đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị áp xe gan do klebsiella pneumoniae

76 43 0
đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị áp xe gan do klebsiella pneumoniae

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN ĐỨC HUY ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE GAN DO KLEBSIELLA PNEUMONIAE Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn PGS TS Nguyễn Văn Hải TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Đức Huy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu gan 1.2 Định nghĩa đặc điểm vi khuẩn học 1.3 Dịch tễ áp xe gan K pneumoniae 1.4 Bệnh sinh yếu tố nguy 1.5 Đặc điểm lâm sàng 10 1.6 Đặc điểm cận lâm sàng 11 1.7 Điều trị 13 1.8 Tiên lượng 16 1.9 Các nghiên cứu áp xe gan K pneumoniae giới Việt Nam 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 24 3.2 Tiền 25 3.3 Đặc điểm lâm sàng 26 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng 27 3.5 Đặc điểm cấy máu, cấy mủ kháng sinh đồ 35 3.6 Điều trị 35 3.7 Kết điều trị 40 Chương BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 42 4.2 Đặc điểm lâm sàng áp xe gan K pneumoniae 43 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng áp xe gan K pneumoniae 46 4.4 Các phương pháp điều trị 48 4.5 Đánh giá kết điều trị 51 4.6 Hạn chế nghiên cứu 52 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALT : Alanine Aminotransferase AST : Aspartate aminotransferase AXG : Áp xe gan AXGKP : Áp xe gan Klebsiella pneumoniae AXGVK : Áp xe gan vi khuẩn BN : Bệnh nhân BV NDGĐ : Bệnh viện Nhân dân Gia Định CCLVT : Chụp cắt lớp vi tính ĐTĐ : Đái tháo đường PTNS : Phẫu thuật nội soi RLDNG : Rối loạn dung nạp glucose SNV : Số nhập viện TDMP : Tràn dịch màng phổi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tiền bệnh nhân 26 Bảng 3.2 Lý nhập viện 26 Bảng 3.3 Triệu chứng 27 Bảng 3.4 Triệu chứng thực thể 27 Bảng 3.5 Các kết xét nghiệm máu 28 Bảng 3.6 Các dấu hiệu Xquang ngực thẳng 29 Bảng 3.7 Số lượng áp xe 30 Bảng 3.8 Kích thước ổ áp xe 30 Bảng 3.9 Các bất thường khác siêu âm 31 Bảng 3.10 Số lượng ổ áp xe chụp cắt lớp vi tính 32 Bảng 3.11 Kích thước ổ áp xe chụp cắt lớp vi tính 32 Bảng 3.12 Thời điểm chọc hút 37 Bảng 3.13 Số lần chọc dẫn lưu 38 Bảng 3.14 Số lượng ống dẫn lưu 38 Bảng 3.15 Thời điểm rút ống dẫn lưu 38 Bảng 3.16 Các biến chứng AXGKP 40 Bảng 3.17 Thời gian nằm viện 41 Bảng 3.18 Phân loại kết điều trị 41 Bảng 4.1 Đặc điểm lâm sàng 44 Bảng 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng 46 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Sự phân bố bệnh AXGKP theo giới 24 Biểu đồ 3.2 Sự phân bố bệnh AXGKP theo nhóm tuổi 25 Biểu đồ 3.3 Vị trí ổ áp xe gan siêu âm 29 Biểu đồ 3.4 Vị trí ổ áp xe gan chụp cắt lớp vi tính 31 Biểu đồ 3.5 Các bất thường khác chụp cắt lớp vi tính 33 Biểu đồ 3.6 Các phương pháp điều trị 35 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Các mặt gan Hình 1.2 Các yếu tố sinh bệnh K pneumoniae Hình 1.3 Hình ảnh CCLVT áp xe gan K pneumoniae 13 Hình 3.1 Ổ áp xe nhiều vách 33 Hình 3.2 Khí ổ áp xe 34 Hình 3.3 Ổ áp xe vỡ vào khoang bụng 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Mặc dù gặp nhiều nơi giới, tỷ lệ mắc bệnh áp xe gan (AXG) nhìn chung tương đối thấp, dao động từ 2,3/100.000 bệnh nhân (BN) nhập viện Bắc Mỹ đến 275,4/100.000 BN Đài Loan [10] Trong năm đầu kỷ XIX, tỷ lệ tử vong bệnh nhân AXG tương đối cao 75% - 80% [21], đến tỷ lệ giảm đáng kể 10% - 40% [28] Theo thống kê Mỹ, 80% trường hợp AXG vi khuẩn, AXG amip chiếm khoảng 10% AXG nấm (thường nấm Candida) chiếm 10% Nhờ phát triển ngành vi sinh, phương pháp nuôi cấy vi khuẩn, kỹ thuật xét nghiệm đại giúp tìm tác nhân gây bệnh ngày xác Các tác nhân vi khuẩn gây AXG gặp E coli, Klebsiella, Streptococcal spieces, Staphylococcal spieces, Pseudomonas, … [77] Vào năm kỷ XIX, E coli tác nhân phổ biến nhất, chiếm >50% trường hợp AXGVK [21] Tuy nhiên khoảng 20 năm gần đây, K pneumoniae có khuynh hướng trở thành tác nhân trội nước khu vực thuộc Châu Á [34], [62], Mỹ [59], Châu Âu [47], đặc biệt Đài Loan [67] có xu hướng lan tồn giới [20] Một số nghiên cứu gần cho thấy, không giống hầu hết vi khuẩn khác gây AXG có nguồn gốc từ đường mật, áp xe gan K pneumoniae (AXGKP) thường không rõ nguồn gốc [9], [59] Có mối liên quan bệnh nhân bị áp xe gan K pneumoniae bệnh đái tháo đường [34] Vị trí phát tán nhiễm trùng thường gặp nội nhãn, màng não, não, với tỷ lệ gây viêm nội nhãn, viêm màng não từ 10% - 45%, đồng thời để lại hậu nghiêm trọng giảm thị lực, mù, … [52], [70] Việc điều trị AXGKP có nhiều quan điểm chưa có thống nhất, lựa chọn phương pháp điều trị dựa vào biểu lâm sàng, bệnh nền, vị trí, kích thước giai đoạn bệnh Phối hợp kháng sinh với dẫn lưu ổ mủ qua da trở thành lựa chọn ưu tiên điều trị AXGKP [52], [70] Ở Việt Nam, có số báo cáo tình hình AXGVK tỷ lệ AXGKP [1], [3] Tuy nhiên, chưa có báo cáo thức đề cập tới đặc điểm bật lâm sàng, cận lâm sàng, báo cáo kết điều trị áp xe gan K pneumoniae Do thực đề tài “Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị áp xe gan K pneumoniae” để đánh giá vấn đề nêu Mục tiêu nghiên cứu: • Mô tả đặc điểm lâm sàng áp xe gan K pneumoniae • Mơ tả đặc điểm cận lâm sàng áp xe gan K pneumoniae • Đánh giá kết điều trị áp xe gan K pneumoniae KIẾN NGHỊ Cần thực thêm nghiên cứu tiến cứu để khai thác số đặc điểm AXGKP Cần thực thêm nghiên cứu so sánh khác biệt nhóm AXGKP với nhóm áp xe gan vi khuẩn tác nhân khác, để tìm hiểu khác biệt đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, có lựa chọn điều trị phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hồ Đặng Đăng Khoa (2013), "28 đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị áp xe gan", Y học TP Hồ Chí Minh số (17), tr 172 - 179 Netter FH (2007), Atlas giải phẫu học người, Nhà xuất y học, Chương: Bụng Nguyễn Tuấn Anh (2015),"Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị áp xe gan", Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh Albertí S., Marqués G., Camprubí S., et al (1993), "C1q binding and activation of the complement classical pathway by Klebsiella pneumoniae outer membrane proteins", Infection and Immunity 61 (3), pp 852-860 Ali Ahmad H., Smalligan Roger D., Ahmed Mashrafi, et al (2013), "Pyogenic liver abscess and the emergence of Klebsiella as an etiology: a retrospective