Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
1 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUYÊN NGÔ VĂN HỪU THỰC TRẠNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC NINH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Một nhiệm vụ quan trọng có ảnh hưởng đến chất lượng công tác khám chữa bệnh bệnh viện vấn đề cung ứng thuốc đảm bảo chất lượng, đầy đủ kịp thời khoa Dược bệnh viện Tuy nhiên hoạt động cung ứng thuốc chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, yếu tố cần có nghiên cứu đầy đủ để lựa chọn phương thức hợp lý cung ứng thuốc [58] Cung ứng thuốc có chất lượng, kịp thời, đầy đủ đồng thời đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý nhiệm vụ trọng tâm khoa Dược bệnh viện [6], [37], [55], [59] Nhiệm vụ địi hỏi tổ chức hoạt động công tác dược bệnh viện phải đổi mới, tăng cường, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào lĩnh vực tổ chức, quản lý điều hành, triển khai hoạt động tất yếu khách quan [8], [17], [44], [ 36] Theo báo cáo kết công tác khám chữa bệnh năm 2012, 2013 Cục quản lý khám chữa bệnh, tổng giá trị tiền thuốc sử dụng bệnh viện chiếm tỷ trọng 54,7% năm 2012 57,6% năm 2013 tổng giá trị tiền viện phí hàng năm bệnh viện [37], [38], [39] Những bất cập cung ứng, sử dụng thuốc bệnh viện ngày gia tăng, chẳng hạn như: Lạm dụng kháng sinh, vitamin, Trước thay đổi nhu cầu cung ứng thuốc nói chung bệnh viện nói riêng, Năm 2011 Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định tổ chức hoạt động khoa dược bệnh viện hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Tuy nhiên, tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện khác hạng bệnh viện [23], [ 24], [25] Điều đòi hỏi phải có nghiên cứu thực trạng hoạt động cung ứng thuốc để từ rút sở khoa học đề xuất xây dựng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cung ứng thuốc thích hợp cho bệnh viện Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh bệnh viện đa khoa hạng II trực thuộc Sở Y tế Bắc Ninh, với quy mô năm 2012 700 giường; năm 2013 750 giường năm 2014 900 giường, tiến tới năm 2015 bệnh viện đa khoa hạng I với quy mô 1000 giường, có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho toàn thể cán bộ, nhân dân tỉnh số bệnh nhân lân cận Hải Dương, Bắc Giang, Lạng Sơn…Với trọng trách quan trọng đó, cơng tác khám chữa bệnh hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh cần quan tâm nghiên cứu để đạt kết cao Vậy vấn đề đặt thực trạng hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2012 - 2014 nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh để sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2016-2020 việc làm có ý nghĩa quan trọng, mang tính thời giai đoạn Xuất phát từ yêu cầu thực tế cấp bách trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng cung ứng thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh đề xuất số giải pháp” nhằm mục tiêu sau: 1- Mô tả thực trạng hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh từ năm 2012- 2014 2- Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2016-2020 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm cung ứng thuốc bệnh viện 1.1.1 Chu trình quản lý cung ứng thuốc Cung ứng thuốc bệnh viện chuỗi hoạt động bao gồm từ việc lựa chọn thuốc, sau đến tổ chức mua sắm, cấp phát sử dụng 1.1.2 Quản lý lựa chọn thuốc Lựa chọn thuốc việc xác định chủng loại số lượng để cung ứng bệnh viện, chủng loại thuốc thể qua danh mục thuốc bệnh viện Lựa chọn xây dựng danh mục thuốc bệnh viện công việc thuộc quy trình cung ứng thuốc bệnh viện Danh mục thuốc sở để đảm bảo cung ứng thuốc chủ động, có kế hoạch đáp ứng cho nhu cầu điều trị hợp lý, an toàn hiệu Mỗi bệnh viện, tùy theo chức nhiệm vụ, điều kiện sở vật chất, trình độ chuyên mơn cán bộ, vị trí địa lý, mà xây dựng Danh mục thuốc cho phù hợp Căn để xây dựng danh mục thuốc bệnh viện sau: HĐT&ĐT Phác đồ điều trị Mơ hình bệnh tật Chức nhiệm vụ, kinh phí Trình độ chun mơn Các sách thuốc nhà nước (DMTCYDMTTY) DMT bệnh viện Nhu cầu thuốc sử dụng dự đoán tương lai Hình 1.1 Các xây dựng danh mục thuốc bệnh viện Căn để xây dựng danh mục thuốc bệnh viện phải dựa vào danh mục thuốc thiết yếu danh mục thuốc chủ yếu Bộ Y tế banh hành * Danh mục thuốc thiết yếu Là danh mục thuốc có đủ chủng loại đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh thông thường Tên thuốc danh mục tên gốc dễ nhớ, dễ biết, dễ lựa chọn, dễ sử dụng, dễ bảo quản, giá dễ chấp nhận, thuận tiện cho việc thông tin, việc đào tạo, bồi dưỡng cho cán dễ quản lý [14], [28], [47] Theo TCYTTG