996 - 1998, Hà Nội tháng 10/2000 BHXH Việt Nam (2008) Quyết định số 4857/QĐ-BHXH ngày 21/10/2008 quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH địa phương BHXH Việt Nam (2011) Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 quy định quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc Bộ Chính trị (1997) Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 26/5/1997 Bộ Chính trị, Về tăng cường lãnh đạo thực chế độ BHXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Bộ Tài - Ngân hàng Nhà nước Bắc Ninh (2008) Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC-NHNN hướng dẫn thủ tục buộc trích tiền từ tài khoản tiền gửi người sử dụng lao động để nộp tiền Bảo hiểm xã hội chưa đóng, chậm đóng tiền lãi phát sinh Tổ chức lao động quốc tế (1952) Công ước 102 quy phạm tối thiểu an tồn xã hội Chính phủ (1995) Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 Về việc ban hành Điều lệ BHXH Chính phủ (1999) Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao 10 Chính phủ (2006) Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 “Hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc” 11 Chính phủ (2010) Nghị định số 86/2010/NĐ-CP việc quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH 12 Đảng tỉnh Bắc Ninh ( 2010) Báo cáo trị Đại hội Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVIII năm 2010 13 Đảng Cộng sản Bắc Ninh (2010) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII 92 16 Hồng Anh (2009) Tạp trí bảo hiểm xã hội, số 138, tháng 9/2009, Kinh nghiệm thu nợ đọng Hải Phòng 17 Lê Mạnh Hùng (2012) Biện pháp quản lý chống thất thu bảo hiểm xã hội địa bàn Tỉnh Phú Thọ, truy cập địa https://123doc.org/document/2410511-bienphap-quan-ly-chong-that-thu-bao-hiem-xa-hoi-tren-dia-ban-tinh-phu-tho.htm 18 Nguyễn Thị Kim Nga (2007) Biện pháp quản lý chống thất thu bảo hiểm xã hội địa bàn quận 12, TP Hồ Chí Minh, truy cập địa https://text.123doc.org/document/2307534-bien-phap-quan-ly-va-chong-that-thubao-hiem-xa-hoi-tren-dia-ban-quan-12-tp-hcm.htm 19 Nguyễn Văn Định (2001) Giáo trình Bảo hiểm, Nhà xuất Thống kê 20 Phạm Thị Vân Anh (2016) Một số biện pháp tăng cường kiểm soát, chống thất thu bảo hiểm xã hội doanh nghiệp bảo hiểm xã hội thành phố Hải Phòng, truy cập địa https://123doc.org/document/4154952-mot-so-bien-phap-tang-cuongkiem-soat-chong-that-thu-bao-hiem-xa-hoi-cua-cac-doanh-nghiep-tai-bao-hiem-xahoi-thanh-pho-hai-phong.htm 21 Phạm Trường Giang (2010) Hoàn thiện chế thu Bảo hiểm xã hội Bắc Ninh, Luận án Tiến sỹ 22 Phòng thu BHXH huyện Tiên Du (2016) Quyết toán Q2/2016 23 Quốc hội (1992) Hiến pháp nước cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 24 Quốc hội (2006) Luật BHXH Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006 25 Quốc Hội (2013) Luật Bảo hiểm xã hội 58/QH13 26 Sở LĐ-TB&XH Bắc Ninh (2016) Báo cáo tổng kết giai đoạn 2013-2016 27 Nhà xuất Từ điển Bách Khoa (2011) Từ điển Bách khoa 28 Thu Hằng (2015) Hơn 260.000 đơn vị nợ đọng BHXH, BHYT: 10 triệu lao động bị ảnh hưởng, truy cập ngày 07/04/2015 có địa https://thanhnien.vn/thoi-su/hon260000-don-vi-no-dong-bhxh-bhyt-10-trieu-lao-dong-bi-anh-huong-548752.html 29 Trung Kiên (2016) Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 289, tháng 8/2016 Xử phạt vi phạm lĩnh vực Bảo hiểm xã hội 30 Trương Thanh Phong (2006) Phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thất thu bảo hiểm xã hội từ đề xuất giải pháp chống thất thu bảo hiểm xã hội bảo 93 hiểm xã hội Đồng Nai, truy cập địa https://123doc.org/document/944580phan-tich-va-danh-gia-cac-yeu-to-anh-huong-den-that-thu-bao-hiem-xa-hoi-tu-dode-xuat-giai-phap-chong-that-thu-bao-hiem-xa-hoi-tai-bao-hiem-xa-hoi-don.htm 31 UBND tỉnh Bắc Ninh (2011) Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2015 94 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Đối tượng: người lao động) Phần I: Thông tin cá nhân : - Họ tên người trả lời vấn - Điện thoại:……………………………Email:………………………… - Đơn vị công tác Phần II: Phần trả lời câu hỏi: Hãy đánh dấu ( x ) vào ô vuông bạn chọn Câu hỏi 1:Ông/ Bà đối tượng sau đây? Vui lịng đánh dấu (X) vào trống Là người lao động làm thuê có hợp đồng lao động từ tháng trở lên Là cán bộ, cơng chức, viên chức, cơng nhân quốc phịng, cơng nhân công an Là sĩ quan, hạ sĩ quan, quân đội, công an nhân dân Là người lao động làm th có HĐLĐ tháng khơng có HĐLĐ Là người tự kinh doanh Đối tượng khác vui lòng ghi rõ Câu hỏi 2: Theo Ông/ Bà, Các yếu tố sau có ảnh hưởng đến thất thu BHXH huyện Tiên Du nay?Vui lòng khoanh trịn lựa chọn Khơng ảnh hưởng, ảnh hưởng , ảnh hưởng, ảnh hưởng, Ảnh hưởng lớn TT Yếu tố MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ (Từ không ảnh hưởng đến ảnh hưởng lớn) Hệ thống pháp luật bảo hiểm xã hội Sự phát triển hay suy thoái kinh tế Ý thức tuân thủ pháp luật bảo hiểm xã hội đơn vị sử dụng lao động Sự hiểu biết nhận thức người lao động bảo hiểm xã hội 5 Lòng tin người dân cam kết bảo đảm quyền lợi họ Mức thu tỷ lệ thu BHXH Các yếu tố khác ( xin vui lòng nêu rõ)… 5 95 Câu hỏi 3: Hiện Ông/Bà có thức việc đóng BHXH hiểu biết BHXH hay khơng? Vui lịng đánh dấu (X) vào trống Đang tham gia đóng BHXH bắt buộc hiểu rõ BHXH Đang tham gia đóng BHXH tự nguyện hiểu rõ BHXH Đang tham gia đóng BHXH bắt bc hiểu BHXH Đang tham gia đóng BHXH tự nguyện hiểu BHXH Đang tham gia đóng BHXH bắt bc khơng hiểu BHXH Đang tham gia đóng BHXH tự nguyện khơng hiểu BHXH Khơng tham gia đóng BHXH hiểu rõ BHXH Khơng tham gia đóng BHXH hiểu BHXH Khơng tham gia đóng BHXH khơng hiểu BHXH 10 Khác Câu hỏi 4: Ông/Bà am hiểu BHXH bắt buộc mức độ sau đây? Khơng hiểu BHXH bắt buộc Có hiểu chút BHXH bắt buộc Có am hiểu BHXH bắt buộc không rõ Hiểu rõ BHXH bắt buộc Mức độ khác Tiên Du , ngày … tháng … năm 2017 Người vấn 96 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Tình hình thực sách lao động BHXH Nhằm phục vụ cho nghiên cứu đề tài : " GIẢI PHÁP CHỐNG THẤT THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH”, với mục đích tìm hiểu khó khăn, vướng mắc q trình thực sách BHXH, từ đưa giải pháp nhằm giúp đỡ, tháo gỡ cho người lao động, người sử dụng lao động q trình thực thi sách BHXH, đảm bảo quyền, lợi ích nghĩa vụ bên tham gia BHXH theo quy định Bộ Luật Lao động Luật BHXH Chúng tiến hành khảo sát số đối tượng địa bàn huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh Rất mong nhận cộng tác tham gia ý kiến đơn vị Chúng đảm bảo thông tin giữ bí mật dùng phục vụ tư vấn cho doanh nghiệp trình thực thi pháp luật lao động theo quy định I THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp: Ngày thành lập: Địa chỉ: Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH Doanh nghiệp tư nhân Công ty cổ phần Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác Cơng ty hợp danh DN có vốn đầu tư nước Khác Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh: Sản xuất Thương mại Dịch vụ Khác Quy mô lao động theo phương án thành lập: người II TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG, BHXH A Tình hình sử dụng lao động Tổng số lao động làm việc đơn vị: người Tổng số lao động ký HĐLĐ: người 97 Trong đó: HĐLĐ 03 tháng: người HĐLĐ 03 tháng: người Tình hình đăng ký sử dụng lao động: Đã đăng ký Chưa đăng ký Đăng ký thang bảng lương Đã đăng ký Chưa đăng ký B Tình hình thực chế độ BHXH Tình hình tham gia BHXH: Đã tham gia Đang tham gia Chưa tham gia không tham gia Thời điểm bắt đầu tham gia BHXH: Tháng năm Số lao động tham gia BHXH: người Lý chưa tham gia ngừng tham gia BHXH: Chưa quan Nhà nước tuyên truyền BHXH Thủ tục tham gia BHXH khó khăn, phức tạp Chế độ, sách BHXH cịn bất hợp lý Tham gia BHXH làm giảm lợi nhuận đơn vị Thái độ phục vụ nhân viên ngành BHXH Mức phạt thấp, không bị phạt chậm nộp, chế tài chưa đủ mạnh Tỷ lệ đóng doanh nghiệp cao Khác Nắm bắt đơn vị chế độ sau tham gia BHXH: Hưu trí Trợ cấp ốm đau Trợ cấp thai sản Trợ cấp TNLĐ Trợ cấp BNN Tử tuất Trợ cấp lần Tất chế độ Khơng biết Thái độ phục vụ nhân viên ngành BHXH: Ân cần, chu đáo Bình thường Thiếu thiện cảm Thời gian giải chế độ BHXH so với quy định: Nhanh Bình thường Chậm Đánh giá loại chế độ BHXH nay: Tốt Khá Trung bình 98 Kém Tham gia BHXH có tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh với doanh nghiệp ngành nghề khơng (các yếu tố khác nhau): Có Khơng 10 Đóng BHXH cho người lao động theo phương án sau đây: Tổng thu nhập Lương DN Mức lương tối thiểu chung Khác………….…………………… C Một số đề xuất quan chức Xây dựng quy định chế độ, sách BHXH có tính lâu dài, ổn định; hạn chế thay đổi để thuận tiện trình thực Đẩy mạnh CCHC, giảm bớt bảng biểu, thủ tục hành Có chế tài xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm; có sách khen thưởng, động viên khuyến khích tổ chức, cá nhân thực tốt sách BHXH tạo công đơn vị việc thực chế độ, sách BHXH Tăng cường cơng tác tuyên truyền, tập huấn chế độ, sách BHXH Cung cấp kịp thời thông tin liên quan Đẩy mạnh ứng dụng CNTT, dùng thẻ điện tử thay sổ BHXH, cung cấp phần mềm cho doanh nghiệp khai báo, đăng ký tham gia BHXH Định kỳ (tháng, quý) đến doanh nghiệp hỗ trợ mặt nghiệp vụ giải phát sinh, vướng mắc Ý kiến khác: …………………………………………………… Trân trọng cảm ơn quý doanh nghiệp tham gia ý kiến 99 ... 3.1.2 Hoạt động bảo hiểm xã hội địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.1.2.1 Cơ cấu tổ chức quan bảo hiểm xã hội huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Tên quan: Bảo hiểm xã hội huyện Tiên Du Số điện thoại:... CỦA LUẬN VĂN Luận văn hệ thống lý luận Bảo hiểm xã hội, thất thu bảo hiểm xã hội, giải pháp chống thất thu bảo hiểm xã hội địa huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh thông qua khái niệm, vai trò, nguyên... Các giải pháp chống thất thu thực địa bàn huyện tiên du 39 4.1.2 Kết thực giải pháp chống thất thu bảo hiểm xã hội 47 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chống thất thu bhxh địa bàn huyện tiên

Ngày đăng: 23/03/2021, 23:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w