study", International journal of general medicine 7, pp 37-42 Alsaif Hind S., Venkatesh Sudhakar K., Chan Douglas S G., et al (2011), "CT Appearance of Pyogenic Liver Abscesses Caused by Klebsiella pneumoniae", Radiology 260 (1), pp 129-138 Chan Douglas S G., Archuleta Sophia, Llorin Ryan M., et al (2013), "Standardized outpatient management of Klebsiella pneumoniae liver abscesses", International Journal of Infectious Diseases 17 (3), pp e185e188 Chan Khee-siang, Yu Weng-Liang, Tsai Chi-lun, et al (2007), "Pyogenic liver abscess caused by Klebsiella pneumoniae: Analysis of the clinical characteristics and outcomes of 84 patients", Chinese medical journal 120, pp 136-139 Chang Shan-Chwen, Fang Chi-Tai, Hsueh Po-Ren, et al (2000), "Klebsiella pneumoniae isolates causing liver abscess in Taiwan", Diagnostic Microbiology and Infectious Disease 37 (4), pp 279-284 10 Chen Chang-Hua, Wu Shung-Sheng, Chang Hung-Chi, et al (2014), "Initial presentations and final outcomes of primary pyogenic liver abscess: a crosssectional study", BMC Gastroenterology 14, pp 133-133 11 Chen Shiuan-Chih, Wu Wei-Ya, Lai Kuang-Chi, et al (2007), "Comparison of Escherichia coli and Klebsiella pneumoniae Liver Abscesses", The American Journal of the Medical Sciences 334 (2), pp 97-105 12 Chung D R., Lee H., Park M H., et al (2012), "Fecal carriage of serotype K1 Klebsiella pneumoniae ST23 strains closely related to liver abscess isolates in Koreans living in Korea", European Journal of Clinical Microbiology & Infectious Diseases 31 (4), pp 481-486 13 Chung D R., Lee S S., Lee H R., et al (2007), "Emerging invasive liver abscess caused by K1 serotype Klebsiella pneumoniae in Korea", Journal of Infection 54 (6), pp 578-583 14 Cryz S J., Mortimer P M., Mansfield V., et al (1986), "Seroepidemiology of Klebsiella bacteremic isolates and implications for vaccine development", Journal of Clinical Microbiology 23 (4), pp 687-690 15 Fang Chi-Tai, Chuang Yi-Ping, Shun Chia-Tung, et al (2004), "A Novel Virulence Gene in Klebsiella pneumoniae Strains Causing Primary Liver Abscess and Septic Metastatic Complications", The Journal of Experimental Medicine 199 (5), pp 697-705 16 Fang Chi-Tai, Lai Shau-Yan, Yi Wen-Ching, et al (2007), "Klebsiella pneumoniae Genotype K1: An Emerging Pathogen That Causes Septic Ocular or Central Nervous System Complications from Pyogenic Liver Abscess", Clinical Infectious Diseases 45 (3), pp 284-293 17 Ferraioli G., Garlaschelli A., Zanaboni D., et al (2008), "Percutaneous and surgical treatment of pyogenic liver abscesses: Observation over a 21-year period in 148 patients", Digestive and Liver Disease 40 (8), pp 690-696 18 Fung C P., Chang F Y., Lee S C., et al (2002), "A global emerging disease of Klebsiella pneumoniae liver abscess: is serotype K1 an important factor for complicated endophthalmitis?", Gut 50 (3), pp 420-424 19 Han S H (1995), "Review of hepatic abscess from Klebsiella pneumoniae An association with diabetes mellitus and septic endophthalmitis", The Western journal of medicine 162 (3), pp 220-224 20 Hansen Per Syrak , SchØNheyder Henrik Carl (2009), "Pyogenic hepatic abscess A 10‐year population‐based retrospective study", APMIS 106 (1‐6), pp 396-402 21 Huang C J., Pitt H A., Lipsett P A., et al (1996), "Pyogenic hepatic abscess Changing trends over 42 years", Annals of Surgery 223 (5), pp 600-609 22 Huang W.