- Là các yêu cầu tối thiểu, cơ bản nhất về kiến thức, kĩ năng mà học sinh có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập.
Cấu trúc bài học là cấu trúc ba bước: Một đơn vị kiến thức trong bài học thường tương ứng với một mục tiêu cụ thể.
học thường tương ứng với một mục tiêu cụ thể.
Phần II
DẠY HỌC THEO CHUẨN KT- KN MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
• 5.QUAN HỆ GIỮA CT, CHUẨN KT-KN VÀ SGK(p5)
• Chương trình giáo dục phổ thông, chuẩn kiến thức kỹ năng và yêu cầu thái độ, sách giáo khoa có quan hệ thống nhất trong quá trình xây dựng tài liệu học tập ở các trường phổ thông.
• Chương trình môn Công nghệ cấp THCS là căn cứ để xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng. Căn cứ vào chủ đề, nội dung quy định trong chương trình để xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng với các mức độ mục tiêu tối thiểu cần đạt được về kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ (nếu có).
• Chuẩn KT-KN là bộ phận của chương trình giáo dục phổ thông là định hướng quan trọng để biên soạn SGK, tài liệu hướng dẫn giảng dạy, lựa chọn PPDH, biên soạn câu hỏi, đề kiểm tra thường xuyên, định kỳ, học kỳ.
• Căn cứ chuẩn kiến thức, kỹ năng GV xác định đúng mục tiêu bài học, đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng, đảm bảo không quá tải và không quá lệ thuộc vào SGK. Đảm bảo mức độ khai thác sâu kiến thức, kỹ năng trong sách giáo khoa phù hợp với khả năng tiếp thu của HS.
• Căn cứ vào chuẩn KT-KN GV lựa chọn PPDH phù hợp nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập của HS.
• Rèn luyện phương pháp tư duy, năng lực tự học, tự NC, tạo niềm vui, niềm tin, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS.
Phần II
DẠY HỌC THEO CHUẨN KT- KN MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Chuẩn KT-KN môn Công nghệ là căn cứ để các tác giả biên soạn SGK đúng yêu câu của chuẩn KT-KN môn Công nghệ, đáp ứng được mục tiêu giáo dục của môn học ở cấp học và từng lớp trong cấp học.
• Căn cứ vào chuẩn KT-KN có thể biên soạn nhiều SGK Công nghệ khác nhau.
• Chuẩn kiến thức kỹ năng thể hiện mạch nội dung, bảo đảm được sự liên thông giữa các lớp học, cấp học, từ TH đến THCS và THPT; GV tránh được sự trùng lắp không cần thiết khi giảng dạy, bảo đảm tính hệ thống của các kiến thức khoa học. Qua đó củng cố và mở rộng nhận thức về các nội dung cần thiết được quy định trong chương trình môn Công nghệ.
• Dựạ vào chương trình và chuẩn KT-KN môn Công nghệ, GV vận dụng vào điều kiện cụ thể của vùng, miền để lựa chọn nhứng nội dung phù hợp thiết thực nhất đáp ứng được nhu cầu học tập của HS; Xác định điều kiện CSVC, trình độ GV bảo đảm thực hiện được chương trình môn học.
Phần II
DẠY HỌC THEO CHUẨN KT- KN MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
• Nội dung SGK Công nghệ:
• Sách giáo khoa Công nghệ là tài liệu minh họa những nội dung khoa học cụ thể của các chủ đề, nội dung của chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Công nghệ.
• Có nhiều cách tiếp cận và giải quyết các nội dung của môn Công nghệ quy định trong chuẩn kiến thức, kỹ năng.
• Sách giáo khoa Công nghệ không phải là tài liệu duy nhất để thực hiện các nội dung giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông môn
Công nghệ mà chỉ là một trong những phương án để tiếp cận nội dung kiến thức.
• Nội dung sách giáo khoa phải căn cứ vào chương trình và chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Công nghệ.
• Chú ý: SGK có một số vấn đề cần chú ý như sau:
• Để HS có thể hiểu được những nội dung trong chương trình và chuẩn kiến thức, kỹ năng khi biên SGK khoa cần phải có những nội dung để dẫn dắt, để đảm bảo mạch kiến thức không bị ngắt quãng, đột ngột. • Do hạn chế về thời lượng quy định nên một số nội dung có phần “bổ
sung kiến thức”.
Phần II
DẠY HỌC THEO CHUẨN KT- KN MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
• SGK có những nội dung nằm ngoài chuẩn kiến thức, kỹ năng. Đặc biệt, lưu ý có những nội dung thuộc phần “Có thể em chưa biết” ở cả hai cấp THCS, GV cần hướng dẫn HS tự đọc.
Ví dụ: Bài 2. Hình chiếu – Công nghệ 8, có phần “Có thể em chưa biết” giới thiệu về Tiêu chuẩn bản vẽ, gồm các nội dung: Khổ giấy, nét vẽ. Kiến thức này phải sử dụng trong đa số các bài học vẽ kỹ thuật để làm bài tập.
Để vẽ đúng với quy định trong vẽ kỹ thuật GV phải hướng dẫn HS đọc, hiểu, áp dụng được khi làm bài tập vẽ kỹ thuật.
• Khi giảng dạy GV cần xác định được:
• Những nội dung nào là thuộc chuẩn kiến thức kỹ năng phải đạt được và mức độ cần đạt được,
• Nội dung để dẫn dắt tới nội dung chính;
• Nội dung nào là kiến thức bổ trợ cần thiết để chủ động trong giảng dạy. • Khi biên soạn sách giáo khoa, có điều chỉnh mức độ mục tiêu của một số
bài học (không sát với chuẩn KT-KN).
• Khi gặp các trường hợp này GV cần tuân thủ quy định của chuẩn kiến thức kỹ năng.
Phần II
DẠY HỌC THEO CHUẨN KT- KN MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
II.SỬ DỤNG CHUẨN KT-KN XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI DẠY
• Hiểu và phân tích được chương trình giáo dục phổ thông, chương trình môn học CN về các khía cạnh: Nội dung, trọng tâm; mạch kiến thức; liên thông giữa môn CN với các môn học khác liên quan, giữa môn CN ở các cấp học, các lớp trong cùng một cấp.
• Hiểu được mục tiêu cần đạt, đáp ứng được mục tiêu của môn Công nghệ.
• Từ mục tiêu cần đạt của mỗi chủ đề và nội dung của chuẩn, giáo viên so sánh với mục tiêu mỗi bài trong sách giáo khoa để đảm bảo bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng.