Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÀ TIÊN LƢỢNG NGẮN HẠN HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP Ở BỆNH NHÂN NỮ CAO TUỔI Chủ nhiệm đề tài: TS.BS NGUYỄN VĂN TÂN ThS.BS NGUYỄN THỊ MỘC TRÂN Tp HỒ CHÍ MINH – 05/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÀ TIÊN LƢỢNG NGẮN HẠN HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP Ở BỆNH NHÂN NỮ CAO TUỔI Chủ nhiệm đề tài Tp HỒ CHÍ MINH – 05/2018 DANH SÁCH THAM GIA NGHIÊN CỨU ThS.BS Nguyễn Thị Mộc Trân TS Nguyễn Văn Tân MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG - HÌNH Trang ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu hệ ĐMV .3 1.2 Hội chứng động mạch vành cấp 1.3 Hội chứng ĐMV cấp ngƣời cao tuổi 1.4 Hội chứng ĐMV cấp phụ nữ 10 1.5 Các biến chứng CTMVQD 13 1.6 Các yếu tố nguy CTMVQD 15 1.7 Tình hình mắc bệnh HCDDMVC bệnh nữ 16 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 26 3.2 Tiên lƣợng ngắn hạn sau CTMVQD 30 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 32 4.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 32 4.2 Tiên lƣợng ngắn hạn HCĐMVC bệnh nhân nữ cao tuổi thời gian nằm viện sau tháng đƣợc CTMVQD 37 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Cụm từ Ý nghĩa BMV Bệnh mạch vành CTMVQD Can thiệp mạch vành qua da ĐMV Động mạch vành ĐTĐ Đái tháo đƣờng HCĐMVC Hội chứng động mạch vành cấp NCT Ngƣời cao tuổi NMCT Nhồi máu tim THA Tăng huyết áp YTNC Yếu tố nguy TIẾNG ANH Cụm từ Chữ viết tắt Ý nghĩa LM Left main Thân chung động mạch vành trái LAD Left anterior descending Động mạch liên thất trƣớc LCx Left circumflex Động mạch vành mũ DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1.Phân loại nguy tim mạch phụ nữ theo khuyến cáo Hội Tim Hoa Kỳ có cập nhật năm 2011 10 Bảng 3.2 Phân bố theo tuổi 26 Bảng 3.3 Yếu tố nguy tim mạch 26 Bảng 3.4 Đặc điểm đau ngực 27 Bảng 3.5 Thể bệnh HCĐMVC 27 Bảng 3.6 Tình can thiệp 27 Bảng 3.7 Giá trị số cận lâm sàng trƣớc sau can thiệp 28 Bảng 3.8.Phân bố số nhánh ĐMV tổn thƣơng 28 Bảng 3.9 Phân bố hình thái tổn thƣơng ĐMV 29 Bảng 3.10 Tỉ lệ sống thời gian nằm viện theo phân bố tuổi 30 Bảng 3.11 Tỉ lệ sống thời gian nằm viện theo phân bố thể bệnh HCĐMVC 30 Bảng 3.12 Biến cố tim mạch nặng vòng tháng sau can thiệp 30 Bảng 4.13 So sánh tuổi trung bình với nghiên cứu khác 32 Bảng 4.14 So sánh tỉ lệ THA với nghiên cứu khác 32 Bảng 4.15 So sánh tỉ lệ RLLM với nghiên cứu khác 33 Bảng 4.16 So sánh tỉ lệ ĐTĐ với nghiên cứu khác 33 Bảng 4.17 Tỉ lệ bệnh nhân nữ đƣợc CTMVQD so với nghiên cứu khác 36 Bảng 4.18 Số lƣợng nhánh ĐMV bị tổn thƣơng so với nghiên cứu khác 37 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Giải phẫu động mạch vành ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện bệnh động mạch vành (ĐMV) nguyên nhân gây tử vong giới, với 4,5 triệu trƣờng hợp tử vong năm, chiếm tỷ lệ khoảng 35,2%, HCĐMVC đứng hàng đầu[30] Trong tỉ lệ tử vong bệnh tim mạch nam có xu hƣớng giảm thập kỷ qua tỉ lệ tử vong nữ tiếp tục tăng lên năm[26] Với gia tăng tuổi thọ tuổi trung bình bệnh nhân HCĐMVC ngày tăng lên Cao tuổi yếu tố dự đoán tử vong bệnh nhân nhồi máu tim cấp[54] Khoảng 1/3 phụ nữ 65 tuổi mắc bệnh động mạch vành[32] Càng cao tuổi tỉ lệ bệnh nhân nữ mắc HCĐMVC gia tăng: 17% trƣờng hợp < 55 tuổi, tăng lên 56% tuổi ≥ 85[54] Triệu chứng bệnh động mạch vành cấp bệnh nhân nữ cao tuổi thƣờng khơng điển hình nên dễ bị bỏ sót[15], [32] Bệnh nhân NMCT cấp lớn tuổi đƣợc sử dụng phƣơng pháp điều trị xâm lấn Trong đó, bệnh nhân nữ đƣợc điều trị can thiệp mạch vành qua da so với nam giới[23], [54] Những cơng trình nghiên cứu trƣớc cho thấy can thiệp xâm lấn bệnh nhân nữ có HCĐMVC thƣờng mang lại lợi ích thấp so với nam giới Tuy nhiên, nghiên cứu Ý năm 2015 cho thấy bệnh nhân nữ không đƣợc can thiệp động mạch vành tỉ lệ tử vong cao gấp lần thời điểm nhập viện nhƣ sau năm[23] Tại Việt Nam, cơng trình nghiên cứu HCĐMVC bệnh nhân cao tuổi, đặc biệt nữ giới cịn chƣa đƣợc quan tâm nhiều, nên chúng tơi thực đề tài nhằm mục tiêu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu đặc điểm tiên lƣợng ngắn hạn HCĐMVC bệnh nhân nữ cao tuổi Mục tiêu chuyên biệt: 2.1Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng HCĐMVC bệnh nhân nữ cao tuổi 2.2Đánh giá hiệu ngắn hạn can thiệp động mạch vành qua da bệnh nhân nữ cao tuổi có HCĐMVC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU HỌC HỆ ĐỘNG MẠCH VÀNH Giải phẫu ĐMVbình thƣờng bao gồm ĐMV phải ĐMV trái, xuất phát từ xoang Valsalva gốc động mạch chủ chạy bề mặt tim (giữa tim ngoại tâm mạc) Hình 1.1 Giải phẫu động mạch vành (Nguồn: Murphy JG and Wright RS, 2007) [47] 1.1.1 Động mạch vành trái ĐMV trái bao gồm: Thân chung ĐMV trái (LM): Xuất phát từ xoang vành trƣớc trái động mạch chủ thƣờng chia thành nhánh liên thất trƣớc nhánh mũ Trong số trƣờng hợp thân chung chia thành nhánh bao gồm nhánh trung gian nhánh liên thất trƣớc nhánh mũ Nhánh liên thất trƣớc chạy rãnh liên thất trƣớc cho số nhánh vách hay nhánh xuyên để nuôi vách liên thất số nhánh chéo để nuôi thành trƣớc bên trái thƣờng tận vùng mỏm Động mạch liên thất trước (LAD) : Chạy rãnh liên thất trƣớc hƣớng mỏm tim Động mạch liên thất trƣớc cho nhánh gần vng góc với xun vào vách liên thất nuôi dƣỡng phần lớn vùng vách liên thất gọi nhánh vách cho nhánh chéo phía trƣớc bên để ni phần trƣớc bên thất trái.Khoảng 90% trƣờng hợp động mạch liên thất trƣớc cho từ - nhánh chéo, nhánh vách thay đổi số lƣợng kích thƣớc tùy cá thể Động mạch vành mũ (LCX): Chạy rãnh nhĩ thất trái cho số nhánh bờ nuôi thành bên thất trái Một số sở gọi nhánh bờ nhánh chéo bên cao nhánh nhánh bên hay bên sau tùy theo vùng phân bố Ở bệnh nhân mà nhánh mũ chiếm ƣu tiếp tục vịng rãnh nhĩ thất sau cho nhánh xuống sau[4] 1.1.2 Động mạch vành phải Xuất phát từ xoang vành phải động mạch chủ chạy dọc theo rãnh nhĩ thất cho nhánh nhĩ nuôi nhĩ phải nhánh bờ nuôi thất phải Nhánh xuất phát từ ĐMV phải nhánh chóp ni buồng thất phải, 50% trƣờng hợp nhánh có lỗ xuất phát riêng xoang vành phải ĐMV phải cho nhánh nuôi nút xoang 60% trƣờng hợp (40% trƣờng hợp lại nhánh xoang xuất phát từ nhánh nhĩ động mạch mũ) Trong trƣờng hợp ĐMV phải chiếm ƣu thế, phân nhánh xuống sau đoạn xa.Thuật ngữ ƣu ĐMV cho nhánh xuống sau nhánh nuôi thành sau thất trái Trong 85% trƣờng hợp ĐMV phải chiếm ƣu thế, 8% trƣờng hợp ĐMV mũ chiếm ƣu 7% trƣờng hợp cân bằng[4] 1.2HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP 1.2.1 Định nghĩa Bệnh xơ vữa động mạch gần nhƣ nguyên nhân hầu hết bệnh nhân NMCT cấp.Vỡ nứt mảng xơ vữa dẫn đến hoạt hóa, kết tập tiểu cầu hình thành huyết khối Huyết khối vào lòng mạch dẫn đến cân cán cân cung - cầu oxy Nếu huyết khối gây tắc, bệnh nhân xảy NMCT cấp STCL, ngoại trừ tim giàu tuần hoàn bàng hệ Nếu huyết khối không gây tắc, nhƣng làm nghẽn phần lịng mạch, bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định NMCT cấp không STCL[9] 1.2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán 35 khảo sát 69 nghiên cứu tác giả Canto cộng cho thấy khoảng 37% bệnh nhân nữ bị HCĐMVC khơng có đau ngực hay cảm giác khó chịu ngực[15] Bệnh nhân nữ kèm theo yếu tố cao tuổi bệnh đồng mắc nhƣ ĐTĐ gây rối loạn hệ thần kinh tự chủ nên biểu triệu chứng khơng điển hình nhƣ khó thở, đau vai, cánh tay, lƣng, hàm hay thƣợng vị [8], [20], [32] 4.1.4 Phân tích số cận lâm sàng Giá trị trung vị TnT-hs nghiên cứu 93,9 (14,3-465,4) pg/mL Trong tỉ lệ bệnh nhân có tăng TnT-hs > 14 (pg/ml) lúc nhập viện 76,4%, tƣơng tự nghiên cứu De Carlo, tỉ lệ 75,1% Tăng Troponin tim yếu tố tiên lƣợng độc lập tăng nguy tử vong NMCT tái phát[8] TnT-hs đƣợc sử dụng rộng rãi để chẩn đoán NMCT cấp với độ nhạy độ đặc hiệu cao Tuy nhiên, khoảng 20% ngƣời bình thƣờng 70 tuổi có giá trị Troponin tim cao ngƣỡng bình thƣờng[20] Do đó, bệnh nhân cao tuổi nghi ngờ NMCT cấp cần phải theo dõi sát động học men tim CK-MB đƣợc sử dụng việc chẩn đoán NMCT cấp độ nhạy độ đặc hiệu thấp so với Troponin CK-MB có thời gian bán hủy ngắn nên hữu ích chẩn đoán NMCT khởi phát hay NMCT sau can thiệp[8] Giá trị trung vị CK-MB nghiên cứu 19 U/L, thấp nghiên cứu El-Menyar 75 U/L[26] Sự khác biệt 37,2% bệnh nhân nữ nghiên cứu có đau ngực khơng điển hình số khơng có triệu chứng đau ngực dẫn đến chậm trễ việc nhập viện, vƣợt thời gian bán hủy CK-MB Tỉ lệ ĐTĐ nghiên cứu 43,1% Trong đó, tỉ lệ bệnh nhân lúc nhập viện có tăng đƣờng huyết >140 mg/dL (7,7 mmol/L) 50,9% Theo tác giả Kosiborod M, tỉ lệ tăng đƣờng huyết lúc nhập viện bệnh nhân NMCT cấp 51% đến >58%[40] Tăng đƣờng huyết lúc nhập viện liên quan đến tăng nguy tử vong bệnh nhân NMCT cấp kể bệnh nhân có hay có khơng có ĐTĐ[66] Một phân tích tổng hợp Capes cộng năm 2000 cho thấy bệnh nhân NMCT cấp ĐTĐ nồng độ glucose máu khoảng 6,1-8 (mmol/L) nguy tử vong tăng gấp 3,9 lần nguy suy tim, choáng tim tăng gấp lần nồng 36 độ glucose máu khoảng 8-10 (mmol/L) Những bệnh nhân ĐTĐ có nguy tử vong gia tăng nồng độ glucose máu từ 10-11 (mmol/L)[16] 4.1.5 Đặc điểm tổn thƣơng mạch vành thời điểm CTMVQD Theo Hiệp Hội Tim Hoa Kỳ, 42% bệnh nhân NMCT cấp nhập viện có 34% bệnh nhân nữ đƣợc CTMVQD[36] Nghiên cứu Hess cộng ghi nhận 6.218 bệnh nhân NMCT cấp đƣợc CTMVQD có 27,53% nữ[36] Tác giả De Carlo ghi nhận tỉ lệ bệnh nhân nữ đƣợc chụp mạch vành 55,5%, đƣợc CTMVQD 34,6%[23] Kết bệnh nhân nữ đƣợc CTMVQD nghiên cứu lên đến 100%, với tỉ lệ can thiệp cấp cứu chƣơng trình tƣơng đƣơng (51% so với 49%) Sự khác biệt có lẽ đặc điểm chọn mẫu, chúng tơi chọn vào nghiên cứu đối tƣợng có chụp mạch vành Nhiều nghiên cứu cho thấy việc can thiệp xâm lấn bệnh nhân nữ mắc HCĐMVC lợi nhƣ bệnh nhân nam[22], [42] Tuy nhiên, đối tƣợng nữ nghiên cứu chiếm tỉ lệ thấp, đa phần lớn tuổi có nhiều bệnh đồng mắc so với bệnh nhân nam Mặc dù cao tuổi chống định phƣơng pháp CTMVQD, nhiên, can thiệp đối tƣợng cao tuổi làm gia tăng tình trạng đột quị chảy máu Do đó, tiến hành biện pháp xâm lấn đối tƣợng cao tuổi cần phải cân nhắc lợi ích nguy cơ[19], [20] Bảng 4.17 Tỉ lệ bệnh nhân nữ đƣợc CTMVQD so với nghiên cứu khác Nghiên cứu Tỉ lệ (%) Hess [36] 34,6 De Carlo [23] 27,53 Chúng 100 Khi phân loại theo số nhánh ĐMV bị tổn thƣơng, ghi nhận tổn thƣơng nhánh mạch vành gặp nhiều với tỉ lệ 45,1%, nhánh (33,3%) nhánh (21,6%), không ghi nhận trƣờng hợp có tổn thƣơng thân chung ĐMV trái Tƣơng tự nghiên cứu Rosengren A ghi nhận bệnh nhân nữ 65 tuổi chủ yếu tổn thƣơng nhánh mạch vành (29,8% 36,6%)[54] 37 Bảng 4.18 Số lƣợng nhánh ĐMV bị tổn thƣơng so với nghiên cứu khác Nghiên cứu Rosengren [54] Chúng Số nhánh ĐMV tổn thƣơng, Tỉ lệ (%) nhánh nhánh nhánh 21,4% 29,8 36,6 21,6 45,1 33,3 Trong nhánh ĐMV LAD vị trí bị tổn thƣơng nhiều với tỉ lệ 86,3%, tổn thƣơng LCx RCA chiếm tỉ lệ thấp (60,8% 68,6%) Hình thái tổn thƣơng mạch vành thƣờng gặp đa phần típ B1 B2 Típ A, loại tổn thƣơng nhẹ, chiếm tỉ lệ thấp Tổn thƣơng típ C, loại tổn thƣơng nặng, chiếm tỉ lệ trung bình, thƣờng gặp tổn thƣơng LAD (22,7%) LCx (19,4%) Việc phân loại tổn thƣơng mạch vành cần thiết giúp tiên lƣợng đƣợc tỉ lệ thành công rủi ro can thiệp 4.2TIÊN LƢỢNG NGẮN HẠN HCĐMVC Ở BỆNH NHÂN NỮ CAO TUỔI TRONG THỜI GIAN NẰM VIỆN VÀ SAU THÁNG ĐƢỢC CAN THIỆP MẠCH VÀNH QUA DA Tỉ lệ tử vong nội viện nghiên cứu chủ yếu tập trung đối tƣợng NMCT cấp STCL (9,1%) NMCT cấp KSTCL (5,6%) Kết từ nghiên cứu De Carlo cho thấy tỉ lệ tử vong nội viện bệnh nhân nữ mắc HCĐMVC cấp KSTCL 6,3% Trong bệnh nhân nữ khơng đƣợc tái tƣới máu có tỉ lệ tử vong cao lần so với bệnh nhân nữ đƣợc tái tƣới máu (8,5% so với 2,7%, p = 0,05)[23] Theo Rosengren A, tỉ lệ tử vong nội viện bệnh nhân HCĐMV cấp KSTCL ≥ 85 tuổi 25%[54] Nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ tử vong nội viện bệnh nhân ≥ 85 tuổi 16,7% Nhiều nghiên cứu tử thiết cho thấy ½ bệnh nhân 60 tuổi mắc bệnh ĐMV nặng, với gia tăng tổn thƣơng thân chung nhánh mạch vành theo tuổi[56] Vì vậy, độ nặng tổn thƣơng mạch vành kèm theo bệnh đồng mắc gia tăng theo tuổi dẫn đến tăng tỉ lệ tử vong đối tƣợng cao tuổi Các biến cố tim mạch nặng đƣợc ghi nhận vòng tháng sau can thiệp chiếm tỉ lệ 19,6% Trong tử vong chiếm 17,6% đột 38 quị chiếm 2%, cao so với kết thu đƣợc từ nghiên cứu sổ GRACE với tỉ lệ kết hợp biến cố tim mạch nặng bao gồm tử vong, NMCT đột quỵ sau tháng theo dõi đối tƣợng hội chứng vành cấp KSTCL 70 tuổi 9,1% Trong tỉ lệ tử vong chung 5%, đột quị 1,7%[24] 39 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 51 bệnh nhân nữ cao tuổi bị HCĐMVC, rút kết luận sau: Đặc điểm HCĐMVC bệnh nhân nữ cao tuổi - Tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu 74,3 ±7,7 tuổi, nhỏ 62 tuổi, lớn 92 tuổi, phần lớn bệnh nhân từ 60-84 tuổi (88,2%), bệnh nhân cao tuổi ≥ 85 tuổi chiếm tỷ lệ 11,8% - Các YTNC tim mạch nghiên cứu bao gồm: THA (86,3%), RLLM (72,5%), ĐTĐ (43,1%), béo phì (21,5%) hút thuốc (3,9%) -Phần lớn bệnh nhân có triệu chứng đau ngực điển hình chiếm 62,8%, đau ngực khơng điển hình chiếm tỉ lệ thấp 33,3% có 3,9% bệnh nhân khơng có triệu chứng đau ngực - Thể bệnh HCĐMVC thƣờng gặp NMCT cấp STCL (43,1%) NMCTC khơng có STCL (35,3%) ĐTNKƠĐ chiếm tỉ lệ thấp 21,6% - Tất bệnh nhân nghiên cứu đƣợc CTMVQD, tỉ lệ can thiệp cấp chƣơng trình tƣơng đƣơng (51% 49%) - Đặc điểm tổn thƣơng mạch vành: bệnh nhân nghiên cứu chủ yếu bị BMV nhánh (45,1%) BMV nhánh (33,3%) Trong đóhình thái tổn thƣơng thƣờng gặp nhánh LAD RCA típ B2 (40,9% 65,7%), nhánh LCx típ B1 Típ A kiểu tổn thƣơng nhẹ, chiếm tỉ lệ thấp kiểu tổn thƣơng khác Tiên lƣợng ngắn hạn sau tháng CTMVQD bệnh nhân nữ cao tuổi bị HCĐMVC Tỉ lệ tử vong nội viện sau CTMVQD tƣơng đối thấp (5,9%) Sau tháng theo dõi, tỉ lệ biến cố tim mạch nặng 19,6% Trong tỉ lệ tử vong 17,6%, tăng gấp lần so với giai đoạn nằm viện 40 KIẾN NGHỊ Qua kết luận chúng tơi có kiến nghị sau: Thực thêm nhiều nghiên cứu với cỡ mẫu lớn để hiểu rõ về đặc điểm HCĐMVC nữ giới cao tuổi.Từ giúp cho việc phịng ngừa điều trị HCĐMVC đối tƣợng đƣợc tốt 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc Hoa (2005), "Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh mạch vành phụ nữ mãn kinh", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr 8-13 Nguyễn Ngọc Tú (2008), "Khảo sát đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nữ bị hội chứng động mạch vành cấp bệnh viện Thống Nhất", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Phạm Hịa Bình, Nguyễn Đức Cơng (2012), "Lão hóa xơ vữa động mạch ngƣời cao tuổi", Bài giảng Bệnh học người cao tuổi, Nhà xuất Y học, tr 1922 Phạm Nguyễn Vinh (2001), "Nhồi máu tim cấp", Siêu âm tim bệnh lý tim mạch, Nhà xuất Y học, tr 231-252 Phạm Thị Thanh Tâm (2015), "Khảo sát kết ngắn hạn phƣơng pháp can thiệp động mạch vành qua da bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp cao tuổi", Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Vũ Thị Ái Vân (2014), "Đặc điểm hội chứng động mạch vành cấp phụ nữ", Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh An Guipeng, Du Zhongqi, Meng Xiao, Guo Tao, Shang Rui, Li Jifu, et al., (2014), "Association between low serum magnesium level and major adverse cardiac events in patients treated with drug-eluting stents for acute myocardial infarction", PLoS ONE, 9(6), pp.e98971 Anderson J L., Adams C D., Antman E M., Bridges C R., Califf R M., Casey D E., Jr., et al., (2007), "ACC/AHA 2007 guidelines for the management of patients with unstable angina/non ST-elevation myocardial infarction: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Writing Committee to Revise the 2002 Guidelines for the Management of Patients With Unstable Angina/Non ST-Elevation Myocardial Infarction): developed in collaboration with the American College of Emergency Physicians, the Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, and the 42 Society of Thoracic Surgeons: endorsed by the American Association of Cardiovascular and Pulmonary Rehabilitation and the Society for Academic Emergency Medicine", Circulation, 116(7), pp.e148-304 Antman Elliott M (2012), "ST-segment elevation myocardial infarction: pathology, pathophysiology, and clinical features", Braunwald's Heart Disease-A Textbook of Cardiovascular Medicine, 9th edition, Elsevier Saunders, Philadelphia, pp.1087-1110 10 Antman Elliott M., Joseph Loscalzo (2013), "ST-segment elevation myocardial infarction", Harrison's Cardiovascular Medicine, 2nd editon, The McGraw-Hill, New York, pp.415-433 11 Arslanian-Engoren C., Patel A., Fang J., Armstrong D., Kline-Rogers E., Duvernoy C S., et al., (2006), "Symptoms of men and women presenting with acute coronary syndromes", Am J Cardiol, 98(9), pp.1177-1181 12 Association American Diabetes, (2013), "Standards of medical care in diabetes-2013", Diabetes Care, 36(1), pp.S11-66 13 Baim, D S (2006), "Percutaneous Balloon Angioplasty and General Coronary Intervention", Grossman's Cardiac Catheterization, Angiography and Intervention, 7th edition, Lippincott Williams and Wilkins, pp.434-451 14 use Baim Donald S and Simon Daniel I (2006), "Complication and the optimal of adjunctive pharmacology", Grossman's Cardiac Catheterization, Angiography and Intervention, 7th edition, Lippincott Williams and Wilins, pp.3675 15 Canto J G., Goldberg R J., Hand M M., Bonow R O., Sopko G., Pepine C J., et al., (2007), "Symptom presentation of women with acute coronary syndromes: myth vs reality", Arch Intern Med, 167(22), pp.2405-2413 16 Capes S E., Hunt D., Malmberg K., Gerstein H C., (2000), "Stress hyperglycaemia and increased risk of death after myocardial infarction in patients with and without diabetes: a systematic overview", Lancet, 355(9206), pp.773-778 43 17 Carro Amelia, Kaski Juan Carlos, (2011), "Myocardial infarction in the elderly", Aging and Disease, 2(2), pp.116-137 18 Chamoun Antonio J and Uretsky Barry F (2005), "Coronary guidewire complications", Complications of Percutaneous Coronary Interventions, Springer, pp.35-55 19 Chokshi N P., Iqbal S N., Berger R L., Hochman J S., Feit F., Slater J N., et al., (2010), "Sex and race are associated with the absence of epicardial coronary artery obstructive disease at angiography in patients with acute coronary syndromes", Clin Cardiol, 33(8), pp.495-501 20 Dai Xuming, Busby-Whitehead Jan, Alexander Karen P., (2016), "Acute coronary syndrome in the older adults", Journal of Geriatric Cardiology : JGC, 13(2), pp.101-108 21 Dalane WK and George T (2009), "Effects of aging on cardiovascular structure and function", Hazzards geriatric medicine and gerontology, The McGraw-Hill, pp.883-896 22 Damman P., Clayton T., Wallentin L., Lagerqvist B., Fox K A., Hirsch A., et al., (2012), "Effects of age on long-term outcomes after a routine invasive or selective invasive strategy in patients presenting with non-ST segment elevation acute coronary syndromes: a collaborative analysis of individual data from the FRISC II - ICTUS - RITA-3 (FIR) trials", Heart, 98(3), pp.207-213 23 De Carlo M., Morici N., Savonitto S., Grassia V., Sbarzaglia