1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tình trạng nha chu ở phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh

38 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG TÌNH TRẠNG NHA CHU Ở PHỤ NỮ SAU THỜI KỲ MÃN KINH Mã số: 60 72 06 01 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Bích Vân Tp Hồ Chí Minh, 4/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG TÌNH TRẠNG NHA CHU Ở PHỤ NỮ SAU THỜI KỲ MÃN KINH Mã số: 60 72 06 01 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Tp Hồ Chí Minh, 4/2018 Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài Nguyễn Bích Vân Phạm Thuỳ Dƣơng Thƣ ký buổi khám sinh viên năm khoa RHM Đơn vị phối hợp chính: Khoa Nội Xƣơng Khớp, Bệnh Viện 115, Trƣờng Đại Học Phạm Ngọc Thạch (địa điểm thu thập mẫu nghiên cứu) iii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Thơng tin chung: - Tên đề tài: Tình trạng nha chu phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh - Mã số: 60 72 06 01 - Chủ nhiệm đề tài: TS.BS Nguyễn Bích Vân Điện thoại: 0913653575 Email: nbvan@ump.edu.vn - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): Khoa Răng Hàm Mặt, Bộ môn Nha Chu - Thời gian thực hiện: từ tháng 06/2017 đến tháng 04/2018 Mục tiêu: Đánh giá tình trạng nha chu phụ nữ sau mãn kinh Nội dung chính: Đây nghiên cứu bƣớc đầu mang tính chất thăm dị với mục tiêu đem lại nhìn tổng quát tình trạng nha chu phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh có mật độ xƣơng thể thấp (thiếu xƣơng lỗng xƣơng) Nghiên cứu mong muốn góp phần làm tiền đề cho nghiên cứu tƣơng lai, với cỡ mẫu lớn hơn, sử dụng nhiều số lâm sàng phƣơng tiện cận lâm sàng cần thiết để có kết đánh giá tình trạng nha chu xác hơn, xác định mối liên quan cách đầy đủ rõ ràng mật độ xƣơng thể bệnh nha chu phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh, thay đổi theo thời gian mô nha chu ảnh hƣởng mật độ xƣơng thể thấp Từ có phƣơng pháp điều trị nhằm cải thiện tình trạng sức khỏe miệng, nhƣ chứng loãng xƣơng thiếu xƣơng phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh Kết đạt đƣợc (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng) Về đào tạo: 01 BS chuyên ngành Răng Hàm Mặt Cơng bố tạp chí nƣớc (tên báo, tên tạp chí, năm xuất bản): 45 Phạm Thuỳ Dƣơng, Nguyễn Bích Vân, Mối liên quan tình trạng nha chu mật độ xương phụ nữ sau thời kz mãn kinh Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, tập17, phụ số 2, tr 51-57, 2013 Trần Thị Phương Tuyến, Nguyễn Bích Vân, Tình trạng răng, tiêu xương ổ mật độ xương phụ nữ sau thời kz mãn kinh Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 21 (2), tr 201-208, 2017 Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại: Kết nghiên cứu đƣợc chuyển giao (Tên sản phẩm, tên đơn vị nhận chuyển giao, giá trị chuyển giao) Phạm vi địa ứng dụng kết nghiên cứu: Các bác sĩ Răng Hàm Mặt tổng quát lƣu ý tình trạng viêm nha chu phụ nữ mãn kinh MỞ ĐẦU Cùng với đà tăng trƣởng kinh tế xã hội, chất lƣợng sống ngƣời ngày đƣợc cải thiện, tuổi thọ trung bình ngƣời dân giới, nhƣ Việt Nam dần tăng lên Tăng tuổi thọ trung bình dấu hiệu đáng mừng, nhiên khơng thể tránh khỏi quy luật tự nhiên “sinh – lão – bệnh – tử”, xƣơng ngƣời không đứng quy luật Tuổi cao, xƣơng bị suy giảm khối lƣợng chất lƣợng, tình trạng gọi “lỗng xƣơng”, gây tổn hại cấu trúc xƣơng làm cho xƣơng dễ gãy [2] Tỷ lệ bị bệnh loãng xƣơng phụ nữ cao nam giới, đặc biệt phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh Nghiên cứu Việt Nam cho thấy phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh, 100 ngƣời có khoảng 25 đến 30 ngƣời bị lỗng xƣơng; nam giới 50 tuổi, 100 ngƣời có 10 ngƣời bị lỗng xƣơng [2] Ngày nay, liên quan bệnh toàn thân bệnh nha chu mối quan tâm giới, có lỗng xƣơng Theo hầu hết nghiên cứu đƣợc tiến hành giới loãng xƣơng yếu tố nguy bệnh nha chu, làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh gây sớm ngƣời cao tuổi, đặc biệt phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh Hiện nay, chƣa có nghiên cứu điều tra tình trạng nha chu phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh bị loãng xƣơng, nhƣ mối liên quan loãng 45 xƣơng bệnh nha chu Việt Nam Do đó, với mong muốn tìm hiểu tình trạng nha chu phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh, thực nghiên cứu với mục tiêu nhƣ sau: Mục tiêu tổng quát: Mối liên quan tình trạng nha chu mật độ xƣơng phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh Mục tiêu chuyên biệt: Xác định tình trạng nha chu phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh thông qua số: số mảng bám (PlI), số nƣớu (GI), độ sâu túi nha chu thăm dị (PPD) bám dính lâm sàng (CAL) So sánh tình trạng nha chu nhóm phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh có mật độ xƣơng thể thấp (thiếu xƣơng lỗng xƣơng) với nhóm phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh có mật độ xƣơng bình thƣờng CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan loãng xƣơng: 1.1.1 Định nghĩa: Năm 2001, Viện Y tế Hoa Kỳ chủ trì hội nghị chuyên đề loãng xƣơng, hội nghị đƣa định nghĩa loãng xƣơng nhƣ sau [22]: “Loãng xương hội chứng với đặc điểm sức bền xương bị suy giảm dẫn đến gia tăng nguy gãy xương Sức bền xương kết hợp hai yếu tố liên quan đến mật độ chất khoáng xương chất lượng xương” 1.1.2 Cơ sở sinh bệnh học bệnh loãng xƣơng: Xƣơng đƣợc cấu tạo từ hai thành phần chính: vơ (70%) hữu (30%) Ngƣời ta chia xƣơng làm hai nhóm xƣơng đặc xƣơng xốp dựa vào đặc tính sinh học Xƣơng đặc (chiếm khoảng 80% tổng khối lƣợng xƣơng), xƣơng xốp (chiếm khoảng 20% tổng khối lƣợng xƣơng) có cấu trúc nhƣ tảng tổ ong, có mật độ chất khoáng tƣơng đối thấp [6] Dựa vào cấu trúc hình dạng, chia xƣơng làm hai loại: xƣơng trục xƣơng tứ chi 45 Xƣơng trải qua hai q trình mơ hình (modeling) tái mơ hình (remodeling) Hai q trình xảy theo chế riêng biệt để biệt hóa nhóm tế bào xƣơng giúp đạt đƣợc tạo thành xƣơng / làm xƣơng [3]: Mơ hình trình chu chuyển xƣơng tuổi vị thành niên, diễn bề mặt xƣơng, giúp tạo dáng chiều dài, hình dạng cho xƣơng Mật độ xƣơng gia tăng đến mức tối đa giai đoạn Khi xƣơng đạt tới mức trƣởng thành trình mơ hình giảm nhiều, hồn tồn không đáng kể so với giai đoạn phát triển [3] Tái mơ hình có chức phân hủy mảng xƣơng cũ thay xƣơng Quá trình diễn liên tục suốt đời, vị trí xƣơng, q trình chu chuyển xƣơng diễn khoảng năm lần [6] Quá trình tái mơ hình xảy theo trình tự: khởi động, hủy xƣơng, tạm ngƣng, tạo xƣơng bị chi phối tế bào xƣơng tiền tế bào [6] Có loại tế bào xƣơng: tế bào tạo xƣơng (osteoblast), cốt bào (osteocyte), hủy cốt bào (osteoclast) tế bào liên kết (lining cell) Ngoài ra, bạch cầu đơn nhân, đại thực bào tế bào bón tác động đến q trình tái mơ hình Tái mơ hình q trình cần thiết để trì lực xƣơng [3] Trong điều kiện bình thƣờng, tế bào tạo xƣơng hủy xƣơng hoạt động nhịp nhàng, hỗ trợ cho dƣới tác động, điều hòa hormone thể, steroid khác yếu tố trung gian (nhƣ cytokine, yếu tố tăng trƣởng); nhằm trì tình trạng cân hủy xƣơng tạo xƣơng Một cách tổng qt lỗng xƣơng xảy cân hai trình hủy xƣơng tạo xƣơng, hoạt động hủy xƣơng thể diễn nhiều hoạt động tạo xƣơng, có thề hay nhiều