Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
825,37 KB
Nội dung
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ 1.1 Khái niệm chung 1.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động đầu tư 1.3 Phân loại đầu tư 1.4 Một số hình thức đầu tư quốc tế thông dụng FDI ODA FPI "Hãy tham lam thị trường sợ hãi, sợ hãi thị trường tham lam!" 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Định nghĩa Đầu tư việc sử dụng vốn vào hoạt động định nhằm thu lợi nhuận và/hoặc lợi ích kinh tế xã hội "Hãy tham lam thị trường sợ hãi, sợ hãi thị trường tham lam!" 1.1 Khái niệm chung 1.1.2 Đặc điểm Có sử dụng vốn Có tính sinh lợi Có tính mạo hiểm "Hãy tham lam thị trường sợ hãi, sợ hãi thị trường tham lam!" 1.1 Khái niệm chung Vốn Khái niệm: nguồn lực (resources) huy động sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lại lợi ích cho chủ đầu tư Các hình thái tồn vốn? - Tài sản hữu hình - Tài sản vơ hình - Tài sản tài "Hãy tham lam thị trường sợ hãi, sợ hãi thị trường tham lam!" 1.1 Khái niệm chung Lợi nhuận/lợi ích kinh tế - xã hội Lợi nhuận: chênh lệch thu nhập mà hoạt động đầu tư đem lại cho chủ đầu tư với chi phí mà chủ đầu tư phải bỏ để tiến hành hoạt động đầu tư Lợi ích kinh tế xã hội: chênh lệch mà xã hội thu với mà xã hội từ hoạt động đầu tư "Hãy tham lam thị trường sợ hãi, sợ hãi thị trường tham lam!" 1.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động đầu tư Đối với dự án: ROI (Return on Investment) ROI = Profit/Total Investment = (Turnover – Cost) /Total Investment Dùng để đánh giá hiệu dự án đầu tư để so sánh tính hiệu số dự án đầu tư khác "Hãy tham lam thị trường sợ hãi, sợ hãi thị trường tham lam!" 1.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động đầu tư Đối với quốc gia: ICOR - (Incremental Capital Output Ratio)- Hiệu sử dụng tổng hợp vốn đầu tư phát triển I ICOR = ∆GDP "Hãy tham lam thị trường sợ hãi, sợ hãi thị trường tham lam!" 1.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động đầu tư Nguồn: PSG.TS Trần Đình Thiên, viện Kinh tế Việt Nam "Hãy tham lam thị trường sợ hãi, sợ hãi thị trường tham lam!" 1.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động đầu tư Ví dụ: Muốn trì tốc độ tăng trưởng kinh tế 7,5% /năm giai đoạn 2010 -2015, Việt Nam cần tổng lượng vốn đầu tư bao nhiêu? Nếu GDP bình quân đầu người dự kiến đạt 1000 USD/năm dân số 85 triệu người Hệ số ICOR=5 "Hãy tham lam thị trường sợ hãi, sợ hãi thị trường tham lam!" 1.3 Phân loại đầu tư Đầu tư Tiêu chí phân loại Lĩnh vực đầu tư Quyền kiểm soát Chủ đầu tư Thời gian - Đầu tư vào - Đầu tư trực - Đầu tư tư - Đầu tư ngắn - Đầu tư sản xuất tiếp nhân hạn nước - Đầu tư vào TM&DV - Đầu tư gián tiếp - Đầu tư thức - Đầu tư dài hạn - Đầu tư nước 10 Nguồn vốn "Hãy tham lam thị trường sợ hãi, sợ hãi thị trường tham lam!" Phân tích tài dự án đầu tư Chỉ số lợi nhuận (PI) Chỉ số lợi nhuận (PI) tổng giá lợi ích rịng chia cho tổng giá khoản đầu tư ròng dự án n TRi ∑ i ( + r ) PI = i =n0 Ci ∑ i ( + r ) i =0 Phân tích tài dự án đầu tư Lựa chọn dự án điều kiện giới hạn ngân sách Tính PI dự án Sắp xếp dự án theo thứ tự PI giảm dần Tìm tổ hợp dự án có NPV cao Cố gắng nới lỏng ràng buộc vốn để có đủ vốn chấp nhậndự án sau Chấp thuận nhiều dự án tốt đầu tư nguồn vốn thừa vào chứng khoán ngắn hạn Lựa chọn dự án theo thứ tự PI giảm dần toàn ngân sách vốn đầu tư dùng hết Nếu ngân sách vốn đầu tư không dùng hết Phân tích tài dự án đầu tư Ví dụ: Dự án ICO IRR (%) NPV PI Công ty BMW xem xét A 500 18 50 1,1 lựa chọn dự án đầu tư B 5000 25 6500 2,3 C 5000 37 5500 2,1 D 7500 20 5000 1,67 E 12500 26 500 1,04 F 15000 28 21000 2,4 G 17500 19 7500 1,43 H 25000 15 6000 1,24 điều kiện hạn chế ngân sách công ty năm $32.500 cho việcđầu tư vào dự án: Phân tích tài dự án đầu tư Phương pháp Dự án Giá trị gia tăng PI F, B, C, D 38000 NPV F, G 28500 IRR C, F, E 27000 Phân tích hiệu kinh tế - xã hội dự án đầu tư 3.1 Các khái niệm Lợi ích kinh tế Theo nghĩa hẹp: Lợi ích kinh tế phản ánh đóng góp dự án đầu tư mặt kinh tế xét phạm vi kinh tế quốc dân Theo nghĩa rộng: Lợi ích kinh tế tổng thể lợi ích mà kinh tế quốc dân xã hội thu dự án đầu tư thực Lợi ích kinh tế - xã hội phần chênh lệch lợi ích mà dự án đầu tư mang lại xã hội phải trả Phân tích tài dự án đầu tư Mối quan hệ tiêu đánh giá hiệu tài DPP NPV: - Nếu T > n kéo theo NPV < - Nếu T < n kéo theo NPV > - Nếu T = n kéo theo NPV = NPV IRR - Nếu i > IRR NPV < – dự án lỗ, không nên đầu tư - Nếu i < IRR NPV > – dự án lời, đầu tư Phân tích hiệu kinh tế - xã hội dự án đầu tư 3.2 Sự khác phân tích hiệu tài phân tích hiệu kinh tế xã hội Về mặt quan điểm Phân tích hiệu tài Phân tích hiệu KT - XH -Xem xét tầm vi mô -Xem xét tầm vĩ mơ -Xem xét góc độ chủ -Xem xét sở lợi ích đầu tư toàn xã hội -Thể mục tiêu tối đa hóa lợi -Thể mục tiêu tối đa hóa nhuận chủ đầu tư phúc lợi xã hội Phân tích hiệu kinh tế - xã hội dự án đầu tư Về mặt tính tốn Yếu tố Phân tích hiệu tài Phân tích hiệu KT - XH Thuế Chi phí nhà đầu tư Thu nhập KTQD Lương Chi phí nhà đầu tư Thu nhập KTQD Các khoản nợ Trừ Cộng vào Trợ giá, bù giá Cộng vào Trừ Giá Giá phản ánh giá trị thực Giá thị trường hàng hóa Phân tích hiệu kinh tế - xã hội dự án đầu tư 3.3 Các tiêu xác định ảnh hưởng dự án đầu tư tới kinh tế quốc dân 3.3.1 Giá trị gia tăng Giá trị gia tăng = Phần lương trả cho người lao động + Phần thặng dư xã hội (bao gồm thuế, lãi suất, lợi nhuận, quỹ phúc lợi, quỹ dự trữ, ) Giá trị gia tăng thực (NVA) = Giá trị gia tăng chung – phần giá trị gia tăng chuyển lương, lợi tức cổ phần Phân tích hiệu kinh tế - xã hội dự án đầu tư n ∑ NPVA = VA t t = (1 + rs ) t Trong đó: NPVA: Hiện giá giá trị gia tăng thực VAt: Giá trị gia tăng năm thứ t rs: Tỷ lệ chiết khấu xã hội n: Số năm hoạt động dự án Phân tích hiệu kinh tế - xã hội dự án đầu tư Trong đó: PW: Giá trị lương Wi: Tổng tiền lương năm i NPVA – PW>0: Dự án hoạt động đủ để trang trải tiền lương người lao động có đóng góp cho xã hội NPVA – PW