cần USD thuốc thiết yếu đảm bảo chữa khỏi 80% chứng bệnh thông thường người dân cộng đồng để thực chăm sóc sức khỏe ban đầu Như việc cung ứng thuốc thiết yếu với giá hợp lý, chất lượng đảm bảo yêu cầu cấp thiết nội dung – sách quốc gia thuốc [41] Hiện giới có 150 nước áp dụng có danh mục thuốc thiết yếu (chủ yếu nước phát triển) Số lượng tên thuốc danh mục thuốc thiết yếu nước trung bình khoảng 300 thuốc [69], [70] * Danh mục thuốc chủ yếu Là sở pháp lý để sở khám chữa bệnh lựa chon, xây dựng danh mục thuốc cụ thể đơn vị Căn vào danh mục này, đồng thời vào mô hình bệnh tật kinh phí bệnh viện để lựa chọn cụ thể tên thành phẩm thuốc có danh mục, phục vụ cho công tác khám chữa bệnh Đối với thuốc tân dược bệnh viện phép sử dụng thuốc phối hợp thành phần đơn chất thuốc có danh mục Khuyến kích ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất nước doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn GMP [10], [13[, [19], [26] * Mơ hình bệnh tật Mơ hình bệnh tật thuộc bệnh viện số liệu thống kê bệnh tật khoảng thời gian định Tùy theo hạng tuyến bệnh viện mà mơ hình bệnh tật bệnh viện thay đổi (Do hạng bệnh viện liên quan đến kỹ thuật điều trị, biên chế, kinh phí…) Mơ hình bệnh tật bệnh viện quan trọng giúp bệnh viện không xây dựng danh mục thuốc phù hợp mà làm sở để bệnh viện hoạch định, phát triển toàn diện trongg tương lai [2], [58] * Hướng dẫn điều trị chuẩn (hướng dẫn thực hành điều trị) Là tài liệu hướng dẫn cho thầy thuốc thực hành công việc cụ thể thiếu trình điều trị Theo TCYTTG hướng dẫn thực hành điều trị thuốc bao gồm đủ bốn thông số: Hợp lý, an toàn, hiệu quả, kinh tế [4], [5] Là công cụ, cách thức để thúc đẩy sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, cung cấp tiêu chuẩn điều trị tối ưu dựa sở giám sát đánh giá sử dụng thuốc, biểu tập trung trí tuệ cán chun mơn bệnh viện cho phương án điều trị cụ thể loại bệnh Vì danh mục thuốc bệnh viện cần dựa vào phác đồ điều trị nước, ngồi nước Khơng có phác đồ điều trị khơng thể xây dựng danh mục thuốc cách khoa học [58] Kinh phí mua thuốc, trình độ chun mơn, nhu cầu sử dụng thuốc hàng q, năm quan trọng việc xây dựng danh mục thuốc bệnh viện 1.1.3 Công tác quản lý thuốc * Xác định nhu cầu Xác định số lượng thuốc danh mục xác định nhu cầu để chuẩn bị cho trình mua thuốc chủ động đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời Bình thường hệ thống cung ứng thuốc điều mang tính định nhu cầu thuốc thường lượng thuốc tồn trữ thuốc luân chuyển qua kho Khi có thay đổi chế cung ứng, thay đổi cách điều trị việc xác định nhu cầu sử dụng thuốc thực cần thiết phải dựa vào số yếu tố khác yếu tố lượng thuốc tồn trữ luân chuyển thuốc Có ba phương pháp tính tốn ước tính nhu cầu thuốc [2], [64], [73] - Thống kê dựa mức sử dụng thực tế - Dựa sở quản lý dịch vụ y tế - Dựa mơ hình bệnh tật hướng dẫn thực hành điều trị Trong thực tế để xác định nhu cầu thuốc cần kết hợp phương pháp xem xét, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thuốc như: Bệnh tật, thời tiết, điều kiện kinh tế, sức khỏe, trình độ chun mơn, phác đồ điều trị, tiến y học kỹ thuật điều trị mới, giá cả, xuất thuốc mới… Mặt khác phải ý phân tích loại bỏ sai số nhu cầu thuốc bất hợp lý Nhu cầu thuốc bất hợp lý nhu cầu thuốc không phù hợp với kỹ thuật phương pháp điều trị Nguyên nhân gây thầy thuốc chẩn đốn sai, trình độ yếu kém, chiều lịng bệnh nhân Ở Việt Nam với phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu thuốc chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày tăng Tiền thuốc bình quân đầu người tăng từ 0,3USD năm 1999, đạt 8,4 USD năm 2004 [43] Do nhu cầu thuốc ngày tăng năm gần nên thị trường thuốc ngày thêm sôi động Số thuốc cấp số đăng ký sản xuất nước nhập tăng 10.000 mặt hàng Bên cạnh việc tăng nhanh mẫu mã, chủng loại, nhà sản xuất kinh doanh áp dụng hình thức thông tin, quảng cáo nhằm tiêu thụ thuốc nhiều hơn, lợi nhuận nhiều hơn, khó khăn cho việc kiểm soát sử dụng thuốc hợp lý, an tồn Vì việc xây dựng danh mục thuốc xác định xác nhu cầu điều trị hợp lý bệnh viện cần thiết Tuy nhiên việc xây dựng danh mục thuốc bệnh viện nhiều bất cập Hầu hết bệnh viện lập danh mục thuốc chủ yếu theo phương pháp thống kê số liệu sử dụng năm trước, có bổ sung theo yêu cầu Thuốc đắt tiền, thuốc nhập ngoại, thuốc biệt dược, thuốc thuốc thiết yếu thường chiếm tỷ lệ tương đối cao danh mục thuốc bệnh viện, bệnh viện lớn Kinh phí sử dụng thuốc kháng sinh chiếm 32,7% so với thuốc khác bệnh viện [37] Theo báo cáo Bộ Y tế bệnh viện xây dựng danh mục thuốc sử dụng bệnh viện vào danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh ban hành kèm theo Quyết định 03/2005/QĐ-BYT ngày 24/01/2005 với 646 thuốc/ hoạt chất lưu hành Việt Nam danh mục tiếp tục sửa đổi, bổ sung với 750 thuốc/ hoạt chất tân dược (Chiếm gần 50% hoạt chất lưu hành thị trường) theo Quyết định số 05/2008/QĐ - BYT ngày 01/02/2008 tăng 16% số thuốc so với danh mục năm 2005; Danh mục thuốc tiếp tục sửa đổi, bổ sung cho phù hợp thực tế, theo Thông tư 31/2011/TT-BYT với 900 thuốc đơn chất (1143 thuốc kể thuốc phối hợp) / hoạt chất tân dược lưu hành thị trường tăng 12% số lượng thuốc đơn chất so với danh mục năm 2008 Đây danh mục thuốc tương đối đầy đủ mở rộng so sánh danh mục thuốc với nhiều nước khu vực giới [44] * Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh, hàng năm khoa Dược xây dựng kế hoạch mua thuốc vào tình hình thực tế sử dụng thuốc năm trước, nhu cầu năm sau theo dự trù khoa phòng bệnh viện, thông qua Hội đồng thuốc điều trị chấp nhận 1.1.4 Quản lý thực quy chế dược Việc đảm bảo hiệu lực công tác quản lý thực quy chế dược bệnh viện nhiệm quan trọng khoa Dược [10], [12], [20] Khoa Dược đơn vị chịu trách nhiệm thực hiện, cụ thể hóa văn kiểm tra khoa phòng bệnh viện thực quy chế dược, đặc biệt quy chế thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, thuốc quản lý đặc biệt [21], [22], [29], [59] Quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú [18], quy chế sử dụng thuốc sở y tế có gường bệnh [25],… * Chọn phương thức mua thuốc Từ năm 1997, Bộ Y tế ban hành thị 03/BYT- CT ngày 25- 021997 việc chấn chỉnh công tác cung ứng quản lý sử dụng thuốc bệnh viện ghi rõ: “Việc mua bán thuốc phải thực qua thể thức đấu thầu, định thầu công khai theo quy định nhà nước” Căn vào Luật dược [53], ngày 27-7-2005 Bộ Y tế Bộ Tài ban hành Thông tư liên tịch số 20/2005/TTLT-BYT-BTC để hướng dẫn đấu thầu cung ứng thuốc sở y tế công lập Thông tư áp dụng cho sở y tế cơng lập có sử dụng nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước theo quy định để mua thuốc phục vụ nhu cầu phòng bệnh khám chữa bệnh với tổng kinh phí năm từ 100 triệu đồng trở lên sở y tế công lập tuyến tỉnh Sau hai năm thực hiện, ngày 10 tháng năm 2007 Bộ Y tế - Bộ Tài vào Luật đấu thầu Nghị định hướng dẫn Luật đấu thầu [42], [54], ban hành Thông tư số10/2007/TTLT-BYT-BTC thay Thông tư số 20/2005/TTLT-BYT-BTC Thông tư số 10/2007 thay đổi số điều so với Thông tư 20/2005 như: Áp dụng cho sở y tế cơng lập có sử dụng nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước nguồn thu hợp pháp khác để mua thuốc, theo quy định Thông tư văn pháp luật có liên quan (khơng giới hạn số tiền mua sắm tối thiểu) [31], [32], [40] Thông tư 10 quy định, Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc phủ quan khác trung ương, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm phê duyệt kế hoạch đấu thầu mua thuốc cho sở y tế công lập thuộc phạm vi quản lý theo quy định hành Thủ trưởng sở y tế công lập chịu trách nhiệm 10 phê duyệt hồ sơ mời thầu, phê duyệt kết lựa chọn nhà thầu cung cấp thuốc đơn vị quy định cụ thể nội dung phải thực bao gồm: - Lập kế hoạch đấu thầu mua thuốc theo gói thầu: Căn vào lập kế hoạch, nội dung gói thầu kế hoạch, giá gói thầu, hình thức lựa chọn nhà thầu, thời gian tổ chức đấu thầu, hình thức hợp đồng,… - Trình duyệt kế hoạch phê duyệt kế hoạch đấu thầu - Xây dựng hồ sơ mời thầu - Kết lựa chọn nhà thầu Thông tư 10 quy định tổ chức thực hiện: - Hoặc Sở Y tế tổ chức đấu thầu tập trung cho toàn tỉnh - Hoặc bệnh viện tỉnh đấu thầu, đơn vị khác kết thực - Hoặc đơn vị tự đấu thầu Sau năm thực ngày 19/01/2012 Bộ Y tế - Bộ Tài ban hành Thơng tư số 01/2012/TT-BYT-BTC thay thông tư 10/2007/TT/BYT-BTC Thông tư 01 thay đổi, bổ sung thuốc tân dược chia làm hai gói (Gói thuốc Generic gồm nhóm gói thuốc biệt dược), hình thức lựa chọn thầu xét theo mặt hàng [27], [30] Sau 01 năm thực ngày 11/11/2013 Bộ Y tế - Bộ Tài ban hành Thơng tư số 36/2013/TT-BYT-BTC sửa đổi, bổ sung số điều Thơng tư 01/2012/TT/BYT-BTC, Thơng tư chia gói thầu Generic làm 05 nhóm chi tiết theo tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất thuốc công ty dược Tại tỉnh Bắc Ninh Chủ tịch tỉnh giao cho Sở Y tế tổ chức đấu thầu tập trung cho toàn tỉnh, đơn vị thực 01 năm lần 1.1.5 Quản lý tồn trữ, cấp phát thuốc * Tồn trữ bảo quản thuốc Tồn trữ bảo quản bao gồm trình xuất nhập kho, trình kiểm tra, kiểm kê, dự trữ kỹ thuật bảo quản hàng hóa Thực nghiêm túc quy chế dược quản lý, bảo quản, kiểm nhập thuốc, theo dõi hạn dùng thuốc Tất khoa bệnh viện có sử dụng thuốc phải thực quy chế dược Trách nhiệm khoa Dược hướng dẫn bác sỹ, điều 90 Việc ứng dụng phần mền đòi hỏi phải bảo dưỡng thường xuyên q trình sử dụng tránh sai sót khơng cần thiết ảnh hưởng tới quản lý hoạt động cung ứng thuốc tồn bệnh viện - Phân tích số liệu sử dụng thuốc bệnh viện qua ba năm 2012 - 2014 cấu thuốc sử dụng bệnh viện + So sánh cấu thuốc theo nguồn gốc xuất sứ Thuốc nội chiếm tỷ lệ từ 36,6% đến 37,9% giá trị tiêu thụ tổng giá trị kinh phí mua thuốc, kết cao so với nghiên cứu Vũ Thị Thu Hương là: thuốc nội giá trị tiêu thụ từ 22,4% đến 21,5% [49], ngược lại khối lượng tiêu thụ thuốc nội chiếm tỷ lệ từ 67,7% đến 72,5% tổng khối lượng tiêu thụ thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh Như vậy, thuốc nội có tỷ trọng giá trị thấp khối lượng tiêu thụ lại chiếm tới 72,5% (bảng 3.5) Đây minh chứng cho việc chi phí hiệu thuốc nội điều trị Với số lượng bệnh nhân ngày tăng cao, đa bệnh tật, nguồn kinh phí cịn hạn hẹp bệnh viện tăng cường lựa chọn thuốc sản xuất nước đảm bảo chất lượng giá thành hợp lý nên giảm kinh phí, mang lại lợi ích cho người bệnh công nghiệp dược nước [51]; [52] + Phân tích ABC thuốc sử dụng ba năm 2012-2013-2014 Nhóm thuốc A năm 2012 đến 2014 chiếm tỷ lệ từ 75,1% đến 75,4% tổng giá trị tiêu thụ chiếm tỷ lệ từ 49,8% đến 56,2% khối lượng tiêu thụ ( bảng 3.6) Nhóm B C có giá trị tiêu thụ chiếm tỷ lệ từ 24,6% đến 24,9% giá trị tiêu thụ chiếm tỷ lệ 43,8% đến 50,2% khối lượng tiêu thụ (bảng 3.6) Như nhận thấy sản phẩm nhóm A tiêu thụ với số lượng lớn, sản phẩm nhóm A có giá thành khơng cao Trong nhóm thuốc A, thuốc ngoại chiếm tỷ lệ từ 64,3% đến 67,3% tổng giá trị tiêu thụ, ngược lại, thuốc nội chiếm tỷ lệ từ 58,4% đến 66,8% tổng 91 khối lượng tiêu thụ (bảng 3.7) Như thuốc nội sử dụng bệnh viện có giá trị thấp tập trung thuốc có số lượng sử dụng lớn Trong ba năm thuốc biệt dược gốc nhóm A chiếm tỷ lệ (4,7%; 4,7%; 8,3%) thuốc generic chiếm tỷ lệ (95,3%; 95,3%; 91,7% ) tổng giá trị tiêu thụ, khối lượng tiêu thụ thuốc biệt dược chiếm tỷ lệ (4,9%; 5,3%; 9,1%) thuốc generic chiếm tỷ lệ (95,1%; 94,7%; 90,9%) (bảng 3.8), so với kết nghiên cứu Vũ Thị Thu Hương là: thuốc biệt dược chiếm từ (38,3% đến 41,8%) thuốc generic chiếm từ (61,7 đến 58,2%) tổng giá trị tiêu thụ thuốc nhóm A, cịn khối lượng tiêu thụ thuốc biệt dược chiếm từ (7,2% đến 7,3%), thuốc generic chiếm từ (92,9% đến 92,7%)[49] Như đa số thuốc nhóm A bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh sử dụng thuốc generic thay thuốc biệt dược gốc, trừ trường hợp chưa có thuốc generic HĐT&ĐT giám sát để giảm việc sử dụng thuốc biệt dược gốc đắt tiền, tuân thủ hướng dẫn Bộ Y tế [44], [52] Cơ cấu tiêu thụ thuốc nhóm A theo mã ATC tập trung vào nhóm chiếm tỷ lệ cao là: Thuốc trị ký sinh trùng nhiễm khuẩn ( 24,4%; 30,1%; 19,4%); thuốc tim mạch (18,2%; 12,9%; 14,1%); Thuốc chống ung thư (14,0%; 16,6%; 11,5%); thuốc đường tiêu hóa (10,3%; 11,9%; 14,5), sau nhóm thuốc khác (Bảng 3.9; 3.10; 3.11) Đây thuốc điều trị bệnh có tỷ trọng cao mơ hình bệnh tật bệnh viện bệnh mãn tính, chi phí cao Tuy nhiên với chi phí thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn cao mơ hình tật bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng đứng thứ bệnh mắc cao vấn đề cần phải đánh giá việc sử dụng kháng sinh bệnh viện Các phân tích đề xuất với HĐT&ĐT xây dựng, thực đánh giá chiến lược can thiệp sử dụng thuốc [58], [72], sử dụng ba năm thuộc nhóm A + Phân tích VEN thuốc sử dụng ba năm thuộc nhóm A 92 Việc phân tích VEN thuốc nhóm thuốc A ba năm 20122014 cho thấy thuốc nằm nhóm V E chiếm tỷ trọng cao số loại thuốc 83% Nhóm thuốc N chiếm tỷ trọng nhỏ 17% Trong ba năm thuốc nhóm N chiếm tỷ trọng 15,0%, 12,1%, 15,1% giá trị tiêu thụ khối lượng tiêu thụ 43,1%, 56,1%, 50,7% nhóm thuốc A (bảng 3.13; 3.14; 3.15) Các thuốc tác dụng chưa rõ rệt lại chiếm tỷ trọng số lượng cao khoảng 50%, giá trị tiêu thụ tương đối lớn khoảng 17% nhóm A Sau có số liệu chủng loại, giá trị tiêu thụ, số lượng tiêu thụ thuốc không thiết yếu, đề tài đề xuất HĐT&ĐT can thiệp sử dụng thuốc thông tin cho bác sỹ tác dụng thuốc, giám sát hạn chế kê đơn, giảm ngân sách cho thuốc nhóm N, tăng ngân sách cho nhóm thuốc V E giúp sử dụng hiệu nguồn kinh phí bệnh viện [60]; [68], [70], [73] + Nhà thuốc bệnh viện nguồn cung cấp thuốc cho đối tượng bệnh nhân tự nguyện, bệnh nhân ngoại trú khám điều trị bệnh viện Trong thời gian qua Công ty cổ phần dược phẩm Bắc Ninh quản lý điều hành Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh có kế hoạch triển khai thực theo Thông tư 15/2011/TT-BYT ngày 19 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế Quy định tổ chức hoạt động sở bán lẻ thuốc bệnh viện - Kết đánh giá mức độ hài lòng người bệnh, cán y tế hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện + Mức độ hài lòng người bệnh Thực trạng hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện đánh giá thơng qua ý kiến người bệnh, người cán y tế làm việc bệnh viện Kết nghiên cứu năm 2014 bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh cho thấy: Việc cung cấp thuốc điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh hầu hết bệnh nhân đánh giá bệnh viện cấp thuốc hàng ngày đầy 93 đủ theo y lệnh bác sĩ (98,8%) (bảng 3.16) Trong nhóm ý kiến bệnh nhân BHYT chiếm 98,9% cao ý kiến nhóm bệnh nhân khơng có BHYT 97,3%, Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với P > 0,05 Xét theo khoa khoa khoa Nội tim mạch, Ngoại tổng hợp, khoa u bướu Đơng Y, cịn tỷ lệ định bệnh nhân phải tự mua thuốc (bảng 3.17) Việc cơng khai thuốc có 91,3% bệnh nhân phản hồi cán bệnh viện công khai loại thuốc điều trị, nhiên tỷ lệ bệnh nhân có tờ công khai thuốc kẹp đầu giường điều trị thấp (58,9%) (bảng 3.18) ghi chép chưa đầy đủ, đặc biệt khoa Ngoại tiết niệu, Đông Y, Truyền nhiễm tỷ lệ có (20-30%), khoa U bướu việc công khai thuốc điều trị kèm theo tờ công khai thuốc đạt 28% (bảng 3.19) Tỷ lệ cơng khai thuốc điều trị nhóm bệnh nhân khơng có BHYT (94,6%) cao nhóm có BHYT (90,9%) tỷ lệ công khai số lượng thuốc điều trị nhóm bệnh nhân khơng có BHYT ( 89,2%) cao nhóm có BHYT (85,7%) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với P > 0,05 (Bảng 3.18) Kết nghiên cứu cho thấy: Hầu hết (trên 90%) bệnh nhân đánh giá tốt việc hướng dẫn sử dụng thuốc cán y tế bệnh viện: hướng dẫn chu đáo, rõ ràng, dễ hiểu, giải thích đầy đủ, thời gian qui định bệnh viện 88,8% bệnh nhân cảm thấy hài lòng cách hướng dẫn sử dụng thuốc y bác sĩ, tỷ lệ hài lịng nhóm bệnh nhân có BHYT cao nhóm khơng có BHYT, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, P > 0,05 (bảng 3.20) Hướng dẫn sử dụng thuốc cán y tế thực tương đối tốt tất khoa Một số khoa có tỷ lệ bệnh nhân hài lòng ( 0,05 Hầu hết bệnh nhân đánh giá thủ tục cấp phát thuốc bệnh viện đơn giản (35,4%) mức bình thường (64,3%) (bảng 3.22) Để có ý kiến cần khắc phục hoạt động cung ứng thuốc, trình điều tra, chúng tơi có khảo sát số ý kiến đóng góp người bệnh Kết cho thấy có 6,0% ý kiến đóng góp chất lượng thuốc, 5,5% công khai thuốc hàng ngày, điều phù hợp với kết (bảng 3.18) cho thấy số thủ tục công khai thuốc chưa thực tốt Đây lời khuyên bệnh nhân mà hệ thống cung ứng thuốc bệnh viện cần cố gắng Khi đánh giá mức độ hài lòng người bệnh cung ứng thuốc cho thấy: Mức độ hài lòng hướng dẫn sử dụng thuốc đạt mức tốt chiếm tỷ lệ cao (92,3%), mức độ hài lịng cơng khai thuốc hàng ngày chiếm 74,3% (bảng 3.22), mức độ hài lòng thấp thủ tục cấp phát thuốc, mức độ đơn giản chiếm 35,4% Điều cho thấy bệnh viện cần nghiên cứu cải thiện thủ tục cấp phát thuốc cho người bệnh thời gian tới tốt + Mức độ hài lòng cán bệnh viện Ý kiến chung cán y tế (bao gồm cán quản lý cán điều trị) việc duyệt danh mục thuốc giám sát sử dụng thuốc Khoa Dược Hội đồng thuốc điều trị việc thông báo danh mục thuốc giá thuốc Bệnh viện tương đối tốt (>90%) Tuy nhiên mức độ hài lòng danh mục thuốc qui trình cung ứng thuốc bệnh viện cịn thấp, đặc biệt nhóm cán điều trị (54,0% 48%) (bảng 3.23) 100% ý kiến cán y tế đánh giá bệnh viện có quản lý thực qui chế Dược Ý kiến quản lý đấu thầu thuốc bệnh viện chiếm 62,5% bệnh viện khơng trực tiếp đấu thầu (bảng 3.24) 95 Công tác tổ chức cấp phát thuốc Khoa Dược có tỷ lệ % hài lịng tốt (17,5; 10; 13,8; 58,8; 42;5), tỷ lệ cao (61,3; 56,3; 60; 20; 48,8), trung bình (21,3; 28,8; 25; 21,3; 8,8), (0; 5,0; 1,3; 0; 0) Nhìn chung tỷ lệ hài lịng nhóm cán quản lý cao nhóm cán điều trị Cịn 20% ý kiến khơng đồng ý với hoạt động cung ứng thuốc 48,8% không đồng ý với đấu thầu thuốc tập trung Sở Y tế (bảng 3.25) Phân tích mức độ hài lòng cán viên chức bệnh viện hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện cho thấy mức độ tốt chiến tỷ lệ thấp so với đánh giá người bệnh Mức độ tốt đạt từ 10,0% đến 17,5%, chủ yếu đạt mức (từ 60,0% đến 61,3%), cụ thể: công tác tổ chức phát thuốc khoa 61,3% cán bệnh viện đánh giá mức độ khá, 60,0% cán đánh giá công tác quản lý thuốc bệnh viện đạt mức (bảng 3.25) Sự chênh lệch mức độ đánh gía số tiêu hoạt động cung ứng thuốc bệnh nhân cán y tế bệnh viện, vấn đề cán y tế hiểu sâu chuyên môn so với người bệnh nên việc đánh giá khắt khe hơn, chí xác * Kết thảo luận nhóm Tại thảo luận nhóm trọng tâm ý kiến phát biểu đánh giá hài lòng với việc cung cấp thuốc khoa Dược, danh mục thuốc, chất lượng thuốc đảm bảo, quy trình cung ứng thuốc, cơng khai thuốc điều trị rõ ràng, đầy đủ việc hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị bác sỹ tốt, có tác dụng phụ thuốc, song cịn số điểm yếu giao tiếp, số trường hợp hướng dẫn sử dụng thuốc chưa đầy đủ, chưa kẹp tờ công khai thuốc hàng ngày đầu giường bệnh Trình độ dược sỹ lâm sàng cịn hạn chế; sở vật chất, trang thiết bị bảo quản thuốc chưa đảm bảo nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc GSP; chưa triển khai pha chế tập trung thuốc tiêm truyền tĩnh mạch, thuốc ung thư 96 4.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện * Chất lượng, số lượng nguồn nhân lực cán hoạt động hệ thống cung ứng thuốc bệnh viện Khảo sát tình hình nhân lực khoa Dược từ năm 2012-2014 nhận thấy số lượng biên chế tăng không đánh kể, năm 2012-2013 không tăng, năm 2014 tăng người 02 dược sỹ đại học, 02 cán khác (01cử nhân kế toán, 01 kế toán trung cấp) (bảng 3.27) Điều cho thấy công tác quản lý, cung ứng thuốc ngày cải thiện tốt Mặc dù có cải thiện tỷ trọng nhân lực dược tổng số cán viên chức toàn bệnh viện không thay đổi năm 2012 (3,9%), năm 2014 (4,1%) (bảng 3.26) So sánh nhân lực dược bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh với định mức theo Thông tư liên tịch 08/2007/TT-BYT-BNV ngày 05 tháng năm 2007 Bộ Y tế - Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế nhà nước (định mức 1DSĐH đến 15 bác sỹ DSĐH đến 2,5 DSTH) Thực tế bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh 1DSĐH/24,6 bác sỹ, tỷ lệ mức thấp; DSĐH/ 1,6 DSTH, tỷ lệ mức cao, nguyên nhân dược tá nhiều tuổi nghỉ hưu, DSĐH tuyển thêm, chưa đủ thời gian đào tạo chuyên sâu Như nhân lực dược bệnh viện mức thấp số lượng chất lượng chức năng, nhiệm vụ khoa Dược có nhiều thay đổi ngày đòi hỏi cao Theo quy định, khoa Dược bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh cần phải có từ 14 đến 27 DSĐH để đảm bảo cơng việc [33] Năm 2014 nhân lực dược bố trí sau: Tổ nghiệp vụ có người dược sỹ đại học; Tổ kho cấp phát thuốc có 18 người dược sỹ đại học; Tổ thống kê dược có 05 người cử nhân trung cấp thống kê - kế toán; Tổ dược lâm sàng thơng tin thuốc có người dược sỹ đại học; Tổ pha chế, kiểm nghiệm kiểm sốt chất lượng thuốc có người dược sỹ đại học (bảng 3.28) Với nhân lực bố trí cán khoa Dược đáp ứng công việc cấp phát 97 thuốc chính, pha chế thuốc đơn giản Công tác quản lý, thông tin thuốc, dược lâm sàng hạn chế Hiện số cán nhân viên khoa Dược thiếu mà thực tế khối lượng cơng việc nhiều, cơng tác thơng tin thuốc, Dược lâm sàng đòi hỏi nguồn nhân lực trình độ cao Do sách nhân lực dược bệnh viện cần có thay đổi, khoa Dược cần có kế hoạch phát triển đội ngũ nhân để đáp ứng tốt nhiệm vụ mới, công tác dược bệnh viện * Thực trạng nguồn tài phục vụ cho hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Khảo sát nguồn tài cho thấy giá trị tiền mua thuốc để sử dụng bệnh viện đầu tư tăng lên bệnh viện tăng kinh phí từ nguồn BHYT viện phí, giảm nguồn kinh phí chi từ ngân sách nhà nước bệnh viện (năm 2012 18 tỷ xuống 14 tỷ năm 2014) (Bảng 3.29) Nguồn kinh phí từ BHYT cấp cho bệnh viện nguồn cho hoạt động bệnh viện bao gồm tiền mua thuốc Việc bệnh viện triển khai nhiều kỹ thuật mới, nhiều loại thuốc bổ sung vào danh mục với chi phí cao, giá khơng ổn định, thường có xu hướng tăng, làm tăng nhu cầu kinh phí thuốc, hóa chất BHYT thực chi trả theo hình thức khốn định suất bị vượt quỹ khốn, bệnh viện khó khăn thường bị thiếu kinh phí hoạt động Khoa Dược ln bị áp lực việc đáp ứng nhu cầu ngày tăng điều trị Cơng ty dược trúng thầu số mặt hàng đáp ứng chậm khơng đáp ứng gây khó khăn q trình cung ứng thuốc, bệnh viện bị thiếu thuốc * Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Khảo sát sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt đông cung ứng thuốc bệnh viện cho thấy khoa Dược bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh 98 trang bị điều kiện để bảo quản, cấp phát thuốc: Hệ thống nhà kho thuốc tân dược, đơng dược, kho hóa chất, quầy cấp phát thuốc nội, ngoại trú khô giáo, thoáng mát; trang thiết bị bảo quản thuốc như: Điều hịa, tủ bảo ơn, quạt thơng gió, giá, kệ, tủ thuốc chuyên dụng; nồi cất nước, cân phân tích, phục vụ cho pha chế, hệ thống dàn sắc thuốc đông dược Khoa Dược trang bị 12 máy vi tính nối mạng tồn bệnh viện để phục vụ cho công tác quản lý dược (Bảng 3.30) Bệnh viện giai đoạn xây dựng bệnh viện hạng I, qui mô 1000 giường bệnh nên khoa Dược tạm thời tầng khoa Dinh dưỡng, hệ thống kho trật trội chưa đạt tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản thuốc, chưa có kho phịng kiểm nhập thuốc riêng việc tồn trữ từ 0,5 đến tháng thuốc bình quân sử dụng đơi dẫn đến tình trạng cung ứng thuốc không kịp thời cho điều trị * Một số thay đổi cấu, xu bệnh tật nhu cầu dịch vụ chữa bệnh người dân khu vực ảnh hưởng tới việc cung ứng thuốc Ngày nay, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nước ta kéo theo thay đổi cấu bệnh tật nhu cầu dịch vụ y tế chất lượng cao người dân Khi cầu thay đổi cung thay đổi Điều đồng nghĩa với việc cung ứng thuốc có liên quan tới biến động số lượng bệnh nhân cấu bệnh tật bệnh nhân bệnh viện Qua phân tích đặc điểm cấu bệnh tật bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh, chúng tơi thấy có thay đổi số lượng bệnh nhân điều trị nội trú, năm 2014 tăng 18,9% so với năm 2012; tổng số ngày điều trị năm 2012 170.085, năm 2014 347.032 tăng gấp lần so với năm 2012, ngày điều trị trung bình tăng từ ngày lên 6,6 ngày (bảng 3.31) Mặt khác, trình phát triển bệnh viện, bệnh viện tăng thêm khoa, tăng số lượng dịch vụ y tế kỹ thuật cao để phục vụ nhu cầu người bệnh Kết nghiên cứu cho thấy có thay đổi cấu bệnh tật so với trước đây, đối tượng khám chữa bệnh tập trung nhiều 99 10 chương bệnh có tỷ lệ mắc cao chiếm 88,1% tổng số bệnh nhân, bệnh khác chiếm 11,9% (bảng 3.33) So với mơ hình bệnh tật chung Việt Nam 10 chương bệnh chiếm 77,2% [16] Như cấu bệnh tật bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh phản ánh mơ hình bệnh tật chung Việt nam Với đặc điểm bệnh tật số lượt khám bệnh ngoại trú cấp thuốc giảm, số lượt bệnh nhân điều trị nội, ngoại trú tăng tập trung vào mười chương bệnh (bảng 3.36; 3.37), điều cho thấy việc cung ứng thuốc đa dạng, phong phú ảnh hưởng tới định xây dựng danh mục số lượng thuốc sử dụng bệnh viện 4.3 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động cung ứng thuốc * Nhân lực: - Tăng cường nhân lực cho khoa Dược, xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển chuyên môn sâu dài hạn, ngắn hạn cho dược sỹ quản lý dược bệnh viện, thực hành tốt bảo quản thuốc, đặc biệt dược lâm sàng Có sách nhân lực dược bệnh viện công lập hợp lý để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ - Xây dựng tốt mối quan hệ Dược sỹ - Bác sỹ - Điều dưỡng - bệnh nhân Cử dược sỹ lâm sàng thường xuyên với bác sỹ giám sát sử dụng thuốc - Củng cố tăng cường hoạt động hoạt động tổ theo dõi tác dụng có hại thuốc (ADR) - Tăng cường giám sát kê đơn, bình bệnh án, sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu - Khoa Dược triển khai thực tốt buổi thông tin thuốc để trao đổi với bác sỹ thuốc sử dụng nhiều bệnh, thuốc có khoảng điều trị hẹp * Phương tiện vật chất: 100 - Thành lập kho chính, phịng kiểm nhập thuốc, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị vận chuyển, bảo quản, kho đạt GSP - Triển khai đơn vị pha chế hóa trị liệu tập trung thuộc tổ pha chế thuốc bệnh viện, đảm bảo an tồn cho người bệnh nhân viên, giảm chi phí điều trị, bảo vệ môi trường - Trang bị phương tiện làm việc, hệ thống tài liệu, tra cứu thông tin thuốc * Năng lực quản lý - Điều chỉnh lại mơ hình tổ chức hoạt động khoa dược theo quy định mới, đặc biệt lực quản lý, dược lâm sàng, thông tin thuốc - Xây dựng quy trình chuẩn cho cơng việc kiểm nhập, cấp phát thuốc - Xây dựng số đánh giá giám sát hiệu hoạt động dược toàn bệnh viện theo văn Bộ Y tế công việc thực tế đơn vị - Tiếp tục hoàn thiện yêu cầu nối mạng quản lý thuốc bệnh viện, nối mạng tra cứu tương tác thuốc, tra cứu thông tin thuốc, quản lý tồn kho, dự trù thuốc - Xây dựng danh mục thuốc hợp lý, phù hợp với trình phát triển bệnh viện, loại bỏ thuốc giảm hiệu điều trị - Thực nghiêm túc quy chế, quy định dược tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt việc thực - Tăng cường cơng tác thông tin, tư vấn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu - Định kỳ hàng năm sử dụng cơng cụ phân tích sử dụng thuốc phân tích ABC, phân tích VEN, đánh giá sử dụng thuốc bệnh viện Căn đánh giá HĐT&ĐT định hướng can thiệp vấn đề chưa hợp lý để giảm chi phí thuốc nhóm N Tăng cường sử dụng thuốc Generic, thuốc 101 sản xuất nước đảm bảo chất lượng, giảm chi phí điều trị, nâng cao chất lượng điều trị thuốc - Phân cơng cơng việc, quy định trách nhiệm rõ ràng, có quy định thời gian kiểm tra, báo cáo - Tăng cường đầu tư bảo quản, quản lý chất lượng thuốc Xây dựng số thuốc tồn kho hợp lý đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho tình * kinh phí - Khai thác triệt để nguồn kinh phí, quản lý sử dụng kinh phí quy định, hợp lý, tránh lãng phí * Chính sách - Nâng cao chất lượng hoạt động HĐT&ĐT xây dựng phác đồ điều trị phù hợp với thực tế bệnh viện - Chính sách nhân lực dược bệnh viên cơng lập cần có thay đổi để đáp ứng nhiệm vụ mới, thực tế - BHYT cần linh hoạt điều chỉnh sách chi trả BHYT để tạo điều kiện cho sở y tế người bệnh hưởng dịch vụ chăm sóc tốt - Có chế sách hợp lý để nâng cao tỷ lệ sử dụng thuốc nội, thuốc generic bệnh viện, đảm bảo hầu hết thuốc nước đáng giá tương đương sinh học tiến tới đánh giá tương đương điều trị để thầy thuốc người bệnh tin tưởng, an tâm điều trị 102 KẾT LUẬN Thực trạng hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh * Lựa chọn thuốc Danh mục thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh đa dạng nhóm dược lý, số hoạt chất nhóm số biệt dược cho hoạt chất nhằm đáp ứng đủ nhu cầu điều trị bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh * Mua sắm thuốc Phương thức cung ứng thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh thực theo phân bổ kết đấu thầu rộng rãi tập trung Sở Y Tế Bắc Ninh lần năm mang lại số lợi ích: Chuẩn hóa quy trình mua sắm, cơng khai minh bạch, giá ổn định Tuy nhiên số bất cập thủ tục phức tạp, số thuốc phải mua * Cấp phát, hướng dẫn sử dụng tồn trữ thuốc - Công tác cấp phát thuốc: năm 2012- 2014 khoa Dược bệnh viện đảm bảo cấp phát thuốc tương đối tốt cho bệnh nhân nội trú ngoại trú - Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin nối mạng tồn bệnh viện, kê đơn thuốc điện tử mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh, tăng cường quản lý thuốc, quản lý tồn kho bệnh tật bệnh viện - Công tác hướng dẫn sử dụng thuốc công khai thuốc cho bệnh nhân hầu hết bệnh nhân đánh giá tốt Tuy nhiên số trường hợp số khoa chưa thực nghiêm quy chế công khai thuốc, không kẹp tờ công khai thuốc đầu giường người bệnh điều cần sửa đổi - Lượng thuốc tồn kho khoa Dược khoảng 0,5 đến tháng thuốc sử dụng bình quân hệ thống kho, phòng phát thuốc chưa đảm bảo đạt GSP theo quy định cần đầu tư thời gian tới * Quản lý sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh 103 Áp dụng phương pháp phân tích cấu sử dụng thuốc theo nhóm tác dụng chính, theo nguồn gốc, xuất xứ, thuốc generic, thuốc biệt dược, phân tích ABC, phân tích VEN thuốc sử dụng từ năm 2012 đến 2014 đề xuất với HĐT & ĐT xây dựng, thực đánh giá chiến lược can thiệp sử dụng thuốc bệnh viện Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh - Nhân lực dược bệnh viện thiếu hạn chế chất lượng theo Thông tư liên tịch 08/2007/TT-BYT-BNV ngày 05 tháng năm 2007 Bộ Y tế - Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế nhà nước định hướng qui mô 1000 gường bệnh năm 2015 cần bổ sung đào tạo - Mơ hình bệnh tật bệnh viện thay đổi Hơn nữa, việc bệnh viện triển khai nhiều kỹ thuật mới, nhu cầu đòi hỏi người bệnh thuốc ngày cao, gây sức ép lớn cho hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Các giải pháp nâng cao chất lƣợng cung ứng thuốc - Giải pháp nhân lực: Nâng cao chất lượng nhân lực, đặc biệt chuyên sâu dược bệnh viện - Giải pháp sở vật chất: Tăng cường sở vật lực đảm bảo cho quản lý, bảo quản cấp phát thuốc kịp thời, đầy đủ tốt - Cơ chế sách cung ứng thuốc: Có chế sách hợp lý, phù hợp cho hoạt động cung ứng thuốc giai đoạn 104 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, chúng tơi có số khuyến nghị sau: Đề nghị Đối với Sở Y tế : - Cần bổ sung nhân lực dược bệnh viện có kế hoạch đào tạo phù hợp, đặc biệt ý dược lâm sàng - Nâng cao chất lượng Hội đồng thuốc điều trị - Điều chỉnh sách chi trả Bảo hiểm Y tế Đề nghị với bệnh viện : - Tăng cường trang bị, nâng cấp sở vật chất, kho đảm bảo cho hoạt động cung ứng thuốc tình - Nâng cao mơ hình hoạt động khoa Dược trọng cơng tác dược lâm sàng, pha chế thuốc hóa trị liệu hai phận yếu - Thực mở nhà thuốc bệnh viện theo Thông tư số 15/2011/TT-BYT ngày 19/4/2011 Bộ Y tế Quy định tổ chức hoạt động sở bán lẻ thuốc bệnh viện ... hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh từ năm 2012- 2014 2- Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất số giải pháp nhằm... hưởng đến hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh để sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2016-2020... lượng cung ứng thuốc bệnh viện Nội dung nghiên cứu đồng ý lãnh đạo bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh 45 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng cung ứng thuốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh * Thực