1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm của nồng độ non hdl c ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp

128 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oOo LÊ TRUNG HIẾU ĐẶC ĐIỂM CỦA NỒNG ĐỘ NON-HDL-C Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP Ngành: NỘI KHOA Mã số: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HOÀNG VĂN SỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn TS Hồng Văn Sỹ Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác đƣợc công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, đƣợc xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu xác nhận Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết TP HCM, tháng 10 năm 2020 Ngƣời viết cam đoan Lê Trung Hiếu MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ x DANH MỤC HÌNH xi MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nhồi máu tim cấp 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Bệnh sinh - bệnh nguyên nhồi máu tim cấp 1.1.4 Một số yếu tố nguy thƣờng gặp nhồi máu tim cấp 1.1.5 Chẩn đoán nhồi máu tim cấp 1.2 Chuyển hóa lipid thể 14 1.2.1 Lipid thể 14 1.2.2 Cấu trúc phân loại lipoprotein 14 1.2.3 Chuyển hóa lipoprotein 17 1.3 Chỉ số Non-HDL cholesterol 20 1.3.1 Định nghĩa 20 1.3.2 Cách tính Non-HDL-C mục đích việc lựa chọn Non-HDL-C 21 1.3.3 Mục tiêu kiểm soát Non-HDL-C 22 1.4 Một số nghiên cứu Non-HDL-C giới Việt Nam 26 1.4.1 Các nghiên cứu giới 26 1.4.2 Các nghiên cứu Việt Nam 27 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2 Dân số nghiên cứu 29 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 29 2.3.1 Tiêu chuẩn đƣa vào 29 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.4 Phƣơng pháp chọn mẫu 30 2.5 Cỡ mẫu 30 2.6 Phƣơng pháp thu thập liệu 31 2.7 Các biến số nghiên cứu 33 2.8 Các định nghĩa dùng nghiên cứu 36 2.9 Kiểm soát sai lệch 41 2.9.1 Sai lệch lựa chọn 41 2.9.2 Sai lệch quan sát 41 2.9.3 Phân tích số liệu 41 2.10 Vấn đề y đức 41 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Mô tả đặc điểm dân số nghiên cứu 43 3.1.1 Tuổi giới 43 3.1.2 Yếu tố nguy tim mạch 44 3.1.3 Tiền bệnh đồng mắc 48 3.1.4 Tiền sử dụng thuốc hạ mỡ máu trƣớc nhập viện 48 3.1.5 Phân loại nhồi máu tim cấp 49 3.1.6 Điều trị 50 3.1.7 Tổn thƣơng mạch vành 52 3.2 Lipid máu lúc nhập viện 55 3.2.1 Bilan lipid chung 55 3.2.2 Non-HDL-C 62 3.3 Liên quan non-HDL-C với số yếu tố nguy tim mạch 64 3.3.1 Liên quan non-HDL-C dạng rối loạn lipid máu 64 3.3.2 Liên quan non-HDL-C số lƣợng YTNC tim mạch 66 3.3.3 Liên quan non-HDL-C yếu tố nguy tim mạch 67 3.4 Theo dõi 70 3.4.1 Thời gian theo dõi 70 3.4.2 Nồng độ non-HDL-C nhóm có khơng có biến cố 71 3.4.3 Liên quan nồng độ non-HDL-C với biến cố tim mạch thời gian theo dõi 71 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 74 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 74 4.1.1 Tuổi giới 74 4.1.2 Các yếu tố nguy tim mạch liên quan với non-HDL-C 75 4.2 Lipid máu lúc nhập viện 84 4.2.1 Bilan lipid chung 84 4.2.2 Nồng độ non-HDL-C 85 4.3 Liên quan biến cố tim mạch nồng độ non-HDL-C thời gian theo dõi 89 KẾT LUẬN 92 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Tiếng Việt BMV Bệnh mạch vành BN Bệnh nhân BTMXV Bệnh tim mạch xơ vữa ĐMV Động mạch vành ĐTN Đau thắt ngực ĐTNKÔĐ Đau thắt ngực không ổn định ĐTĐ Đáo tháo đƣờng HCMVC Hội chứng