Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
4,97 MB
Nội dung
Nov 9, 2013 1 HƯỚNG DẪN DẠY HỌCTHEOCHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 2 Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạoVụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo Ngày 5/5/2006, Bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo đã ký QĐ số 16/2006/QĐ – BGĐT về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông. Trong chương trình giáo dục phổ thông, Chuẩn kiến thức, kĩ năng được thể hiện, cụ thể hoá ở các chủ đề của chương trình môn học, theo từng lớp học. Điểm mới của Chương trình GDPT là đưa Chuẩn kiến thức, kĩ năng vào đảm bảo việc chỉ đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theoChuẩn kiến thức, kĩ năng, tạo nên sự thống nhất trong cả nước; góp phần khắc phục tình trạng quá tải trong giảng dạy, học tập; giảm thiểu dạy thêm, học thêm. Nhìn chung ở các trường phổ thông hiện nay, bước đầu đã vận dụng được Chuẩn kiến thức, kĩ năng trong giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá; song về tổng thể vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông; cần phải tiếp tục quan tâm, chú trọng hơn nữa. ĐẶT VẤN ĐỀ 3 Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạoVụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo A. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông là gì? B. Dạyhọc môn Công nghệ ở trường THCS theochuẩn KT-KN là như thế nào? C. Giáo viên Công nghệ trường THCS thường gặp khó khăn gì trong khi dạyhọctheochuẩn KT-KN? D. Dạyhọc môn Công nghệ theochuẩn KT-KN như thế nào để có hiệu quả? ĐẶT VẤN ĐỀ 4 Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạoVụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo KẾ HOẠCH TẬP HUẤN MÔN CÔNG NGHỆ THEOCHUẨNKT-KN THỜI LƯỢNG: 2 buổi. NỘI DUNG: - Buổi 1:- Những vấn đề chung về chuẩn KT-KN. + Một số kĩ thuật dạyhọc tích cực trong dạyhọc môn Công nghệ. - Bui 2: + DạyhọctheochuẩnKT-KN môn Công nghệ thông qua các kĩ thuật dạyhọc tích cực. - Tổ chức dạyhọctheochuẩn KT-KN +Tổ chức kiểm tra, đánh giá theochuẩn KT-KN. 5 Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạoVụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo Phần I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN MỘT SỐ KHÁI NIỆM A. GIỚI THIỆU VỀ CHUẨN: • 1. Khái niệm: (p1) • Chuẩn: Là những yêu cầu, tiêu chí tuân thủ những nguyên tắc nhất định, được dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm của lĩnh vực nào đó. * Chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục: là mức độ yêu cầu mà đối tượng giáo dục được đánh giá phải đáp ứng để được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. *Chuẩn KT-KN của chương trình GDPT: được thể hiện cụ thể trong các chương trình môn học, hoạt động giáo dục và các chương trình cấp học. - Chuẩn KTKN của chương trình môn học: Là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KTKN của môn học mà HS cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức. - Chuẩn KTKN của chương trình cấp học: Là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KTKN của các môn học mà HS cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập trong cấp học. 6 Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạoVụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 2. Phân biệt chuẩn kiến thức và chuẩn kỹ năng a. Chuẩn kiến thức: Tri thức khoa học như khái niệm, tính chất, nguyên lý, nguyên tắc, căn cứ khoa học, …. Là những kiến thức tối thiểu học sinh có thể đạt và phải đạt được. b. Chuẩn kỹ năng: - Thao tác, quan sát, hành động… mà học sinh cần đạt được. - Thao tác thuần thục, chính xác là kỹ sảo. 3. Các mức độ về chuẩn KT-KN a. Về kiến thức: Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững các kiến thức cơ bản trong chương trình, SGK, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn. - Biết, nhận biết: Kể tên, liệt kê, mô tả, phát biểu, tái hiện lại được đối tượng. - Hiểu, thông hiểu: Hiểu, giải thích, minh hoạ, phán đoán về đối tượng bằng ngôn ngữ của mình. - Vận dụng: Khả năng vận dụng kiến thức vào sự việc cụ thể. - Ngoài ra còn các mức độ: phân tích, tổng hợp, đánh giá Phần I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN MỘT SỐ KHÁI NIỆM 7 Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạoVụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo b.Về kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành; có kỹ năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ, . Các mức độ về kĩ năng: - Thực hiện được. - Thực hiện thành thạo. - Thực hiện sáng tạo. (Chủ yếu đề cập đên 2 mức độ đầu) c. Về thái độ: Lưu ý: Có chủ đề có đủ 3 mục tiêu, hoặc chỉ 2, có thể là 1 mục tiêu. 4. Chuẩn KT-KN là căn cứ để: - Biên soạn sách giáo khoa và các tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG. - Chỉ đạo, quản lý, thanh, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ QL, GV - Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình DH đảm bảo chất lượng DH. - Xác định mục tiêu KTĐG; đánh giá kết quả giáo dục. Phần I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN MỘT SỐ KHÁI NIỆM 8 Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạoVụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo B. GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌC I.Phương pháp dạy học: Là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và HS trong những điều kiện DH xác định nhằm đạt mục đích DH. II. Kĩ thuật DH: là những động tác, cách thức hành động của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ, cụ thể nhằm thực hiện và điều khiển quá trình DH. III. Định hướng đi mới PPDH: 1. Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông; 2. Phù hợp với nội dung DH cụ thể; 3.Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS; 4. Phù hợp với CSVC, các điều kiện DH của nhà trường; 5. Phù hợp với việc đổi mới KTĐG kết quả DH; 6.Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các PPDH tiên tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của các PHDH truyền thống; 7. Tăng cường sử dụng các phương tiện DH, thiết bị DH và đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng CNTT 9 Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạoVụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo IV.Mục đích của đi mới PHDH: là thay đổi lối DH truyền thụ 1 chiều sang DH theo “PPDH tích cực” với các kĩ thuật dạy, học tích cực nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn. PPDHTC, được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động, trái với không hoạt động, thụ động. Kĩ thuật dạyhọc tích cực lag “hạt nhân”của PPDHTC, hướng tới việc tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS, nghĩa là hướng vào phát huy tính tích cực, chủ động của người học chứ không chỉ hướng vào việc phát huy tính tích cực của người dạy. 1.Các yếu tố tác động trong các PPDHTC: - Phương tiện vật chất. - GV có vai trò kích thích HS hoạt động. Phân biệt PPDHTC với PP cổ truyền là ở chỗ GV là chất xúc tác, không đảm nhận 1 hành động trực tiếp nào. - DH cần phải xuất phát từ những gì ta hiểu biết về trẻ em để tiến tới những gì trẻ em phải đạt được. B. GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌC 10 Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạoVụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 2. Thuận lợi và khó khăn của PPDHTC: a. Thuân lợi: - PPDHTC có hiệu quả hơn các PP áp đặt vì huy động được HS tham gia vào quá trình nhận thức; - Nếu được rèn luyện bởi PPDHTC, HS dần dần có những phẩm chất và năng lực thích ứng với thời đại . b. Một số khó khăn: - PPDHTC không thể bao quát toàn bộ lĩnh vực giáo dục có những kiến thức không thể do HS phát hiện được mặc dù cung cấp cho HS bất cứ phương tiện nào. Cũng không phải mọi HS đều sẵn sàng tham gia vào hoạt động tích cực. - Trong nhièu trường hợp, nếu cho phép người học phát hiện, giải quyết, chiếm lĩnh tri thức thì mất nhiều thời gian. Do đó không thể áp dụng máy móc PPDHTC cho toàn bộ nội dung bài học, các nội dung DH; B. GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌC [...]... Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 22 Phần II DẠYHỌCTHEOCHUẨNKT-KN MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠYHỌC TÍCH CỰC 2.Các cấp độ của chuẩn KT -KN môn CN: - Chuẩn KT -KN của cả chương trình môn học - Chuẩn KT -KN của từng lĩnh vực (phân môn) - Chuẩn KT -KN của từng chương/chủ đề trong chương trình môn học - Chuẩn KT -KN của từng bài học, đơn vị kiến thức trong chương trình môn học 3... b Đồ thị hoá nội dung 3 Ứng dụng CNTT trong dạyhọc tích cực Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 20 Phần II DẠYHỌCTHEOCHUẨNKT-KN MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠYHỌC TÍCH CỰC B DẠYHỌCTHEOCHUẨNKT-KN MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG QUA CÁC KĨ THUẬT DẠYHỌC TÍCH CỰC I.Quan điểm chung về dạy họctheochuẩn KT -KN (P2) 1 .Chuẩn KT -KN môn Công nghệ: Thực chất môn Công nghệ là... dụng chuẩn KT -KN cho việc đánh giá kết quả học tập của HS Chuẩn KT -KN là cơ sở để xây dựng câu hỏi, bài tập và thiết kế đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 24 Phần II DẠYHỌCTHEOCHUẨNKT-KN MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠYHỌC TÍCH CỰC II DẠYHỌCTHEOCHUẨN KT -KN THÔNG QUA “DẠY HỌC DỰA TRÊN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ” Quan niệm về dạy. .. cần đạt được của các nội dung thuộc chủ đề của chuẩn Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 35 Phần II DẠYHỌCTHEOCHUẨNKT-KN MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠYHỌC TÍCH CỰC • III LỰA CHỌN KIẾN THỨC DẠYHỌCTHEOCHUẨN KT -KN • Hiểu rõ chuẩn KT -KN để xác định được các nội dung cần thiết, kiến thức cần bổ trợ để thông tin đến học sinh • Hiểu được nội dung SGK, trọng tâm, nội... nội dung của chuẩn: gồm 3 cột: + Cột chủ đề + Cột mức độ đạt được + Cột ghi chú 4 Sử dụng chuẩn kiến thức như thế nào:(P3) a Sử dụng chuẩn trong xác định mục tiêu dạyhọc cho 1 tiết học: Các loại và thứ bậc của mục tiêu dạyhọc Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 23 Phần II DẠY HỌCTHEOCHUẨN KT- KN MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠYHỌC TÍCH CỰC b Sử dụng chuẩn trong việc... Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 34 Phần II DẠY HỌCTHEOCHUẨN KT- KN MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠYHỌC TÍCH CỰC II.SỬ DỤNG CHUẨN KT -KN XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI DẠY • Hiểu và phân tích được chương trình giáo dục phổ thông, chương trình môn học CN về các khía cạnh: Nội dung, trọng tâm; mạch kiến thức; liên thông giữa môn CN với các môn học khác liên quan, giữa môn CN ở các cấp học, ... vào chuẩn KT -KN GV lựa chọn PPDH phù hợp nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập của HS Rèn luyện phương pháp tư duy, năng lực tự học, tự NC, tạo niềm vui, niềm tin, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS • • • • • Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 31 Phần II DẠYHỌCTHEOCHUẨNKT-KN MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠYHỌC TÍCH CỰC Chuẩn. .. KT và KN của môn học sau 1 giai đoạn học tập xác định + Chuẩn KT -KN môn CN là căn cứ để biên soạn SGK CN, quản lí việc dạy và học, đánh giá kết quả giáo dục của môn học Qua đó đảm bảo sự thống nhất, khả thi của chương trình + GV dạy môn CN sử dụng chuẩn KT -KN làm căn cứ để giảng dạy, ra đề kiểm tra, đối chiếu sự liên thông của môn CN giữa các lớp học * Chuẩn KT -KN phải đảm bảo các yêu cầu về: tính... việc học Việc phát hiện/xây dựng vấn đề, tổ chức các hoạt động giải quyết vấn đề là nội dung trọng tâm của dạyhọc dựa trên giải quyết vấn đề Ví dụ: Sử dụng tình huống thực tiễn ( miệng cống hình tròn chứ không phải hình khác) Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 25 Phần II DẠYHỌCTHEOCHUẨNKT-KN MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠYHỌC TÍCH CỰC C.TỔ CHỨC DẠYHỌCTHEO CHUẨN... nét hơn về sự phát triển của môn học trong giáo dục phổ thông, tạo điều kiện cho việc đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng GV; Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 26 Phần II DẠYHỌCTHEOCHUẨNKT-KN MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠYHỌC TÍCH CỰC - Chương trình cấp học, lớp với chuẩn KT -KN và yêu cầu về thái độ trên các lĩnh vực lớn của học vấn phổ thông làm rõ mục tiêu . KT -KN. + Một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học môn Công nghệ. - Bui 2: + Dạy học theo chuẩn KT- KN môn Công nghệ thông qua các kĩ thuật dạy học. Tổ chức dạy học theo chuẩn KT -KN +Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT -KN. 5 Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạoVụ Giáo dục Trung học – Bộ