P., Tamburrini P., et al., (2015), "Sex-Related Outcomes in Elderly Patients Presenting With NonST-Segment Elevation Acute Coronary Syndrome: Insights From the Italian Elderly ACS Study", JACC Cardiovasc Interv, 8(6), pp.791-796 24 Devlin G., Gore J M., Elliott J., Wijesinghe N., Eagle K A., Avezum A., et al., (2008), "Management and 6-month outcomes in elderly and very elderly patients with high-risk non-ST-elevation acute coronary syndromes: The Global Registry of Acute Coronary Events", Eur Heart J, 29(10), pp.1275-1282 44 25 Dey S., Flather M D., Devlin G., Brieger D., Gurfinkel E P., Steg P G., et al., (2009), "Sex-related differences in the presentation, treatment and outcomes among patients with acute coronary syndromes: the Global Registry of Acute Coronary Events", Heart, 95(1), pp.20-26 26 El-Menyar A., Ahmed E., Albinali H., Al-Thani H., Gehani A., Singh R., et al., (2013), "Mortality trends in women and men presenting with acute coronary syndrome: insights from a 20-year registry", PLoS One, 8(7), pp.e70066 27 Eric D P, Shahyar M G (2009), "Coronary heart disease", Hazzard's geriatric medicine and gerontology, The McGraw-Hill, pp.909-920 28 Eric Eeckhout, Amir Leman, Stephene Carlier, Morton Kem (2006), "Handbook of Complications during Percutaneous Cardiovascular Interventions", Informa Healthcare, 1st edition 29 Fengqi Liu, Raimund Erbel, Michael Haude and Jumbo Ge (2000), "Coronary arterial perforation: prediction, diagnosis, management and prevention", Strategic Approaches in Coronary Intervention 2nd edition, Lippincott Williams and Wilkins, pp.501-514 30 Gaziano Thomas A., Prabhakaran D., Gaziano M (2015), "Global burden of cardiovascular disease ", Braunwald's Heart Disease-A Textbook of Cardiovascular Medicine, 10th edition, Elsevier Saunders, Philadelphia, pp.2-20 31 Gregoratos G., (2001), "Clinical manifestations of acute myocardial infarction in older patients", Am J Geriatr Cardiol, 10(6), pp.345-347 32 Gulati M., Noell Bairey Merz C (2015), "Cardiovascular Disease in Women ", Braunwald's Heart Disease-A Textbook of Cardiovascular Medicine, 10th edition, Elsevier Saunders, Philadelphia, pp.1744-1754 33 Gurevitz O., Jonas M., Boyko V., Rabinowitz B., Reicher-Reiss H., (2000), "Clinical profile and long-term prognosis of women < or = 50 years of age referred for coronary angiography for evaluation of chest pain", Am J Cardiol, 85(7), pp.806-809 45 34 Hanratty B., Lawlor D A., Robinson M B., Sapsford R J., Greenwood D., Hall A., (2000), "Sex differences in risk factors, treatment and mortality after acute myocardial infarction: an observational study", J Epidemiol Community Health, 54(12), pp.912-916 35 Hass Emily E., Yang Eric H., Gersh Bernard J., O'Rourke Robert A (2011), "ST-segment elevation myocardial infarction", Hurst's The Heart, 13rd edition, McGraw-Hill, New York 36 Hess C N., McCoy L A., Duggirala H J., Tavris D R., O'Callaghan K., Douglas P S., et al., (2014), "Sex-based differences in outcomes after percutaneous coronary intervention for acute myocardial infarction: a report from TRANSLATEACS", J Am Heart Assoc, 3(1), pp.e000523 37 Hvelplund A., Galatius S., Madsen M., Rasmussen J N., Rasmussen S., Madsen J K., et al., (2010), "Women with acute coronary syndrome are less invasively examined and subsequently less treated than men", Eur Heart J, 31(6), pp.684-690 38 Joint National Committee (2003), "The seven report of the Joint National Committee on prevention, detection, evaluation and treatment of high blood pressure ", JAMA, 289, pp.2560-2572 39 Kannel W B., Abbott R D., (1984), "Incidence and prognosis of unrecognized myocardial infarction An update on the Framingham study", N Engl J Med, 311(18), pp.1144-1147 40 Kosiborod M., Inzucchi S E., Krumholz H M., Xiao L., Jones P G., Fiske S., et al., (2008), "Glucometrics in patients hospitalized with acute myocardial infarction: defining the optimal outcomes-based measure of risk", Circulation, 117(8), pp.1018-1027 41 Kutcher M A., Klein L W., Ou F S., Wharton T P., Jr., Dehmer G J., Singh M., et al., (2009), "Percutaneous coronary interventions in facilities without cardiac surgery on site: a report from the National Cardiovascular Data Registry (NCDR)", J Am Coll Cardiol, 54(1), pp.16-24 46 42 Lagerqvist B., Safstrom K., Stahle E., Wallentin L., Swahn E., (2001), "Is early invasive treatment of unstable coronary artery disease equally effective for both women and men? FRISC II Study Group Investigators", J Am Coll Cardiol, 38(1), pp.41-8 43 Levine G N., Bates E R., Blankenship J C., Bailey S R., Bittl J A., Cercek B., et al., (2011), "2011 ACCF/AHA/SCAI Guideline for Percutaneous Coronary Intervention: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines and the Society for Cardiovascular Angiography and Interventions", Circulation, 124(23), pp.e574-651 44 Michael WR (2004), "Cardiac disease Current geriatric diagnosis and treatment", McGraw-Hill, 1st edition, 157-162 45 Montalescot G., Sechtem U., Achenbach S., Andreotti F., Arden C., Budaj A., et al., (2013), "2013 ESC guidelines on the management of stable coronary artery disease: the Task Force on the management of stable coronary artery disease of the European Society of Cardiology", Eur Heart J, 34(38), pp.2949-3003 46 Mosca Lori, Benjamin Emelia J., Berra Kathy, Bezanson Judy L., Dolor Rowena J., Lloyd-Jones Donald M., et al., (2011), "Effectiveness-Based Guidelines for the Prevention of Cardiovascular Disease in Women—2011 Update: A Guideline From the American Heart Association", Circulation, 123(11), pp.12431262 47 Murphy JG and Wright RS (2007), "Applied Anatomy of the Heart and Great Vessels", Mayo Clinic Cardiology Concise Textbook, 3rd edition, Mayo Clinic Scientific Press and Informa Healthcare USA, pp.27-54 48 National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III), (2002), "Third report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) expert panel on detection, evaluation, and treatment of high blood cholesterol in adults (Adult Treatment Panel III) final report", Circulation, 106(25), pp.3143-3421 47 49 Pagidipati Neha J., Huffman Mark D., Jeemon Panniyammakal, Gupta Rajeev, Negi Prakash, Jaison Thannikot M., et al., (2013), "Association between Gender, Process of Care Measures, and Outcomes in ACS in India: Results from the Detection and Management of Coronary Heart Disease (DEMAT) Registry", PLoS One, 8(4), pp.e62061 50 Patel Uptal D and Nallamothu Brahmajee K (2008), "Renal dysfunction", Textbook of Interventional Cardiology, 5th edition, Elsevier, pp.85-95 51 Pathak Lekha Adik, Shirodkar Salil, Ruparelia Ronak, Rajebahadur Jaideep, (2017), "Coronary artery disease in women", Indian Heart Journal 52 Radovanovic D., Erne P., Urban P., Bertel O., Rickli H., Gaspoz J M., (2007), "Gender differences in management and outcomes in patients with acute coronary syndromes: results on 20,290 patients from the AMIS Plus Registry", Heart, 93(11), pp.1369-1375 53 Rao S V., O'Grady K., Pieper K S., Granger C B., Newby L K., Van de Werf F., et al., (2005), "Impact of bleeding severity on clinical outcomes among patients with acute coronary syndromes", Am J Cardiol, 96(9), pp.1200-1206 54 Rosengren A., Wallentin L., Simoons M., Gitt A K., Behar S., Battler A., et al., (2006), "Age, clinical presentation, and outcome of acute coronary syndromes in the Euroheart acute coronary syndrome survey", Eur Heart J, 27(7), pp.789-795 55 Sabatine Marc S., Cannon Christopher P (2012), "Approach to the patients with chest pain", Braunwald' Heart Disease-A Textbook of Medical Medicine, 9th edition, Elsevier Saunders, Philadelphia, pp.1076-1086 56 Schwartz Janice B., Zipes Douglas P (2015), "Cardiovascular Disease in the Elderly", Braunwald's Heart Disease-A Textbook of Cardiovascular Medicine, 10th edition, Elsevier Saunders, Philadelphia, pp.1711-1743 57 Shehab A., Yasin J., Hashim M J., Al-Dabbagh B., Mahmeed W A., Bustani N., et al., (2013), "Gender differences in acute coronary syndrome in Arab Emirati women-implications for clinical management", Angiology, 64(1), pp.9-14 48 58 Shufelt Chrisandra L., Noel Bairey Merz C., (2009), "Contraceptive Hormone Use and Cardiovascular Disease", J Am Coll Cardiol, 53(3), pp.221-231 59 Smith S C., Jr., Feldman T E., Hirshfeld J W., Jr., Jacobs A K., Kern M J., King S B., 3rd, et al., (2006), "ACC/AHA/SCAI 2005 guideline update for percutaneous coronary intervention: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (ACC/AHA/SCAI Writing Committee to Update the 2001 Guidelines for Percutaneous Coronary Intervention)", J Am Coll Cardiol, 47(1), pp.e1-121 60 Stone Gregg W (2006), "Coronary stenting", Grossman's Cardiac Catheterization, Angiography and Intervention, Lippincott Williams and Wilkins, pp.492-542 61 Thygesen K., Alpert J S., Jaffe A S., Simoons M L., Chaitman B R., White H D., et al., (2012), "Third universal definition of myocardial infarction", Eur Heart J, 33(20), pp.2551-2567 62 WHO/IOTF/IASO (2000), "The Asia-Pacific perspective: Redefining Obesity and its Treatment", Hong Kong: World Health Organization, International Obesity Task Force, International Association for the Study of Obesity 63 Wright R S., Anderson J L., Adams C D., Bridges C R., Casey D E., Jr., Ettinger S M., et al., (2011), "2011 ACCF/AHA focused update incorporated into the ACC/AHA 2007 Guidelines for the Management of Patients with Unstable Angina/Non-ST-Elevation Myocardial Infarction: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines developed in collaboration with the American Academy of Family Physicians, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, and the Society of Thoracic Surgeons", J Am Coll Cardiol, 57(19), pp.e215-367 64 Yu H T., Kim K J., Bang W D., Oh C M., Jang J Y., Cho S S., et al., (2011), "Gender-based differences in the management and prognosis of acute coronary syndrome in Korea", Yonsei Med J, 52(4), pp.562-568 49 65 Zaacks S M., Allen J E., Calvin J E., Schaer G L., Palvas B W., Parrillo J E., et al., (1998), "Value of the American College of Cardiology/American Heart Association stenosis morphology classification for coronary interventions in the late 1990s", Am J Cardiol, 82(1), pp.43-49 66 Chakrabarti Anjan K., Singh Priyamvada, Gopalakrishnan Lakshmi, Kumar Varun, Elizabeth Doherty Meagan, Abueg Cassandra, et al., (2012), "Admission Hyperglycemia and Acute Myocardial Infarction: Outcomes and Potential Therapies for Diabetics and Nondiabetics", Cardiology Research and Practice, 2012, pp.704314 ... TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÀ TIÊN LƢỢNG NGẮN HẠN HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP Ở BỆNH NHÂN NỮ CAO TUỔI Chủ nhiệm đề tài Tp HỒ CHÍ MINH – 05/2018 DANH SÁCH THAM GIA NGHIÊN... CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP Ở BỆNH NHÂN NỮ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.7. 1Ở Việt Nam Nghiên cứu ? ?Đặc điểm hội chứng động mạch vành cấp phụ nữ? ?? Vũ Thị Ái Vân thực 165 bệnh nhân nữ mắc HCĐMVC từ... mắc bệnh động mạch vành[ 32] Càng cao tuổi tỉ lệ bệnh nhân nữ mắc HCĐMVC gia tăng: 17% trƣờng hợp < 55 tuổi, tăng lên 56% tuổi ≥ 85[54] Triệu chứng bệnh động mạch vành cấp bệnh nhân nữ cao tuổi