1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA 2 HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) đánh giá kết quả điều trị tổn thương do sứa lửa của cream SL1

141 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

1 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y - NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG DO SỨA LỬA CỦA CREAM SL1 Chuyên ngành : Y học cổ truyền LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI Đặt vấn đề Sứa lửa có tên khoa học Physalia physalis cịn gọi “Chiến thuyền Bồ Đào Nha” (Portuguese Man O’ War) Sứa lửa có hình dạng giống dù lơ lửng nước, bụng rỗng có chứa nhiều xúc tu quan tóm bắt mồi tự vệ Trên giới sứa lửa phân bố biển, vịnh có khí hậu ơn đới nhiệt đới có khắp nơi biển Đại Tây Dương, Thỏớ Bỡnh Dương, Ấn Độ Dương…[25] Ở nước ta, sứa lửa thường tập trung nhiều vùng biển phía Nam vùng biển đảo Trường Sa, Phú Quốc… Chúng thường sống trơi thành đồn, tốp đơn lẻ dọc theo bờ biển Sứa lửa thực trở thành mối nguy đe dọa với lực lượng hoạt động biển: Bộ đội Đặc công nước, Hải Quân ngư dân, khách du lịch Khi tự vệ, xúc tu sứa lửa bám vào da người động vật, tiết độc tố Các độc tố gây bỏng, rỏt, loột nỏt da, gây tổn thương thần kinh, gây dị ứng Nếu không xử trí điều trị kịp thời, vùng da chỗ bị hoại tử sau 10 - 72 nhiễm trùng, lâu liền Ngồi cịn gây rối loạn tồn thân: dị ứng, chống phản vệ, ảnh hưởng trực tiếp hoạt động tức thời sức khỏe lâu dài Tất bị sứa lửa công bị tâm lý hoang mang lo sợ [28], [62] Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tác hại sứa lửa sinh lý, sinh thái loài nhuyễn thể nước phát triển có lực lượng Hải quân hùng mạnh Hải quân Mỹ Hawai, Anh, Pháp, Bồ Đào Nha mà sứa lửa đõy gọi với tên Chiến thuyền Bồ Đào Nha (Portuguese Man O’ War) Ở Việt Nam có cơng trình nghiên cứu, bào chế thuốc điều trị dự phòng tổn thương sứa lửa chưa đưa thuốc đặc hiệu [33] Điều trị tổn thương sứa lửa chủ yếu dựng cỏc thuốc: chống dị ứng, giảm đau Các đơn vị Hải quân có kinh nghiệm sơ cứu nạn nhân bị sứa lửa công: rửa vùng tổn thương, bụi cỏc thuốc chống dị ứng, đồng thời cho uống tiêm thuốc giảm đau, thuốc chống viêm, truyền dịch chống sốc Giai đoạn 2006 - 2009 Học viện Qũn y Bộ Quốc phịng giao nhiệm vụ tham gia nghiên cứu đề tài trọng điểm cấp Bộ thuộc chương trình khoa học KCB04 Sản phẩm số đề tài cream SL1 có thành phần từ dược liệu nước để điều trị tổn thương sứa lửa Nhằm đánh giá tác dụng điều trị tổn thương sứa lửa cream SL1 lâm sàng, tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Xác định tính an toàn cream SL1 thực nghiệm Đánh giá tác dụng chống viêm, giảm đau, chống dị ứng cream SL1 động vật thực nghiệm Đánh giá kết điều trị tổn thương sứa lửa cream SL1 người tình nguyện Chương tổng quan tài liệu 1.1 Đặc tính sinh học sứa lửa Từ lâu nay, người ta xem sứa biển loài động vật nhuyễn thể, đơn giản nguyên thuỷ Tương tự loại họ cỏ chân ngỗng san hô, sứa lửa nhìn tưởng động vật hồn tồn đơn giản Nó khơng có đầu, khơng có đi, khơng có lưng, khơng có bụng, khơng có trái, phải, chí khơng có chân võy Nú khơng có tim Ruột giống túi đường ống, miệng đóng vai trị hậu mơn Thay não, có mạng lưới thần kinh khuyếch tán [22], [31], [43] Do tác động với lân tinh nước biển, chúng phát muôn ngàn màu sắc rực rỡ Năm 1897, đoàn Hạm đội Hải quân Hoàng gia Anh làm nhiệm vụ tuần tra biển, họ phát thấy khối ánh sáng lấp lánh, đủ màu sắc di chuyển mặt biển, họ cho chiến thuyền người Bồ Đào Nha nên đánh tín hiệu chào, khơng thấy trả lời Sau đó, họ khám phá đàn sứa lửa di chuyển biển Từ người ta quen gọi “Chiến thuyền Bồ Đào Nha” (Portuguese man of war) mà