1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

GIÀ HÓA DÂN SỐ VÀ THỰC TRẠNG SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIÊT NAM

40 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

“Già hóa dân số” hay nói cách khác, tuổi thọ người dân được tăng cao phản ánh những thành tựu to lớn của phát triển kinh tếxã hội. Trong đó có sự đóng góp rất quan trọng của công tác bảo vệ chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân, của chương trình DSKHHGĐ dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta. Hiến pháp Việt Nam năm 1992, Điều 41 quy định về bảo vệ sức khoẻ người cao tuổi như sau: “Người cao tuổi được ưu tiên trong khám bệnh, chữa bệnh, được tạo điều kiện thuận lợi để đóng góp cho xã hội phù hợp với sức khoẻ của mình. Từng người và cả cộng đồng người cao tuổi là một kho trí tuệ tài năng kinh nghiệm đáng quý, cần được chăm sóc và phát huy”27. Như vậy, phải khẳng định nước ta bước vào giai đoạn “già hóa dân số” mang ý nghĩa chính trị sâu sắc, thể hiện bản chất tốt đẹp và tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa.

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sau Tổng điều tra dân số năm 1989, nhà khoa học dự báo vào năm 2010, dân số Việt Nam đạt 105 triệu người; theo đó, Việt Nam đạt 90 triệu người vào năm 2002 Tuy nhiên, nhờ nỗ lực chương trình Dân số Kế hoạch hóa gia đình, đến ngày 01/11/2013, dân số Việt Nam đạt 90 triệu người, chậm so với dự báo 11 năm Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2017, dân số Việt Nam ước tính 96.019.879 người nằm dự đốn mức sinh trung bình giai đoạn 2014 - 2049 Tổng cục thống kê [14] Đây thắng lợi to lớn chương trình Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, góp phần quan trọng vào cơng xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao thu nhập bình quân đầu người tạo đà cho kinh tế xã hội phát triển Thành cơng chương trình dân số khơng mang đến hội mà đặt nhiều thách thức vấn đề cân giới tính sinh già hóa dân số Đặc biệt số trẻ em sinh giảm mạnh tác động làm biến đổi nhanh cấu dân số theo tuổi nhóm tuổi 60 ngày tăng Già hóa dân số biến đổi nhân lớn hành tinh Theo WHO, trung bình giây có hai người bước vào tuổi 60, tức năm giới có thêm khoảng 58 triệu người 60 tuổi [12] Trung bình chín người có người 60 tuổi tỷ số 5:1 vào năm 2050 Hiện nay, giới có khoảng 901 triệu người cao tuổi (năm 2015), chiếm 12,3% dân số Con số tăng lên hai tỷ người vào năm 2050, chiếm 22% dân số giới Với tỷ lệ người cao tuổi 60 tuổi chiếm 10,2% dân số Việt Nam thức bước vào giai đoạn già hóa dân số năm 2012 Nếu nước phát triển chuyển từ già hóa dân số sang dân số già vài thập kỷ, Việt Nam khoảng 20-22 năm Theo dự báo chuyên gia dân số tỷ lệ người già nước ta tiếp tục tăng qua năm Đến năm 2020 tỷ lệ người già đạt 12,4% dân số, năm 2030 15,8%, năm 2040 20,8% đến năm 2050 tỷ lệ người già gấp lần [2] “Già hóa dân số” hay nói cách khác, tuổi thọ người dân tăng cao phản ánh thành tựu to lớn phát triển kinh tế-xã hội Trong có đóng góp quan trọng cơng tác bảo vệ chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân, chương trình DS-KHHGĐ lãnh đạo, đạo Đảng Nhà nước ta Hiến pháp Việt Nam năm 1992, Điều 41 quy định bảo vệ sức khoẻ người cao tuổi sau: “Người cao tuổi ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh, tạo điều kiện thuận lợi để đóng góp cho xã hội phù hợp với sức khoẻ Từng người cộng đồng người cao tuổi kho trí tuệ tài - kinh nghiệm đáng quý, cần chăm sóc phát huy”[27] Như vậy, phải khẳng định nước ta bước vào giai đoạn “già hóa dân số” mang ý nghĩa trị sâu sắc, thể chất tốt đẹp tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, điều đặt thách thức lớn, có tác động lâu dài cho đất nước tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, có cơng tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Năm 2017, Việt Nam với tư cách nước chủ nhà Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), vấn đề già hóa dân số kiểm sốt bệnh khơng lây nhiễm, thúc đẩy già hóa khỏe mạnh hướng tới châu Á - Thái Bình Dương khỏe mạnh coi ưu tiên APEC Già hóa dân số vấn đề mang tính quốc tế mối quan tâm nhà lãnh đạo khu vực giới Làm để già hóa thành tựu nghĩa, khơng phải gánh nặng? Làm thể để nâng cao nhận thức xã hội, người dân chủ động việc chuẩn bị cho tuổi già? Để trả lời câu hỏi tơi thực chun đề “ Già hóa dân số thực trạng sức khỏe người cao tuổi Việt Nam” với hai mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng già hóa dân số sức khỏe người cao tuổi Việt nam Mục tiêu 2: Đề xuất số giải pháp chăm sóc y tế,chăm sóc dài hạn xây dựng mơi trường xã hội hướng tới già hóa khỏe mạnh cho người cao tuổi Việt Nam CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm Người cao tuổi (older persons): Theo Liên hợp quốc, người cao tuổi người từ 60 tuổi trở lên Trong chuyên đề khái niệm NCT theo quy định Luật Người Cao tuổi Việt Nam công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên [11] Các giai đoạn già hoá dân số: chia thành giai đoạn bao gồm già hoá, già, già siêu già tuỳ thuộc vào tỷ lệ NCT dân số Tuỳ theo