mạch vành cấp NMCT Nhồi máu tim THA Tăng huyết áp RLCH Rối loạn chuyển hóa RLLP Rối loạn lipid XVĐM Xơ vữa động mạch Tiếng Anh BUN Blood Urea Nitrogen CE Cholesterol Ester CK – MB Creatine Kinase Myocardial Band CKD – EPI the Chronic Kidney Disease EPI demiology collaboraion CM Chylomicron GRACE Global Registry of Acute Coronary Event HR Hazard Ratio INR International Normalized Ratio LP Lipoprotein NCEP-ATP The US National Cholesterol Education Programme Adult III Treatment Panel III OR Odds Ratio SGOT Serum Glutamic-Oxaloacetic Transaminase SGPT Serum Glutamic-Pyruvic Transaminase TG Triglyceride TIMI Thrombolysis In Myocardial Infarction DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT TÊN VIẾT TẮT TÊN TIẾNG ANH American Heart AHA/ACC Association/American College of Cardiology AUC aPTT BMI CABG EAS EF eGFR ESC EAS TÊN TIẾNG VIỆT Hội tim Hoa Kỳ/Trƣờng mơn Tim Hoa Kỳ Area Under the Curve Diện tích dƣới đƣờng cong activated Partial Thời gian Thromboplastin Thromboplastin Time phần hoạt hóa Body Mass Index Chỉ số khối thể Coronary Artery Bypass Grafting Mổ bắc cầu mạch vành European Atherosclerosis Hội xơ vữa động mạch châu Society Âu Ejection Fraction Phân suất tống máu estimated Glomerular Filltration Rate European Society of Cardiology European Atherosclerosis Society Độ lọc cầu thận ƣớc tính Hội Tim châu Âu Hội xơ vữa châu Âu Hb Hemoglobin Huyết sắc tố Hct Hematocrit Dung tích hồng cầu High Density Lipoprotein Cholesterol Lipoprotein tỷ Cholesterol trọng cao HDL-C TÊN VIẾT TẮT IDL LDL-C TÊN TIẾNG ANH Intermediate Density Lipoprotein tỷ trọng trung Lipoprotein bình Low Density Lipoprotein Cholesterol Lipoprotein tỷ Cholesterol trọng thấp the observational study of MEDI – ACS MEDIcal management in study ACS patients admitted to a hospital Non-HDL-C NSTEMI PCI TÊN TIẾNG VIỆT Nghiên cứu quan sát điều trị bệnh nhân nhập viện hội chứng động mạch vành cấp Non – High Density Cholesterol Lipoprotein Lipoprotein Cholesterol không tỷ trọng cao Non – ST Elevation Nhồi máu tim không ST Myocardial Infarction chênh lên Percutaneous Coronary Intervention Can thiệp mạch vành qua da ST Elevation Myocardial Nhồi máu tim ST chênh Infarction lên Systematic COronary Risk Hệ thống đánh giá nguy Evaluation bệnh mạch vành TC Total Cholesterol Cholesterol toàn phần WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế Giới STEMI SCORE VLDL Very Low Density Lipoprotein Lipoprotein tỷ trọng thấp DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ Killip 12 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhồi máu tim cấp 12 Bảng 1.3 Thành phần lipid apoprotein lipoprotein 17 Bảng 1.4 Phân tầng nguy tim mạch 24 Bảng 1.5 Mục tiêu điều trị theo khuyến cáo Hội Tim châu Âu năm 2019 25 Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 33 Bảng 2.2 Phân loại BMI 38 Bảng 2.3 Phân loại liều statin 40 Bảng 3.1 Phân bố tỷ lệ yếu tố nguy tim mạch 44 Bảng 3.2 Tỷ lệ thừa cân béo phì nam nữ 45 Bảng 3.3 Tỷ lệ hút thuốc nam nữ 46 Bảng 3.4 Phân bố ĐTĐ nhóm tuổi có nguy bệnh mạch vành 47 Bảng 3.5 Tiền sử dụng thuốc hạ mỡ máu 48 Bảng 3.6 Phƣơng pháp điều trị 50 Bảng 3.7 Thuốc hạ mỡ máu đƣợc dùng sau nhập viện 51 Bảng 3.8 Phân loại số lƣợng mạch vành tổn thƣơng 52 Bảng 3.9 Liên quan nồng độ non-HDL-C với nhánh mạch vành tổn thƣơng 53 Bảng 3.10 Liên quan nồng độ non-HDL-C