quên có tên Physalia physalis [27], [32], [34] Sứa lửa thường tập trung nhiều biển Gulf Stream, Bắc biển Caribe đến Nova Scotia trờn cỏc biển Thái Bình Dương Đại Tây Dương Những người bơi biển gặp phải sứa lửa thỡ khú sống sót Vì người ta cịn gọi “Tử thần biển” [29], [30], [53] Khi sứa lửa cơng người, nọc gây sốc, sốt, dị ứng, loét da Độc tố sứa lửa thuộc loại độc tố dạng nematocyt sting toxin neurotoxin, có hoạt tính mạnh 75% so với độc tố rắn hổ mang Các độc tố chứa hỗn hợp phức tạp polypeptides protein bao gồm catecholamines, histamin, hyaluronidase, fibolysins, kinins, phospholipases nhiều hemolytic, cardiotoxic dermatonecrotic độc tố [35], [36], [42] Một cá tơm di chuyển nhanh theo hướng xác định, sứa lửa biển bơi lờ đờ trơi theo dịng nước sóng biển Những kết nghiên cứu gần khiến cho nhà khoa học phải thừa nhận họ đánh giá thấp sứa biển họ hàng nó, biết đến với tên gọi tập hợp cnidarian Bên thể đơn giản chúng tập hợp gene phức tạp đáng ý [44],[45], [47] Những khám phá đem đến lý thuyết hồn tồn q trình tiến hố động vật từ 600 triệu năm trước Kết tìm kiếm thu hút ý nhiều nhà khoa học dành cho lồi cnidarian mơ hình để tìm hiểu thể động vật người [26], [49], [51] Kevin J Peterson, nhà sinh vật học Dartmouth nhận xét: "Điều ngạc nhiên lớn việc lồi cnidarian lại có nhiều gene phức tạp ta tưởng Điều làm cho nhiều người phải quay lại nhận nhiều điều họ nghĩ loài cnidarian hoàn toàn sai lầm" [46], [52], [60] Bica Rochio (1901) Ðp xóc tu sứa lửa tìm chất lỏng màu xanh có chất độc, tiêm vào heo biển, chim bồ câu sau Ýt phút vật thí nghiệm bị tê liệt chất độc [24], [50], [58], [63] Ronanovaloe.V; K.laude Francis Bocuf (1953) cho thân sứa lửa có tế bào gai phân bố tầng da sứa, tập trung nhiều xúc tu Trong tế bào gai có nhiều sợi tơ (nematocyat), sứa lửa dùng tế bào gai cắm vào da người, đồng thời tiết chất độc màu xanh gọi (Actinotoxine) Khi độc tố dính vào thể người làm cho nạn nhân bị dị ứng bỏng rát, đầu dây thần kinh bị tê liệt, vùng làm cho người đau đớn Ngày nay, thực nghiệm chứng minh dùng gam chất độc tươi tiêm vào da giết chim bồ câu nặng 300 gam vòng (Nguyễn Khắc Hường 1985) [28], [37], [48], [58] 1.2 Sự phân bố sứa lửa *Trên giới: Sứa lửa thường sống vùng biển nóng, ấm nơi có khí hậu nhiệt đới, Tây Ban Nha; Italia vùng biển bắc Phi sứa lửa tập trung tương đối nhiều Các nhà sinh học biển cho khí hậu núng khụ khiến sứa lại gần bờ, việc đánh bắt cá nhiều làm tăng loại động vật Ngoài sứa lửa sống nhiều biển vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Thái Bình Dương Ấn Độ dương, Bắc Đại Tây dương Ở Hoa Kỳ sứa lửa có nhiều vùng biển Florida (Atlantic coast, Florida Keys, Gulf of Mexico), biển Texas, Địa Trung hải nhiều nơi khác [59], [64], [65] Sứa lửa có kích thước khác có to nón lá, dài 1m Có miệng chén Đủ hình dạng, từ trịn đến dài, đến dẹp Đủ màu sắc, trắng, xanh lục, xanh nhạt, vàng, đỏ trôi theo dịng nước, hàng hàng, lớp lớp Bị sóng trồi, gió dập sứa chết tan thành mảnh li ti lẫn nước biển [38], [41], [61] *Ở Việt Nam: Ở nước ta, qua kết nghiên cứu Viện Hải Dương học Quốc gia sứa lửa cho thấy, sứa lửa thường tập trung nhiều vùng biển phía Nam nam Trung bộ, vùng biển Trường Sa, Phú Quốc Đặc biệt từ vùng biển tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận trở vào Trong khoảng thời gian từ cuối mùa hè sang thu chúng thường sống trôi thành đàn, tốp đơn lẻ dọc theo bờ biển Khi bơi nước đuụi ngúng nguẩy để đẩy chúng theo hướng, sứa lửa khơng có mắt nờn chỳng khụng định hướng trước Những ngày biển động sứa lửa thường tập trung đàn gần với bờ biển thành đám màu đỏ di chuyển săn mồi… Tháng 6/1988 