nguyên nhân nhƣ stress, tuổi, tình trạng dinh dƣỡng kém, di truyền, v.v… Ba hóc - mơn có vai trị quan trọng q trình chuyển hóa xƣơng PTH, CT vitamin D (đặc biệt 1,25 – D) [6] Các hormone tƣơng tác với tác động đến chuyển hóa calci phosphor xƣơng, thận, ruột máu, từ ảnh hƣởng đến chế chuyển hóa xƣơng toàn thân Ngoài 45 ra, hormone khác nhƣ estrogen, glucocorticoid, hormone tuyến giáp, androgen insulin đóng vai trị quan trọng chu trình chuyển hóa calci xƣơng Ngoài nội tiết tố ảnh hƣởng đến chuyển hóa xƣơng, RANKL OPG đóng vai trị quan trọng RANKL hủy cốt bào sản xuất, có chức kích hoạt q trình biệt hóa hủy cốt bào trì hoạt động chúng [2] Các tế bào tạo xƣơng tổng hợp OPG có khả ức chế RANKL [2] Tỷ lệ RANKL/OPG giúp đánh giá cân cân q trình chuyển hóa xƣơng [10] Tỷ lệ RANKL/OPG thấp nghĩa hủy xƣơng tạo xƣơng; ngƣợc lại, tỷ lệ lớn nghĩa hủy xƣơng nhiều tạo xƣơng dẫn đến nguy mắc bệnh loãng xƣơng PTH, CT, vitamin D, nhƣ hóc mơn khác tác động lên chuyển hóa xủa xƣơng thơng qua hệ thống RANK/RANKL/OPG Khối xƣơng đƣợc tích lũy nhanh chóng qua chu trình chuyển hóa xƣơng độ tuổi dậy đạt mức độ tối đa khoảng 40 đến 50 tuổi Khối xƣơng cao phụ nữ trung bình thấp nam giới khoảng 30% [6] Sau thời kỳ mãn kinh, lƣợng estrogen giảm thấp dẫn đến khối xƣơng phụ nữ giảm nhanh, nam giới bắt đầu bị xƣơng độ tuổi từ 50 trở lên 1.1.3 Loãng xƣơng phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh: Phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh đối tƣợng có nguy cao mắc chứng lỗng xƣơng, mà nguyên nhân thiếu hụt estrogen Nhiều nghiên cứu giới, cho thấy thiếu hụt estrogen xảy làm tăng biểu RANKL [19], yếu tố thúc đẩy trình hấp thụ xƣơng diễn nhanh trình tạo xƣơng, dẫn đến xƣơng Mặt khác, thiếu hụt estrogen ảnh hƣởng đến hoạt động tạo xƣơng [18] Estrogen có khả làm chậm trình chết theo chƣơng trình tế bào tạo xƣơng, kích thích tổng hợp collagen type I để hình thành nên chất xƣơng [21] Do đó, thiếu estrogen dẫn tới giảm hoạt động tế bào tạo xƣơng, từ giảm khối lƣợng xƣơng đƣợc tạo thành, vậylàm tăng nguy mắc chứng loãng xƣơng phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh 1.1.4 Các yếu tố nguy loãng xƣơng (Baim, 2008) [8] Kém phát triển thể chất từ nhỏ Có tiền sử gãy xƣơng, dễ té ngã 45 Nhẹ cân (BMI ≤ 20), vận động Thói quen sử dụng nhiều rƣợu, bia, thuốc lá, cà phê Thiểu tuyến sinh dục nam nữ Các bệnh nội tiết nhƣ: cƣờng tuyến thƣợng thận, cƣờng tuyến cận giáp,v.v… Các bệnh xƣơng khớp mạn tính nhƣ viêm khớp dạng thấp Sử dụng dài hạn số thuốc nhƣ: corticoid, thuốc chống động kinh, thuốc chữa bệnh tiểu đƣờng (Insulin),v.v… Ngƣời cao tuổi (≥ 65 tuổi) 1.1.5 Chẩn đốn lỗng xƣơng: Hiện nay, chẩn đốn lỗng xƣơng chủ yếu dựa vào đo BMD phƣơng pháp DXA “Theo WHO, có BMD cổ xƣơng đùi đƣợc dùng để chẩn đốn lỗng xƣơng BMD xƣơng cột sống đƣợc sử dụng nhƣ giá trị bổ sung cho chẩn đốn lỗng xƣơng BMD xƣơng tồn thân khơng có giá trị chẩn đốn lỗng xƣơng Kết đo BMD đƣợc thể qua số T” [6] BMDi Công thức tính số T : pBMD T= SD - (BMDi: mật độ xƣơng cá thể; pBMD: mật độ xƣơng đỉnh; SD: độ lệch pBMD quần thể) [6] Bảng1.1: Tiêu chuẩn chẩn đốn lỗng xƣơng phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh nam từ 50 tuổi trở lên dựa vào số T (WHO năm 1994): [29] Chẩn đốn Tiêu chuẩn Bình thƣờng Chỉ số T ≥ -1 Thiếu xƣơng Chỉ số T < -1 > -2.5 Loãng xƣơng Chỉ số T ≤ -2.5 Lỗng Lỗng xƣơng nghiêm trọng xƣơng có tiền sử gãy xƣơng gần 45 Tuy nhiên, theo nghiên cứu Hồ Phạm Thục Lan cs (2011) [4] số T sử dụng cho ngƣời Việt Nam (TVN), cho thấy, dùng chì số T đo mật độ xƣơng cổ xƣơng đùi, cột sống thắt lƣng toàn thân máy DXA Hologic QDR 4500 (TDXA) chẩn đốn nhiều ca lỗng xƣơng so với thực tế Vì vậy, nhả nghiên cứu đề nghị nên dùng số T dành riêng cho ngƣời Việt Nam chẩn đốn lỗng xƣơng mật độ xƣơng đỉnh độ lệch chuẩn khác chủng tộc Mối liên quan hai số TDXA TVN đƣợc mô tả mơ hình hồi quy tuyến tính intercept [4]: Ở cổ xƣơng đùi : TVN = 1.177 x TDXA (cho nữ) TVN = 1,246 x TDXA (cho nam) Ở cột sống thắt lƣng: TVN = 1,298 x TDXA (cho nữ) TVN = 1.207 x TDXA (cho nam) 1.2 Bệnh nha chu: 1.2.1 Bệnh nha chu chế ảnh hƣởng toàn thân: Bệnh nha chu bệnh nhiễm khuẩn mạn tính, bao gồm viêm nƣớu viêm nha chu, dẫn đến phá hủy cấu trúc nâng đỡ xƣơng ổ Về tổng quát, vi khuẩn diện mảng bám nguyên nhân gây bệnh nha chu, đặc biệt vi khuẩn Gr (-) khe nƣớu Biểu lâm sàng viêm nƣớu nƣớu sƣng, đỏ, bóng, lấm da cam chảy máu thăm khám Khi viêm nƣớu tiến triển sang viêm nha chu, lâm sàng thấy túi nha chu có tƣợng tiêu xƣơng, bám dính Về lý thuyết, vi khuẩn vùng miệng viêm nƣớu gây ảnh hƣởng tồn thân thơng qua bốn chế [5], [12]: Phát tán vi khuẩn vào hệ tuần hồn: vi khuẩn miệng vào hệ tuần hồn để di trú đến vị trí khác thể Phát tán hoạt chất gây viêm: Một số hoạt chất viêm đƣợc sản xuất chỗ nhƣ IL-1, IL-6, TNF-α vào tuần hồn phát tín hiệu đến quan xa nhƣ gan để tiết protein phản ứng cấp tính Những protein 45 Bảng 3.1: Hệ số tƣơng quan Pearson (r) số nha chu số lại cung hàm với số năm mãn kinh BMD Số năm B iến BM BM D cột sống mãn kinh D số BM xƣơng D đùi P lI cổ xƣơng đùi p r p r p r p r 0 - - 0 28 0.4 .0 7 G I 56 P PD 0 0 00 2 0 - - AL 0.0 .2 8 0 - - 0.0 .5 * 4 C tối - 006* AL - C 0 96 0 039* 0 - - - 0.0 .5 2 đa (*) Mối tương quan có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (**) Mối tương quan có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99% Bảng 3.2 cho thấy : Mất bám dính lâm sàng mức bám dính tối đa có mối tƣơng quan thuận (r lần lƣợt 0.27 0.21) có ý nghĩa mặt thống kê với số năm 45 mãn kinh (p = 0.006 < 0.01 p = 0.039 < 0.05) Điều cho thấy số năm mãn kinh tăng bám dính lâm sàng trầm trọng Khi so sánh với mật độ xƣơng cổ xƣơng đùi, xƣơng đùi cột sống thắt lƣng, cho thấy mật độ xƣơng vị trí giảm bám dính lâm sàng tăng (r lần lƣợt -0.06, -0.05, -0.02), nhiên mối tƣơng quan thấp khơng có ý nghĩa mặt thống kê Kết phù hợp với kết nghiên cứu Tezal M cs (2000) [27] Jyoti R cs (2011) [16] Ngƣợc lại, nghiên cứu Genco R.J cs (2007) [13] tìm thấy mối tƣơng quan nghịch có ý nghĩa thống kê (p < 0.05) mật độ xƣơng cột sống thắt lƣng xƣơng đùi (r lần lƣợt -0.058 -0.092) Điều cỡ mẫu nghiên cứu chƣa đủ lớn thời gian nghiên cứu ngắn, chƣa đủ để tìm thấy mối tƣơng quan có ý nghĩa mặt thống kê bám dính lâm sàng mật độ xƣơng (nghiên cứu Genco R.J cs (2007) [13] khảo sát 1329 đối tƣợng, thời gian nghiên cứu năm) Khi khảo sát số mảng bám, số nƣớu độ sâu túi nha chu với mật độ xƣơng cổ xƣơng đùi, xƣơng đùi cột sống thắt lƣng có mối tƣơng quan thấp khơng có ý nghĩa mặt thống kê, phù hợp với kết số mảng bám số nƣớu với mật độ xƣơng nghiên cứu Tezal M cs (2000) [27], Jyoti R cs (2011) [16] kết luận số mảng bám, số nƣớu yếu tố giúp tiên lƣợng mật độ xƣơng 3.2.3 Chỉ số mảng bám, số nƣớu độ sâu túi nhu chu thăm dị: Bảng 3.2: PlI trung bình hai nhóm cách phân nhóm n (%) C N ổ hóm xƣơng đùi trung bình (18) N hóm PlI ± 0.53 (82) 1.34 G ía trị p p = 0.601 1.27 ± 0.70 45 T C 00 (100) N ột sống hóm thắt lƣng 1.28 ± 0.67 1.23 (25) N hóm ± 0.62 p = 0.692 1.30 (75) ± 0.69 T 1.28 00 (100) ± 0.67 (Phân tích ANOVA) Trung bình số mảng bám nghiên cứu 1.28 ± 0.67 (Bảng 3.3); tƣơng đƣơng với nghiên cứu Jyoti R cs (2011) [16] 1.851 ± 0.190, cao so với nghiên cứu Tezal M cs (2000) [27] 0.77 ± 0.21 Trung bình số mảng bám nhóm cao so với nhóm chia theo số T cổ xƣơng đùi ; nhóm thấp nhóm chia theo số T cột sống thắt lƣng Sự khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0.05) (Bảng 3.2) Bảng 3.3: GI trung bình hai nhóm cách phân nhóm n (%) GI trung bình G ía trị p C ổ N hóm xƣơng (18) N đùi hóm 0.41 (82) T 0.99 ± p = 0.84 ± 0.905 0.39 00 0.86 ± 0.40 (100) C N 0.85 ± p 45 ột sống hóm thắt (25) N lƣng hóm 0.41 (75) T 0.143 0.87 ± 0.38 00 = 0.86 ± 0.40 (100) (Phân tích ANOVA) Trung bình số nƣớu nghiên cứu 0.86 ± 0.40 (Bảng 3.4); thấp so với nghiên cứu Jyoti R (2011) [16] (1.793 ± 0.231), cao nghiên cứu Tezal M cs (2000) [27] (0.31 ± 0.14) Nhìn chung, đối tƣợng chảy máu nƣớu thăm khám, đa số tƣơng ứng với điểm (nƣớu lành mạnh viêm nhẹ) Sự khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0.05) (Bảng 3.3) Bảng 3.4: PPD trung bình hai nhóm cách phân nhóm PPD n (%) trung bình (mm) N C ổ hóm (18) ía trị p 1.10 ± 0.31 p = xƣơng đùi G 0.996 N hóm (82) 1.10 ± 0.76 T 1.10 ± 45 00 0.70 (100) N C ột hóm (25) 1.03 ± 0.37 = sống 0.578 N thắt hóm lƣng (75) T p 1.12 ± 0.78 00 1.10 ± 0.70 (100) (Phân tích ANOVA) Độ sâu túi đo đƣợc thấp mm, cao mm Trung bình độ sâu túi nha chu nghiên cứu 1.10 ± 0.70 (mm), Sự khác biệt độ sâu túi trung bình hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0.05) (Bảng 3.4) Các nghiên cứu khác không đánh giá độ sâu túi nha chu Việc ghi nhận kết hợp độ sâu túi nha chu mức bám dính lâm sàng cần thiết giúp đánh giá xác mức độ trầm trọng bệnh Cụ thể mẫu nghiên cứu này, độ sâu túi nha chu ít, nhƣng biểu bệnh nha chu đƣợc ghi nhận qua mức độ bám dính lâm sàng 3.2.4 Mất bám dính lâm sàng: Bảng 3.5: CAL trung bình hai nhóm cách phân nhóm n (%) CAL trung bình G ía trị 45 (mm) N C ổ hóm (18) p 2.05 ± 1.51 = xƣơng 0.888 N đùi p hóm (82) 2.10 ± 1.50 T 00 2.09 ± 1.49 (100) N C ột sống hóm (25) 2.04 ± 1.51 p = thắt lƣng 0.830 N hóm (75) 2.11 ± 1.50 T 00 2.09 ± 1.49 (100) (Phân tích ANOVA) Mất bám dính lâm sàng đo đƣợc nhỏ mm cao 13 mm Mất bám dính lâm sàng trung bình 2.09 ± 1.49 (mm) (Bảng 3.5), tƣơng đƣơng với nghiên cứu Tezal M cs (2000) [27] (2.07 ± 1.0 mm), thấp so với nghiên cứu Jyoti R cs (2011) [16] (3.838 ± 0.846 mm) Genco R J cs (2007) [13] (2.39 ± 0.64 mm) Đối với hai cách phân nhóm, bám dính lâm sàng trung bình nhóm cao nhóm 1, nhiên khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0.05) (Bảng 3.5) Tuy nhiên, nghiên cứu Genco R.J cs (2007) [13] tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê so sánh bám dính lâm sàng hai nhóm Điều cỡ 45 mẫu nghiên cứu chƣa đủ lớn đề tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê Bảng 3.6: CAL tối đa hai nhóm cách phân nhóm Cổ xƣơng đùi CAL tối Cột đa N ≤ N N hóm hóm 1 (1) n(%) hóm ≥ T thắt lƣng n (%) (mm) sống N hóm (1) (12) 13 (12) > (13) ≤ 3 (10) (23) (13) > (7) (47) (11) ía trị p (18) (82) (25) p = 0.073 > 0.05 3 (33) (43) G (20) (54) (75) 00(10 0) p = 0.042 < 0.05* (Kiểm định Chi bình phương) (*) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95 % 45 Xét riêng mức độ bám dính lâm sàng tối đa (Bảng 3.6), đối tƣợng có bám dính lâm sàng tối đa ≥ ≤ mm chiếm tỷ lệ thấp (13 %), nhóm có bám dính lâm sàng tối đa > mm chiếm tỷ lệ cao (54%) Xét riêng nhóm: Nhóm (thiếu xƣơng lỗng xƣơng), đối tƣợng có bám dính tối đa > mm chiếm số lƣợng nhiều Nhóm (nhóm bình thƣờng), đối tƣợng có mức bám dính tối đa > ≤ mm chiếm số lƣợng nhiều Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê phân nhóm theo số T cột sống thắt lƣng (p = 0.042 < 0.05) 3.2.5 Viêm nha chu: 3.2.5.1 Phân nhóm theo số T cổ xƣơng đùi: Bảng 3.7: Số ngƣời viêm nha chu khơng viêm nha chu hai nhóm (phân nhóm theo số T cổ xƣơng đùi) Cổ xƣơng đùi Viê m nha chu n (%) ng Nhó m1 Kh ơng Tổ N hóm 13 (13) Có (9) (5) (22) 73 (73) Tổn g 18 (18) Gía p = 0.000 ** Kiểm định Fischer’s Exact 78 (78) 82 (82) trị p 22 100 (100) 45 (**): Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99 % Nhóm Nhóm Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ phần trăm số ngƣời viêm chu khơng viêm nha chu nhóm nhóm (phân nhóm theo số T cổ xƣơng đùi) RR1= = (RR: tỷ số nguy cơ) Bảng 3.7 biểu đồ 3.3, cho thấy: phân nhóm theo số T cổ xƣơng đùi: Nhóm 1(mật độ xƣơng bình thƣờng): có ngƣời viêm nha chu chiếm 28 %, thấp số ngƣời không viêm nha chu (chiếm 72 %) Nhóm (thiếu xƣơng lỗng xƣơng): có 73 ngƣời viêm nha chu chiếm 89 %, cao số ngƣời không viêm nha chu (chiếm 11 %) Sự khác biệt hai nhóm có ý nghĩa thống kê ( p = 0.000 < 0.01), nhóm có nguy viêm nha chu cao gấp 3.17 lần nhóm (RR1 = 3.17) 3.2.5.2 Phân nhóm theo số T cột sống thắt lƣng: Bảng 3.8: Số ngƣời viêm nha chu không viêm nha chu hai nhóm (phân nhóm theo số T cột sống thắt lƣng) Cột Vi êm nha sống thắt lƣng chu Tổ ng n(%) N hóm K N hóm 17 22 45 hơng (17) Có (12) (8) (22) (78) (20) 25 (25) Gí 78 (75) 10 0(100) p = 0.000** a trị p Kiểm định Chi bình phương (**): Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99 % Nhóm Nhóm Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ phần trăm số ngƣời viêm chu không viêm nha chu nhóm nhóm (phân nhóm theo số T cột sống thắt lƣng) RR2= = ( RR: tỳ số nguy cơ) Bảng 3.8 biểu đồ 3.4, cho thấy: phân nhóm theo số T cổ xƣơng đùi: Nhóm (mật độ xƣơng bình thƣờng): có ngƣời viêm nha chu chiếm 32 %, thấp số ngƣời không viêm nha chu (chiếm 68%) Nhóm (thiếu xƣơng lỗng xƣơng): có 70 ngƣời viêm nha chu chiếm 93 %, cao số ngƣời không viêm nha chu (chiếm %) 45 Sự khác biệt hai nhóm có ý nghĩa thống kê ( p = 0.000 < 0.01), nhóm có nguy viêm nha chu cao gấp 2.91 lần nhóm (RR2 = 2.91) 3.3 Một số hạn chế đề tài: Nghiên cứu tiến hành với cỡ mẫu nhỏ, thời gian thu thập mẫu ngắn Các nghiên cứu giới chụp phim tia X để khảo sát tình trạng tiêu xƣơng ổ răng, kết cho thấy mật độ xƣơng thể thấp mức độ tiêu xƣơng ổ nặng mối tƣơng quan có ý nghĩa thống kê (Tezal M cs (2000) [27]), kết luận thiếu xƣơng phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh yếu tố nguy viêm nha chu [13], [16], [27] Do điều kiện nghiên cứu hạn chế, nên không tiến hành chụp phim tia X khảo sát mức độ tiêu xƣơng ổ Tuy nhiên nghiên cứu bƣớc đầu mang tính chất thăm dị với mục tiêu đem lại nhìn tổng quát tình trạng nha chu phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh có mật độ xƣơng thể thấp (thiếu xƣơng lỗng xƣơng) Nghiên cứu mong muốn góp phần làm tiền đề cho nghiên cứu tƣơng lai, với cỡ mẫu lớn hơn, sử dụng nhiều số lâm sàng phƣơng tiện cận lâm sàng cần thiết để có kết đánh giá tình trạng nha chu xác hơn, xác định mối liên quan cách đầy đủ rõ ràng mật độ xƣơng thể bệnh nha chu phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh, thay đổi theo thời gian mô nha chu ảnh hƣởng mật độ xƣơng thể thấp Từ có phƣơng pháp điều trị nhằm cải thiện tình trạng sức khỏe miệng, nhƣ chứng loãng xƣơng thiếu xƣơng phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh 45 KẾT LUẬN Nghiên cứu khảo sát mối liên quan tình trạng nha chu với mật độ xƣơng phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh Mẫu nghiên cứu gồm 100 ngƣời lấy chọn từ nghiên cứu Hồ Phạm Thục Lan cs “Chẩn đóan lỗng xương: ảnh hưởng giá trị tham chiếu”, có độ tuổi trung bình 61.31 ± 9.89, tuổi mãn kinh trung bình 50.05 ± 1.74 số năm mãn kinh trung bình 11.26 ± 9.34 Nghiên cứu chia đối tƣợng thành hai nhóm: nhóm thiếu xƣơng lỗng xƣơng, nhóm có mật độ xƣơng bình thƣờng theo số T cột sống thắt lƣng theo số T cổ xƣơng đùi Nghiên cứu xin đƣa số kết luận nhƣ sau: Số năm mãn kinh tăng bám dính lâm sàng nặng, mối tƣơng quan có ý nghĩa mặt thống kê (r = 0.27, p = 0.006 < 0.01) Khơng tìm thấy mối tƣơng quan có ý nghĩa thống kê số mảng bám, số nƣớu, độ sâu túi nha chu thăm khám bám dính lâm sàng với mật độ xƣơng cổ xƣơng đùi, xƣơng đùi cột sống thắt lƣng (p > 0.05) Khảo sát mức độ bám dính lâm sàng tối đa ( ≥ ≤ mm; > ≤ mm; > mm), nhóm thiếu xƣơng lỗng xƣơng có mức bám dính lâm 45 sàng tối đa cao nhóm bình thƣờng, khác biệt hai nhóm có ý nghĩa thống kê ( p = 0.042 < 0.05) (khi phân nhóm theo số T cột sống thắt lƣng) Nhóm thiếu xƣơng lỗng xƣơng bị viêm nha chu cao nhóm có mật độ xƣơng bình thƣờng 3.17 lần (khi chia nhóm theo số T cổ xƣơng đùi) cao 2.91 lần (khi chia nhóm theo số T cột sống thắt lƣng) Cần có nghiên cứu sâu với cỡ mẫu lớn hơn, sử dụng đầy đủ phƣơng tiện lâm sàng cận lâm sàng để đánh giá xác mối liên quan bệnh nha chu với tình trạng mật độ xƣơng thể phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh Tài liệu tham khảo Đỗ Thị Thu Hằng, Dịch tễ bệnh nha chu số nha chu dùng nghiên cứu lâm sàng, Tài liệu môn Nha Chu, Đại học Y Dƣợc Tp Hồ Chí Minh Hồ Phạm Thục Lan, Cẩm nang điều trị loãng xương, Nhà xuất Y học, Hội lỗng xƣơng Tp Hồ Chí Minh, tr 20-21 Hồ Phạm Thục Lan, Nguyễn Văn Tuấn, Sinh lý học loãng xương, Thời Y học 07/2011, số 62 Hồ Phạm Thục Lan, Phạm Ngọc Hoa, Lại Quốc Thái, Nguyễn Dạ Thảo Un, Nguyễn Đình Ngun, Nguyễn Văn Tuấn, Chẩn đốn loãng xương: ảnh hưởng giá trị tham chiếu, Thời Y học 01 02/2011, số 57 Huỳnh Anh Lan (2010), “Viêm nhiễm mơ nha chu bệnh tồn thân: mối liên kết ngày đƣợc khẳng định”, Cập nhật Nha khoa, Đại học Y Dƣợc Tp.HCM Khoa Răng Hàm Mặt, tập 15, tr 51-55 Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đình Ngun, Lỗng xương, ngun nhân, chẩn đốn, điều trị phòng ngừa, Nhà xuất Y học, trang 18-19 Tài liệu tham khảo nƣớc ngoài: Armitage C.G (2004), “Periodontal diagnoses and classification of periodontal diseases”, Periodontology 2000, Vol 34, pp 9-21 Baim S., Bonkley N., Bilezilion J.P., et al.,“Official positions of the International Society for clinical densitometry and executive summary of the 2007 45 ISCD position development conference”, J Clin Densitom 2008, Vol 11, pp 0591 Boyle W.J., Simonet W.S., Lacey D.L.,“Osteoclast differentiation and activation”, Nature 2003, Vol 423, pp 337-342 Brito F., de Barros F C., Zaltman C., Carvalho A T., Carneiro A J., Fischer R G., Gustafsson A., Figueredo C M (2008), “Prevalence of periodontitis and DMFT index in patients with Crohn’s disease and ulcerative colitis”, Journal of Clinical Periodontology, Vol 35, pp 555-560 David L Cochran, “Inflammation and Bone Loss in Periodontal Disease”, J Periodontal, Vol 79 (8), pp 1569-1576 Frank A S., Chapter 2: Periodontal Inflammation: From gingivitis to systemic disease, Gingivitis Compendium, Vol 25 (7), pp 16-25 Genco R J.,Wactawski-Wende J., Brennan M R., Hovey M K, Trevisan M (2007), “Clincal attachment loss, systemic bone density, and subgingival calculus in postmenopausal women”, J periodontal, Vol 78, pp 2104-2111 Graves D.,“Cytokenes that promote periodontal tissue destruction”, J Periodontal 2008, Vol 79, pp 1585-91 Graves D T., Cochran D., “The contribution of interlevicine -1 & tumor necrosis factor to periodontal tissue destruction”, J Periodontal 2003, Vol 74, pp 391-401 Jyoti R., Nishat S (2011), “Association between periodontal disease and bone mineral density in postmenopausal women:a cross sectional study”, Med Oral Patol Oral Cir Bucal, Vol 16 (3), pp 440-7 Lerner U H., “Inflammation – induced bone remodeling in periodontal disease & the influence of post-menopausal osteoposis”, J Dent Res 2006, Vol 85 (7), pp 596-607 Lerner U H, “Bone remodeling in postmenopausal Osteoporosis”, J Dent Res 2006, Vol 85 (7), pp 584 – 595 Lima H R., Gelani V., Fernandes A P., Gasparoto T H., Torres S A., Santos C F., et al.,“The essential role of TLRA in the control fo Aggregatibacter 45 action mycetemcomitans infection in mice”, J Clin Periodontal 2010, Vol 37, pp 248-54 Liu D., Xu J K., Figlioment L., et al., “Expression of RANKL & OPG MRNA in periodontal disease: Possible involment in bone destruction”, Int J Mol Med 2003, Vol 11, pp 17-21 Manolagas S C (2000), “Birth and death of bone cells: basic regulatory mechanisims and implications for the pathogenesis and treatment of osteoporosis”, Endocrinology, Vol 139, pp 3022 – 3025 NIH Consensus Development Panel on Osteoporosis JAMA, Vol 285, pp 785-95; 2001 Page R C., Komman K S (1997),“The pathogenesis of Human periodontitis: An introduction”, Periodontal 2000, Vol 14, pp 09-11 Periodontal Disease and overall Health: A clinician’s Guide Chapter 11: Periodontal Disease and Osteoporosis, pp 162-178 Raisz L.(2005)., “Pathogenesis of osteoporosis: concepts, conflicts and prospects”, J Clin Invest, Vol 115(12), pp 18-25 Reinhardt R A., Payne J B., Maze C A., Patil K D., Gallagher S J., Mattson J S (1999), “Influence of estrogen and osteopenia/ osteoporosis on clinical periodontitis in postmenopausal women”, J Periodontol, Vol.70, pp 823 – 828 Tezal M., Wactawski-Wende J., Grossi G S., Alex W Ho, Dunford R., Genco G J (2000),“The relationship between bone mineral density and periodontitis in postmenopausal woman”, J Perodontol, Vol 71, pp.1492-1498 Whallen J P., Krook L (1996),“Periodontal disease as the early manifestation of osteoporosis”, Nutrition, Vol 12, pp 53-54 WHO (1994), "Assessment of fracture risk and its application to screening for postmenopausal osteoporosis Report of a WHO Study Group", World Health Organization technical report series, Vol 843, pp 1–129 ... bệnh nha chu, làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh gây sớm ngƣời cao tuổi, đặc biệt phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh Hiện nay, chƣa có nghiên cứu điều tra tình trạng nha chu phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh. .. mật độ xƣơng phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh Mục tiêu chuyên biệt: Xác định tình trạng nha chu phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh thông qua số: số mảng bám (PlI), số nƣớu (GI), độ sâu túi nha chu thăm dò... bệnh nha chu Việt Nam Do đó, với mong muốn tìm hiểu tình trạng nha chu phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh, thực nghiên cứu với mục tiêu nhƣ sau: Mục tiêu tổng quát: Mối liên quan tình trạng nha chu mật

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    02.THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    04.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    05.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    06.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w