giáo án bài tốc độ phản ứng môn hóa học lớp 10, soạn theo chương trình mới, phần dạy: giải thích ảnh hưởng của các yếu tố tới tốc độ phản ứng như: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác.hỗ trợ tài liệu cho sinh viên ngành sư phạm hóa học, giáo viên dạy cấp THPT tham khảo.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG TÊN BÀI DẠY: Tốc độ phản ứng hóa học Mơn học/Hoạt động giáo dục: HĨA HỌC; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 10 TIẾT Phần dạy: -Giải thích yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng như: Nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác (1TIẾT) I Mục tiêu: Về kiến thức: -Sau học xong học sinh giải thích số yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng như: Nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác Về lực: A Năng lực chung: -Năng lực tự chủ tự học: Học sinh đọc trước nội dung học, xây dựng nội dung thảo luận nhóm -Năng lực giao tiếp hợp tác: Phát biểu ý kiến, trao đổi với thành nhóm B Năng lực đặc thù: -1.7: giải thích với lập luận mối quan hệ đối tượng, khái niệm q trình hóa học (cấu tạotính chất, ngun nhân-kết quả,…) Về phẩm chất: -Chăm chỉ: Tìm hiểu trước nhà, tích cực tham gia hoạt động trao đổi nhóm -Trách nhiệm: Tích cực đóng góp ý kiến, nội dung kiến thức trả lời câu hỏi giáo viên giao cho nhóm II Thiết bị dạy học học liệu: Gv chuẩn bị: tài liệu dạy học, giáo án điện tử, phiếu học tập Hs chuẩn bị: đoc trước nhà III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: khởi động a Mục tiêu: -Định hướng chủ đề cần nghiên cứu, giải thích yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng hóa học b Nội dung: c Sản phẩm: d Tổ chức thực hiện: -Gv gợi nhắc: Tiết trước em làm thí nghiệm ảnh hưởng yếu tố tới tốc độ phản ứng như: nồng độ, nhiệt độ,… -Gv yêu cầu học sinh nhắc lại KHI TĂNG NỒNG ĐỘ, NHIỆT ĐỘ, ÁP SUẤT THÌ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG THAY ĐỔI NHƯ THẾ NÀO? -Hs trả lời:… -Gv dẫn dắt vào Hoạt động 2: giải thích ảnh hưởng yếu tố tới tốc độ phản ứng +Hoạt động 2.1: Tìm hiểu thuyết va chạm hoạt động a Mục tiêu: -Giúp học sinh hiểu cách thức phản ứng hóa học theo quan điểm thuyết va chạm b Nội dung: -cho học sinh quan sát thí nghiệm ảo, yêu cầu học sinh quan sát nhận xét trường hợp tạo phản ứng hóa học c Sản phẩm: -học sinh quan sát nghiệm trả lời câu hỏi gv d Tổ chức thực -Gv chiếu clip thí nghiệm chuẩn bị cho hs quan sát va chạm ngtử để tạo phản ứng hóa học TN1: ngtử khác nhau, bay ngang qua TN2: ngtử khác va chạm sau bật hướng khác TN3: ngtử khác va chạm với sau kết hợp lại với -Hs trả lời: TN3 tạo phản ứng hóa học có tạo thành chất -Gv giải thích thêm: Theo thuyết va chạm, để có phản ứng hóa học phần tử chất tham gia phản ứng phải va chạm với nhau, tốc độ phản ứng phụ thuộc vào số va chạm chúng đơn vị thời gian Nhưng va chạm xảy phản ứng hóa học mà va chạm phải thỏa hai yếu tố lượng định hướng: +Có lượng xác định +Có định hướng xác định Các phân tử thỏa hai