chiến sỹ Đặc công nước luyện tập hoạt động vùng biển Phan Thiết bị sứa lửa công gây bỏng nặng Theo thống kê Quân y đơn vị kết hồi cứu hồ sơ bệnh án bệnh xá tỉnh đội Thuận Hải có tới 21 trường hợp bị bỏng (với mức độ nhẹ, vừa, nặng) sứa lửa gây Trong đợt thực đề tài hè năm 2008, nhóm nghiên cứu Đại tá Đồn trưởng Đồn Đặc Cơng Nguyễn Dỗn Hân tàu đảo Phú Quý phát đoàn sứa lửa vùng biển Ninh Thuận bắt số sứa lửa phục vụ cho nghiên cứu Theo tổng kết Qn y Đồn Đặc cơng mùa hè sứa lửa vùng biển Ninh Thuận gặp nhiều, chúng thường xuất vào buổi sáng, tân binh đến chưa có kinh nghiệm hay bị sứa lửa gây tổn thương 1.3 Đặc điểm tổn thương sứa lửa nguyên tắc điều trị Khi bị sứa lửa công, xúc tu sứa lửa bám vào da người đồng thời tiết độc tố Ngay độc tố gây bỏng, rỏt, loột nỏt da, tổn thương thần kinh Đồng thời gây rối loạn toàn thân: dị ứng, 10 choáng phản vệ Đặc điểm tổn thương sứa lửa giống với tổn thương bỏng: tổn thương bị phù nề, xung huyết, loét da Nếu bị nhiều nọc, tổn thương sâu tới lớp trung bì hạ bì Khi người bị sứa lửa cơng có tâm lý hoảng hốt sợ hãi [39], [40], [53] Nọc sứa lửa độc có chứa chất độc thần kinh, chất độc với da, độc với hệ hô hấp hệ tim mạch [54], [55], [57] Các tổn thương khơng xử trí điều trị kịp thời, vùng da chỗ bị hoại tử sau 10 - 72 nhiễm trùng, lâu liền Vì vậy, giai đoạn sớm sứa lửa cơng cần kịp thời xử trí thuốc cú tỏc dụng trung hòa độc tố, chống dị ứng, chống viêm, giảm đau, chống phù nề, xung huyết, tăng cường biểu mụ hoỏ liền sẹo [3], [56], [66] Do đặc tính tổn thương sứa lửa gây giống với tổn thương bỏng nên điều trị theo nguyên tắc điều trị bỏng: + Chống sốc trường hợp nặng + Giảm đau + Chống viêm + Chống phù nề + Chống dị ứng… Theo kinh nghiệm ngư dân vùng biển miền Trung bị sứa lửa cơng dùng biện pháp sau: MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung Trang BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y - NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG DO SỨA LỬA CỦA CREAM SL1 Chuyên ngành : Y học cổ truyền LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y - NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG DO SỨA LỬA CỦA CREAM SL1 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn: - Ban Giám đốc Học viện Quân Y, Ban Giám đốc Viện Y học cổ truyền Quân đội, Phòng Sau đại học Học viện Quân Y, Bộ môn - Khoa Y học cổ truyền Bệnh viện 103 - Hệ Sau đại học Học viện Quân Y, Ban Giám đốc, Khoa Y học cổ truyền Bệnh viện 87 - Tổng cục Hậu cần - TP Nha Trang, lãnh đạo, huy Đồn Đặc cơng - Bộ Tư lệnh Đặc công tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Văn Hồng, người thầy dành nhiều thời gian, tâm sức, trực tiếp hướng dẫn tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Thầy giỏo, Cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, người thân gia đình tận tình giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi thời gian qua Trong trình học tập nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong thầy bảo lượng thứ Hà Nội, ngày 20 tháng năm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu Tất số liệu, kết nêu luận văn trung thực Kết nghiên cứu thực bảo thầy hướng dẫn giúp đỡ tận tình người thân, bạn bè đồng nghiệp Tác giả: NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BC : Bạch cầu BN : Bệnh nhân BV : Bệnh viện CLS : Cận lâm sàng CS : Cộng GOT : Glutamic Oxaloaxetic transaminase GPT : Glutamic pyruvic transaminase Hb : Hemoglobin HC : Hồng cầu HVQY : Học viện Quân Y NC : Nghiên cứu NXB : Nhà xuất SL : Số lượng TB : Trung bình TCCS : Tiêu chuẩn sở TCHC : Tổng cục Hậu cần TL : Tỉ lệ TN : Thí nghiệm TP : Thành YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại ... để điều trị tổn thương sứa lửa Nhằm đánh giá tác dụng điều trị tổn thương sứa lửa cream SL1 lâm sàng, tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Xác định tính an tồn cream SL1 thực nghiệm Đánh giá. .. ứng cream SL1 động vật thực nghiệm 5 Đánh giá kết điều trị tổn thương sứa lửa cream SL1 người tình nguyện Chương tổng quan tài liệu 1.1 Đặc tính sinh học sứa lửa Từ lâu nay, người ta xem sứa. .. môn Dược lý HVQY - Kết đánh giá % ức chế thoát mạch dùng chế phẩm nghiên cứu thÝ nghiệm Labo Bộ môn Dược lý HVQY 2. 2.4 Phương pháp đánh giá kết điều trị tổn thương sứa lửa cream SL1 người tình nguyện

Ngày đăng: 19/03/2021, 21:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nguyễn Văn Hồng (2004), “Nghiên cứu tác dụng không mong muốn của cao láng AAMS điều trị ngoại tâm thu thất”, Tạp chí Y Dược học Quân sự - HVQY, sè3 - tr 121 - 123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Hồng (2004), “"Nghiên cứu tác dụng không mong muốn của caoláng AAMS điều trị ngoại tâm thu thất”
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng
Năm: 2004
11. Nguyễn Văn Huệ, Lê Năm (2006), “Giáo trình bỏng“, Nhà xuất bản Y học, tr 76 - 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Huệ, Lê Năm (2006), “"Giáo trình bỏng“
Tác giả: Nguyễn Văn Huệ, Lê Năm
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
12. Đỗ Tất Lợi (1999), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, Nhà xuất bản Y học, tr. 102, 111 - 112, 455 - 487 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Tất Lợi (1999), “"Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 1999
13. Nguyễn Đức Minh (1995), “Chữa nhiễm khuẩn bằng cây cỏ trong nước”.Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 45 - 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Minh (1995), “"Chữa nhiễm khuẩn bằng cây cỏ trong nước”
Tác giả: Nguyễn Đức Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1995
14. Nguyễn Văn Long (2009), “ NC bào chế và đánh giá tác dụng của cream Herbavera điều trị vết thương bỏng”. (Đề tài cấp Bộ Quốc phòng đã nghiệm thu), tr 40 - 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Long (2009), “ NC bào chế và đánh giá tác dụng của creamHerbavera điều trị vết thương bỏng"”
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Năm: 2009
15. Nguyễn Thị Vân Khanh (2009), “Nghiên cứu bào chế chế phẩm cream Mecilat điều trị vết thương nhiễm khuẩn lâu liền”, tr 40 - 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Vân Khanh (2009), “"Nghiên cứu bào chế chế phẩm creamMecilat điều trị vết thương nhiễm khuẩn lâu liền
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Khanh
Năm: 2009
16. Nghiêm Đình Phàn (2008), “Hoàn thiện quy trình chế tạo gạc Eupolin điều trị vết thương phần mềm” ( Đề tài cấp Bộ quốc phòng đã nghiệm thu), tr 3 -19, 33 - 86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêm Đình Phàn (2008), "“Hoàn thiện quy trình chế tạo gạc Eupolin điềutrị vết thương phần mềm”
Tác giả: Nghiêm Đình Phàn
Năm: 2008
18. Lê Thế Trung (1997), "Bỏng- những kiến thức chuyên ngành", Nhà xuất bản Y học - Hà Nội, tr 30 – 94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bỏng- những kiến thức chuyên ngành
Tác giả: Lê Thế Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc - Hà Nội
Năm: 1997
19. Lê Thế Trung (2002), “Bào chế cream Madhuxin điều trị vết thương báng” Nhà xuất bản Y học, tr 17 - 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thế Trung (2002), “"Bào chế cream Madhuxin điều trị vết thương báng”
Tác giả: Lê Thế Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
