Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
737,82 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG HIỆU QUẢ CỦA KHĨA HỌC “HỒI SỨC TÍCH CỰC HƠ HẤP-TIM MẠCH NHI KHOA CƠ BẢN” TRÊN KIẾN THỨC KỸ NĂNG VÀ ỨNG DỤNG LÂM SÀNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Hiền Đoàn Thị Khánh Hà Tp Hồ Chí Minh, 11/2017 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG HIỆU QUẢ CỦA KHĨA HỌC “HỒI SỨC TÍCH CỰC HƠ HẤP-TIM MẠCH NHI KHOA CƠ BẢN”TRÊN KIẾN THỨC KỸ NĂNG VÀ ỨNG DỤNG LÂM SÀNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG Mã số: Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) ThS Đoàn Thị Khánh Hà Tp Hồ Chí Minh, 11/2017 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 SƠ LƢỢC VỀ CME 1.1.1.Định nghĩa mục đích CME 1.1.2.Quy định CME 1.1.3.Các hình thức tổ chức CME 1.2 HIỆU QUẢ CỦA CME 1.2.1 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu CME 1.2.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu CME với lực NVYT 1.2.3 Hình thức CME hiệu 1.3 RÀO CẢN CỦA CME 1.4 LÝ DO TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.4 CỠ MẪU 2.5 KỸ THUẬT CHỌN MẪU 2.6 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 2.7 CÔNG CỤ THU THẬP DỮ LIỆU 10 2.8 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 10 2.9 KIỂM SOÁT SAI LỆCH 11 2.10 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 11 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 3.1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ HỌC 12 3.2 KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG TRƢỚC VÀ SAU KHÓA HỌC 13 3.3 Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA ĐIỀU DƢỠNG VỀ TỔ CHỨC KHÓA HỌC, TÀI LIỆU, PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY, NỘI DUNG GIẢNG DẠY, PHƢƠNG TIỆN CƠ SỞ HUẤN LUYỆN 14 3.3.1.Chƣơng trình học 14 3.3.2 Về thời gian h a học 14 3.3.3 Về nội dung h a học 15 3.3.4 Thông tin lớp học 15 3.3.5 Phƣơng pháp giảng d y Học phần 16 3.3.6 Công tác hỗ trợ, phục vụ 17 3.4 KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA ĐIỀU DƢỠNG SAU THÁNG 17 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 24 KẾT LUẬN 27 KIẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục BẢNG HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN NHÓM 1- HỌC PHẦN Phụ lục BẢNG HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN NHÓM- HỌC PHẦN Phụ lục BẢN CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ PHIẾU TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CME : Đào t o y hoa liên tục (Continuing medical education) ĐTLT : Đào t o liên tục NVYT : Nhân viên y tế CPD : Đào t o liên tục nâng cao chuyên môn RCT : Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng BLS : Cấp cứu hồi sức PALS : Cấp cứu hồi sức nâng cao CPR : Cấp cứu ngƣng tim ngƣng thở DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm dân số học (N=21)…………….….………….…… …… ….12 Bảng 3.2 Kiến thức học viên đ t đƣợc trƣớc sau h a học….… ……… 13 Bảng 3 Kỹ học viên đ t đƣợc trƣớc sau h a học……………… 14 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện giới nhƣ t i Việt Nam chƣơng trình hay h a học đào t o liên tục (ĐTLT)đã đƣợc tổ chức nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu học tập tự đào t o nhân viên y tế n i chung Đặc biệt Điều dƣỡng nh m Nhân viên Y tế (NVYT) đông đ ; điều dƣỡng đƣợc yêu cầu tham gia h a ĐTLT để cập nhật củng cố lực chuyên môn Hội Điều dƣỡng Hồng Kông yêu cầu ngƣời điều dƣỡng cần 45 tín ĐTLT (tƣơng đƣơng với ngày hội thảo) để cập nhật l i chứng hành nghề năm[12] Các chƣơng trình đào t o liên tục hệ thống đào t o trực tuyếnđã đƣợc tổ chức thƣờng xuyên t i sở y tế nhƣ Đ i học danh tiếng ví dụ nhƣ Tổ chức y hoa Mỹ , Đ i học Y hoa Florida, Đ i học Y hoa xã hội Massachusetts T i Việt Nam, Trƣờng đ i học Y tế Công Cộng t i Hà Nội tổ chức nhiều lớp đào t o ngắn h n Đ i học Y Hà Nội c hệ thống trực tuyến đào t o y hoa liên tục Đ i học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh tổ chức nhiều h a đào t o y hoa điều dƣỡng liên tục với chủ đề chuyên hoa đa d ng năm qua Các h a nhằm nâng cao lực nhân viên y tế đáp ứng nhu cầu bệnh viện Tuy nhiên, h a học c hiệu hay hông hiệu nhƣ l i chƣa đƣợc iểm định đồng Xuất phát từ lý trên, thực nghiên cứu: Hiệu h a học “Hồi sức tích cực hơ hấp - tim m ch nhi hoa bản” iến thức, ỹ ứng dụng lâm sàng điều dƣỡng Nghiên cứu g p phần đào t o NVYT lĩnh vực chuyên ngành nhƣ hiểu rõ ảnh hƣởng phƣơng pháp ĐTLT lên lực học viên, nhằm mục đích cuối nâng cao chất lƣợng chăm s c cho ngƣời bệnh MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Lƣợng giá hiệu h a học “Hồi sức tích cực hơ hấp - tim m ch nhi khoa bản” năm 2015 iến thức, ỹ ứng dụng lâm sàng điều dƣỡng MỤC TIÊU CỤ THỂ Lƣợng giá kiến thức điều dƣỡng trƣớc sau khóa học Lƣợng giá kỹ hồi sức hô hấp tim m ch điều dƣỡng trƣớc sau khóa học Xác định ý kiến phản hồi điều dƣỡng tài liệu, phƣơng pháp giảng d y phƣơng tiện sở huấn luyện Đánh giá ứng dụng t i lâm sàng điều dƣỡng sau tháng tham gia học phần Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƢỢC VỀ CME 1.1.1 Định nghĩa mục đích CME Học tập suốt đời trình cần thiết nhẳm phát triển thân nhƣ đáp ứng với phát triển xã hội Trong lĩnh vƣc y hoa, trì học tập suốt đời để cập nhật iến thức ỹ công việc quan trọng để đảm bảo thực hành lâm sàng đƣợc an toàn hiệu Việc đào t o nàyđã đƣợc công nhận bắt buộc t i hầu hết nƣớc, ể nhiều nƣớc hu vực Đông Nam Á Theo hội đồng chứng nhận đào t o y hoa liên tục Mỹ, đào t o y hoa liên tục (continuing medical education, viết tắt CME) ho t động đặc thù chuyên biệtbao gồm tất hình thức học tập mà nhân viên y tế tham gia nhằm giúp nhân viên y tế trì lực chun mơn học tập iến thức nhƣ lãnh vực thuộc chuyên ngành[3] Hội đồng Y hoa quốc gia Singapore đƣa định nghĩa đào t o y hoa liên tục “các h a đào t o ngắn h n” bao gồm đào t o bồi dƣỡng, đào t o l i nhƣ h a đào t o chuyên môn nghiệp vụ hác ngành y tế mà hông thuộc hệ thống cấp quốc gia [15] Mở rộng đào t o liên tục điều dƣỡng (CNE) Hiệp hội điều dƣỡng Hoa Kỳ định nghĩa CNE nhƣ chƣơng trình hay h a học lĩnh vực điều dƣỡng đƣợc thiết ế để cập nhật nâng cao iến thức, cải thiện ỹ thái độ; để