định nghĩa NCT mà có mốc phân chia khác Theo phân loại Cowgill Holmes (1970) [31], giai đoạn dân số già hoá, già, già siêu già tương ứng với tỷ lệ người từ 65 tuổi trở lên chiếm 7-9,9%; 10-19,9%; 20-29,9% từ 30% dân số trở lên Nếu áp dụng mốc 60 tuổi cho NCT, dân số coi “già hóa” tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên chiếm 10% dân số; tương ứng cho “già”, “rất già” “siêu già” 20%, 30% 35% [24] Q trình già hố: số năm để số lượng người cao tuổi (từ 60 trở lên) tăng từ 10% lên 20% tổng dân số NCT (65+) tăng từ 7% lên 14% dân số [29] Chỉ số già hóa (Ageing index): phản ánh cấu trúc dân số phụ thuộc, tức mối tương quan số người 60 tuổi trở lên so với số người 15 tuổi dân số tính tỷ số số người từ 60 tuổi trở lên 100 người 15 tuổi [34] Tỷ số phụ thuộc: tỷ số dân số độ tuổi lao động (từ đến 14 tuổi từ 60 tuổi trở lên) người nằm độ tuổi lao động (từ 15 đến 59 tuổi); thường tính tỷ số số người ngồi độ tuổi lao động 100 người độ tuổi lao động Chỉ số bao gồm cấu phần: tỷ số phụ thuộc trẻ em (số trẻ em 0-14 tuổi 100 người độ tuổi 15-59) tỷ số phụ thuộc già (số người từ 60 tuổi trở lên 100 người độ tuổi 15-59) thường sử dụng để đo áp lực dân số lên lực lượng lao động Tuổi thọ khỏe mạnh (HALE) = số năm sống khoẻ mạnh hoàn toàn + số năm sống bệnh tật * hệ số bệnh tật Như người mắc bệnh nhẹ, có hệ số bệnh tật thấp, mắc bệnh nhiều năm có số năm sống khỏe mạnh tương đương người mắc bệnh nặng thời gian ngắn 1.2 Quan điểm quốc tế già hoá khoẻ mạnh 1.2.1 Quan điểm chung Già hóa dân số xu kỷ XXI việc tăng tuổi thọ đánh dấu thành tựu quan trọng trình phát triển nhân loại Do vậy, để bảo đảm cho người sống lâu sống khỏe địi hỏi phải có thay đổi cách thức tổ chức vận hành toàn hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc nói chung CSSK nói riêng Lồng ghép giải vấn đề NCT với vấn đề khác: Sự đối xử không công định kiến NCT rào cản để đạt xã hội già hóa khỏe mạnh Do vậy, vấn đề già hóa khỏe mạnh cần phải tiếp cận chiến lược NCT Nâng cao địa vị, tiếng nói đóng góp NCT: Cần thiết phải huy động tham gia cộng đồng NCT vào xây dựng mục tiêu già khỏe mạnh, nâng cao nhận thức lực thực thông qua hoạt động trao đổi, đối thoại cấp quốc gia Thay nhìn nhận, đánh giá NCT góc độ gánh nặng chi phí cho xã hội, nhà quản lý cần nhận thức rõ lợi ích tiềm lâu dài NCT, đặc biệt thị trường lao động 1.2 Khung chiến lược can thiệp WHO Theo khung phân tích Tổ chức Y tế giới, q trình già hóa vòng đời trải qua ba giai đoạn, bao gồm: (i) Giai đoạn lực tốt ổn định; (ii) Giai đoạn suy giảm lực; (iii) Giai đoạn suy giảm lực nghiêm trọng [37] Trên sở đó, can thiệp tác động vào q trình già hóa, nâng cao lực nội khả hoạt động nhằm mục tiêu già hóa khỏe mạnh chia thành nhóm, trải suốt vịng đời sau: Can thiệp dịch vụ y tế: bao gồm can thiệp cung cấp dịch vụ y tế dự phịng, chẩn đốn sớm kiểm sốt bệnh mạn tính giai đoạn q trình già hóa nhằm đảo ngược, làm chậm suy giảm lực giai đoạn quản lý bệnh mạn tính tiến triển giai đoạn cuối Can thiệp chăm sóc dài hạn : cho NCT từ giai đoạn (giai đoạn suy giảm lực): hỗ trợ NCT nâng cao lực, hành vi chăm sóc đảm bảo nhân phẩm cho NCT giai đoạn cuối đời, lực suy giảm nghiêm trọng Can thiệp vào mơi trường văn hóa, xã hội: bao gồm can thiệp nhằm nâng cao lực, thúc đẩy lối sống, hành vi lành mạnh cho sức khỏe cách mạnh mẽ từ giai đoạn đầu vòng đời; hỗ trợ NCT loại bỏ rào cản việc tham gia hoạt động kinh tế, xã hội, bù đắp mát lực sống giai đoạn cuối Hình Khung phân tích già hóa khỏe mạnh Nguồn: World Report on Ageing and Health, WHO 2015 Năng lực tốt ổn định Suy giảm lực Suy giảm lực nghiêm trọng Khả hoạt động Chăm sóc y tế Dự phịng bảo đảm sớm kiểm bệnh mạn tính Đảo ngược làm phát • chậm q trình suy soát giảm lực Năng lực nội Quản lý bệnh mạn tính tiến triển Hỗ trợ hành vi giúp cải thiện lực Chăm sóc dài hạn Bảo đảm nhân phẩm, chất lượng sống cuối đời Can thiệp môi trường xã hội Thúc đẩy hành vi giúp cải thiện lực Loại bỏ rào cản tham gia hoạt động xã hội; hỗ trợ, bù đáp mát lực 1.3 Chính sách nhà nước hành chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam Ngay từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945), Đảng Nhà nước ta quan tâm đến người cao tuổi, điều thể Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1982, năm 1992 qua nhiều Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, Nghị Đại hội Đảng IX Các sách chế độ biện pháp cụ thể hỗ trợ người cao tuổi thể nhiều văn quy phạm pháp luật như: Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân, Bộ Luật lao động, Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Pháp lệnh người tàn tật, Pháp luật quy định danh hiệu vinh dự “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”, Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sỹ, gia đình liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng Pháp lệnh người cao tuổi quy định “Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho người cao tuổi rèn luyện vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Các hoạt động nâng cao đời sống vật chất cho người cao tuổi có tiến đáng kể Các sở Bảo trợ xã hội chăm sóc người cao tuổi nâng cao chất lượng phục vụ Nhiều sở chăm sóc ni dưỡng người cao tuổi đơn, tàn tật, khơng nguồn thu nhập nói riêng người cao tuổi nói chung hình thành với phương thức hoạt động khác nhà xã hội, nhà dưỡng lão, nhà điều dưỡng, nhà phục hồi chức Phong trào giúp đỡ người cao tuổi mở rộng, thu hút đông đảo nhân dân tham gia việc đóng góp từ thiện vào Quỹ người cao tuổi, Quỹ đền ơn đáp nghĩa, xây dựng nhà tình nghĩa, nhận phụng dưỡng mẹ Việt Nam anh hùng, nhận nuôi dưỡng người không nơi nương tựa, tặng sổ tiết kiệm Các hoạt động nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần bước đầu mở rộng, khơng bó hẹp đời sống gia đình Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí câu lạc bộ, buổi sinh hoạt Hội người cao tuổi cấp thực thông qua phương tiện thông tin đại chúng Chương trình “Vui khỏe có ích” sóng truyền hình VTV tạo điều kiện cho người cao tuổi sống vui, sống khỏe, sống có ích Hiện nay, Đảng Nhà nước có sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi, nhiên nhiều bất cập Do cần có cải cách đổi cơng tác chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi, đặc biệt dựa vào cộng đồng, để đảm bảo cho họ sống thoải mái thể chất, tinh thần xã hội 1.4 Sự gia tăng tỉ lệ người cao tuổi cộng đồng 1.4.1 Trên giới: Ngày tăng cả tỷ lệ số tuyệt đối Quá trình tăng dần tỷ lệ người cao tuổi (những người từ 60 tuổi trở lên) tổng dân số, gọi già hoá dân số Già hóa dân số dấu hiệu đặc trưng thời đại Nó phản ánh phát triển kinh tế – xã hội mà thành cơng cơng tác dân số – kế hoạch hóa gia đình Thật vậy, Kinh tế, y tế, giáo dục phát triển người có dinh dưỡng đầy đủ hơn, có ý thức giữ gìn vệ sinh bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ tốt nên tuổi thọ cao Do đó, người cao tuổi xã hội ngày nhiều Trong đó, nhờ làm tốt công tác KHHGĐ nên cặp vợ chồng sinh hơn, thế, số trẻ em tổng dân số có xu hướng giảm tác động làm biến đổi nhanh cấu dân số theo tuổi Kết tổng hợp hai xu hướng tỷ lệ người cao tuổi tăng lên nhanh chóng Tình hình già hoá dân số giới phản ảnh qua bảng [5]: Bảng 1.1 Số lượng tỷ lệ người cao tuổi tổng dân số Thế giới Năm 1950 2000 2050 Số NCT (triệu) 205 606 1.964 Tỷ lệ % 8,2 10,0 21,1 Các nước phát triển Số NCT Tỷ lệ (triệu) % 95 11,7 232 19,4 395 33,5 Các nước phát triển Số NCT Tỷ lệ (triệu) % 110 6,4 374 7,7 1,569 19,3 Thách thức bật q trình già hố dân số mà giới phải đối mặt là: Thứ nhất: Số lượng người già lớn,thế giới có khoảng 901 triệu người cao tuổi (năm 2015), chiếm 12,3% dân số cao “ngưỡng” mà người ta quy ước dân số già 10% [2],[5] Thứ hai, trình già hoá dân số giới diễn nhanh nhiều so với khoảng 50 năm qua Nếu 50 năm, từ năm 1950 đến năm 2000 số người cao tuổi giới tăng thêm 401 triệu, từ năm 2000 đến năm 2050 tăng thêm tới 1.358 triệu người Tương ứng, tỷ lệ người cao tuổi tăng lên không ngừng: Năm 1950, có 8,2%, năm 2000 10% (tăng thêm 1,8 %) người ta dự báo, năm 2050 số người cao tuổi chiếm tới 22% tổng dân số (tăng thêm 12%) [2],[5] Thứ ba, 62% người cao tuổi sống nước phát triển - nơi kinh tế nghèo, hệ thống y tế, giáo dục, bảo hiểm xã hội chưa phát triển phần lớn lại tập trung đô thị Trong tương lai, vào năm 2050, tỷ lệ 80 % Cũng đến thời điểm đó, nước phát triển tăng thêm 163 triệu người cao tuổi nước phát triển tăng thêm tới 1.195 triệu [5] Tại My Tại thời điểm 01/4/2010, Mỹ có 40,3 triệu người từ 65 tuổi trở lên, tăng 5,3 triệu so với Tổng điều tra dân số năm 2000 Tỷ trọng nhóm dân số tăng từ 12,4% lên 13% giai đoạn Số lượng NCT Mỹ tăng theo thời gian qua kỳ Tổng điều tra Từ năm 1900, NCT Mỹ tăng liên tục số lượng tỷ trọng tổng dân số (3,1 triệu 4,1%) Trong Tổng điều tra năm 2010, nước Mỹ có 53,364 cụ từ 100 tuổi trở lên, tăng lên 5,8% so với năm 2000 (50.454 cụ) Như vậy, 5.786 người có 01 người 100 tuổi Trong số người 100 tuổi có 44.202 cụ bà (82,8%) 9.162 cụ ơng (17,2%) Trung bình 3.551 nữ có 01 cụ bà 100 tuổi, 16.566 nam có 01 cụ ông 100 tuổi Dân số cao tuổi tăng nhanh mức tăng dân số: Từ năm 2000 đến năm 2010, tổng dân số tăng 9,7% từ 281,4 triệu lên 308,7 triệu, nhóm dân số 65 tuổi tăng 15,1% Xu hướng ngược với giai đoạn 1990-2000 mức tăng nhóm dân số cao tuổi (12%) so với mức tăng tổng dân số (13,2%) Tại Nhật Bản Nhật Bản nước bước vào già hóa dân số từ năm 1970 với tỷ lệ người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên 10% tỷ lệ người 65 tuổi trở lên 7% Năm 10 2010 dân số Nhật Bản bước vào giai đọan có dân số "rất già" với tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên 30,5% tỷ lệ người 65 tuổi chiếm 20,6% Nhật nước có tuổi thọ bình qn cao giới quốc gia có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực chăm sóc người cao tuổi [1] Tại Hàn quốc Sự già hóa dân số Hàn Quốc bắt đầu tăng tốc từ năm 2000 số người cao tuổi vượt 7% tổng dân số Và theo kết tổng điều tra dân số năm 2010 Cục Thống kê quốc gia Hàn Quốc, số người 65 tuổi chiếm 11,3% tổng số dân, tỷ lệ đáng báo động tình trạng già hóa dân số [8] Những số liệu giải thích sao, cộng đồng quốc tế quan tâm đến vấn đề “Già hóa dân số” cho “Già hóa dân số” thách thức chủ yếu trình phát triển, đặc biệt nước nghèo 1.4.2 Việt Nam bước vào ngưỡng già hóa số lượng NCT khơng ngừng tăng Cùng với xu hướng chung giới, NCT Việt Nam không ngừng tăng lên số lượng tỷ lệ Bảng 1.2 Người cao tuổi ở Việt Nam, số lượng tỷ lệ Năm 1979 1989 1999 2009 2010 2011 2015 (Dự báo UBDSGĐTE) Số dân (triệu người) 53,74 64,41 76,32 85,84 86,75 87,61 94,21 11 Số người cao tuổi (triệu người) 3,71 4,64 6,19 7,45 8,15 8,65 8,59 Tỷ lệ người cao tuổi (%) 6,9 7,2 8,1 8,7 9,4 9,9 9,12 2.2.2 Tuổi thọ tuổi thọ khỏe mạnh từ lúc 60 tuổi Tuổi thọ (và tuổi thọ khoẻ mạnh) từ lúc 60 tuổi thể số năm sống thêm (và sống thêm khoẻ mạnh) người đạt 60 tuổi Năm 2015, tuổi thọ tuổi thọ khoẻ mạnh từ lúc 60 tuổi người Việt Nam tương ứng 19,5 năm 14,7 năm nam; 24,9 năm 18,4 năm nữ [38] Ở Việt Nam, tuổi thọ trung bình từ lúc 60 tuổi phụ nữ cao thứ hai sau Xinh-ga-po (Hình 14) Tuy nhiên, số trung bình có năm sống có bệnh tật, tương đương với Cam-pu-chia Tuổi thọ tuổi thọ khỏe mạnh từ lúc 60 tuổi nam giới Việt Nam gần tương đương với Bru-nây, Ma-lai-xi-a Thái Lan Chênh lệch nam nữ Việt Nam tương đối cao, nữ giới kỳ vọng sống 25 năm từ lúc 60 tuổi, nam giới có kỳ vọng sống 19 năm, nam nữ có tương đối nhiều năm sống có bệnh tật 2.3 Tình trạng sức khỏe theo tự đánh giá người cao tuổi Tự khai tình trạng sức khỏe thể đánh giá chủ quan NCT tình trạng sức khỏe họ Mặc dù số không khách quan, thể “well- being” NCT Kết điều tra tình trạng sức khoẻ theo tự đánh giá NCT năm qua khơng có nhiều thay đổi Điều tra NCT Việt Nam năm 2011 với cỡ mẫu 2789 NCT có tính đại diện quốc gia cho thấy có 65,4% NCT tự đánh giá sức khỏe mức yếu yếu; 29,8% đánh giá mức bình thường 4,8% tự đánh giá mức tốt tốt [23] (Hình 32) Kết tương đương với nghiên cứu NCT trước Theo nghiên cứu năm 2000 Hà Nội, 65% NCT tự đánh giá không khỏe 35% tự đánh giá sức khỏe bình thường [3] Nghiên cứu 1132 NCT tỉnh năm 2006 cho thấy 53,5% NCT tự đánh giá sức khỏe [6] Nghiên cứu NCT năm 2007 cỡ mẫu 2878 NCT 72 xã thuộc tỉnh, thành phố vùng kinh tế - xã hội nước cho thấy 41,97% NCT tự đánh giá sức khỏe yếu; 52,71% tự đánh giá sức khỏe bình thường 5,32% tự đánh giá sức khỏe tốt [25] 27 Kết tự đánh giá sức khoẻ NCT có khác biệt theo tuổi, giới tính khu vực thành thị nơng thơn (Hình 15) Tỷ lệ tự đánh giá sức khoẻ khơng tốt (rất yếu yếu) cao đáng kể nhóm NCT có độ tuổi cao, NCT phụ nữ NCT sống nơng thơn [26] Hình 15 Tự đánh giá sức khỏe người cao tuổi Việt Nam theo đặc trưng cá nhân, địa lý, 2011 Nguồn: Điều tra Người cao tuổi 2011: Các kết chủ yếu [23] 2.4 Tình hình suy giảm chức Q trình lão hố gắn liền với suy giảm chức NCT Trong q trình già hóa cá nhân, nhiều người bị dần chức khả nhìn, nghe, vận động tập trung ghi nhớ Kết Tổng Điều tra dân số Nhà năm 2009 cho thấy khoảng 40% nam 46% nữ NCT cho biết có gặp khó khăn với chức này; 24% nam 31% nữ có khó khăn với từ hai chức trở lên Tỷ lệ nữ khuyết tật cao nam chủ yếu phụ nữ có tuổi thọ trung bình cao nam Mục phân tích tình hình chi tiết khuyết tật NCT Việt Nam 28 Hình 16 Tỷ lệ chức ở người cao tuổi Việt Nam theo tự đánh giá, 2009 Nguồn: UNFPA Người Khuyết tật Việt Nam-Một số kết chủ yếu từ Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam 2009 Khi bị suy giảm chức bản, NCT cần có chăm sóc gia đình xã hội Tuy nhiên, kết Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009 cho thấy với NCT có khó khăn chức có 10% khoảng 20% sống với người khác Đối với NCT có khuyết tật nặng, đến mức mà khơng thể nhìn, nghe, lại, v.v khơng có người tỷ lệ nhỏ với người khác Hình 17 Tình trạng sống chung người cao tuổi Việt Nam có khó khăn khơng thể thực chức bản, 2009 Nguồn: UNFPA.Người Khuyết tật Việt Nam-Một số kết chủ yếu từ Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam 2009 2.5 Gánh nặng bệnh tật 29 Ngoài tỷ lệ mắc tử vong, gánh nặng bệnh tật thường đo lường số số năm sống điều chỉnh theo mức độ bệnh tật tử vong (DALY) Tính cộng dồn năm sống khuyết tật, bệnh tật chết sớm gọi DALY, tính cho loại bệnh Trong phân tích chủ yếu sử dụng khái niệm để đo lường gánh nặng bệnh tật NCT Nguyên nhân gánh nặng bệnh tật chia thành ba nhóm lớn: (i) bệnh truyền nhiễm rối loạn dinh dưỡng, (ii) bệnh không lây nhiễm (BKLN); (iii) tai nạn, chấn thương Hình 18 cho thấy gánh nặng bệnh tật NCT chủ yếu gây BKLN; chiếm từ 87-89% số DALY 86-88% số trường hợp tử vong tuỳ theo nhóm tuổi Độ tuổi cao, mức độ tổn thương bệnh tật lớn số tử vong nhiều Nhóm tuổi 60-69 có dân số cao gấp đơi so với nhóm 70-79 tuổi số DALY cao gấp 1,35 lần Trong đó, số dân từ 80 tuổi trở lên nhỏ nhóm 70-79 tuổi, lại có số DALY cao có số trường hợp tử vong cao gấp 2,5 lần Hình 18 Các nhóm ngun nhân gây DALYs tử vong ở người cao tuổi Việt Nam, 2015 Nguồn: Institute for Health Metrics and Evaluation (IHME) (2015), Global Burden of Disease Study DataViệt Nam Số NCT năm 1989 4,6 triệu người, tăng 1,35 lần lên 6,2 triệu người năm 1999 đến năm 2015 tăng tiếp 1,67 lần lên 10,3 triệu người Đồng thời, số DALY tăng, chậm hơn; tăng 1,23 lần giai đoạn 1990-2000 1,19 30 lần giai đoạn 2000-2015 Tuy nhiên, Hình 