20. Viện Bỏng Quốc gia (1993), “Một số cây thuốc chứa Saponintriterpenoid dùng điều trị vết thương, vết bỏng”, Thông tin Bỏng, số 2, tr.10 – 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện Bỏng Quốc gia (1993), “"Một số cây thuốc chứa Saponintriterpenoiddùng điều trị vết thương, vết bỏng”
Tác giả: Viện Bỏng Quốc gia
Năm: 1993
21. Viện bỏng Quốc gia (2006), “Sơ cứu, cấp cứu và điều trị bỏng”, Nhà xuất bản Y học, tr 168 - 182.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện bỏng Quốc gia (2006), “"Sơ cứu, cấp cứu và điều trị bỏng”
Tác giả: Viện bỏng Quốc gia
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2006
22. Abraham W.B.(1978), Technigues of animal and clinical toxicology, Med, Pub Chicago, p. 66 – 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Technigues of animal and clinical toxicology
Tác giả: Abraham W.B
Năm: 1978
23. Aguilera Diaz LF (1973), “Clinical resemblance of Oppenheim's contact dermatitis and dermatitis produced”, Ann Dermatol Syphiligr (Paris), p. 25 – 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical resemblance of Oppenheim'scontact dermatitis and dermatitis produced
Tác giả: Aguilera Diaz LF
Năm: 1973
24. Boulware DR. A randomized (2006), “controlled field trial for the prevention of jellyfish stings with a topical sting inhibitor”.J travel Med, p. 166 -171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: controlled field trial for theprevention of jellyfish stings with a topical sting inhibitor
Tác giả: Boulware DR. A randomized
Năm: 2006
26. Burnett JW (2005) “Lack of efficacy of a combination sunblock and"jellyfish sting inhibitor" topical preparation against Physalia sting, Dermatitis”, p.16 - 151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lack of efficacy of a combination sunblock and"jellyfish sting inhibitor" topical preparation against Physalia sting,Dermatitis
27. Burnett J Wetal (1985), “The effect of verapamil on the cardiotoxic activity of Portuguese man-o'war (Physalia physalis) and sea nettle (Chrysaora quinquecirrha) venoms”, Toxicon, p.681 - 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of verapamil on the cardiotoxic activity of Portuguese man-o'war (Physalia physalis) and sea nettle (Chrysaora quinquecirrha) venoms”
Tác giả: Burnett J Wetal
Năm: 1985
28. Calton C Jetal (1973), “The effects of Chrysaora and Physalia venoms on mitochondrial structure and function”, Proc Soc Exp Biol Med, p.971 - 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effects of Chrysaora and Physalia venoms on mitochondrial structure and function”
Tác giả: Calton C Jetal
Năm: 1973
29. Cormier SM (1984), “Exocytotic and cytolytic release of histamine from mast cells treated with Portuguese man-of-war (Physalia physalis) venom”,J Exp Zool, p.1 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exocytotic and cytolytic release of histaminefrom mast cells treated with Portuguese man-of-war (Physalia physalis)venom”
Tác giả: Cormier SM
Năm: 1984
30. Cormier SM (1981), “Physalia venom mediates histamine release from mast cells”, J Exp Zool, p.117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physalia venom mediates histamine release frommast cells”
Tác giả: Cormier SM
Năm: 1981
31. Cormier SM, Hessinger DA (1980), “Cnidocil apparatus: sensory receptor of Physalia nematocytes”.J. Ultrastruct Res, p .13 - 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cnidocil apparatus: sensoryreceptor of Physalia nematocytes”
Tác giả: Cormier SM, Hessinger DA
Năm: 1980

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w