từ đ củng cố ỹ điều dƣỡng cải thiện dịch vụ chăm s c sức hỏe cho cộng đồng [19] Đào t o y hoa- điều dƣỡng liên tục phƣơng pháp hiệu trình thúc đẩy học tập suốt đời đồng thời giúp tăng cƣờng iến thức, ỹ điều dƣỡng thực hành lâm sàng thông qua hội nghị, hội thảo, h a học qui buổi thảo luận chuyên đề Từ đ tăng cƣờng chất lƣợng chăm s c cải thiện mục tiêu cuối ngƣời bệnh 1.1.2 Quy định CME Một thực tế đ iến thức học đƣợc hi sinh viên dần theo thời gian hông đƣợc củng cố, cập nhật hay sử dụng sau hi tốt nghiệp Từ vấn đề đ , nhân viên y tế hông đáp ứng đƣợc nhu cầu chăm s c sức hỏe ngƣời dân Các nƣớc giới từ lâu c quy định bắt buộc nhân viên y tế phải bổ sung, cập nhật liên tục iến thức chuyên môn, ỹ lâm sàng, nhƣ việc tổ chức quản lý, giảng d y, đ o đức y học nghiên cứu Năm 1991, Hiệp hội Hoa Kỳ yêu cầu ngƣời điều dƣỡng cần hoàn tất 20 đào t o liên tục năm để đƣợc cấp l i giấy chứng hành nghề [19] Năm 2010, Hiệp hội quy định rõ nội dung h a CNE phải tập trung vào lĩnh vực thực hành điều dƣỡng [19] Ở Việt Nam, Theo qui định Bộ Y tế (TT07/2008 TT-BYT) nhân viên y tế phải thực 24 /năm đào t o liên tục [1] Trong năm cán y tế phải tham gia học tập tích luỹ đủ thời gian đào t o liên tục 120 thuộc lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ hành nghề [1].Còn theo Luật Khám bệnh- Chữa bệnh (đã đƣợc Quốc hội h a 12 thông qua ngày 23/11/2009), ngƣời hành nghề hông cập nhật iến thức y hoa liên tục thời gian năm liên tiếp bị thu hồi chứng hành nghề [2] Tuy nhiên chƣơng trình đào t o liên tục số đơn vị đào t o y hoa liên tục đƣợc nhà nƣớc cơng nhận, phê duyệt cịn chủ yếu tập trung t i thành phố lớn Nhiều chuyên gia nhận định hệ thống đào t o y hoa Việt Nam thiếu yếu, cần đến 10 năm để xây dựng đƣợc hệ thống đào t o y hoa liên tục phù 1.1.3 Các hình thức tổ chức CME Các hình thức tổ chức CME đa d ng nhƣ đào t o định hƣớng, đào t o chuyển đổi, hội thảo chuyên ngành, đào t o nâng cao tay nghề, đào t o cầm tay việc, đào t o từ xa hay h a học dự án, chƣơng trình Hiện giới cịn thêm hình thức đào t o liên tục nâng cao chuyên môn (CPD) CPD tập trung nhiều vào hình thức tự học tự phát triển cá nhân với mục đích thay đổi thái độ cán y tế [20] Các hình thức đào t o hác để 24 Chƣơng 4: BÀN LUẬN Học viên c trung bình số năm inh nghiệm làm việc 7,9 năm (M=7,9±5,2), c 2,5 năm nhiều 24 năm inh nghiệm Học viên c inh nghiệm 10 năm 71.5 % 10 năm 28,5 % Điều cho thấy học viên tham gia h a học ngƣời c nhiều inh nghiệm chăm s c nhi hoa h a học hồi sức hô hấp nhi đòi hỏi inh nghiệm lâm sàng Đây yêu cầu h a học So với nghiên cứu Eslamian, J., Moeini, M., & Soleimani, M (2015)thì học viên c inh nghiệm 10 năm 69% nhiều nghiên cứu 40% [9] Điểm iểm tra iến thức trƣớc sau h a học học phần học phần c hác biệt c ý nghĩa thống ê Tất học viên tham gia lớp học đầy đủ tích cực Các nội dung học đƣợc thiết ế phù hợp với nhu cầu học viên Điểm trung bình Học phần tăng từ 48,9% lên 64,7% Học phần với nội dung hồi sức nâng cao c hác biệt iến thức lần lƣợt tăng từ 66,4% lên 74,4% từ 54,5% lên 63,3 % c hác biệt c ý nghĩa thống ê p