1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề giáo dục hướng nghiệp cho thanh niên dân tộc thiểu số trên báo điện tử hiện nay (khảo sát trên báo dân tộc và phát triển, báo vĩnh phúc, báo hà giang)

167 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HỒNG NHUNG VẤN ĐỀ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ HIỆN NAY (Khảo sát Báo Dân tộc phát triển, Báo Vĩnh Phúc, Báo Hà Giang) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HỒNG NHUNG VẤN ĐỀ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ HIỆN NAY (Khảo sát Báo Dân tộc phát triển, Báo Vĩnh Phúc, Báo Hà Giang) Luận văn Thạc sĩ chuyên nghành Báo chí học Mã số: 8320101.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Chủ tịch hội đồng PGS.TS Dƣơng Xuân Sơn Chủ PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Hồng Nhung LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình cao học viết luận văn này, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình q thầy Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng, phịng Đào tạo Sau đại học, Ủy ban dân tộc lãnh đạo, phóng viên tờ báo điện tử Nhân đây, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, phòng Đào tạo sau đại học, Viện đào tạo Báo chí Truyền thơng, quan báo chí tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ tận tình thầy giáo hƣớng dẫn luận văn: PGS TS Dƣơng Xuân Sơn, ngƣời dành nhiều thời gian tâm huyết để hƣớng dẫn nghiên cứu, để khích lệ giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Thầy giáo, Cô giáo, anh chị, bạn bè nhƣ Viện Báo chí truyền thông trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập tiến hành làm luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, bạn học sinh dân tộc thiểu số đồng nghiệp chia sẻ, động viên giúp đỡ, quan tâm, góp sức để luận văn tơi hồn thành Mặc dù cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp q báu quý Thầy Cô anh chị, bạn bè Tác giả luận văn Lê Thị Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 17 1.1 Các khái niệm 17 1.2 Chính sách Đảng, Nhà nƣớc giáo dục hƣớng nghiệp cho niên DTTS 30 1.3 Vai trị báo chí việc thơng tin giáo dục hƣớng nghiệp .39 Tiểu kết chƣơng I .44 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VIỆT NAM (TỪ THÁNG 6/2017 ĐẾN THÁNG 6/2020) .46 2.1 Vài nét ba tờ báo điện tử 46 2.2 Nội dung hình thức viết GDHN ba tờ báo điện tử 52 2.3 Tác động viết GDHN niên DTTS 64 Tiểu kết chƣơng .73 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC NHÓM GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ HIỆN NAY 75 3.1 Thành công hạn chế thông tin GDHN báo điện tử 75 3.2 Các nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp báo điện tử 79 3.3 Khuyến nghị 84 Tiểu kết chƣơng .87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ thiếu việc làm tỉ lệ thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên theo quý năm 2017 .34 Bảng 1.2: Phân bổ phần trăm dân số 15 tuổi theo tình trạng hoạt động kinh tế hoạt động kinh tế 12 tháng qua tính đến quý năm 2017 35 Bảng 1.3: Tỷ lệ thất nghiệp niên qua đào tạo CMKT từ tháng trở lên chia theo trình độ đào tạo quý năm 2017 36 Bảng 2.1: Các chuyên mục đăng tải viết ba tờ báo điện tử thống kê .60 Bảng 2.2: Thể loại viết giáo dục hƣớng nghiệp ba tờ báo điện tử thống kê: 61 Bảng 2.3: Sự phân chia viết GDHN theo tháng báo điện tử Việt Nam 63 Bảng 2.4: Mức độ xem viết GDHN báo điện tử học sinh .54 Bảng 2.5: Thông tin phân chia theo nội dung viết GDHN đăng tải số báo điện tử Việt Nam từ đầu tháng 6/2018 đến đầu tháng 6/2019 52 Bảng 2.6: Sự phân chia cấp học viết giáo dục hƣớng nghiệp báo điện tử Việt Nam thời gian nghiên cứu 56 Bảng 2.7: Tính chất thơng tin giáo dục hƣớng nghiệp tờ báo điện tử từ tháng 6/2018 đến tháng 6/2019 .58 Bảng 2.8: Mức độ xem viết GDHN báo điện tử học sinh .69 Bảng 2.9: Thời gian niên DTTS thƣờng đọc báo .70 Bảng 2.10: Mức độ tác động viết báo điện tử GDHN tới niên dân tộc thiểu số .70 Bảng 2.11: Thông tin GDHN mà học sinh dân tộc thiểu số mong muốn nhận đƣợc 71 Bảng 2.12: Đánh giá lợi ích từ viết GDHN báo điện tử 72 Bảng 2.13: Lí học sinh tìm kiếm thơng tin GDHN 79 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể thể loại viết GDHN đăng tải báo Nhân dân điện tử từ đầu tháng 6/2018 đến đầu tháng 6/2019 62 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể tỉ lệ viết theo tháng giáo dục hƣớng nghiệp báo ba tờ báo điện tử từ đầu tháng 6/2018 đến đầu tháng 6/2019 63 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể thông tin phân chia theo nội dung viết GDHN đăng tải báo điện tử từ đầu tháng 6/2018 đến đầu tháng 6/2019 .53 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể phân chia cấp học viết GDHN tờ báo điện tử từ đầu tháng 6/2018 đến đầu tháng 6/2019 .56 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể tính chất thơng tin giáo dục hƣớng nghiệp đƣợc đăng tải báo Nhân Dân từ tháng 6/2018 đến tháng 6/2019 58 Biểu đồ 2.6: Mức độ xem viết GDHN niên DTTS báo điện tử .69 Biểu đồ 2.7: Mức độ tác động viết GDHN tới niên DTTS 71 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ – ĐH Cao đẳng, Đại học CMKT Chuyên môn kỹ thuật DT&PT Dân tộc phát triển DTTS Dân tộc thiểu số GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDHN Giáo dục hƣớng nghiệp KT – XH Kinh tế xã hội LHQ Liên Hợp Quốc TTGDTX Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBDT Ủy ban dân tộc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục hƣớng nghiệp hoạt động có ý nghĩa lớn phát triển xã hội nói chung cá nhân ngƣời nói riêng Đối với cá nhân, khâu định hƣớng sống tƣơng lai, khâu quan trọng đời lập nghiệp Giáo dục hƣớng nghiệp giúp ngƣời lựa chọn nghề nghiệp sở nguyện vọng thân đồng thời phù hợp với điều kiện gia đình, khả thân nhu cầu xã hội Đối với xã hội, GDHN trọng tâm chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Ở Việt Nam, Đảng ta đƣa số văn pháp luật, định, nghị quyết,… trú trọng đến cải thiện, phát triển giáo dục giáo dục hƣớng nghiệp Ngày 27/11/2014, Quốc hội Việt Nam ban hành luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 với quy định giáo dục nghề nghiệp chủ yếu dành cho trƣờng nghề, trƣờng cao đẳng, trung cấp, doanh nghiệp quan, tổ chức có liên quan đến giáo dục nghề nghiệp Việt Nam Ngày 14/5/2018, Thủ tƣớng phủ định 522/QĐ – TTg phê duyệt đề án “Giáo dục hƣớng nghiệp định hƣớng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025” Mục tiêu từ đến năm 2025, 100% trƣờng THCS THPT có chƣơng trình giáo dục hƣớng nghiệp gắn với sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phƣơng 100% trƣờng có giáo viên kiêm nhiệm làm nhiệm vụ tƣ vấn hƣớng nghiệp đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ Đối với trƣờng địa phƣơng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đạt 80% Để thực tốt hiệu công tác giáo dục hƣớng nghiệp cho bạn niên Báo chí đóng vai trị quan trọng việc truyền thông cho ngƣời biết giáo dục hƣớng nghiệp Báo chí phƣơng tiện, phƣơng thức thông tin, giao tiếp kết nối thông tin giáo dục hƣớng nghiệp, đáp ứng nhu cầu thông tin giáo dục hƣớng nghiệp cho tồn xã hội Báo chí tạo môi trƣờng giao tiếp giáo dục hƣớng nghiệp chí can thiệp vào xã hội, định hƣớng tích cực xã hội vấn đề giáo dục hƣớng nghiệp góp phần phát triển kinh tế, xã hội Mặc dù vậy, công tác hƣớng nghiệp báo chí chƣa đồng bộ, cịn nhiều hạn chế hình thức tổ chức, nội dung, số lƣợng chất lƣợng viết… Đặc biệt, niên dân tộc thiểu số - nơi có điều kiện dân trí, kinh tế, xã hội mang tính đặc trƣng Thực tế cho thấy, lƣợng lớn niên, đặc biệt niên dân tộc thiểu số chƣa đƣợc truyền thông, thông tin, kết nối giáo dục hƣớng nghiệp Một lƣợng lớn học sinh có xu hƣớng học cho xong cấp 3, học để lấy bằng, học cho chúng bạn hết cấp làm công ty… mà chƣa có ý thức hƣớng nghiệp cho thân Việc giáo dục hƣớng nghiệp cho niên dân tộc thiểu số thơng qua báo điện tử việc làm có ý nghĩa thực tế giúp cho gia đình xã hội tránh đƣợc lãng phí thời gian, tiền bạc em không chọn nghề, hƣớng, góp phần khắc phục đƣợc cân đối đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực ngƣời dân tộc cho địa phƣơng Vấn đề giáo dục hƣớng nghiệp vơ quan trọng có ý nghĩa thiết thực Giáo dục hƣớng nghiệp tác động gián tiếp, lâu dài đến kinh tế, trị, xã hội đất nƣớc Vì vậy, đề tài “Vấn đề giáo dục hƣớng nghiệp cho niên dân tộc thiểu số báo điện tử nay” vấn đề cần thiết để tìm hiểu, nghiên cứu có định hƣớng đắn báo chí nƣớc nhà nói chung báo điện tử nói riêng Đó lý khiến tác giả chọn nghiên cứu sử dụng đề tài làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài: Vấn đề giáo dục hướng nghiệp cho niên dân tộc thiểu số báo điện tử có số cơng trình nghiên cứu đề cập: Cuốn: Báo điện tử: hiệu truyền thông bạo lực gia đình Tác giả Phạm Hƣơng Trà NXB Lao động - Xã hội năm 2016 Cuốn sách đƣa nhận thức chung báo điện tử bạo lực gia đình Vấn đề giới bạo lực giới sản phẩm truyền thông Sự phản ánh bạo lực gia đình báo điện tử ... GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HỒNG NHUNG VẤN ĐỀ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ HIỆN NAY (Khảo sát. .. GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ HIỆN NAY 75 3.1 Thành công hạn chế thông tin GDHN báo điện tử 75 3.2 Các nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục. .. lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp cho niên dân tộc thiểu số Báo điện tử 3.1 Thành công hạn chế thông tin GDHN báo điện tử 3.2 Các nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp báo điện tử 3.3

Ngày đăng: 22/03/2021, 11:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Danh Ánh, Quan điểm mới về hướng nghiệp và hướng nghiệp trong trường phổ thông, Tạp chí giáo dục, số 42, tr 21 – 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm mới về hướng nghiệp và hướng nghiệp trong trường phổ thông
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1987), Giáo trình công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1987
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Định hướng hoạt động lao động hướng nghiệp phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH 1996 – 2000, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng hoạt động lao động hướng nghiệp phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH 1996 – 2000
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1996
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Chỉ thị số 33/2003/CT – BGD&ĐT ngày 23 – 7 – 2003 về tăng cường giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề cho HS phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2003
5. Vụ Báo chí, Bộ văn hóa - Thông tin (2005), Các quy định về Báo chí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vụ Báo chí, Bộ văn hóa - Thông tin (2005), "Các quy định về Báo chí
Tác giả: Vụ Báo chí, Bộ văn hóa - Thông tin
Năm: 2005
6. Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kỹ năng sống, Nxb Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ năng sống
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2007
7. Lê Thanh Bình (2008), Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thanh Bình (2008), "Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội
Tác giả: Lê Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
8. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dư luận xã hội, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí và dư luận xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2011
9. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại – Nxb Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Dững (2011), "Báo chí truyền thông hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2011
10. Phạm Tất Dong (2003), Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông
Tác giả: Phạm Tất Dong
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
11. Phạm Tất Dong (2002), Sự lựa chọn tương lai: Tư vấn về hướng nghiệp, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự lựa chọn tương lai: Tư vấn về hướng nghiệp
Tác giả: Phạm Tất Dong
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2002
12. Hà Thị Đức (2005), Giáo dục đại cương 1, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đại cương 1
Tác giả: Hà Thị Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2005
13. Hà Minh Đức (chủ biên) (2013), Báo chí - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí - những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia
Năm: 2013
14. Phạm Thị Đức (2013), Định hướng giá trị nghề nghiệp cho học sinh – thanh – thiếu niên trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Hội thảo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng giá trị nghề nghiệp cho học sinh – thanh – thiếu niên trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Phạm Thị Đức
Năm: 2013
15. Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Đạo đức nghề nghiệp nhà báo, NXB Chính trị Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức nghề nghiệp nhà báo
Tác giả: Nguyễn Thị Trường Giang
Nhà XB: NXB Chính trị Hành chính
Năm: 2011
16. Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại báo chí thông tấn
Tác giả: Đinh Văn Hường
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
17. Đỗ Ngọc Hà (2011), Một số nét đặc trưng về định hướng giá trị của thanh niên hiện nay, Tạp chí Tâm lý học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nét đặc trưng về định hướng giá trị của thanh niên hiện nay
Tác giả: Đỗ Ngọc Hà
Năm: 2011
18. Đinh Văn Hường và tập thể tác giả (2006), Nghề báo, NXB Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề báo
Tác giả: Đinh Văn Hường và tập thể tác giả
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 2006
19. Đinh Văn Hường , Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đào tạo và bồi dưỡng cán bộ báo chí, Tạp chí Người làm báo, số 10, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đào tạo và bồi dưỡng cán bộ báo chí
20. Bùi Hiền (chủ biên), Từ điển giáo dục, NXB Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w