điều kiện thi gọi phân tử hoạt động, va chạm chúng gọi va chạm hoạt động Thì tạo thành phản ứng hóa học +Hoạt động 2.2: Giải thích ảnh hưởng nồng độ tới tốc độ phản ứng a Mục tiêu: -giúp học sinh phân tích giải thích tác động yếu tố nồng độ tới tốc độ phản ứng hóa học b Nội dung: -cho hs xem clip ảnh hưởng nồng độ tới tốc độ phản ứng -yêu cầu học sinh quan sát dự đoán giải thích c Sản phẩm: -Hs quan sát trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: -Gv cho học sinh viết phản ứng CaCO3 tác dụng với CH3COOH Sau giáo viên chiếu clip so sánh tốc độ phản ứng phản ứng trường hợp: TH1: Ly CH3COOH TH2: Ly chứa phần CH3COOH pha thêm nước Cả ly có phần thể tích lỏng chứa đựng nhau, cho lượng CaCO3 -Gv yêu cầu học sinh: +Quan sát so sánh lượng CH3COOH cho vào ly +Thứ tự xảy phản ứng(trước hay sau), mức độ xảy phản ứng(mạnh hay yếu) -Hs trả lời: +CH3COOH cho vào ly nhiều ly +Phản ứng xảy ly trước mạnh ly -Gv yêu cầu học sinh dự đoán nguyên nhân -Hs trả lời: ly chứa CH3COOH nên nồng độ lớn ly CH3COOH bị pha loãng nên phản ứng ly xảy nhanh -Gv nhận xét bổ xung: Nồng độ CH3COOH ly nhiều nên số lượng va chạm hoạt động nhiều nên phản ứng ly xảy trước mạnh PHT1: lúc) +Hoạt động 2.3: ảnh hưởng yếu tố khác tới tốc độ phản ứng: a Mục tiêu: -giúp học sinh giải thích ảnh hưởng yếu tố tới tốc độ phản ứng b Nội dung: -Giaó viên chia lớp thành nhóm sau phát phiếu học tập cho nhóm u cầu hs hồn thành c Sản phẩm: -Hs hoàn thành phiếu học tập, phát biểu ý kiến d Tổ chức thực hiện: -Gv chia lớp thành nhóm sau phát pht cho nhóm yêu cầu thực Ảnh hưởng nhiệt độ tới tốc đô phản ứng (các TN thực CaCO3 + 2CH3COOH (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O TN1: pha nước nóng với CH3COOH ly sau cho CaCO3 vào TN2: pha nước lạnh với CH3COOH ly sau cho CaCO3 vào Ly có khí sinh trước: Giải thích: Ảnh hưởng áp suất tới tốc độ phản ứng (các TN thực lúc) 2NO + 2H2 N2 + 2H2O TN1: cho hh khí NO H2 vào kình kín tích V TN2: cho hh khí NO H2 vào bình kín tích V sau tăng áp suất Bình tạo N2 trước: Giải thích: PHT2: Ảnh hưởng diện tích tiếp xúc tới tốc độ phản ứng (các TN thực lúc) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 TN1: Cho viên kẽm vào ống nghiệm chứa V ml dd HCl TN2: Cho lượng bột Zn có khối lượng viên kẽm tn1 vào ống nghiệm chứa V ml dd HCl TN sinh khí trước: Giải thích: Ảnh hưởng chất xúc tác tới tốc độ phản ứng (các TN thực lúc) H2O2 H2O + O2 TN1: Cho H2O2 vào ống nghiệm sau cho thêm MnO vào TN2: chì cho H2O2 vào ống nghiệm ống nghiệm sinh khí trước: Giải thích: -Hs dự đốn trả lời +ảnh hưởng nhiệt độ: TN1 có khí sinh trước nhiệt độ cao TN2 +ảnh hưởng áp xuất: TN2 sinh khí NO trước, hs ko giải thích +ảnh hưởng diện tích tiếp xúc: TN2 có sinh trước, diện tích tiếp xúc Zn với HCl nhiều nên phản ứng xảy trước +ảnh hưởng xúc tác: TN1 có khí sinh trước có thêm xúc tác -Gv nhận xét bổ xung +ảnh hưởng nhiệt độ: TN1 nhiệt độ cao TN2 nên phân tử TN1 chuyển động nhanh tạo điều kiện cho va chạm hoạt động xảy nhiều làm pứ xảy nhanh so với TN2 có nhiệt độ thấp +ảnh hưởng áp suất: ảnh hưởng áp xuất có tác động đến phản ứng chất khí, áp suất tăng nồng độ chất khí bình kín tăng lên tạo nhiều điều kiện cho va chạm hoạt động xảy khiến cho tốc độ phản ứng tăng +ảnh hưởng diện tích tiếp xúc: Khi tăng diện tích tiếp xúc chất tiếp xúc với nhiều dễ tạo va chạm hoạt động tạo thành phản ứng hóa học nên tốc độ tăng +ảnh hưởng chất xúc tác: Chất xúc tác chia thành xúc tác đồng thể xúc tác dị thể Trong trường hợp TN MnO2 đóng vai trị xúc tác dị thể (rắn-lỏng), MnO2 hấp phụ phân tử H2O2 lên bề mặt tăng nồng độ chúng khiến cho phản ứng xảy nhanh -Gv yêu cầu hs chốt lại kiến thức sau Gv nhận xét Hoạt động 3: luyện tập a Mục tiêu: Nắm vững kiến thức học b Nội dung: Gv chiếu câu hỏi yêu cầu hs trả lời c Sản phẩm: Hs trả lời d Tổ chức thực hiện: -Gv chiếu câu hỏi lên bảng: Câu 1: bạn A đốt than không cháy, vận dụng kiến thức học đề xuất ý kiến để bạn A nhóm lửa thành cơng -Hs trả lời: +Chẻ than thành mảnh nhỏ ( tăng diện tích tiếp xúc) +Xếp than tạo khoảng trống cho khí oxi vào nhiều IV Hồ sơ dạy học: A Nội dung cốt lõi: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I Giải thích tác động yếu tốt tới tốc độ phản ứng: Ảnh hưởng nồng độ Ảnh hưởng nhiệt độ Ảnh hưởng diện tích tiếp xúc Ảnh hưởng áp suất Ảnh hưỡng chất xúc tac B Tài liệu khác: Các phiếu học tập PHT1: lúc) Ảnh hưởng nhiệt độ tới tốc đô phản ứng (các TN thực CaCO3 + 2CH3COOH (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O TN1: pha nước nóng với CH3COOH ly sau cho CaCO3 vào TN2: pha nước lạnh với CH3COOH ly sau cho CaCO3 vào Ly có khí sinh trước: Giải thích: Ảnh hưởng áp suất tới tốc độ phản ứng (các TN thực lúc) 2NO + 2H2 N2 + 2H2O TN1: cho hh khí NO H2 vào kình kín tích V TN2: cho hh khí NO H2 vào bình kín tích V sau tăng áp suất Bình tạo N2 trước: Giải thích: PHT2: Ảnh hưởng diện tích tiếp xúc tới tốc độ phản ứng (các TN thực lúc) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 TN1: Cho viên kẽm vào ống nghiệm chứa V ml dd HCl TN2: Cho lượng bột Zn có khối lượng viên kẽm tn1 vào ống nghiệm chứa V ml dd HCl TN sinh khí trước: Giải thích: Ảnh hưởng chất xúc tác tới tốc độ phản ứng (các TN thực lúc) H2O2 H2O + O2 TN1: Cho H2O2 vào ống nghiệm sau cho thêm MnO vào TN2: chì cho H2O2 vào ống nghiệm ống nghiệm sinh khí trước: Giải thích: ... tới tốc độ phản ứng như: nồng độ, nhiệt độ, … -Gv yêu cầu học sinh nhắc lại KHI TĂNG NỒNG ĐỘ, NHIỆT ĐỘ, ÁP SUẤT THÌ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG THAY ĐỔI NHƯ THẾ NÀO? -Hs trả lời:… -Gv dẫn dắt vào Hoạt động... động, va chạm chúng gọi va chạm hoạt động Thì tạo thành phản ứng hóa học +Hoạt động 2.2: Giải thích ảnh hưởng nồng độ tới tốc độ phản ứng a Mục tiêu: -giúp học sinh phân tích giải thích tác động... nồng độ tới tốc độ phản ứng hóa học b Nội dung: -cho hs xem clip ảnh hưởng nồng độ tới tốc độ phản ứng -yêu cầu học sinh quan sát dự đốn giải thích c Sản phẩm: -Hs quan sát trả lời câu hỏi giáo