-K., Chang J W.-C., See L.-C., et al (2012), "Higher rate of colorectal cancer among patients with pyogenic liver abscess with Klebsiella pneumoniae than those without: an 11-year follow-up study", Colorectal Dis 14 (12), pp e794-e801 23 Hui Joyce Y H., Yang Michael K W., Cho Danny H Y., et al (2007), "Pyogenic Liver Abscesses Caused by Klebsiella pneumoniae: US Appearance and Aspiration Findings", Radiology 242 (3), pp 769-776 24 Kang Cheol-In, Kim Sung-Han, Bang Ji-Whan, et al (2006), "CommunityAcquired versus Nosocomial Klebsiella pneumoniae Bacteremia: Clinical Features, Treatment Outcomes, and Clinical Implication of Antimicrobial Resistance", J Korean Med Sci 21 (5), pp 816-822 25 Kashani Amir H , Eliott Dean (2013), "The emergence of Klebsiella pneumoniae endogenous endophthalmitis in the USA: basic and clinical advances", Journal of ophthalmic inflammation and infection (1), pp 2828 26 Kim J.-K., Chung D R., Wie S H., et al (2008), "Risk factor analysis of invasive liver abscess caused by the K1 serotype Klebsiella pneumoniae", European Journal of Clinical Microbiology & Infectious Diseases 28 (1), pp 109 27 Law Siu-Tong , Kong Li Michael Kin (2013), "Is there any difference in pyogenic liver abscess caused by Streptococcus milleri and Klebsiella spp?: Retrospective analysis over a 10-year period in a regional hospital", Journal of Microbiology, Immunology and Infection 46 (1), pp 11-18 28 Law Siu-Tong , Li Ki Kong (2012), "Is hepatic neoplasm-related pyogenic liver abscess a distinct clinical entity?", WJG 18 (10), pp 1110-1116 29 Lederman Edith R , Crum Nancy F (2005), "Pyogenic Liver Abscess with a Focus on Klebsiella pneumoniae as a Primary Pathogen: An Emerging Disease with Unique Clinical Characteristics", The American Journal Of Gastroenterology 100, pp 322 30 Lee Chen-Hsiang, Leu Hsieh-Shong, Wu Ting-Shu, et al (2005), "Risk factors for spontaneous rupture of liver abscess caused by Klebsiella pneumoniae", Diagnostic Microbiology and Infectious Disease 52 (2), pp 79-84 31 Lee Hsin-Ling, Lee Hsin-Chun, Guo How-Ran, et al (2004), "Clinical significance and mechanism of gas formation of pyogenic liver abscess due to Klebsiella pneumoniae", Journal of Clinical Microbiology 42 (6), pp 2783-2785 32 Lee N K., Kim S., Lee J W., et al (2011), "CT differentiation of pyogenic liver abscesses caused by Klebsiella pneumoniae vs non-Klebsiella pneumoniae", The British journal of radiology 84 (1002), pp 518-525 33 Lee Susan Shin-Jung, Chen Yao-Shen, Tsai Hung-Chin, et al (2008), "Predictors of Septic Metastatic Infection and Mortality among Patients with Klebsiella pneumoniae Liver Abscess", Clinical Infectious Diseases 47 (5), pp 642-650 34 Li Jing, Fu Ying, Wang Ji-Yao, et al (2010), "Early diagnosis and therapeutic choice of Klebsiella pneumoniae liver abscess", Frontiers of Medicine in China (3), pp 308-316 35 