Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo tiếp cận năng lực trong dạy học ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí ở các trường cao đẳng

205 2 0
Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo tiếp cận năng lực trong dạy học ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí ở các trường cao đẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐINH VĂN ĐỆ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐINH VĂN ĐỆ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Ngành: Lý luận phương pháp dạy học Mã số: 9140110 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT TẬP THỂ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KHÁNH ĐỨC PGS.TS NGUYỄN HỮU LỘC HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả - Luận án Tiến sĩ Lý luận Phương pháp dạy học kỹ thuật Kết nghiên cứu đảm bảo tính khoa học, trung thực, khách quan Luận án chưa tác giả khác công bố Các thơng tin trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan TM Tập thể hướng dẫn Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2020 Tác giả luận án PGS TS Trần Khánh Đức Đinh Văn Đệ PGS TS Nguyễn Hữu Lộc ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án Tiến sĩ Lý luận Phương pháp dạy học kỹ thuật Tác giả xin chân thành cảm ơn: Thầy PGS TS Trần Khánh Đức – Viện Sư phạm Kỹ thuật – trường Đại học Bách khoa Hà Nội – Thầy hướng dẫn Thầy PGS TS Nguyễn Hữu Lộc – Khoa Cơ khí – trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành luận án; Xin chân thành cảm ơn tập thể Cán - Giảng viên Viện Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Bách khoa Hà Nội NGƯT TS Phạm Hữu Lộc, Hiệu trưởng trường Cao đẳng Lý Tự Trọng thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể Cán quản lý, Giảng viên sinh viên Trường Cao đẳng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian nghiên cứu, khảo sát thực trạng khn khổ Luận án Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên tác giả suốt thời gian làm luận án Tác giả Đinh Văn Đệ iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU Chuơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu đánh giá kết học tập theo lực 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 13 1.2 Các khái niệm 17 1.2.1 Đánh giá 17 1.2.2 Học tập kết học tập 19 1.2.3 Đánh giá kết học tập 19 1.2.4 Năng lực đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực 19 1.3 Cơ sở lý luận dạy học phát triển lực đào tạo nghề nghiệp 22 1.3.1 Khung đào tạo theo lực thực gắn với giới việc làm 22 1.3.2 Các thành tố trình dạy học 23 1.4 Mục đích, u cầu, chức hình thức đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực 25 1.4.1 Mục đích kiểm tra đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực 25 1.4.2 Các yêu cầu kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực 27 1.4.3 Các chức kiểm tra đánh giá kết học tập theo lực 28 1.4.4 Các hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực 29 1.4.5 Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực32 1.4.5.1 Phương pháp quan sát 32 1.4.5.2 Phương pháp vấn đáp 32 1.4.5.3 Phương pháp kiểm tra viết 32 1.4.6 Khung lực tiêu chí, qui trình, đặc điểm kiểm tra đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực 34 1.4.6.1 Khung lực 34 1.4.6.2 Bộ tiêu chí, qui trình đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực 37 1.4.6.3 Đặc điểm mơ hình đánh giá kết học tập theo lực 44 1.5 Các loại kiểm tra đánh giá quy trình thiết kế hệ thống kiểm tra đánh giá theo lực 49 1.5.1 Các loại kiểm tra & đánh giá lực giáo dục kỹ thuật 49 iv 1.5.2 Quy trình thiết kế kiểm tra đánh giá tự luận trắc nghiệm khách quan theo lực 50 1.5.3 Quy trình thiết kế kiểm tra đánh giá thực hành theo tiếp cận lực 55 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC NGÀNH CƠNG CƠNG NGHỆ NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG 58 2.1 Thông tin chung khảo sát thực trạng 58 2.1.1 Mục đích khảo sát 58 2.1.2 Phạm vi khảo sát 58 2.1.3 Đối tượng sở khảo sát 58 2.1.4 Giới hạn khảo sát 58 2.2 Chuẩn đầu chương trình đào tạo ngành cơng nghệ kỹ thuật khí 58 2.2.1.Chuẩn đầu ngành cơng nghệ cơng nghệ kỹ thuật khícao đẳng giáo dục nghề nghiệp 58 2.2.2.Đặc điểm mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương trình đào tạo hệ cao đẳng ngành cơng nghệ kỹ thuật khí 63 2.2.2.1 Mục tiêu chung 63 2.2.2.2 Mục tiêu cụ thể : 63 2.2.2.3 Cấu trúc chương trình 64 2.2.2.4 Qui chế kiểm tra đánh giá kết học tập giáo dục nghề nghiệp 65 2.3 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên trường cao đẳng hệ thống giáo dục nghề nghiệp 65 2.3.1 Về thi kiểm tra đánh giá cuối kỳ: 65 2.3.1.1 Các thi kiểm tra điển hình tự luận thực hành: 66 2.3.1.2 Nhận xét thi kiểm tra đánh giá cuối kỳ: 67 2.3.2 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh 68 2.3.2.1 Kết học tập SV trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh: 68 2.3.2.2 Nhận xét đánh giá 70 2.3.3 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh: 71 2.3.3.1 Kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh: 71 2.3.3.2 Nhận xét đánh giá 74 2.3.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Lý Tự Trọng thành phố Hồ Chí Minh: 75 v 2.3.4.1 Kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Lý Tự Trọng thành phố Hồ Chí Minh: 75 2.3.4.2 Nhận xét đánh giá: 78 2.4 Nhận xét chung 79 2.4.1 Ưu điểm: 79 2.4.2 Hạn chế: 79 2.4.3 Yêu cầu đổi cách kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên theo lực 80 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác kiểm tra đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực 81 2.5.1 Về Qui chế thi kiểm tra đánh giá kết học tập 81 2.5.2 Về đội ngũ giảng viên, sở vật chất trang thiết bị giảng dạy 81 CHƯƠNG THIẾT KẾ BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG 84 3.1 Điều kiện cần đủ thiết kế chi tiết số kiểm tra đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực 84 3.1.1 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa việc thiết kế kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực: 84 3.1.2 Độ tin cậy nguyên tắc việc thiết kế kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực 86 3.2 Thiết kế số thi kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên cao đẳng theo tiếp cận lực 87 3.2.1 Bài tự luận cuối kỳ 87 3.2.1.1 Các cấp độ lực thiết kế thi kiểm tra tự luận theo lực 87 3.2.1.2 Thiết kề đề thi cuối kỳ, môn học/học phần chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận lực phương pháp tự luận 88 3.2.2 Bài trắc nghiệm khách quan cuối kỳ 95 3.2.2.1 Các cấp độ lực thiết kế thi kiểm tra trắc nghiệm khách quan theo lực 95 3.2.2.2 Thiết kề đề thi cuối kỳ, môn học chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy theo lực trắc nghiệm khách quan 96 3.2.3 Bài thi cuối hành phay bậc vuông góc: 102 3.2.3.1.Các cấp độ lực thực thiết kế thi kiểm tra thực hành Phay 102 3.2.3.2 Thiết kề đề thi cuối kỳ, môn học chuyên ngành thực hành Phay 103 3.3 Khảo nghiệm đánh giá tính khả thi cần thiết kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên theo tiếp cận lực 115 vi 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 116 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm 116 3.3.2.1 Khảo nghiệm lần thứ 117 3.3.2.2 Khảo nghiệm lần thứ hai 118 3.3.2.3 Khảo nghiệm lần thứ ba 120 3.3.3 Kết khảo nghiệm 122 3.4 Thực nghiệm thi kiểm tra theo tiếp cận lực: 122 3.4.1 Thực nghiệm thi 122 3.4.1.1 Đề thi kết thúc lý thuyết 122 3.4.1.2 Đề thi kết thúc thực hành Phay 124 3.4.2 Kết theo điểm số cấp độ lực: 124 3.4.3 Phân tích đánh giá: 127 3.5 Nhận xét chung 128 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 131 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH, BÀI BÁO ĐÃ CƠNG BỐ 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 146 PHỤ LỤC 15954 PHỤ LỤC 16959 PHỤ LỤC 17869 PHỤ LỤC 18678 PHỤ LỤC 18786 PHỤ LỤC 18787 PHỤ LỤC 18791 PHỤ LỤC 18792 PHỤ LỤC 10 18793 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BGH CBQL CNCT CĐ CĐR CĐCNTĐ CĐKT-KT CĐLTT CBQLCT CNH&HĐH CSGDNN DH ĐH ĐC ĐG ĐGKQHT GD GDĐH GDH GDNN GV GVĐH HSSV KN KQHT KT&ĐG KX MH MTMH NL NLSP NLTH NLC PP PP TCNL PP TT PTNL Viết đầy đủ Ban Giám hiệu Cán quản lý Công nghệ chế tạo Cao đẳng Chuẩn đầu Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cao đẳng Lý Tự Trọng Cán quản lý cơng ty Cơng nghiệp hóa đại hóa Cơ sở Giáo dục nghề nghiệp Dạy học Đại học Đối chứng Đánh giá Đánh giá kết học tập Giáo dục Giáo dục Đại học Giáo dục học Giáo dục nghề nghiệp Giảng viên Giảng viên đại học Học sinh Sinh viên Kỹ Kết học tập Kiểm tra đánh giá Kỹ xảo Môn học Mục tiêu Môn học Năng lực Năng lực sư phạm Năng lực thực Nguyên lý cắt Phương pháp Phương pháp tiếp cận lực Phương pháp truyền thống viii QTCN QTDH SP SV TCCT TL TN TTPCB TNKQ XD Q trình Cơng nghệ Quá trình dạy học Sư phạm Sinh viên Tiêu chí cụ thể Tự luận Thực nghiệm Thực hành Phay Trắc nghiệm khách quan Xây dựng Vùng cắt là: a Vùng kim loại chi tiết mà người ta tưới dung dịch trơn nguội b Vùng có chứa dao c Vùng trước đầu dao d Phần kim loại chi tiết vừa tách sát mũi dao lưỡi cắt dao chưa ngồi e Phần kim loại chi tiết tạo thành phoi trượt mặt trước dao để ngồi Câu 5: Hãy chọn câu sai câu sau: Nguyên công phần q trình cơng nghệ: a Do cơng nhân hay nhóm cơng nhân thực b Gia cơng chi tiết hay nhóm chi tiết c Một phần q trình cơng nghệ d Được thực với chế độ cắt gọt định e Tại địa điểm làm việc định Câu 6: Hãy chọn định nghĩa ngun cơng xác Ngun cơng phần q trình cơng nghệ: a Do công nhân thực chi tiết b Do vài công nhân thực chi tiết định c Mà người công nhân cần phải làm để thay đổi hình dáng chi tiết d Do một vài công nhân thực một vài chi tiết nơi làm việc định e Do nhóm cơng nhân làm việc chi tiết với chế độ công nghệ Câu 7: Hãy chọn định nghĩa bước cơng nghệ xác nhất: Bước cơng nghệ phần của: a Nguyên công, thực liên tục bề mặt một vài dụng cụ cắt b Q trình cơng nghệ nhằm làm thay đổi hình dáng, tính chất lý chi tiết c Quá trình sản xuất nhằm hình thành nên sản phẩm d Nguyên công, thực liên tục bề mặt bắng một vài dụng cụ cắt với chế độ công nghệ định e Nguyên công, thực liên tục bề mặt chi tiết gia công với dụng cụ cắt định nhằm làm thay đổi hình dáng hình học chi tiết Câu 8: Đường chuyển dao phần bước thực hiện: a Trong vài lần di chuyển dụng cụ cắt đề cắt hết lượng dư b Trên bề mặt c Trong lần di chuyển dụng cụ cắt 179 d Với chế độ công nghệ định e Trong vài lần di chuyển dụng cụ cắt để cắt hết lượng dư Câu 9: Dạng sản xuất đơn dạng sản xuất có: a Sản xuất tương đối lớn b Sản lượng lớn c Sản lượng lớn d Sản lượng nhỏ e Máy bố trí theo dây chuyền cơng nghệ Câu 10: Dạng sản xuất hàng loạt có đặc điểm là: a Sản lượng lớn b Sản lượng nhỏ c Các nguyên công không lặp lại d Các ngun cơng lặp lại theo chu kì tuỳ thuộc vào sản lượng nhiều hay e Máy bố trí theo dây chuyền cơng nghệ Câu 11: Đặc điểm bật dạng sản xuất hàng khối là: a Sử dụng trang thiết bị chuyên dùng, qui trình cơng nghệ chặt chẽ, tỉ mỉ, thợ điều chỉnh đóng vai trị quan trọng b Sử dụng chủ yếu máy vạn năng, trình độ thợ phải giỏi c Thường áp dụng với phân xưởng sửa chữa khí d.Các ngun cơng khơng lặp lại lặp lại e Thường hay áp dụng với phân xưởng sửa chữa sản xuất đồ gá, dụng cụ nhà máy khí Câu 12: Q trình làm thay đổi tính chất lý chi tiết là: a Q trình cơng nghệ gia cơng b Quá trình làm tăng độ biến cứng chi tiết c Quá trình làm tăng độ cứng vững chi tiết d Q trình cơng nghệ nhiệt luyện e Quá trình làm thay đổi cấu trúc tế vi chi tiết Câu 13: Hãy cho biết loại hình sản xuất loại hình sản xuất có đặc điểm: “Sử dụng máy vạn năng, máy bố trí theo loại, trình độ thợ giỏi” a Sản xuất đơn b Sản xuất hàng loạt vừa c Sản xuất hàng loạt lớn d Sản xuất hàng khối e Sản xuất linh hoạt 180 Câu 14: Hãy chọn khái niệm mặt trước dao xác nhất: Mặt trước dao là: a Mặt phẳng cong phía trước đầu dao b Mặt phẳng vng góc với đường tâm dao c Mặt mà q trình gia cơng phoi trượt lên để khỏi vùng cắt d Mặt dao đối diện với bề mặt gia công e Khái niệm Câu 15: Mặt sau dao mặt nào? a Là mặt đối diện với bề mặt gia công chi tiết b Là mặt đối diện với bề mặt gia công chi tiết c Là mặt bên phần cắt dao d Là bề mặt vng góc với bề mặt gia công chi tiết e Là mặt chứa lưỡi cắt vng góc với vectơ vận tốc cắt Câu 16: Dây chuyền đồng sử dụng cho dạng sản xuất nào? a Sản xuất đơn b Sản xuất hàng loạt c Sản xuất hàng khối liên chuyển d Sản xuất hàng khối khong liên chuyển e Sản xuất linh hoạt Chủ đề 2: Gồm mức độ 1, mức độ 2, mức độ mức độ Mức độ 1: 03 Câu hỏi Mức độ 2: 04 Câu hỏi Mức độ 3: 04 Câu hỏi Mức độ 2: 02 Câu hỏi Câu 17: Trong gia công cắt gọt kim loại bạn hiểu bề mặt gia công? Mặt gia công là: a Bề mặt phoi chi tiết mà dao cắt đến theo qui luật chuyển động b Lớp kim loại chi tiết mà ta phải hớt c Bề mặt chi tiết d Bề mặt chưa đạt yêu cầu kỹ thuật phải sữa chữa e Bề mặt chi tiết mà dao thực cắt gọt Câu 18: Trong gia công cắt gọt kim loại bạn hiểu bề mặt gia công? Mặt gia công là: 181 a Bề mặt phoi chi tiết mà dao cắt đến theo qui luật chuyển động b Bề mặt chi tiết mà lưỡi cắt trực tiếp thực tách phoi c Bề mặt chi tiết có chứa lượng dư cần bỏ d Bề mặt chi tiết gia công e Bề mặt chi tiết mà dao cắt qua theo qui luật chuyển động Câu 19: Độ xác đạt chi tiết gia công yếu tố định? a Người thiết kế b Người chế tạo c Độ xác hệ thống công nghệ d a b e b c Câu 20: Đối với hình thức gia cơng có va dập bào, xọc dao phải chịu dao dộng đột ngột yếu tố lực chọn sau a Hệ số ma sát b Về lực cắt c Lực lượng dư không d Của lượng dư e Của tải trọng lực nhiệt Câu 21: Hiện tượng cò nguy xảy với dao khoan, chuốt, gia cơng điều khiện phoi khó khăn? a Gãy dao b Dao bị rung động mạnh c Dao bị va đập d Kẹt dao e Dao không cắt Câu 22: Ưu điểm phương pháp cắt thử là; a Có thể đạt độ xác nhờ vào tay nghề b Loại trừ ảnh hưởng ăn mòn dao c Năng suất cao d a b e a c Câu 23: Khuyết điểm phương pháp cắt thử là: a Độ xác bị giới hạn b Người cơng nhân tập trung cao nên dễ gây mệt mỏi c Năng suất phụ thuộc vào tay nghề công nhân d a b e b c 182 Câu 24: Tất sai số gia công xuất cách cố định hay thay đổi theo quy luật định chuyển từ chi tiết gia công sang chi tiết gia công gọi là: a Sai số ngẫu nhiên b Sai số ga đạt c Sai số hệ thống d Sai số chuẩn e Sai số kẹp chặt Câu 25: Thông số đặc trưng cho mức độ biến dạng ma sát cắt là: a Hệ số co rút phoi K b Hệ số trượt tương đối ε c Góc trượt β1 d a b e a, b c Câu 26: Trong chừng mực định hệ số co rút phoi đặc trưng cho: a Sự biến dạng dẻo lớp kim loại b Sự biến đổi kích thước lớp kim loại bị cắt c Sự biến đổi lớp kim loại bị cắt d a b e b c Câu 27: Giữa hệ số ma sát cắt hệ số ma sát chi tiết máy hệ số ma sát lớn hơn? a Khi cắt có hệ số ma sát nhỏ so với ma sát bình thường b Khơng có khác hệ số ma sát cắt hệ số ma sát bình thường c Tuỳ theo loại hình gia cơng mà có hệ số ma sát khác d Tuỳ thuộc vào loại vật liệu chế tạo dao mà hệ số ma sát khác e Khi cắt có hệ số ma sát lớn nhiều so với ma sát bình thường Câu 28: Xác định cơng thức tính lực cắt theo kinh nghiệm xây dựng sở khảo sát thực nghiệm mức độ ảnh hưởng mức độ ảnh yếu tố cắt gọt đến lực cắt a P = p q b P = 60 120 N/V c P = Cp txp syp d P = Cp txp syp Kp e P = Cp txp syp ε Câu 29: Xác định cơng thức tính nhiết cắt theo kinh nghiệm xác nhất? 183 a θ = Cθ txθ syθ Kθ.; b θ = Cθ txθ syθ Knθ ; c θ = Cθ txθ syθ Kφθ.; d θ = Cθ txθ syθ Krθ.; e θ = Cθ txθ syθ Kγθ Chủ đề 3: Gồm mức độ 1, mức độ 2, mức độ mức độ Mức độ 1: 04 Câu hỏi ;Mức độ 2: 03 Câu hỏi;Mức độ 3: 03 Câu hỏi Mức độ 2: 01 Câu hỏi Câu 30: Tiện có hạn chế gia cơng bề mặt sau khó: a Mặt trịn xoay b Lỗ nhỏ c Mặt côn d Mặt đầu e Mặt định hình Câu 31: Chuẩn gì: a Một danh từ dùng để tính tốn làm việc q trình gia cơng b Một khái niệm lúc thiết kế lý thuyết c Tập hợp bế mặt, đường điểm chi tiết mà ta vào để xác định vị trí bề mặt đường, điểm chi tiết hay chi tiết khác d Tập hợp đường thẳng, bề mặt mà công nhân vào để đo kích thước gia cơng e Những bề mặt gia công Câu 32: Định vị gì: a Các định vị trí xác chi tiết gia công máy, dao, đồ gá b Kẹp chặt chi tiết gia công c Chỉ vị trí chi tiết gia cơng q trình làm việc d Cả d Tất sai Câu 33: Quá trình gá đặt chi tiết bao gồm: a Định vị kẹp chặt chi tiết b Kẹp chặt xác định vị trí dao c Xác định chuỗi kích thước q trình gia công d Tất sai e Tất Câu 34: Sai số kẹp chặt là: a Lượng dịch chuyển lớn theo phương lực kẹp qúa trình kẹp chặt b Lượng dịch chuyển gốc kích thước chiếu lên gốc kích thước thực gây lực kẹp dao động c Lượng biến động gốc kích thước chuẩn định vị khơng trùng với gốc kích thước d Câu a c e Câu b c 184 Câu 35 Phương pháp gá đặt chi tiết máy tiện có độ đồng tâm cao gá nhanh là: a Gá mâm cập ba chấu tự định tâm b Một đầu gá mâm cập đầu chống tâm c Gá hai mũi chống tâm d Dùng mâm cập bốn chấu không tự định tâm e Gá cục gá Câu 36 Dùng phương pháp tiện để gia công lổ có ưu điểm là: a Có thể gia cơng lỗ đúc sẵn, lỗ bị biến cứng b Gia công lỗ sâu c Gia cơng lỗ có đường kính khơng tiêu chuẩn d a b e a c Câu 37 Phương pháp gia công bào có khuyết điểm lớn là: a Vận tốc cắt bào thấp b Số dao cắt bào gia cơng có dao c Bào phương pháp gia cơng có suất thấp d Cấp xác độ nhẵn bóng phương pháp gia công bào e Phương pháp gia công bào bị hạn chế lực qn tính khơng thể tăng chế độ cắt lên cao Câu 38 Đặt tính phương pháp gia cơng phay là: a Phay có khả cơng nghệ rộng rải b Phay sử dụng nhiều sản xuất loại lớn c Phay thay hoàn toàn cho phương pháp gia công bào d Phay phương pháp gia công có suất cao e Phay đạt cấp xác độ nhẵn bóng bề mặt gia cơng cao Câu 39 Ưu điểm dao phay ngón là: a Đạt độ bóng bề mặt cấp xác cao b Khi phay mặt cắt phẳng nhỏ, bậc chiều cao cách lớn phay rãnh đạt suất cao c Đảm bảo trình cắt êm d a b e a c Câu 40 Phương pháp phay nghịch có ưu điểm là: a Độ nhẳn bóng bề mặt cao b Năng suất gia cơng cao phương pháp gia công phay thuận c Trong q trình cắt va đập nên dễ bảo quản máy dao d Phay nghịch không phụ thuộc nhiều vào tay nghề người công nhân e Khi phay lực cắt có khuynh hướng ép chi tiết xuống bàn máy 185 PHỤ LỤC Đề thi tự luận: Môn Công nghệ chế tạo máy (chuyên ngành) ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN LÝ THUYẾT HỌC KỲ: I NĂM HỌC: 2017 – 2018 Thời gian thi: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Đề số Câu 1: Trong chương định nghĩa trình sản xuất q trình cơng nghệ Hãy trình bày định nghĩa Q trình cơng nghệ (QTCN)? (01 điểm) Câu 2: Trong Công nghệ chế tạo máy, Hãy nêu Các thành phần Q trình cơng nghệ? (01 điểm) Câu 3: Trình bày định nghĩa dạng sản xuất hình thức tổ chức sản xuất? (01 điểm) Câu : Nêu khái niệm Chuẩn gá đặt chi tiết gia cơng? (01 điểm) Câu : Trình bày phân loại Chuẩn gá đặt chi tiết gia công? (01 điểm) Câu : Phân tích sai số gá đặt đến chất lượng gia cơng? (01 điểm) Câu 7: Phân tích sai số chuẩn đến độ xác gia cơng? (01 điểm) Câu : Trình bày độ xác gia cơng ? (01 điểm) Câu : Trình bày ý nghĩa việc nâng cao độ xác gia cơng? (01 điểm) Câu 10 : Phân tích nguyên nhân gây sai số gia công? (01 điểm) Chú ý : - Sinh viên không sử dụng tài liệu; - Cán coi thi khơng giải thích thêm Trưởng Bộ môn GV Đề thi (đã ký) (đã ký) Chung Văn A Đỗ Văn B 186 PHỤ LỤC Ceminar tổ môn / Khoa Công nghệ kỹ thuật khí 187 188 189 190 UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LÝ TỰ TRỌNG TP HỒ CHÍ MINH PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa Qúi Thầy/Cô Tiến hành vấn phát phiếu cho GV khoa chuyên ngành, trưởng môn đến trưởng khoa; Lãnh đạo phịng, ban: trưởng/phó đơn vị Ban Giám hiệu trường Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP HCM Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TP HCM Trường Cao Công nghệ Thủ Đức TP HCM vấn trường cao đẳng khác Nội dung: 1/ Theo q Thầy/Cơ việc xây dựng chuẩn đầu chương trình đào tạo là? Rất cần thiết; Cần thiết; Ít cần thiết; Bình thường; Khơng cần thiết 2/ Theo q Thầy/Cơ việc xây dựng tiêu chí kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực là? Rất cần thiết; Cần thiết; Ít cần thiết; Bình thường; Khơng cần thiết 3/ Theo q Thầy/Cơ đánh giá theo tiếp cận lực người học là? Rất cần thiết; Cần thiết; Ít cần thiết; Bình thường; Không cần thiết 191 UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LÝ TỰ TRỌNG TP HỒ CHÍ MINH PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa Qúi Ơng/Bà Tiến hành phịng vấn phát phiếu cho chun gia giám đốc, phó giám đốc, trưởng phịng kỹ thuật, giám đốc sản xuất với doanh nghiệp sử dụng cựu sinh viên nhà trường Nội dung: 1/ Theo q Ơng/Bà việc xây dựng chuẩn đầu chương trình đào tạo là? Rất cần thiết; Cần thiết; Ít cần thiết; Bình thường; Khơng cần thiết 2/ Theo q Ơng/Bà việc xây dựng tiêu chí kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực là? Rất cần thiết; Cần thiết; Ít cần thiết; Bình thường; Khơng cần thiết 3/ Theo q Ơng/Bà đánh giá theo tiếp cận lực người học là? Rất cần thiết; Cần thiết; Ít cần thiết; Bình thường; Khơng cần thiết 192 UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LÝ TỰ TRỌNG TP HỒ CHÍ MINH PHỤ LỤC 10 PHIẾU KHẢO SÁT TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa Qúi Thầy/Cơ Tiến hành phịng vấn phát phiếu tồn cán lãnh đạo giảng viên Viện Sư phạm Kỹ thuật – Viện Sư phạm Kỹ thuật TP HCM lấy phiếu đánh giá điển hình giảng viên Viện Sư phạm Kỹ thuật - Đại học Bách khoa Hà Nội q thầy có học hàm Giáo sư, Phó Giáo sư với học vị Tiến sĩ Tiến sĩ khoa học Nội dung: 1/ Theo q Thầy/Cơ việc xây dựng chuẩn đầu chương trình đào tạo là? Rất cần thiết; Cần thiết; Ít cần thiết; Bình thường; Khơng cần thiết 2/ Theo q Thầy/Cơ việc xây dựng tiêu chí kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực là? Rất cần thiết; Cần thiết; Ít cần thiết; Bình thường; Khơng cần thiết 3/ Theo q Thầy/Cơ đánh giá theo tiếp cận lực người học là? Rất cần thiết; Cần thiết; Ít cần thiết; Bình thường; Khơng cần thiết 193 ... thực hành theo tiếp cận lực 55 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC NGÀNH CÔNG CƠNG NGHỆ NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG 58 2.1... tập sinh viên theo tiếp cận lực dạy học ngành công nghệ kỹ thuật khí cấp trình độ cao đẳng Khảo sát đánh giá thực trạng đánh giá kết học tập sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật khí trường cao đẳng. .. LỤC QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC NGÀNH CÔNG QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC NGÀNH CÔNG Chuơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu đánh

Ngày đăng: 20/03/2021, 09:01

Mục lục

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan