Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y – DƯỢC THÁI NGUYÊN NGUYỄN QUỐC TUẤN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC DƯỢC CỦA NGÀNH Y TẾ TỈNH YÊN BÁI VÀ GIẢI PHÁP ĐẾN NĂM 2016 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA II Thái Nguyên – 2012 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC THÁI NGUYÊN NGUYỄN QUỐC TUẤN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC DƢỢC CỦA NGÀNH Y TẾ TỈNH YÊN BÁI VÀ GIẢI PHÁP ĐẾN NĂM 2016 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA II Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 62 72 76 01 Hƣớng dẫn khoa học: TS HÀ VĂN THÚY Thái Nguyên - 2012 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận án hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Tác giả luận án iii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu nghiêm túc, đến tơi hồn thành luận án bảo vệ tốt nghiệp theo kế hoạch Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên Có kết này, trước hết cho gửi lời cảm ơn đến tập thể thày giáo, cô giáo Khoa Y tế công cộng, Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên truyền đạt kiến thức quý giá thời gian học tập trường Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn TS Hà Văn Thúy hướng dẫn, giúp đỡ tận tình trách nhiệm để tơi hồn thành luận án Tôi xin cảm ơn đơn vị ngành Y tế tỉnh Yên Bái, Sở Y tế tỉnh Yên Bái dược sỹ đại học, dược sỹ trung học, doanh nghiệp Dược, đối tượng hành nghề Dược tư nhân địa bàn tỉnh Yên Bái giúp đỡ tài liệu thông tin liên quan phục vụ cho công tác nghiên cứu Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, ủng hộ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả luận án iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng nguồn nhân lực dược ngành Y tế 1.2 Những khó khăn, thách thức giải pháp 25 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu .33 2.2 Thời gian nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4 Xử lý số liệu 37 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 38 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Thực trạng nhân lực dược đơn vị trực thuộc Sở Y tế (y tế công) tỉnh Yên Bái đến 31/12/2010 39 3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển nguồn nhân lực y tế có trình độ dược sỹ đại học trở lên ngành Y tế tỉnh Yên Bái 50 3.3 Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán có trình độ dược sỹ đại học trở lên cho ngành Y tế tỉnh Yên Bái từ đến năm 2016 .58 Chƣơng BÀN LUẬN 70 4.1 Thực trạng nguồn nhân lực dược ngành Y tế tỉnh Yên Bái năm 2010 70 v 4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển nguồn nhân lực dược ngành Y tế tỉnh Yên Bái 73 4.3 Các giải pháp nhu cầu nguồn nhân lực dược ngành Y tế tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011 đến 2016 76 KẾT LUẬN 78 KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO a vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DSCKI: Dược sỹ chuyên khoa I DSCKII: Dược sỹ chuyên khoa II DSĐH: Dược sỹ đại học DSTH: Dược sỹ trung học DT: Dược tá KTVD: Kỹ thuật viên dược LĐQL: Lãnh đạo quản lý NLD: Nhân lực dược QTNNL: Quản trị nguồn nhân lực Ths: Thạc sỹ Tp: Thành phố TS: Tiến sỹ TYT: Trạm Y tế TT: Trung tâm TTYT: Trung tâm Y tế vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng Trang 1.1 Các học thuyết người 1.2 Số liệu thống kê nhân lực y tế số nước 14 1.3 Trình độ nhân lực dược qua năm 16 1.4 Số lượng cán dược phân bố theo tuyến năm 2009 16 1.5 Phân bố NLD địa phương theo trình độ chun mơn năm 2009 17 1.6 Quy mô giường bệnh tuyến tỉnh giai đoạn 2015 - 2025 27 1.7 Quy mô giường bệnh tuyến huyện, thị xã, Tp giai đoạn 2015 - 2025 28 3.1 Số lượng cấu nhân lực y tế công theo dân số 38 3.2 Số lượng dược sỹ đại học trung tâm y tế tuyến tỉnh 39 3.3 Số lượng dược sỹ đại học bệnh viện tuyến tỉnh 40 3.4 Số lượng dược sỹ đại học chi cục trực thuộc sở, Văn phòng sở Trường Trung cấp Y tế 40 3.5 Số lượng dược sỹ đại học bệnh viện huyện, thị xã, thành phố 41 3.6 Số lượng dược sỹ đại học trung tâm y tế huyện, thị xã, Tp 42 3.7 Số lượng DSTH trạm y tế xã, phường, thị trấn 43 3.8 Trình độ chun mơn chung dược sỹ đại học tồn tỉnh đơn vị y tế công 45 Mức độ hồn thành cơng việc DSĐH DSTH 47 3.10 Khả thích ứng cơng việc DSĐH DSTH 49 3.9 3.11 DSĐH DSTH tự đánh giá mức độ sử dụng kiến thức chuyên môn vào thực tế công tác 3.12 Lý DSĐH DSTH lựa chọn công việc 50 52 3.13 Đánh giá DSĐH DSTH mức độ tương xứng thu nhập lao động 3.14 Đánh giá điều kiện làm việc DSĐH DSTH 53 53 viii 3.15 Dự báo nhu cầu số lượng DSĐH, DSTH cho tuyến đơn vị y tế công giai đoạn 2011 - 2016 61 3.16 Những ý kiến DSĐH DSTH kiến thức chuyên môn cần bổ sung 62 3.17 Những ý kiến DSĐH DSTH kiến thức khác cần bổ sung giai đoạn 2011 - 2016 62 3.18 Kế hoạch tuyển sinh đào tạo DSĐH đáp ứng mục tiêu cho giai đoạn 2011 - 2016 68 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số Tên biểu đồ 3.1 Cơ cấu tuổi dược sỹ đại học, dược sỹ trung học đơn vị y tế công tỉnh Yên Bái 3.2 44 Tỷ lệ Dược sỹ đại học có trình độ quản lý nhà nước, trị, ngoại ngữ, tin học tồn tỉnh đơn vị y tế công 3.3 Trang 46 Tỷ lệ dược sỹ đại học, dược sỹ trung học đào tạo - năm gần 47 3.4 Thành tích đạt DSĐH, DSTH - năm gần 48 3.5 Mức độ hài lòng DSĐH DSTH với công việc 52 72 (93%), quản lý nghiệp vụ dược (53,4%), lưu thông phân phối xuất nhập (30,2%) kiến thức khác Vì đơn vị sử dụng nhân lực dược nên tạo điều kiện, tổ chức đào tạo cho nhân viên DSĐH đào tạo quy: 8/34 (23,52%), từ năm 1994 đến khơng DSĐH đào tạo quy trường đại học Y -Dược đến làm việc đơn vị y tế công ngành Y tế tỉnh Yên Bái DSĐH đào tạo có đầu vào tuyển sinh cao, đào tạo theo hệ thống khóa có khả làm việc tốt q thấp, độ tuổi cao 40 tuổi Số DSĐH lại đào tạo theo hệ thống chun tu số có điều kiện học để nâng cao trình độ (hạn chế tuổi, điều kiện học tập) DSĐH tập trung chủ yếu BV tuyến tỉnh (26,47%) huyện (35,29%) trung tâm y tế tập trung không đều, chủ yếu Trung tâm Kiểm nghiệm Thuốc - Mỹ phẩm - Thực phẩm, lại trung tâm y tế khác khơng có Năng lực chun mơn DSĐH bệnh viện dừng lại công tác chuyên môn đơn mua, bảo quản, cấp phát thuốc cho khoa phòng người bệnh Các DSĐH có đào tạo sau ĐH: CKI (7), thạc sỹ (1), số đào tạo CKII (2) đào tạo kiến thức dược lâm sàng ít, có tập huấn ngắn ngày (2 - ngày) chưa có DSĐH học chuyên sâu hay chuyên khoa dược lâm sàng Kiến thức quản lý dược nói chung quản lý dược bệnh viện (quản lý kinh tế y tế) nói riêng dừng lại việc đào tạo trình học tập trường trường không bồi dưỡng, đào tạo lại Việc quản lý thuốc bệnh viện thực thủ cơng, chưa có bệnh viện áp dụng phần mềm tin học vào quản lý thuốc DSĐH đào tạo chuyên khoa YHCT: 1/34 (2,94%) quy mô BV YHCT 90 giường bệnh 100% bệnh viện có khoa YHCT Các DSĐH làm cơng tác kiểm tra chất lượng thuốc mỹ phẩm hay quản lý mỹ phẩm chưa đào tạo kiến thức mỹ phẩm 73 4.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến việc phát triển nguồn nhân lực dƣợc ngành Y tế tỉnh Yên Bái Về người: Nguồn lực người, yếu tố quan trọng định hình thành, phát triển hay diệt vong tổ chức Do vấn đề đào tạo người phải đặt lên hàng đầu Đảng, Nhà nước ta xác định giáo dục sách quốc gia Tuy Miền núi, vùng sâu, vùng xa tỉnh khó khăn n Bái tỷ lệ em thất học lớn đặc biệt em vùng dân tộc thiểu số, trình tuyển sinh chưa có em thuộc em đồng bào dân tộc thi đỗ vào Trường Đại học Dược Hà Nội hay khoa dược trường đại học nước Thực việc đào tạo theo hình thức cử tuyển khơng đảm bảo u cầu xét Số DSĐH tăng năm 2009 2010 chủ yếu hệ chuyên tu (hợp đồng đào tạo) Để có nguồn nhân lực chỗ, có trình độ cao bền vững, Yên Bái cần phải phát triển giáo dục tốt nữa, có sách cụ thể tạo điều kiện cho em đến trường hỗ trợ ni ăn học đảm bảo có nguồn nhân lực có trình độ cao đủ sức thi đỗ vào trường đại học diện quy Để nâng cao tri thức tay nghề, tránh lạc hậu, DSĐH DSTH phải thường xuyên đào tạo đào tạo nâng cao Đặc biệt lĩnh vực y - dược, khoa học liên tục tìm đến thuốc hay, phương pháp chữa bệnh tiên tiến hiệu để phục vụ cho việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe người Tỷ lệ 85,29% DSĐH 93,92% DSTH - năm lại khơng đào tạo tập huấn chun mơn dẫn tới thiếu thông tin, hạn chế chuyên môn đặc biệt đối tượng cán DSĐH trẻ dễ sinh tư tưởng băn khoăn tiền đồ tương lai, dao động vị trí cơng tác Vấn đề đào tạo khơng nâng cao trình độ chun mơn mà mở hướng phát triển cho cán bộ: tự tin, yêu nghề, yêu đơn vị Về sở vật chất: Cơ sở vật chất điều kiện cần đủ để thực nhiệm vụ công tác Ngành Y - Dược sở vật chất trang thiết bị y tế phương tiện trực tiếp cho khám chữa bệnh Thiếu phương tiện kiến thức tay nghề giỏi 74 trước người bệnh đành bất lực Thiếu thuốc hay để thuốc ảnh hưởng đến chất lượng, mối quan hệ y - dược (Bác Hồ ví người chiến sỹ trận có súng mà khơng có đạn), thuốc phẩm chất nguy gây tác hại xấu đến thể người Do sở y tế cần xây dựng khang trang (“Bệnh viện Công viên”) để phục vụ ngừơi bệnh Tinh thần người bệnh thoải mái liệu pháp chữa bệnh Bệnh viện cần trang bị đầy đủ trang thiết theo quy định Bộ Y tế cho tuyến khám chữa bệnh Có thuốc bảo quản điều kiện quy định Trang bị sở vật chất, trang thiết bị y tế tốt sẽ: Phục vụ người bệnh tốt, trình độ cán nâng lên, đời sống vật chất, tinh thần BS, DS cải thiện Đây môi trường tốt cho việc phát triển nguồn nhân lực chỗ mà cịn có sức thu hút nguồn nhân lực nơi khác đến Đây giải pháp giảm tải bệnh nhân cho BV tuyến Trong điều kiện khó khăn nguồn vốn đầu tư sở y tế công tỉnh Yên Bái cần chọn ưu tiên để có sở cần thiết đa dạng hóa đầu tư vấn đề xã hội hóa để trang bị thiết bị nhằm đem lại hiệu phục vụ người bệnh tốt Về tài chính: Kinh phí phân bổ cho ngành Y tế thấp bình qn khoảng 59 triệu đồng/giường/năm Trong 85 - 90% chi lương, lương khoản phụ cấp cao khoản chi khác hạn hẹp [26] Một điều bất cập phân bổ kinh phí tỉnh miền núi đặc biệt Yên Bái khoảng cách huyện tỉnh xa (từ đầu tỉnh đến cuối tỉnh 240 km), dân nghèo nên nguồn thu từ xã hội hóa y tế hạn chế Do trình độ dân trí thấp, người dân chưa trọng đến việc khám chữa bệnh định kỳ chăm sóc sức khỏe cho thân nên quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tỉnh kết dư [26] lại phân bổ cho tỉnh thiếu miền xuôi Yên Bái lại không giữ lại để tái đầu tư cho công tác khám chữa bệnh tốt Để đảm bảo nguồn tài cho BV tỉnh miền núi, Trung ương cần có sách ưu tiên, có cân đối nguồn kinh phí đảm bảo cho hoạt động khám chữa bệnh 75 Về chế sách: Tỉnh Yên Báí tỉnh nghèo, với nguồn thu hạn hẹp tỉnh phạm vi quyền hạn tỉnh khó có sách đủ mạnh bền vững để khuyến khích đào tạo thu hút cán Trong xu hướng phát triển kinh tế thị trường phân chia giầu nghèo có giãn cách xa, tỉnh thành phố lớn tốc độ phát triển nhanh, tỉnh miền núi chậm nhà nước khơng có sách hỗ trợ khó đào tạo chỗ nguồn nhân lực đáp ứng chưa nói đến nguồn nhân lực có chất lượng cao Dịng chảy BS, DSĐH khỏi đơn vị y tế công lập đến đơn vị công lập khác đơn vị y tế tư nhân có mơi trường làm việc tốt hơn, thu nhập cao hơn, điều kiện xã hội tốt đương nhiên mà đơn vị có nguồn nhân lực khó nắm giữ Qua khảo sát đơn vị y tế: - Trạm y tế, trung tâm y tế huyện, thị, thành phố, trung tâm chuyên khoa tuyến tỉnh, chi cục dân số, chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm, trung tâm dân số huyện, thị, thành phố khơng có cán dược theo Thơng tư 08/2007/TTLT-BYTBNV, ngày 05/6/2007 hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế nhà nước Theo nhu cầu tất đơn vị cần có cán dược đơn vị quản lý thuốc, vật tư tiêu hao trạm y tế xã, việc đưa BS xã cần thiết lại khơng có người quản lý tư vấn, mua cấp phát thuốc có chun mơn, xã kiêm nhiệm (56/180 xã) chất lượng công việc hạn chế Các xã miền núi xa BV huyện, đối tượng khám bảo hiểm y tế đặc biệt thực lộ trình bảo hiểm y tế tồn dân đến năm 2015 nên việc chăm sóc sức khỏe ban đầu nhân dân đến trạm y tế xã chính, đồng nghĩa với việc quản lý thuốc quản lý nguồn tiền toán lớn khơng thể khơng có cán dược chuyên trách - Một số sách đãi ngộ nhà nước ngành Y tế bất cập: Lương cho DSĐH trường theo thang bậc lương thấp hỏi ý kiến DSĐH, DSTH 100% ý kiến cho mức lương hưởng không thỏa đáng, 1,4% ý kiến cho chế độ đãi ngộ tốt Điều khẳng 76 định DSĐH, DSTH gắn bó với đơn vị quan điểm lý trí cách mạng tình yêu nghề đào tạo (71,63% ý kiến) Để giữ lại cán yên tâm công tác với đơn vị y tế miền núi, Đảng Nhà nước đến lúc cần phải thay đổi lại sách tiền lương cho phù hợp với quy luật “Vật chất định ý thức” Chế độ phụ cấp : Phụ cấp ưu đãi nghề [37], phụ cấp độc hại [7], chế độ phụ cấp thường trực [19] bất cập chưa phù hợp Điển chế độ phụ cấp thường trực 24/24 phòng khám đa khoa lồng ghép với trạm y tế xã mức 25.000 đồng/người/phiên trực cán BV, cán trạm Y tế là: 10.000 đồng/ người/ca trực Để khuyến khích động viên cán đảm bảo công nhà nước cần phải điều chỉnh bổ sung kịp thời sách 4.3 Các giải pháp nhu cầu nguồn nhân lực dƣợc ngành Y tế tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011 đến 2016 Trong giải pháp có giải pháp phải có nguồn lực tài chính, thay đổi chế sách, chủ quan cấp ngành Để giải pháp sớm thực trước hết ngành Y tế đơn vị y tế công phải có kế hoạch, ngành Y tế cần xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực trình UBND tỉnh phê duyệt Tăng cường tuyên truyền, sử dụng cán hợp lý, động viên khen thưởng kịp thời, xây dựng mối quan hệ văn hóa ứng xử sáng thân thiện Nhu cầu số lượng DSĐH, DSTH: Mục tiêu 0,7 DSĐH/10.000 dân vào năm 2015 thực Theo KH đào tạo năm 2011 năm 2012 năm đào tạo 14 DSĐH hình thức hợp đồng, cử tuyển, liên thông, riêng năm 2011 tuyển sinh học trường theo hợp đồng 14 DSĐH [27] Năm 2012 tuyển sinh hợp đồng đào tạo 14 DSĐH khả thi Sau - năm em trường đủ có dư số lượng theo yêu cầu vào năm 2015 - 2016 Tuy nhiên tỷ lệ 0,7 DSĐH/10.000 dân vào năm 2015 thấp chiến lược ngành dược là: - 2,5 DSĐH vào năm 2015 - 2020 77 thiếu so với nhu cầu 122 DSĐH vào năm 2015 DSTH đào tạo năm trường cao đẳng đại học đào tạo số trường ngày nhiều đến năm 2015 gấp nhiều lần 292 DSTH đáp ứng nhu cầu 473 DSTH Tuy nhiên DSĐH thi đỗ thẳng diện quy tỉnh cần phải có sách thu hút có lực lượng gốc cho nguồn nhân lực chất lượng cao Nếu khơng thay đổi sách lĩnh vực y tế cơng DSĐH đối tượng đào tạo theo hợp đồng, cử tuyển liên thông Nhu cầu chất lượng: Nhu cầu kiến thức dược lâm sàng nhiều DS lựa chọn, kể DS không làm BV (93%), điều phù hợp với xu thế giới, người DS ngày gắn bó với lâm sàng cộng đồng Kiến thức quản lý kinh tế dược cần thiết nhiều DS Việc thực Nghị định 43 Chính phủ việc thực quyền tự chủ đơn vị y tế cần kiến thức quản lý kinh tế y tế điều phù hợp giai đoạn hội nhập Hiện tương lai, tin học ngoại ngữ chuyên ngành quan trọng, có tới 55,8% DS có nhu cầu tin học, 23% DS có nhu cầu ngoại ngữ chuyên ngành Trường Cao đẳng Y tế Yên Bái đưa chương trình vào đào tạo để cán dược tương lai đáp ứng tốt với công việc giao 78 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: Thực trạng nguồn nhân lực dƣợc ngành Y tế tỉnh Yên Bái năm 2011 - Về số lượng nhân lực dược: Các đơn vị y tế công lập thiếu dược sỹ đại học dược sỹ trung học - Tỷ lệ Dược sỹ đại học/10.000 dân là: 0,45, dược sỹ trung học/10.000 là: 2,4 Tỷ lệ thấp so với chiến lược ngành Dược Việt Nam - Sự phân bố nhân lực dược tập trung bệnh viện tuyến huyện lại thiếu tất đơn vị kể tuyến tỉnh đặc biệt tuyến xã - Y tế công chưa thu hút nhân lực dược (chế độ ưu đãi, diều kiện làm việc, điều kiện sống ) dẫn tới tình trạng thiếu hụt dược sỹ đại học, dược sỹ đại học quy diện đỗ thẳng vào trường đại học dược, y - dược Thiếu nguồn nhân lực dược trình độ cao - Về chất lượng nhân lực dược: Dược sỹ đại học có khả thích nghi nhanh với công việc, đa số sử dụng 30 - 60% kiến thức đào tạo vào cơng tác - Chỉ có số dược sỹ đại học đào tạo nâng cao đào tạo lại cịn gần dược sỹ khơng bồi dưỡng, đào tạo lại Cán dược mong muốn bổ sung kiến thức chuyên môn kiến thức khác để phục vụ công tác Nhu cầu kiến thức chuyên môn dược bệnh viện dược lâm sàng, quản lý dược Các kiến thức khác tin học, ngoại ngữ chuyên ngành Những yếu tố ảnh hƣởng đến việc phát triển nguồn nhân lực dƣợc ngành Y tế tỉnh Yên Bái - Về người: + Thiếu học sinh em vùng dân tộc người có trình độ văn hóa cao để xét cử tuyển đủ khả thi vào học dược trường đại học + Cán dược gần không đào tạo lại đào tạo nâng cao 79 - Về sở vật chất: + Tỉnh Yên Bái tỉnh nghèo + Các sở y tế cải thiện cịn khó khăn chưa đáp ứng với yêu cầu sở khám chữa bệnh + Trang thiết bị nghèo nàn lạc hậu thiếu so với quy định trang thiết bị Bộ Y tế quy định cho tuyến khám chữa bệnh - Về tài chính: + Kinh phí cấp cho ngành Y tế thấp, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ + Khả thu từ nguồn xã hội hóa thu từ viện phí thấp + Chi phí cơng y tế cao, đơn vị hạn chế sách đãi ngộ với người lao động - Về chế sách: + Chính sách đãi ngộ tỉnh chưa đủ sức khuyến khích đào tạo thu hút nhân lực, nhân tài cho nguồn nhân lực dược + Chính sách lương cho cán dược sỹ đại học trường thấp, bậc lương chưa hợp lý + Thiếu định biên hay cấu chức danh cán dược cho nhiều đơn vị y tế công đặc biệt tuyến xã + Ngành Y tế năm gần thay đổi nhiều lần mơ hình tổ chức lại thiếu chức nhiệm vụ, thiếu sở hạ tầng phục vụ, làm dàn trải nguồn lực + Thiếu sách đãi ngộ cán làm việc vùng sâu, vùng xa, số sách cịn bất hợp lý chưa động viên khuyến khích cán y tế nói chung có cán dược Các giải pháp nhu cầu nguồn nhân lực dƣợc ngành Y tế tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011 đến 2016 - Dự báo số lượng dược sỹ đại học, dược sỹ trung học, xác định nhu cầu dược sỹ đại học theo mục tiêu tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011 - 2015 80 - Nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực dược cần bổ sung để dược sỹ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực dược tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011 - 2016: Tăng cường công tác tuyên truyền Đào tạo gắn với việc sử dụng Thực tốt sách thu hút, tuyển dụng Nâng cao hiệu quản lý sử dụng cán Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa lĩnh vực đào tạo, kết hợp nguồn lực tài chính, ưu tiên bố trí ngân sách cho thực sách phát triển nguồn nhân lực y tế 81 KHUYẾN NGHỊ Để đáp ứng số lượng nguồn nhân lực dược nâng cao hiệu sử dụng chất lượng thời gian tới xin đề xuất: Với Bộ Giáo dục - Đào tạo Bộ Y tế Bộ Giáo dục - Đào tạo phối hợp với Bộ Y tế thống nội dung chương trình đào tạo dược sỹ đại học dược sỹ trung học toàn quốc theo tiêu chuẩn chất lượng việc đào tạo cán dược để đảm bảo chất lượng nhân lực dược kiến thức đào tạo sát với thực tế hơn, mở rộng đào tạo sau đại học Bộ Y tế với Bộ Nội vụ xây dựng định biên cán dược cụ thể cho loại đơn vị theo tuyến y tế, riêng trạm y tế phải có cán dược có trình độ từ dược sỹ trung học trở lên (loại hình dược tá Trường Trung cấp Y tế tỉnh Yên Bái chiêu sinh năm học 2010 - 2011 khơng có học sinh nhập học) Bộ Y tế Bộ Tài tăng tỷ trọng cấp kinh phí hoạt động cho ngành Y tế, xây dựng khung kinh phí hoạt động tối thiểu cho bệnh viện tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn Nhà nước cần có sách tiền lương theo mức độ phân vùng rõ rệt khuyến khích động viên thu hút cán làm việc vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn Với trƣờng đại học cao đẳng đào tạo dƣợc sỹ đại học trung học Tăng cường đào tạo sau đại học, đào tạo chuyên khoa sâu, trọng đào tạo dược lâm sàng để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nâng cao chất lượng, thống chương trình đào tạo dược sỹ trung học nước Với Ủy ban nhân dân tỉnh n Bái Có sách ưu tiên đầu tư cho Giáo dục, Y tế, sách khuyến khích đào tạo, thu hút nguồn nhân lực phù hợp cho nguồn nhân lực y tế có nguồn nhân lực dược 82 Có chế tuyển dụng rõ ràng khuyến khích cán đến làm việc tỉnh Đổi chế thi đua khen thưởng để khen thưởng thực nguồn động viên, khuyến khích cán hăng say làm việc Với Sở Y tế tỉnh Yên Bái Sở Y tế tỉnh Yên Bái cần có sách ưu đãi để đào tao, thu hút dược sỹ đại học đại học công tác đơn vị y tế công Xây dựng kế hoạch đào tạo, trọng tuyến huyện, đào tạo nâng cao cho dược sỹ trung học công tác tuyến để thành dược sỹ đại học trở quan cũ công tác Đây nguồn bổ sung nhân lực dược cho tỉnh giai đoạn trước mắt Với đơn vị quản lý sử dụng nhân lực dƣợc Thực tốt, hiệu công tác hoạch định nguồn nhân lực, có nguồn nhân lực dược cho đơn vị Lựa chọn giải pháp để cân cung cầu nhân lực Chính sách ưu đãi, sách tuyển dụng, sách thu hút nhân lực nhân lực trình độ cao thực từ khâu tuyển mộ, cơng khai, tránh u cầu phức tạp hóa khơng cần thiết Bố trí lao động hợp lý, tránh lãng phí lạm dụng nhân lực, đảm bảo công Đảm bảo thu nhập cho người lao động: Chế độ lương, thưởng, phúc lợi xã hội, có đời sống tinh thần thoải mái Người lao động có hội học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ kiến thức khác Đề nghị tiếp tục nghiên cứu Đề tài dừng lại việc nghiên cứu nguồn nhân lực dược đơn vị y tế công, đề nghị tiếp tục nghiên cứu rộng bao gồm tất đơn vị y tế, ngồi đơn vị y tế cơng lập, loại doanh nghiệp đối tượng hành nghề dược địa bàn để đánh giá xác định nhu cầu nguồn nhân lực dược tất loại nhu cầu dược sỹ địa bàn tỉnh Yên Bái toàn diện a TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Quốc Bảo (2004), "Công tác đào tạo nhân lực dược: thực trạng giải pháp", Tạp chí Dược học, (8), tr.6-9 Nguyễn Thanh Bình (2007), "Thực trạng nhân lực dược địa phương tồn quốc", Tạp chí dược học, (2), tr.15-18 Bộ môn Quản lý kinh tế Dược (2005), Dịch tễ Dược học, Trường đại học Dược Hà Nội Bộ môn Quản trị nhân lực (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Bộ Y tế, Niên giám thống kê Bộ Y tế 2005, Nhà xuất Thống kê Bộ Y tế, Niên giám thống kê Bộ Y tế năm 2009 Nhà xuất Thống kê Bộ Y tế, Công văn số 6608/BYT-TCCB ngày 22/8/2005 Bộ Y tế quy định mức phụ cấp cán viên chức ngành Y tế Bộ Y tế (2006), Tổ chức quản lý sách y tế, Nhà xuất Y học, tr.126129 Bộ Y tế (2007), Báo cáo y tế Việt Nam 2006, Nhà xuất Y học, tr.247-261 10 Bộ Y tế (2007), Đánh giá phối hợp hàng năm ngành y tế, tr 4, 11 11 Bộ Y tế (2008), Tổng kết công tác dược 2007 triển khai kế hoạch 2008, Báo cáo Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế, tr.2 12 Bộ Y tế (2008), Hội nghị tăng cường chất lượng đào tạo nguồn nhân lực y tế, Hà Nội 13 Mai Quốc Chánh, "Nhân tố người phát triển kinh tế, xã hội", Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, trang 52 14 Chỉ thị 06/CT/TW ngày 22/01/2002 Ban Bí thư Trung ương Đảng củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở 15 Cục Quản lý Dược Việt Nam, Báo cáo công tác dược 2010 Cục quản lý Dược Việt Nam b 16 Trần Kim Dung (2003), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống kê 17 Trương Việt Dũng (2006), Phân tích đề xuất lựa chọn sách phát triển nguồn nhân lực y tế góp phần đổi mới, hoàn thiện hệ thống y tế Việt Nam theo hướng công bằng, hiệu phát triển, Vụ Khoa học đào tạo - Bộ Y tế, tr.14-36 18 Liên Bộ Y tế - Tài - Nội vụ, Thông tư 09/2003/TTLB-BYT-BTC-BNV ngày 29/9/2003 hướng dẫn thực định 155/2003/QĐ-TT quy định sửa đổi, bổ sung chế độ phụ cấp công chức, viên chức ngành Y tế 19 Hương Linh (2008), "Dược sỹ người Việt đắt hàng Mỹ", Báo sức khỏe đời sống, (84), tr.16 20 Phạm Đình Luyến (2005), Nghiên cứu thực trạng đào tạo sử dụng nhân lực dược số tỉnh phía Nam, Luận án tiến sỹ dược học, Học viện Quân y 21 Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/2/2005 Bộ Chính trị "Cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình mới" 22 Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ việc đẩy mạnh xã hội hố hoạt động Giáo dục, Y tế, Văn hoá Thể dục thể thao 23 Quyết định số 108/2002/QĐ-TTg ngày 15/8/2002 thủ tướng phủ chiến lược phát triển ngành dược giai đoạn 2010 24 Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 Thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống Y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 25 Sở Y tế Yên Bái, Báo cáo thống kê nhân lực y tế Sở Y tế tỉnh Yên Bái năm 2010 26 Sở Y tế Yên Bái, Báo cáo tổng kết công tác y tế ngành Y tế Yên Bái năm 2010 27 Sở Y tế Yên Bái, Báo cáo công tác tuyển sinh Sở Y tế Yên Bái năm 2010 28 Phạm Đức Thành, Mai Quốc Khánh (2003), Giáo trình kinh tế lao động, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, tr.35-55 c 29 Lê Thanh Thúy (2008), "Quốc hội thảo luận xã hội hóa y tế: Nguồn đầu tư nhân lực y tế yếu tố định", Báo Sức khỏe Đời sống, (83), tr.1,3 30 Thủ tướng Chính phủ (2001), "Về chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001 - 2010", QĐ số 35/2001/QĐ-TTG, ngày 19/3/2001 31 Thủ tướng Chính phủ (2002), "Về việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành Dược giai đoạn đến 2010", QĐ số 108/2002/QĐ-TTG ngày 15/8/2002 32 Thủ tướng Chính phủ (2006), "Về việc quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến 2010 tầm nhìn đến năm 2020", QĐ số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 33 Thủ tướng Chính phủ (2007), "Đào tạo nhân lực y tế cho vùng khó khăn, vùng núi tỉnh thuộc miền Bắc miền Trung, vùng đồng sông Cửu Long vùng Tây Nguyên theo chế độ cử tuyển", QĐ số 1544/2007/QĐTTg ngày 14/11/2007 34 Tỉnh Yên Bái, Nghị Đảng tỉnh Yên Bái nhiệm kỳ 2011 - 2015 35 Tỉnh Yên Bái, Niên giám thống kê tỉnh Yên bái năm 2010 36 Tỉnh Yên Bái, Quy hoạch tổng thể ngành Y tế tỉnh Yên Bái giai đoạn 2010 2015 tầm nhìn 2025 37 Tỉnh Yên Bái, Quyết định 498/2006/QĐ-UBND ngày 3/12/2006 Quyết định số 200/2007/QĐ-UBND ngày 07/2/2007 UBND tỉnh Yên Bái quy định cho đối tượng vị trí cơng việc ngành Y tế 38 Trung tâm Việt - Pháp đào tạo quản lý (2003), Tài liệu giảng dạy quản trị nguồn nhân lực, Hà Nội 39 Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), 50 năm xây dựng phát triển 1961 2011, 97 năm đào tạo Dược Sỹ 40 Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ Y tế, Báo cáo Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ Y tế năm 2010 41 Vụ Khoa học Đào tạo, Bộ Y tế (2001), Giáo dục Đào tạo nhân lực y tế, Nhà xuất Y học d 42 Vụ Khoa học Đào tạo - Bộ Y tế (2001), "Phân tích đề xuất lựa chọn sách phát triển nguồn nhân lực y tế góp phần đổi hồn chỉnh hệ thống y tế Việt Nam theo hướng công bằng, hiệu phát triển", Báo cáo Vụ Khoa học Đào tạo Tiếng Anh 43 Amphon Jindawatana, Ugrid Milintangkul, Benjaporn Rajataramya, aichit Pengpaiboon (2000), Uture policy options for human resources for health production in the Ministry of Public Health, Thailand, pp 6-7 44 Armstrong, Micheal (2006), A handbook of human resources management practice, Kogan page, 10th edition, London, pp 1-8 45 Chuck, William (2000), Human resource management, Texas Learning Company, 1st edition 46 Griffin, Renisi (2001), Human resource management, Hughton Mifflin Companny, 1st edition 47 Dessler, Gary (2004), Human resource management, prentice hall, 10th Edition 48 Sunuta Siengthai (2003), Human resouce practice in Southeast Asia, Asia Institute of Technology, pp 198, 21 49 World Health Organization (1994), The role of the pharmacist in the health care system, pp 8-15 50 World Health Organization (2002), Human resource for health: developing policy options for chance, Geneva, pp 51 World Health Organization (2006), Working together for health, The world health report 2006, Geneva 52 World Health Organization (2007), World Health Statistics 2007, www Who.int ... đánh giá thực trạng giải pháp nguồn nhân lực dược ngành Y tế tỉnh Y? ?n Bái, chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực dược ngành Y tế tỉnh Y? ?n Bái giải pháp đến năm 2016? ?? Mục...BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC THÁI NGUYÊN NGUYỄN QUỐC TUẤN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC DƢỢC CỦA NGÀNH Y TẾ TỈNH Y? ?N BÁI VÀ GIẢI PHÁP ĐẾN NĂM 2016 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA II Chuyên ngành: ... giá thực trạng nguồn nhân lực dược ngành Y tế tỉnh Y? ?n Bái năm 2010 Mô tả số y? ??u tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực dược ngành Y tế tỉnh Y? ?n Bái Đề xuất số giải pháp đáp ứng nhu cầu nhân lực dược