với số nhánh mạch vành tổn thƣơng 53 Bảng 3.11 So sánh nồng độ non-HDL-C hai nhóm tổn thƣơng nhánh với nhiều nhánh mạch vành 54 Bảng 3.12 So sánh tỷ lệ phân nhóm nồng độ non-HDL hai nhóm tổn thƣơng nhánh với nhiều nhánh 54 56 de Araỳjo Gonỗalves P, Ferreira J, Aguiar C, Seabra-Gomes R, (2005), "TIMI, PURSUIT, and GRACE risk scores: sustained prognostic value and interaction with revascularization in NSTE-ACS", Eur Heart J, 26 (9), pp 865-872 57 Di Angelantonio E T A, Sarwar N et al,, (2009), "Major lipids, apolipoprotein, and risk of vascular disease", JAMA 2000, 302, pp 1993-2000 58 El-Menyar A, Zubaid M, AlMahmeed W, Sulaiman K, et al, (2012), "Killip classification in patients with acute coronary syndrome: insight from a multicenter registry", Am J Emerg Med, 30 (1), pp 97-103 59 European Society of Cardiology, (2013), "ESC Guidelines for the management of acute coronary syndromes in patients presentingwithout persistent ST-segment elevation", European Heart Journal, pp 6-18 60 Expert panel of the National Cholesterol Education Program, (2001), "Ecutive summary of the third report of the NCEP expert panel on detection, evaluation and treatenzym of hight blood cholesterol in adult (Adult treatenzymt panel III)", JAMA 2000, 285, pp 24862497 61 Falk S P, Fuster V, (1995), "Coronary plaque disruption", Circulation, (92), pp 657-671 62 Ferrara L, Russo B, Di Fronzo, V; Gente R, et al, (2010), "High TG/HDL ratio helps in the evaluation of cardiovascular risk of hypertensive patients without metabolic syndrome", Journal of Hypertension, 28 pp 569 63 Fruster V B L, et al, (1992), "The pathogenesis of coronary artery disease and the acute coronary syndromes", N Eng J Med, (326), pp 242250 64 Genest J.J, McNamara J.R, (1991), "Prevalence of risk factors in men with premature coronary artery disease", Am J Cardiol, (67), pp 1185-1189 65 Ghosh J, Mishra T K, Rao Y N, Aggarwal S K, (2006), "Oxidised LDL, HDL cholesterol, LDL cholesterol levels in patients of coronary artery disease", Indian J Clin Biochem, 21 (1), pp 181-184 66 Gitt A K, Lautsch D, Ferrières J, De Ferrari G M, et al, (2018), "Contemporary data on treatment practices for low-density lipoprotein cholesterol in 3867 patients who had suffered an acute coronary syndrome across the world", Data Brief, 16 pp 369-375 67 Group K D I G O K C W, (2013), "KDIGO 2012 clinical practice guideline for the evaluation and management of chronic kidney disease", Kidney International Supplements, (1), pp 1-150 68 Grundy S M, Cleeman J I, Merz C N, Brewer H B, Jr., et al, (2004), "Implications of recent clinical trials for the National Cholesterol Education Program Adult Treatment Panel III guidelines", Circulation, 110 (2), pp 227-239 69 Guy G, (2008), "Risk factors and prevention of cardiovascular disease: a review", Dialogues in Cardiovascular Medicine, pp 83-99 70 Hall J E, Crook E D, Jones D W, Wofford M R, et al, (2002), "Mechanisms of obesity-associated cardiovascular and renal disease", Am J Med Sci, 324 (3), pp 127-137 71 Harari G, Green M S, Magid A, Zelber-Sagi S, (2017), "Usefulness of Non-High-Density Lipoprotein Cholesterol as a Predictor of Cardiovascular Disease Mortality in Men in 22-Year Follow-Up", Am J Cardiol, 119 (8), pp 1193-1198 72 Honda S, Nishihira K, Kojima S, Takegami M, et al, (2019), "Rationale, Design, and Baseline Characteristics of the Prospective Japan Acute Myocardial Infarction Registry (JAMIR)", Cardiovasc Drugs Ther, 33 (1), pp 97-103 73 Ibanez B, James S, Agewall S, Antunes M J, et al, (2018), "2017 ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation: The Task Force for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation of the European Society of Cardiology (ESC)", Eur Heart J, 39 (2), pp 119-177 74 Jellinger P S, Handelsman Y, Rosenblit P D, Bloomgarden Z T, et al, (2017), "American association of clinical endocrinologists and american college of endocrinology guidelines for management of dyslipidemia and prevention of cardiovascular disease", Endocr Pract, 23 (Suppl 2), pp 1-87 75 Katsumata Y, Todoriki H, Higashiuesato Y, Yasura S, et al, (2013), "Very old adults with better memory function have higher low-density lipoprotein cholesterol levels and lower triglyceride to high-density lipoprotein cholesterol ratios: KOCOA Project", J Alzheimers Dis, 34 (1), pp 273-279 76 Kshitiz K K, Sinha R B, Bhattacharjee J, (2010), "A study of effects of smoking on lipid and vitamin C metabolism A pilot study in central Bihar", International Journal of Pharma and Bio Sciences, (4), pp 106-113 77 Lee Goldman, I.schrafer Andrew, (2012), Risk factors for cardiovascular disease, GOLDMAN'S Cecil Medicine, Elsevier, pp 312-314 78 Levey A S, Stevens L A, Schmid C H, Zhang Y L, et al, (2009), "A new equation to estimate glomerular filtration rate", Ann Intern Med, 150 (9), pp 604-612 79 Liu J, Christopher T Sempos, al D R P e, (2006), "Non-High-Density Lipoprotein and Very-Low-Density Lipoprotein Cholesterol and Their Risk Predictive Values in Coronary Heart Disease", Am J Cardiol, (98), pp 1363 - 1368 80 Liu J S C, Donahue R.P et al,, (2005), "Joint distribution of non–HDL and LDL cholesterol and coronary heart disease risk prediction among individuals with and without diabetes", Diabetes Care, 28, pp 1916-1921 81 Lloyd-Jones D, Adams R J, Brown T M, Carnethon M, et al, (2010), "Heart disease and stroke statistics 2010 update: a report from the American Heart Association", Circulation, 121 (7), pp e46-e215 82 Lu W, Resnick H.E, Jablonski K.A, et al, (2003), "Non - HDL cholesterol as a predictor of cardiovascular disease in type diabetes: the strong heart study", Diabetes Care, (26), pp 16 - 23 83 Lung National Health and Blood Institute, (2002), National Cholesterol Education Program-NCEP ATP III in Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III), pp 2-128 84 M.Gulizia Michele, (2007), Current news in Cardiology, Acute coronary syndrome, Springer, pp 375-382 85 Mach F, Baigent C, Catapano A L, Koskinas K C, et al, (2019), "2019 ESC/EAS Guidelines for the management of dyslipidaemias: lipid modification to reduce cardiovascular risk: The Task Force for the management of dyslipidaemias of the European Society of Cardiology (ESC) and European Atherosclerosis Society (EAS)", European Heart Journal, 41 (1), pp 111-188 86 Mach F, Baigent C, Catapano A L, Koskinas K C, et al, (2020), "2019 ESC/EAS Guidelines for the management of dyslipidaemias: lipid modification to reduce cardiovascular risk", Eur Heart J, 41 (1), pp 111-188 87 Marotta T, Russo B F, Ferrara L A, (2010), "Triglyceride-to-HDLcholesterol ratio and metabolic syndrome as contributors to cardiovascular risk in overweight patients", Obesity (Silver Spring), 18 (8), pp 1608-1613 88 Miller M, Cannon C P, Murphy S A, Qin J, et al, (2008), "Impact of triglyceride levels beyond low-density lipoprotein cholesterol after acute coronary syndrome in the PROVE IT-TIMI 22 trial", J Am Coll Cardiol, 51 (7), pp 724-730 89 Murabito J M, Pencina M J, Nam B H, D'Agostino R B, Sr., et al, (2005), "Sibling cardiovascular disease as a risk factor for cardiovascular disease in middle-aged adults", Jama, 294 (24), pp 3117-3123 90 Murguía-Romero M, Jiménez-Flores J R, Sigrist-Flores S C, EspinozaCamacho M A, et al, (2013), "Plasma triglyceride/HDL-cholesterol ratio, insulin resistance, and cardiometabolic risk in young adults", J Lipid Res, 54 (10), pp 2795-2799 91 Neki N J J, Indian academy of clinical medicine, (2002), "Lipid profile in chronic smokers–A clinical study", (1), pp 51-54 92 Popma J.J, (2008), Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, Saunder Elsevier, pp 465-501 93 Ram N, Ahmed B, Hashmi F, Jabbar A, (2014), "Importance of measuring non-HDL cholesterol in type diabetes patients", J Pak Med Assoc, 64 (2), pp 124-128 94 Robinson J G, Wang S, Smith B J, Jacobson T A, (2009), "Meta-analysis of the relationship between non-high-density lipoprotein cholesterol reduction and coronary heart disease risk", J Am Coll Cardiol, 53 (4), pp 316-322 95 Rosolová H, Dobiášová M, Soška V, Bláha V, et al, (2014), "Combined therapy of mixed dyslipidemia in patients with high cardiovascular risk and changes in the lipid target values and atherogenic index of plasma", Cor et Vasa, 56 (2), pp e133-e139 96 Satish Mittal, (2005), Coronary Heart Diease in Practice, Springer, pp 535 97 Sesso H D, Lee I M, Gaziano J M, Rexrode K M, et al, (2001), "Maternal and paternal history of myocardial infarction and risk of cardiovascular disease in men and women", Circulation, 104 (4), pp 393-398 98 Su X, Kong Y, Peng D, (2019), "Evidence for changing lipid management strategy to focus on non-high density lipoprotein cholesterol", Lipids in Health and Disease, 18 (1), pp 134 99 Taskinen M R, Kuusi T, Helve E, Nikkilä E A, et al, (1988), "Insulin therapy induces antiatherogenic changes of serum lipoproteins in noninsulin-dependent diabetes", Arteriosclerosis, (2), pp 168177 100 The International Atherosclerosis Society, (2014), "An International Atherosclerosis Society Position Paper: global recommendations for the management of dyslipidemia full report", J Clin Lipidol, (1), pp 29-60 101 Thygesen K, Alpert J S, Jaffe A S, Chaitman B R, et al, (2018), "Fourth Universal Definition of Myocardial Infarction (2018)", J Am Coll Cardiol, 72 (18), pp 2231-2264 102 Trinidad R G J, García Mateo J, Magraner M, Bredy R, (2011), "Independent association of LDL-C and non HDL-C with acute coronary syndrome in a Hispanic population", Bol Asoc Med P R, 103 (2), pp 31-34 103 Vlietstra R E, Frye R L, Kronmal R A, Sim D A, et al, (1980), "Risk factors and angiographic coronary artery disease: a report from the coronary artery surgery study (CASS)", Circulation, 62 (2), pp 254-261 104 William J Marshall, (2000), Clinical chemmistry, pp 190 105 Williams B, Mancia G, Spiering W, Agabiti Rosei E, et al, (2018), "2018 ESC/ESH Guidelines for the management of arterial hypertension", Eur Heart J, 39 (33), pp 3021-3104 106 Wongcharoen W, Sutthiwutthichai S, Gunaparn S, Phrommintikul A, (2017), "Is non-HDL-cholesterol a better predictor of long-term outcome in patients after acute myocardial infarction compared to LDL-cholesterol? : a retrospective study", BMC Cardiovasc Disord, 17 (1), pp 10 107 Yusuf S, Hawken S, Ounpuu S, Dans T, et al, (2004), "Effect of potentially modifiable risk factors associated with myocardial infarction in 52 countries (the INTERHEART study): case-control study", Lancet, 364 (9438), pp 937-952 108 World Health Organization Regional Office for the Western P, (2000), The Asia-Pacific perspective : redefining obesity and its treatment, Sydney : Health Communications Australia, pp 55 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU STT: Thông tin: - Họ tên (viết tắt): Số nhập viện: - Năm sinh (năm): Tuổi: - Giới tính(nữ/nam): □ Nam □ Nữ - Địa (tỉnh/thành phố): - Số điện thoại liên lạc: - Ngày vào viện (ngày/tháng/năm): - Chẩn đoán: Tiền căn: Gia đình có ngƣời BMV sớm: □ Có □ Khơng Hút thuốc lá: □ Có □ Khơng Tăng huyết áp: □ Có □ Khơng Đái tháo đƣờng: □ Có □ Khơng Bệnh thận mạn: □ Có □ Khơng Rối loạn lipid máu: □ Có □ Khơng Bệnh mạch máu ngoại biên: □ Có □ Khơng Bệnh mạch vành mạn: □ Có □ Khơng □ ĐTNƠĐ □ NMCTC □ Stent MV □ CABG □ Có □ Khơng Loại: Đột quỵ: Sử dụng thuốc hạ mỡ máu trƣớc đó: Loại thuốc: Liều:…… mg/ngày □ Có □ Khơng □ Atorvastatin □ Rosuvastatin □ Pravastatin □ Simvastatin □ Fenofibrate □ Khác:………… □ Cao □ Trung bình □ Thấp Lâm sàng cận lâm sàng: Cân nặng (kg): Chiều cao (m): BMI (kg/m2): Lý nhập viện: □ Thiếu cân □ Bình thƣờng □ Thừa cân □ Béo phì độ □ Béo phì độ □ Béo phì độ □ ĐTN ĐH □ ĐN khơng ĐH □ Khó thở □ Đau thƣợng vị □ Khác:…………………………… Tần số tim (lần/phút): Huyết áp (mmHg): Killip (I, II, III, IV): Loại nhồi máu tim cấp: □I □ II □ III □ IV □ STEMI □ NSTEMI BUN (mg/dL): Creatinin (mg/dL): Glucose (mg/dL): HbA1c (%): Troponin (ng/mL): CK – MB (U/L): EF (%): Cholesterol toàn phần (mg/dL): HDL-c (mg/dL): Non-HDL-c (mg/dL): LDL-c (mg/dL): Triglyceride (mg/dL): Điều trị: Phƣơng pháp điều trị: □ Điều trị nội khoa □ Điều trị nội + Chụp mạch vành Mạch vành tổn thƣơng:…nhánh: □ LM □ RCA □ LAD □ LCx Thuốc hạ mỡ máu đƣợc dùng: □ Atorvastatin, liều: □ 20mg/ngày □ 40mg/ngày □ 80mg/ngày □ Rosuvastatin, liều: □ 10mg/ngày □ 20mg/ngày □ 40mg/ngày □ Fenofibrate, liều: □ 145mg/ngày □ 160mg/ngày □ Khác: Theo dõi sau:…….ngày □ Khỏe mạnh □ Nhồi máu tim tái phát □ Tử vong nguyên nhân □ Đột quỵ □ Tái nhập viện tim mạch PHỤC LỤC BẢNG THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Nồng độ non-HDL-C bệnh nhân nhồi máu tim cấp Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: Bác sĩ Lê Trung Hiếu Số điện thoại: 0985186436 Email: letrunghieu07@gmail.com I TRÌNH BÀY CỦA NGHIÊN CỨU VIÊN Chúng mời ông/bà tham gia vào nghiên Ơng/bà vui lịng đọc kỹ nội dung hỏi điều ơng/bà chƣa rõ nghiên cứu nhƣ nội dung Ơng/bà định tham gia vào nghiên cứu hay không sau đọc xong nhƣ đƣợc giải đáp tất thắc mắc liên quan đến nghiên cứu Trong suốt trình tham gia nghiên cứu, có vấn đề cần đƣợc giải đáp tƣ vấn, ơng/bà liên hệ trực tiếp với nghiên cứu viên qua số điện thoại email THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Dù có nhiều tiến chẩn đốn điều trị, bệnh lý tim mạch nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới Nhồi máu tim cấp bệnh cảnh cấp cứu thƣờng gặp nguyên nhân quan trọng gây tử vong nhƣ tàn tật cho ngƣời bệnh Tử vong nhồi máu tim ngày giảm theo thời gian Góp phần đáng kể việc giảm tỷ lệ tử vong đến từ kết trình phát triển ứng dụng thuốc kháng đông thuốc chống kết tập tiểu cầu, kết hợp với điều trị can thiệp bệnh nhân nguy cao Thêm vào đó, việc sử dụng chiến lƣợc phòng ngừa thứ phát để kiểm soát yếu tố nguy cải thiện tiên lƣợng lâu dài Tuy nhiên, số mỡ máu nói chúng đặc biệt non-HDLc nói riêng bệnh nhân nhồi máu tim cấp chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều nƣớc ta Trong bối cảnh đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm khảo sát nồng độ non-HDLc bệnh nhân nhồi máu tim cấp Chúng hy vọng với kết nghiên cứu giúp nhân viên Y tế nhận diện đƣợc vai trò số mỡ máu việc phòng ngừa điều trị bệnh nhân nhồi máu tim cấp, từ có chiến lƣợc điều trị theo dõi thích hợp, góp phần nâng cao chất lƣợng sống cải thiện tỷ lệ tử vong cho bệnh nhân PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ông/bà tham gia nghiên cứu đƣợc hƣớng dẫn, giải thích cụ thể mục đích bƣớc thực nghiên cứu Nếu ông/bà đồng ý ký vào phiếu đồng thuận, tiến hành hỏi thông tin theo mẫu phiếu thu thập số liệu ghi nhận thông tin từ bệnh án liên quan đến bệnh lý ơng/bà NGUY CƠ CỦA ƠNG/BÀ Ơng/bà hồn tồn khơng có nguy có tham gia vào nghiên cứu Nghiên cứu không can thiệp vào q trình chẩn đốn điều trị ơng/bà bệnh viện LỢI ÍCH CỦA NGHIÊN CỨU Việc ơng/bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu góp phần giúp nhân viên Y tế có chiến lƣợc tiếp cận quản lý số mỡ máu yếu tố nguy mắc bệnh tim mạch nhồi máu tim tốt hơn, từ nâng cao chất lƣợng sống cải thiện tỷ lệ tử vong cho bệnh nhân CÁC THƠNG TIN KHÁC Ơng/bà có quyền từ chối tham gia vào nghiên cứu mà không ảnh hƣởng đến quyền lợi Nếu tham gia nghiên cứu, ông/bà trả thêm chi phí Chúng tơi khơng nói cho ơng/bà có hay khơng tham gia vào nghiên cứu Chúng đảm bảo thông tin cá nhân ông/bà đƣợc bảo mật mà có nghiên cứu viên đọc đƣợc, phục vụ cho nghiên cứu không diện kết nghiên cứu II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày/tháng/năm _ Chữ ký ngƣời làm chứng đại diện hợp pháp (nếu áp dụng): Họ tên _ Chữ ký _ Ngày/tháng/năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận bệnh nhân/ngƣời tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho ông/bà ông/bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc ơng/bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Lê Trung Hiếu Chữ ký _ Ngày/tháng/năm _ ... nghiên c? ??u đề tài: “Đ? ?c điểm nồng độ non- HDL- C bệnh nhân nhồi máu tim c? ??p.” M? ?C TIÊU NGHIÊN C? ??U M? ?C TIÊU TỔNG QUÁT Khảo sát đ? ?c điểm nồng độ non- HDL- C yếu tố liên quan bệnh nhân nhồi máu tim c? ??p... 134[98]) 1.3.2 C? ?ch tính non- HDL- C m? ?c đích vi? ?c lựa chọn non- HDL- C  Non- HDL- C đơn giản kh? ?c biệt nồng độ cholesterol toàn phần nồng độ cholesterol HDL- C[ 1], [60]  Non- HDL- C = TC – HDL- C  Phòng... Nội tim mạch khoa Tim mạch can thiệp bệnh viện Chợ Rẫy M? ?C TIÊU C? ?? THỂ Mô tả nồng độ non- HDL- C bệnh nhân nhồi máu tim c? ??p Khảo sát mối liên quan nồng độ non- HDL- C với số yếu tố nguy tim mạch bệnh

Ngày đăng: 23/03/2021, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w