18 cho thấy rõ hầu hết gia tăng gánh nặng DALY NCT nguyên nhân BKLN Hình 19 Xu hướng DALY theo nhóm bệnh ở người cao tuổi Việt Nam, 1990~2015 Nguồn: Institute for Health Metrics and Evaluation (IHME) (2015), Global Burden of Disease Study DataViệt Nam, 1990, 2000 and 2015 data Khi tính theo DALY, bệnh kéo dài, bệnh gây suy giảm chức nhiều bệnh phổ biến chiếm tỷ lệ lớn gánh nặng bệnh tật, bệnh cấp tính (khỏi nhanh) bệnh (dù có gây chức năng) chiếm tỷ lệ nhỏ Hình 19 cho thấy số BKLN, bệnh tim mạch (chủ yếu tai biến mạch máu não bệnh tim thiếu máu cục với yếu tố nguy THA) gánh nặng bệnh tật lớn NCT, với tỷ lệ gánh nặng tăng dần theo tuổi, khoảng 26% nhóm từ 60-69 tuổi, 33% nhóm 70-79 38% gánh nặng bệnh tật nhóm 80 tuổi trở lên Nhóm bệnh gây gánh nặng bệnh tật lớn thứ hai bệnh ung thư (đặc biệt phổi/khí quản, gan, dày, đại tràng với gánh nặng giảm dần tuổi tăng) Các nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật thuộc nhiều nhóm bệnh khác nhau, bệnh phổi mạn tính, bệnh tâm thần kinh (trong có Alzheimer, trầm cảm), bệnh nội tiết, tiết niệu (đái tháo đường, suy thận mạn tính), xương khớp (đau lưng, cổ), giác quan (giảm thính lực, thị lực) BKLN khác (xơ gan, tiêu hóa, phụ khoa, nam khoa, da liễu, v.v.) 31 Hình 20 Mơ hình ngun nhân gây gánh nặng bệnh tật theo DALY ở người cao tuổi, 2015 Nguồn: IHME 2015 Hình 20 cho thấy mơ hình ngun nhân tử vong NCT với đôi chút khác biệt so với mơ hình đo lường DALY nhiều bệnh gây gánh nặng bệnh tật lớn chức năng, gây tử vong bệnh xương khớp, bệnh tâm thần kinh số bệnh cấp tính có nguy tử vong cao, khơng gây tật kéo dài Nhóm bệnh gây tử vong lớn độ tuổi bệnh tim mạch, với tỷ lệ tử vong tăng theo tuổi Trong nhóm bệnh này, tử vong chủ yếu liên quan tai biến mạch máu não xuất huyết bệnh tim thiếu máu cục nhóm 60-69 tuổi, thêm tai biến mạch máu não cục máu nhóm 80 tuổi trở lên Trong nhóm 60-69 tuổi khoảng phần ba tử vong liên quan bệnh tim mạch, đến nhóm 80 tuổi trở lên tỷ lệ lên 46% Ung thư nguyên nhân đứng thứ hai, chủ yếu ung thư phổi/khí quản Bệnh truyền nhiễm, chủ yếu viêm phổi bệnh lao, hơ hấp mạn tính (chủ yếu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính), bệnh tâm thần kinh (Alzheimer) nội tiết, tiết niệu (đái tháo đường suy thận mạn tính) nguyên nhân tử vong quan trọng người từ 80 tuổi trở lên Ở nhóm chấn thương, chiếm tỷ lệ lớn độ tuổi cao, chủ yếu liên quan tai nạn ngã tai nạn giao thơng 32 Hình 21 Mơ hình nguyên nhân gây tử vong ở người cao tuổi Việt Nam, 2015 Nguồn: IHME 2015 2.6 Tình hình ốm đau, bệnh tật ở người cao tuổi 2.6.1 Các triệu chứng/bệnh thường gặp người cao tuổi cộng đồng NCT Việt Nam thường mắc bệnh không lây nhiễm thường mắc đồng thời nhiều bệnh Kết điều tra 1305 NCT xã/phường thuộc miền bắc, trung, nam năm 2007 cho thấy trung bình NCT mắc 2,69 bệnh với nhóm bệnh thường gặp theo thứ tự giảm dần là: bệnh giác quan, tim mạch, xương khớp, nội tiết- chuyển hoá, tiêu hoá, tâm thần kinh, hô hấp, thận tiết niệu [13] Một nghiên cứu khác năm 2015 cho thấy NCT từ 80 tuổi trở lên trung bình mắc 6,9 bệnh Điều tra NCT năm 2011 cho thấy đau khớp, chóng mặt đau đầu triệu chứng thường gặp NCT, tiếp đến ho, khó thở, đau ngực với tỷ lệ mắc cao rõ rệt nhóm từ 80 tuổi trở lên nữ giới cao tuổi [26] Kết điều tra cho thấy bệnh huyết áp, viêm khớp phổi bệnh phổ biến NCT với gần 46% NCT chẩn đoán mắc tăng huyết áp; 34% chẩn đoán viêm khớp tỷ lệ mắc bệnh tăng theo lứa tuổi 33 Một số bệnh khác tim mạch, miệng, viêm phế quản bệnh phổi mạn tính bệnh hay gặp NCT, với tỷ lệ khoảng 20% Phụ nữ cao tuổi có tỷ lệ mắc tăng huyết áp, viêm khớp bệnh tim cao so với nam giới Các bệnh viêm phế quản, bệnh phổi mạn tính hay gặp NCT khu vực nông thôn [26] Kết điều tra y tế hộ gia đình năm 2015 với cỡ mẫu đại diện toàn quốc cho thấy triệu chứng/bệnh NCT tự báo cáo nhiều tăng huyết áp (30%); bệnh lý xương khớp (10%) bệnh đường hơ hấp (7,6%)[23] 2.6.2 Mơ hình bệnh tật bệnh nhân cao tuổi sở y tế Hai nhóm bệnh thường gặp NCT đến KCB sở y tế từ tuyến xã đến tuyến trung ương tăng huyết áp viêm phế quản cấp Đây hai bệnh phổ biến có nhu cầu quản lý (THA) khám điều trị (viêm hô hấp cấp tính) Bệnh đái tháo đường gặp nhóm 10 bệnh hay gặp bệnh nhân cao tuổi bệnh viện tuyến huyện trở lên Một số bệnh khác hay gặp NCT sở y tế gồm viêm dày tá tràng, bệnh liên quan đến tim mạch, xương khớp [23], [7] Ở Bệnh viện Lão khoa trung ương, sở đầu ngành chăm sóc y tế cho NCT, 10 bệnh thường gặp NCT chiếm 56,9% tổng số NCT đến KCB năm 2008 [23] Trong đó, có bệnh truyền nhiễm (viêm phổi viêm phế quản) chiếm gần 10% tổng số lượt KCB NCT Bệnh tim mạch chiếm tỷ lệ lớn gồm tai biến mạch máu não (21,9%), tăng huyết áp (7,7%), suy tim (2,4%) Các bệnh hay gặp lại đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Parkinson, hội chứng tiền đình, lỗng xương Có khác biệt đáng kể mơ hình bệnh tật theo giới bệnh nhân cao tuổi điều trị Bệnh viện Lão khoa trung ương Các bệnh liên quan tới nội tiết-chuyển hóa, xương khớp bệnh tai xương chũm phổ biến nữ, bệnh hô hấp, ung thư, bệnh sinh dục tiết niệu hay gặp nam [23] 34 Hình 22 Mơ hình bệnh tật người cao tuổi điều trị Bệnh viện Lão khoa trung ương, 2008 Nguồn: Lê Văn Tuấn, Nguyễn Hải Hằng, Phạm Thắng (2009), Mơ hình bệnh tật NCT điều trị Bệnh viện Lão khoa Quốc gia năm 2008, Y học Thực hành (666) – Số 6/2009 Tại tuyến y tế sở, số liệu điều tra tỉnh đại diện năm 2014 cho thấy riêng 10 bệnh thường gặp chiếm tới 84% tổng số lượt KCB NCT tuyến xã; 52% lượt khám ngoại trú 45% lượt điều trị nội trú NCT tuyến huyện Một số nhóm bệnh hay gặp loại hình dịch vụ Trong đó, bệnh thường gặp THA, chiếm 49,5% tổng số lượt KCB cho NCT tuyến xã, 15,4% lượt khám ngoại trú 12,5% lượt điều trị nội trú BV huyện Bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ đáng kể NCT, chiếm 22,1% bệnh nhân cao tuổi tuyến xã; 16,4% bệnh nhân ngoại trú 15,4% bệnh nhân nội trú bệnh viện huyện, chủ yếu bệnh hô hấp cấp tính, cúm viêm dày, tá tràng Các bệnh xương khớp hay gặp loại hình dịch vụ, chiếm 6,1% bệnh nhân cao tuổi tuyến xã, 9,4% bệnh nhân ngoại trú 5,0% nội trú bệnh viện huyện Ngoài ra, số 10 bệnh hay gặp NCT, tuyến xã có thêm rối loạn chức tiền đình bệnh khác mơ mềm; tuyến huyện 35 có thêm bệnh đái tháo đường rối loạn chức tiền đình bệnh nhân ngoại trú, bệnh suy tim, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh lý dày thần kinh bệnh nhân nội trú [7] Hình 23 Mơ hình bệnh tật ở người cao tuổi khám chữa bệnh tuyến sở theo loại hình dịch vụ, 2014 Nguồn: Điều tra khảo sát Dự án quản trị tài y tế (HFG) sử dụng quỹ BHYT tỉnh năm 2014 KẾT LUẬN 36 1.1 Thách thức vấn đề già hoá dân số - Tốc độ già hoá nhanh, tỷ lệ người độ tuổi lao động giảm mạnh, thời gian chuẩn bị ngắn nhận thức vấn đề già hố dân số cịn hạn chế xây dựng sách lập kế hoạch - Xu hướng nữ hố NCT, tình trạng gố bụa, sống đơn thân, dự báo dân số siêu già nông thôn năm 2049 (65 tuổi trở lên) chưa quan tâm xem xét đầy đủ sách y tế an sinh xã hội 1.2 Các vấn đề sức khoẻ ưu tiên ở người cao tuổi - Nhiều NCT cịn khỏe mạnh, tham gia tích cực vào gia đình xã hội Nhóm cần phịng chấn thương, phòng bệnh truyền nhiễm BKLN, nâng cao sức khỏe, khám sức khỏe định kỳ để phát bệnh sớm - Đối với NCT bị bệnh, gánh nặng bệnh tật chủ yếu BKLN, đặc biệt bệnh tim mạch, tăng huyết áp, ung thư, đái tháo đường, bệnh phổi mạn tính NCT mắc bệnh cần khám sàng lọc để phát sớm, xử trí kịp thời quản lý hiệu Thời gian quản lý bệnh kéo dài nên cần có khả tiếp cận sở y tế gần nhà với giá trả - Gánh nặng bệnh tật thoái hoá, chức NCT tăng theo tuổi Khả hồi phục sau bệnh tật chấn thương suy giảm NCT NCT cần cung cấp dịch vụ PHCN kịp thời để giảm tốc độ thoái hóa đảo ngược hạn chế khả sinh hoạt cá nhân ngày Đồng thời NCT gặp khó khăn sinh hoạt cá nhân ngày cần giúp đỡ để sống hòa nhập cộng đồng gia đình - Các vấn đề sức khỏe tâm thần thần kinh NCT tác động lớn tới chất lượng sống khả tự chăm sóc Đồng thời bệnh tật khác, suy giảm khả tự lập hồn cảnh đơn tăng nguy bệnh tâm thần Nhóm bệnh quan tâm so với BKLN khác KIẾN NGHỊ Tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn xã hội, đặc biệt nhóm cán 37 lãnh đạo, quản lý bộ, ngành, địa phương nhu cầu quyền NCT người chăm sóc NCT để thực thành cơng già hóa khỏe mạnh Việt Nam Tính đến vấn đề già hố dân số vào xây dựng chiến lược, kế hoạch, sách kinh tế xã hội dài hạn, trung hạn năm quốc gia địa phương Đối với NCT có khả nhu cầu làm việc: Tìm giải pháp phù hợp để NCT tiếp tục tham gia lao động có việc làm phù hợp với sức khỏe, lực, vừa tạo thu nhập, vừa tránh cô đơn Mặc dù có nhiều NCT đóng góp vào kinh tế quốc gia, kiếm tiền, hưởng lương hưu, có gia đình phụng dưỡng, có NCT có nhu cầu chăm sóc y tế, chăm sóc dài hạn vượt khả gia đình, có người khơng có người phụng dưỡng cần quan tâm đặc biệt, không tiền trợ cấp tháng, mà dịch vụ công tác xã hội, v.v Xây dựng mơ hình quản lý bệnh mạn tính NCT cộng đồng; bảo đảm chăm sóc liên tục theo mơ hình phù hợp với điều kiện, bối cảnh khác Nâng cao kiến thức nhận thức NCT hộ gia đình có NCT biện pháp để trì nâng cao sức khoẻ NCT Thúc đẩy nâng cao sức khoẻ thông qua tập luyện thể dục, chế độ ăn hợp lý, bỏ thuốc can thiệp y tế công cộng khác dành cho NCT Tăng cường hoạt động vật lý trị liệu, hoạt động trị liệu can thiệp khác (ví dụ phẫu thuật đục thủy tinh thể) để tăng cường chức thể chất trì độc lập NCT sức khoẻ xấu sau phải đối mặt với vấn đề sức khoẻ nằm viện bị thương tích ngã Đảm bảo người chăm sóc, nhân viên xã hội nhân viên y tế đào tạo, phối hợp giám sát đầy đủ để giải nhu cầu cụ thể người cao tuổi, nam nữ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 38 Thanh An, “Dân số cao tuổi Nhật Bản” Tạp chí Dân số & Phát triển (số 11/2005) Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm (JAHR 2016), Hướng tới mục tiêu già hóa khỏe mạnh Việt Nam, Hà Nội, 2017 Bệnh viện Lão khoa trung ương, Điều tra dịch tễ học tình hình bệnh tật, BHYT tỉnh năm 2014 2015, HFG: Hà Nội Nguyễn Thị Kim Chúc (2002) "Tìm hiểu gánh nặng chi phí khám chữa bệnh cho người già khơng có bảo hiểm y tế Ba Vì - Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, số 2/2003, tr.107-109 Nguyễn Đình Cử "Xu hướng già hóa giới đặc trưng người cao tuổi Việt Nam" - Hội thảo thách thức già hóa dân số – Tổng cục DS&KHHGĐ, 2009 Đàm Viết Cương, Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam 2007, Viện Chiến lược Chính sách Y tế (HSPI): Hà Nội Dự án quản trị tài y tế (HFG), Điều tra khảo sát sử dụng quỹ BHYT tỉnh năm 2014 - 2015,HFG: Hà Nội Hàn Quốc, (2011), “Dân số già hóa nhanh lực lượng lao động chủ chốt giảm mạnh” http://world.kbs.co.kr/, truy cập ngày 21/11/2013 khuyến nghị sách 2011, UNFPA: Hanoi Giang Thanh Long (2012), “Tổng quan mơ hình chăm sóc cộng đồng cho người cao tuổi Việt Nam”, Tài liệu Hội thảo thích ứng với già hóa dân số nhanh Việt Nam, tr.02-06 10 Nam Phương (2013), "Dân số Việt Nam già hóa nhanh giới", http://vnexpress.net , truy cập ngày 4/12/2013 11 Quốc hội nước CHXHCNVN Số: 39/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009 Luật Người Cao tuổi Điều Chương 12 Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA 2012), Già hóa kỷ 21: thành tựu thách thức 13.Phạm Thắng and Đỗ Thị Khánh Hỷ, Báo cáo tổng quan chích sách người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam 2009, Bệnh viện Lão khoa trung ương: Hà Nội 14 Tổng cục thống kê (2016), Dự báo dân số Việt Nam 2014 - 2049, Nhà xuất thông tấn, Hà Nội, 2016 15.Tổng cục Thống kê and Quỹ Dân số Liên hợp quốc, Dự báo Dân số Việt Nam 2014 – 2049 2016, GSO: Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội 16.Tổng cục Thống kê, Báo cáo kết chủ yếu Điều tra biến động Dân số KHHGĐ thời điểm 1/4/2015 2016, GSO: Hà Nội 17.Tổng cục Thống kê, Báo cáo kết chủ yếu điều tra dân số nhà kỳ thời điểm 1/4/2014 2014: Hà Nội 39 18.Tổng cục Thống kê, Điều tra biến động Dân số Kế hoạch hố gia đình thời điểm 1/4/2012 Các kết chủ yếu 2013, GSO: Hà Nội 19 Tổng cục thống kê, Tổng điều tra Dân số Nhà 1979 20 Tổng cục thống kê, Tổng điều tra Dân số Nhà 1989 21 Tổng cục thống kê, Tổng điều tra Dân số Nhà 1999 22 Tổng cục thống kê, Tổng điều tra Dân số Nhà 2009 23.Lê Văn Tuấn, Nguyễn Hải Hằng, and Phạm Thắng, Mơ hình bệnh tật người cao tuổi điều trị Viện Lão khoa quốc gia năm 2008 Tạp chí Y học thực hành, 2009 6(666) 24.UNFPA Vietnam, Già hóa Dân số Việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách, 2011,UNFPA: Hanoi 25.Uỷ ban quốc gia người cao tuổi Việt Nam, Điều tra người cao tuổi năm 2007, Hà Nội, 2007 26.Uỷ ban quốc gia người cao tuổi Việt Nam, Điều tra người cao tuổi Việt Nam năm 2011 Kết chủ yếu 2012, VNCA: Hà Nội 27 Văn phòng Quốc hội, (2000), Pháp lệnh Uỷ ban Thường vụ Quốc hội số 23/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28 tháng năm 2000 người cao tuổi 28.Viện Chiến lược Chính sách Y tế, Nghiên cứu thực trạng số yếu tố ảnh hưởng tới khác biệt thực trạng sức khỏe, khả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế tỉnh thuộc vùng kinh tế xã hội Việt Nam năm 2014-2015 2016, HSPI: Hà Nội TIẾNG ANH 29 Barry Mirkin and Mary Beth Weinberger, The demography of population ageing Population Bulletin of the United Nations, 2001 42/43(XIII.16): p 41-47 30 Ettinger W.H (1998), “The health care system for older adults in the United States”, Principles of Geriatric medicine and Gerontology, 4th edit, McGraw Hill, p.457-465 31.Gavin J Andrews and David R Phillips, Ageing and Place: Perspectives, Policy, Practice 2005, London: Routledge 32 Holliday R (1999), “Ageing in the 21st century”, The Lancet, No.354 (sup.), siv4 33 Kevin Kinsella and Yvonne J Gist, Older Workers, Retirement and Pensions: A Comparative International Chartbook 1995, U.S Department of Commerce: Washington 34 United Nations, World Population Ageing 2015 2015, UN: New York 35 United Nations, World Population Prospects: The 2015 Revision, D Edition, Editor 2015, UN 36 WHO (2003), The World health report 2003, Geneva 40 37 WHO, World Report on Ageing and Health 2015, WHO: Geneva 38 World Health Organization, Global Health Observatory database.http://apps.who.int/gho/athena/data/GHO/WHOSIS_000002,WH OSIS_000007?filter=COUNTRY:*&format=xml&profile=excel 2016: Geneva 41 ... sóc sức khỏe, phục hồi chức cho người cao tuổi dựa vào cộng đồng Thực tốt chương trình phịng ngừa, phát điều trị bệnh liên quan đến người già CHƯƠNG GIÀ HÓA DÂN SỐ VÀ THỰC TRẠNG SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI... Làm thể để nâng cao nhận thức xã hội, người dân chủ động việc chuẩn bị cho tuổi già? Để trả lời câu hỏi tơi thực chun đề “ Già hóa dân số thực trạng sức khỏe người cao tuổi Việt Nam? ?? với hai mục... giá thực trạng già hóa dân số sức khỏe người cao tuổi Việt nam Mục tiêu 2: Đề xuất số giải pháp chăm sóc y tế,chăm sóc dài hạn xây dựng mơi trường xã hội hướng tới già hóa khỏe mạnh cho người cao

Ngày đăng: 22/03/2021, 15:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thanh An, “Dân số cao tuổi ở Nhật Bản” Tạp chí Dân số & Phát triển (số 11/2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh An, “Dân số cao tuổi ở Nhật Bản
3. Bệnh viện Lão khoa trung ương, Điều tra dịch tễ học về tình hình bệnh tật, BHYT tại 6 tỉnh năm 2014. 2015, HFG: Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh viện Lão khoa trung ương, "Điều tra dịch tễ học về tình hình bệnh tật,BHYT tại 6 tỉnh năm 2014