Li Wei, Sun Guizhen, Yu Yanhua, et al (2013), "Increasing Occurrence of Antimicrobial-Resistant Hypervirulent (Hypermucoviscous) Klebsiella pneumoniae Isolates in China", Clinical Infectious Diseases 58 (2), pp 225232 36 Lin A C-M, Yeh D Y, Hsu Y-H, et al (2009), "Diagnosis of pyogenic liver abscess by abdominal ultrasonography in the emergency department", EMJ 26 (4), pp 273-275 37 Lin Jung-Chung, Siu L K., Fung Chang-Phone, et al (2006), "Impaired Phagocytosis of Capsular Serotypes K1 or K2 Klebsiella pneumoniae in Type Diabetes Mellitus Patients with Poor Glycemic Control", The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism 91 (8), pp 3084-3087 38 Lin Tzu-Lung, Tang Su-Ing, Fang Chi-Tai, et al (2006), "Extended-Spectrum β-Lactamase Genes of Klebsiella pneumoniae Strains in Taiwan: Recharacterization of shv-27, shv-41, and tem-116", Microbial Drug Resistance 12 (1), pp 12-15 39 Lin Yi-Tsung, Liu Chia-Jen, Chen Tzeng-Ji, et al (2011), "Pyogenic Liver Abscess as the Initial Manifestation of Underlying Hepatocellular Carcinoma", The American Journal of Medicine 124 (12), pp 1158-1164 40 Lin Yi-Tsung, Siu L Kristopher, Lin Jung-Chung, et al (2012), "Seroepidemiology of Klebsiella pneumoniae colonizing the intestinal tract of healthy Chinese and overseas Chinese adults in Asian countries", BMC microbiology 12, pp 13-13 41 Lin Yi-Tsung, Wang Fu-Der, Wu Ping-Feng, et al (2013), "Klebsiella pneumoniae liver abscess in diabetic patients: association of glycemic control with the clinical characteristics", BMC infectious diseases 13, pp 56-56 42 Liu Yun, Wang Ji-Yao , Jiang Wei (2013), "An Increasing Prominent Disease of Klebsiella pneumoniae Liver Abscess: Etiology, Diagnosis, and Treatment", Gastroenterology research and practice 2013, pp 258514258514 43 Malik Ajaz A., Bari Shams Ul, Rouf Khawaja Abdul, et al (2010), "Pyogenic liver abscess: Changing patterns in approach", World journal of gastrointestinal surgery (12), pp 395-401 44 Mavilia Marianna G., Molina Marco , Wu George Y (2016), "The Evolving Nature of Hepatic Abscess: A Review", Journal of clinical and translational hepatology (2), pp 158-168 45 Meddings Liisa, Myers Robert P., Hubbard James, et al (2009), "A Population-Based Study of Pyogenic Liver Abscesses in the United States: Incidence, Mortality, and Temporal Trends", The American Journal Of Gastroenterology 105, pp 117 46 Mezhir James J., Fong Yuman, Jacks Lindsay M., et al (2010), "Current Management of Pyogenic Liver Abscess: Surgery is Now Second-Line Treatment", Journal of the American College of Surgeons 210 (6), pp 975983 47 Moore R., O’Shea D., Geoghegan T., et al (2013), "Community-acquired Klebsiella pneumoniae liver abscess: an emerging infection in Ireland and Europe", Infection and Immunity 41 (3), pp 681-686 48 Morii Kazuhiko, Kashihara Asako, Miura Sho, et al (2012), "Successful hepatectomy for intraperitoneal rupture of pyogenic liver abscess caused by Klebsiella pneumoniae", Clinical Journal of Gastroenterology (2), pp 136-140 49 Murphy Caitlin N., Mortensen Martin S., Krogfelt Karen A., et al (2013), "Role of Klebsiella pneumoniae Type and Type Fimbriae in Colonizing Silicone Tubes Implanted into the Bladders of Mice as a Model of Catheter- Associated Urinary Tract Infections", Infection and Immunity 81 (8), pp 3009-3017 50 Onder Akın, Kapan Murat, Böyük A., et al (2011), "Surgical management of pyogenic liver abscess", European review for medical and pharmacological sciences 15, pp 1182-1186 51 Park In Hyung, Jun Chung Hwan, Wi Jin Woo, et al (2015), "Prevalence of and risk factors for endogenous endophthalmitis in patients with pyogenic liver abscesses", The Korean journal of internal medicine 30 (4), pp 453459 52 Pastagia M , Arumugam V (2007), "Pyogenic liver abscesses with Klebsiella pneumoniae in a public hospital in Queens, New York", Travel Medicine and Infectious Disease (6), pp 412 53 Pastagia Mina , Arumugam Vasanthi (2008), "Klebsiella pneumoniae liver abscesses in a public hospital in Queens, New York", Travel Medicine and Infectious Disease (4), pp 228-233 54 Paterson David L., Ko Wen-Chien, Von Gottberg Anne, et al (2004), "Antibiotic Therapy for Klebsiella pneumoniae Bacteremia: Implications of Production of Extended-Spectrum β-Lactamases", Clinical Infectious Diseases 39 (1), pp 31-37 55 Perry R D , San Clemente C L (1979), "Siderophore synthesis in Klebsiella pneumoniae and Shigella sonnei during iron deficiency", Journal of Bacteriology 140 (3), pp 1129-1132 56 Podschun R , Ullmann U (1998), "Klebsiella spp as Nosocomial Pathogens: Epidemiology, Taxonomy, Typing Methods, and Pathogenicity Factors", Clinical Microbiology Reviews 11 (4), pp 589-603 57 Porras-Ramírez Giovanni, Hernández-Herrera Ma Helena , PorrasHernández Juan D (1995), "Amebic hepatic abscess in children", Journal of Pediatric Surgery 30 (5), pp 662-664 58 Qian Yun, Wong Chi Chun, Lai Sanchuan, et al (2016), "A retrospective study of pyogenic liver abscess focusing on Klebsiella pneumoniae as a primary pathogen in China from 1994 to 2015", Scientific reports 6, pp 38587-38587 59 Rahimian Joseph, Wilson Tina, Oram Valerie, et al (2004), "Pyogenic Liver Abscess: Recent Trends in Etiology and Mortality", Clinical Infectious Diseases 39 (11), pp 1654-1659 60 Rayfield Elliot J., Ault Mark J., Keusch Gerald T., et al (1982), "Infection and diabetes: The case for glucose control", The American Journal of Medicine 72 (3), pp 439-450 61 Shin Sung Ui, Park Chang Min, Lee Youkyung, et al (2013), "Clinical and radiological features of invasive Klebsiella pneumoniae liver abscess syndrome", Acta Radiologica 54 (5), pp 557-563 62 Siu L Kristopher, Fung Chang-Phone, Chang Feng-Yee, et al (2011), "Molecular Typing and Virulence Analysis of Serotype K1 Klebsiella pneumoniae Strains Isolated from Liver Abscess Patients and Stool Samples from Noninfectious Subjects in Hong Kong, Singapore, and Taiwan", Journal of Clinical Microbiology 49 (11), pp 3761-3765 63 Siu L Kristopher, Yeh Kuo-Ming, Lin Jung-Chung, et al (2012), "Klebsiella pneumoniae liver abscess: a new invasive syndrome", The Lancet Infectious Diseases 12 (11), pp 881-887 64 Sobirk Sara K., Struve Carsten , Jacobsson Sanda G (2010), "Primary Klebsiella pneumoniae Liver Abscess with Metastatic Spread to Lung and Eye, a North-European Case Report of an Emerging Syndrome", The open microbiology journal 4, pp 5-7 65 Tatsuta Tetsuya, Wada Toyohito, Chinda Daisuke, et al (2011), "A Case of Gas-Forming Liver Abscess with Diabetes Mellitus", Internal Medicine 50 (20), pp 2329-2332 66 Tian L T., Yao K., Zhang X Y., et al (2012), "Liver abscesses in adult patients with and without diabetes mellitus: an analysis of the clinical characteristics, features of the causative pathogens, outcomes and predictors of fatality: a report based on a large population, retrospective study in China", Clinical Microbiology and Infection 18 (9), pp E314-E330 67 Tsai Feng-Chiao, Huang Yu-Tsung, Chang Luan-Yin, et al (2008), "Pyogenic Liver Abscess as Endemic Disease, Taiwan", Emerging Infectious Diseases 14 (10), pp 1592-1600 68 Tu Ya-Chun, Lu Min-Chi, Chiang Ming-Ko, et al (2009), "Genetic requirements for Klebsiella pneumoniae-induced liver abscess in an oral infection model", Infection and Immunity 77 (7), pp 2657-2671 69 Wang Hong-Hau, Tsai Shih-Hung, Yu Chih-Yung, et al (2014), "The association of haemoglobin A1C levels with the clinical and CT characteristics of Klebsiella pneumoniae liver abscesses in patients with diabetes mellitus", European Radiology 24 (5), pp 980-989 70 Wang Jen-Hsien, Liu Yung-Ching, Lee Susan Shin-Jung, et al (1998), "Primary Liver Abscess Due to Klebsiella pneumoniae in Taiwan", Clinical Infectious Diseases 26 (6), pp 1434-1438 71 Wang Jing, Yan Yan, Xue Xinying, et al (2013), "Comparison of pyogenic liver abscesses caused by hypermucoviscous Klebsiella pneumoniae and non-Klebsiella pneumoniae pathogens in Beijing: A retrospective analysis", J Int Med Res 41 (4), pp 1088-1097 72 Yang Ya-Sung, Siu L K., Yeh Kuo-Ming, et al (2009), "Recurrent Klebsiella pneumoniae Liver Abscess: Clinical and Microbiological Characteristics", J Clin Microbiol 47 (10), pp 3336-3339 73 Yeh Kuo-Ming, Kurup A., Siu L K., et al (2007), "Capsular serotype K1 or K2, rather than magA and rmpA, is a major virulence determinant for Klebsiella pneumoniae liver abscess in Singapore and Taiwan", Journal of Clinical Microbiology 45 (2), pp 466-471 74 Yoon Jai Hoon, Kim Youn Jeong, Jun Yoon Hee, et al (2014), "Liver abscess due to Klebsiella pneumoniae: Risk factors for metastatic infection", Scandinavian Journal of Infectious Diseases 46 (1), pp 21-26 75 Yu Simon C.H., Ho Simon S.M., Lau Wan Y., et al (2004), "Treatment of pyogenic liver abscess: Prospective randomized comparison of catheter drainage and needle aspiration", Hepatology 39 (4), pp 932-938 76 Yu Victor L., Hansen Dennis S., Ko Wen Chien, et al (2007), "Virulence characteristics of Klebsiella and clinical manifestations of K pneumoniae bloodstream infections", Emerging Infectious Diseases 13 (7), pp 986-993 77 Zinner Michael , Ashley Stanley (2012), Maingot's Abdominal Operations, McGraw Hill, pp 903 PHỤ LỤC 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên (tên viết tắt) Tuổi Giới Địa (tỉnh – thành phố) Lý vào viện: Đau bụng Vàng da Sốt Khác: Ngày vào viện Ngày viện Số hồ sơ II