4. Nguyễn Thị Kim Chúc (2002) "Tìm hiểu gánh nặng chi phí khám chữa bệnh cho người già không có bảo hiểm y tế tại Ba Vì - Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, số 2/2003, tr.107-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu gánh nặng chi phí khám chữa bệnhcho người già không có bảo hiểm y tế tại Ba Vì - Hà Nội
5. Nguyễn Đình Cử "Xu hướng già hóa trên thế giới và những đặc trưng của người cao tuổi Việt Nam" - Hội thảo thách thức và già hóa dân số – Tổng cục DS&KHHGĐ, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng già hóa trên thế giới và những đặc trưng củangười cao tuổi Việt Nam
6. Đàm Viết Cương, Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam. 2007, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế (HSPI): Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đàm Viết Cương, "Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổiViệt Nam
7. Dự án quản trị và tài chính y tế (HFG), Điều tra khảo sát về sử dụng quỹ BHYT tại 6 tỉnh năm 2014 - 2015,HFG: Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án quản trị và tài chính y tế (HFG), "Điều tra khảo sát về sử dụng quỹBHYT tại 6 tỉnh năm 2014 - 2015
8. Hàn Quốc, (2011), “Dân số già hóa nhanh và lực lượng lao động chủ chốt giảm mạnh”. http://world.kbs.co.kr/, truy cập ngày 21/11/2013.khuyến nghị chính sách. 2011, UNFPA: Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Quốc, (2011), “Dân số già hóa nhanh và lực lượng lao động chủ chốtgiảm mạnh”. http://world.kbs.co.kr/, truy cập ngày 21/11/2013."khuyến nghị chính sách
Tác giả: Hàn Quốc
Năm: 2011
9. Giang Thanh Long (2012), “Tổng quan các mô hình chăm sóc tại cộng đồng cho người cao tuổi Việt Nam”, Tài liệu Hội thảo thích ứng với già hóa dân số nhanh ở Việt Nam, tr.02-06 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giang Thanh Long (2012), “Tổng quan các mô hình chăm sóc tại cộng đồngcho người cao tuổi Việt Nam
Tác giả: Giang Thanh Long
Năm: 2012
10. Nam Phương (2013), "Dân số Việt Nam già hóa nhanh nhất thế giới", http://vnexpress.net , truy cập ngày 4/12/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số Việt Nam già hóa nhanh nhất thế giới
Tác giả: Nam Phương
Năm: 2013
13. Phạm Thắng and Đỗ Thị Khánh Hỷ, Báo cáo tổng quan về chích sách người già thích ứng với thay đổi cơ cấu tuổi tại Việt Nam. 2009, Bệnh viện Lão khoa trung ương: Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thắng and Đỗ Thị Khánh Hỷ, "Báo cáo tổng quan về chích sách ngườigià thích ứng với thay đổi cơ cấu tuổi tại Việt Nam
15. Tổng cục Thống kê and Quỹ Dân số Liên hợp quốc, Dự báo Dân số Việt Nam 2014 – 2049. 2016, GSO: Nhà xuất bản Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục Thống kê and Quỹ Dân số Liên hợp quốc, "Dự báo Dân số ViệtNam 2014 – 2049
Nhà XB: Nhà xuất bản Thông tấn
16. Tổng cục Thống kê, Báo cáo kết quả chủ yếu Điều tra biến động Dân số và KHHGĐ thời điểm 1/4/2015. 2016, GSO: Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục Thống kê, "Báo cáo kết quả chủ yếu Điều tra biến động Dân số vàKHHGĐ thời điểm 1/4/2015
17. Tổng cục Thống kê, Báo cáo kết quả chủ yếu điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ thời điểm 1/4/2014. 2014: Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục Thống kê, "Báo cáo kết quả chủ yếu điều tra dân số và nhà ở giữakỳ thời điểm 1/4/2014
18. Tổng cục Thống kê, Điều tra biến động Dân số và Kế hoạch hoá gia đình thời điểm 1/4/2012. Các kết quả chủ yếu. 2013, GSO: Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục Thống kê, "Điều tra biến động Dân số và Kế hoạch hoá gia đìnhthời điểm 1/4/2012. Các kết quả chủ yếu
23. Lê Văn Tuấn, Nguyễn Hải Hằng, and Phạm Thắng, Mô hình bệnh tật của người cao tuổi điều trị tại Viện Lão khoa quốc gia năm 2008. Tạp chí Y học thực hành, 2009. 6(666) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Tuấn, Nguyễn Hải Hằng, and Phạm Thắng, "Mô hình bệnh tật củangười cao tuổi điều trị tại Viện Lão khoa quốc gia năm 2008
24. UNFPA Vietnam, Già hóa Dân số ở Việt Nam: Thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách, 2011,UNFPA: Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: UNFPA Vietnam
25. Uỷ ban quốc gia về người cao tuổi Việt Nam, Điều tra về người cao tuổi năm 2007, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Uỷ ban quốc gia về người cao tuổi Việt Nam, "Điều tra về người cao tuổinăm 2007
26. Uỷ ban quốc gia về người cao tuổi Việt Nam, Điều tra về người cao tuổi Việt Nam năm 2011. Kết quả chủ yếu. 2012, VNCA: Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Uỷ ban quốc gia về người cao tuổi Việt Nam, "Điều tra về người cao tuổi ViệtNam năm 2011. Kết quả chủ yếu
2. Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm (JAHR 2016), Hướng tới mục tiêu già hóa khỏe mạnh ở Việt Nam, Hà Nội, 2017 Khác
11. Quốc hội nước CHXHCNVN Số: 39/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009 Luật Người Cao tuổi. Điều 2 Chương 1 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w