TIỀN SỬ Ngoại khoa: Có Khơng * Các phẫu thuật làm + Thời gian: + Loại phẫu thuật: Các tiền sử khác Đái tháo đường: Có Không Dấu hiệu sinh tồn M: HA: Đau bụng: Có Khơng Bệnh lý khác: III LÂM SÀNG Vị trí: Hạ sườn phải T0 : Thượng vị Tồn bụng Lạnh run Sốt: Có Khơng Vàng da Có Khơng Ấn kẽ sườn (+) Có Khơng Rung gan (+) Có Khơng Đau ngực (T) Có Khơng Đau ngực (P) Có Khơng Gan to Có Khơng 10 Bụng đề kháng Có Khơng IV CẬN LÂM SÀNG Các xét nghiệm máu trước mổ: - CTM: HC: Hb: TC: BC: N: L: - Bilirubin TP: - AST: ALT: TT: GT: - Ure: Creatinin: CRP: - ALP: Albumin: Glucose: XQ ngực thẳng TDMP: Có Khơng T P Siêu âm - Vị trí: Thuỳ phải Thuỳ trái Hai thuỳ HPT: - Số lượng ổ áp xe: - Kích thước: - Ngăn: Một Nhiều - Hố lỏng: Hồn tồn Có phần - Hơi: Có Khơng - Dịch bụng: Có Khơng - Dịch màng phổi: Bên phải Bên trái - Vỡ: Khơng Có - Các bệnh lý khác: MSCT scan bụng chậu cản quang Không Không - Vị trí: Thuỳ phải Thuỳ trái Hai thuỳ HPT: - Số lượng ổ áp xe: - Kích thước: - Ngăn: Một Nhiều - Hố lỏng: Hồn tồn Có phần - Hơi: Có Khơng - Dịch bụng: Có Khơng - Dịch màng phổi: Bên phải Bên trái - Vỡ: Khơng Có V ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH - Đơn trị: Phối hợp: - Loại kháng sinh: - Số ngày sử dụng: - Đổi kháng sinh: Có Khơng - Tên kháng sinh mới: - Số ngày sử dụng sau đổi: - Kháng sinh đường uống: VI ĐIỀU TRỊ Nội khoa Đơn trị Phối hợp Thành công Thất bại Chọc dẫn lưu mủ - Ngày chọc: Số lượng mủ: Số lượng ODL: Số lần chọc: Ngày rút: Không Không - Biến chứng sau chọc: Cấy mủ: có khơng Cấy máu: có khơng Phẫu thuật: - Hình thức phẫu thuật: Nội soi Mổ hở - Ngày phẫu thuật: - Chỉ định phẫu thuật: - Phương pháp phẫu thuật: Mủ Giả mạc HPT Kích thước Áp xe vỡ VII ĐIỀU TRỊ VÀ THEO DÕI SAU MỔ Bình thường - Diễn tiến sau mổ: Có biến chứng - Tổng số ngày điều trị: - Rút ODL: - Biến chứng: - Cách xử trí: VIII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Tốt Chuyển viện Xin Tái phát Tp Hồ Chí Minh, ngày …… tháng năm …… Nghiên cứu viên ... áp xe gan K pneumoniae Do chúng tơi thực đề tài “Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị áp xe gan K pneumoniae? ?? để đánh giá vấn đề nêu Mục tiêu nghiên cứu: • Mơ tả đặc điểm lâm sàng. .. lâm sàng áp xe gan K pneumoniae • Mơ tả đặc điểm cận lâm sàng áp xe gan K pneumoniae • Đánh giá kết điều trị áp xe gan K pneumoniae Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu gan 1.1.1... gặp K pneumoniae [63] 1.9.2 Tại Việt Nam Hiện Việt Nam, có nhiều nghiên cứu áp xe gan amip, vi khuẩn, ký sinh trùng Nhưng nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị áp xe gan K pneumoniae

Ngày đăng: 23/03/2021, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • 05.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 06.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • 07.DANH MỤC CÁC HÌNH

  • 08.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 10.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 11.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 12.BÀN LUẬN

  • 13.KẾT LUẬN

  • 14.KIẾN NGHỊ

  • 15.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 16.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan