TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)
1 Đặt vấn đề Vết thương ngực bụng (VTNB) thể tổn thương gặp vết thương qua lồng ngực, xuyên thủng hoành vào ổ bụng Nguyên nhân gây bệnh thường tai nạn sinh hoạt (dao, kéo, vật nhọn đâm), hỏa khí, tai nạn lao động, với tỷ lệ phân bố tùy theo vùng, thời điểm quốc gia Ví dụ theo mét nghiên cứu Mandal cộng (California-Mỹ) nguyên nhân đạn bắn chiếm tỷ lệ cao [42], theo nghiên cứu Paci cộng (Ên Độ) nguyên nhân gặp nhiều tai nạn sinh hoạt [45] Việt Nam, chiến tranh VTNB chiếm khoảng 1/4 trường hợp bệnh nhân có vết thương ngực nhập viện, hầu hÕt bom mìn, mảnh đạn gây Nên tổn thương phần bụng phần ngực, cịn có tổn thương phối hợp khác như: chấn thương sọ não, dập nát chi, tổn thương cột sống…[5] Trong thời bình, với gia tăng tai nạn sinh hoạt đâm chém nhau, tai nạn giao thơng, tai nạn lạo động, VTNB thương tổn phổ biến có chiều hướng tăng lên Theo nghiên cứu gần Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, VTNB chiếm 6,9% vết thương ngực hở [21], theo nghiên cứu Bệnh viện Xanh pôn, tỷ lệ 8,5% [15] Tuy gây tổn thương ngực bụng, lỗ vào vết thương ngực, áp lực âm tính khoang màng phổi làm máu - dịch từ ổ bụng bị hót lên màng phổi qua lỗ thủng hoành, nên biểu lâm sàng lồng ngực thường trội ổ bụng Điều gây ảnh hưởng nhiều đến công tác chẩn đoán điều trị cấp cứu VTNB Tuy nhiên, nhờ phát triển nhanh chóng phương tiện chẩn đốn hình ảnh năm gần cơng tác cấp cứu ngoại khoa nói chung, nên việc chẩn đốn VTNB ngày trở nên nhanh chóng xác [13], [16], [20] Khi có chẩn đốn VTNB, phẫu thuật biện pháp điều trị Tuy nhiên, cấp cứu ngoại khoa chung, thương tổn lại nằm ngực bụng, nên việc lựa chọn đường mổ (mở ngực bụng, mở hay mở ngực), cách thức xử lý thương tổn …, không dễ dàng chưa thống Điều tùy thuộc nhiều vào kinh nghiệm người mổ (là chuyên khoa tiêu hóa, hay lồng ngực, ngoại tổng quát), mức độ tổn thương (trong khoang màng phổi có máu đơng hay thức ăn phân khơng), điều kiện sở y tế (có phương tiện để mở ngực không) Theo số nghiên cứu [16], [18], [20] kết phẫu thuật phụ thuộc vào cách thức điều trị Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức sở ngoại khoa lớn miền Bắc, năm qua tiếp nhận điều trị cho nhiều trường hợp VTNB khu vực phía bắc Tuy nhiên nay, ngồi số nghiên cứu chung chấn thương - vết thương ngực, chưa có đề tài tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị VTNB bệnh viện Do vậy, tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu số đặc điểm VTNB điều trị bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức vòng năm, từ 01/ 2000 tới 6/ 2008, với mục tiêu sau : Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình thái tổn thương VTNB Đánh giá kết điều trị phẫu thuật VTNB Chương Tổng quan 1.1 tóm lược giải phẫu lồng ngực ổ 1.1.1 Giải phẫu lồng ngực 1.1.1.1 Khung xương cứng: Ngực tạo mét khung xương gồm 12 đốt sống ngực, xương sườn xương ức Khung tạo mét khoang gọi lồng ngực để chứa tạng quan trọng tim phổi Lồng ngực giống thùng rỗng phình Lỗ lồng ngực giới hạn đốt sống ngực thứ nhất, xương sườn thứ bờ cán xương ức Lỗ lồng ngực lớn giới hạn đốt sống ngực thứ 12 xương sườn 12 phía sau, sụn sườn thứ nối với xương ức phía trước Hai bên lồng ngực cung sườn Giữa xương sườn khoang liên sườn, có gian sườn bã mạch - thần kinh liên sườn nằm bờ xương sườn [6], [7] 1.1.1.2 Cơ - xương phủ bên : Bao gồm xương bả vai nhóm xếp thành lớp, có xu hướng dầy lên dần phía sau lưng - Xương bả vai: nằm phía sau lồng ngực Cực xương dễ dàng sờ thấy, mốc quan trọng đường mở ngực sau bên tương ứng với khoang liên sườn V Mặt xương chỗ bám lưng, mặt tiếp giáp xương sườn lớp mỡ lỏng lẻo vô mạch cho phép lùa tay vào đếm khoang liên sườn mở ngực - Cơ phía sau nhìn chung gồm bình diện, từ nơng vào sâu có thang phía lưng to phía dưới, đến thoi sau to trước Cơ phía trước nhìn chung có bình diện, chủ yếu gồm ngực lớn cao, to chéo lớn phía bên Nếu vết thương đâm vào phần thấp lồng ngực thường xuyên qua lưng to sau, to bên, chéo lớn trước Việc nắm vị trí hướng cần thiết tiến hành mở ngực [19] 1.1.1.3 Các tạng lồng ngực: [6], [7], [8] • Phổi: Là quan chủ yếu đường hơ hấp, có nhiệm vụ trao đổi khí Phổi co giãn tùy thuộc vào vào lúc hít vào hay thở nên khó Ên định thể tích Có hai phổi (phải trái) nằm lồng ngực, ngăn cách khoảng (trung thất) Mỗi phổi giống nửa hình nón, gồm có đáy (cịng mặt), đỉnh, mặt bê - Ba mặt: + Mặt hay mặt sườn: lồi, áp vào mặt lồng ngực, có Ên sườn rãnh liên thùy Hai phổi có rãnh liên thùy lớn hay khe chếch Rãnh chếch xuống dưới, trước ăn sâu vào rốn phổi Phổi phải có thêm rãnh ngang hay khe ngang Cho nên phổi phải có thùy, phổi trái có thùy + Mặt hay mặt trung thất: lõm có rốn phổi nằm gần bờ sau Trước rốn phổi phải có Ên tim, phổi trái có hố tim Trước rốn phổi phải có Ên tĩnh mạch chủ trên, phổi trái có Ên quai động mạch chủ Sau rốn phổi trái có Ên động mạch chủ ngực, phổi phải có Ên tĩnh mạch đơn lớn + Mặt (đáy phổi) hay mặt hoành: lõm, áp sát vào hoành Qua hoành liên quan bên trái với dày, lách, mặt gan trái, góc đại tràng trái; bên phải với mặt gan phải - Đỉnh phổi: Nhô lên lỗ lồng ngực, liên quan xung quanh với nhiều mạch thần kinh đầu chi - Ba bê: + Bờ trước: sắc, bên trái có khuyết tim lưỡi phổi trái + Bê sau: tù, gần mặt bên cột sống + Bờ dưới: bao quanh lấy đáy phổi, có hai đoạn thẳng đoạn cong Đối chiếu phổi lên lồng ngực (xem Hình 1.1): - Điểm cao đỉnh phổi: Ngang mức đầu sau xương sườn I Nhô lên xương sườn I độ cm, lên xương đòn cm Cách đường cm Đỉnh màng phổi Giới hạn sau phổi Khe gian th bÐ Khe gian th lín Bê díi phỉi Gãc sên hoµnh Hình 1.1 Đối chiếu phổi màng phổi lên lồng ngực [7] - Bờ trước: + Phổi phải: từ điểm cao đỉnh phổi xuống, chếch vào trong, bắt chéo phía khớp ức sườn I, tiếp tục xuống tới ngang mức khớp ức sườn II tới bờ sau đường Từ bờ trước thẳng xuống tới đầu sụn sườn VI nối với bờ + Phổi trái: giống bên phải từ đỉnh cao phổi đầu sụn sườn IV Tới có khuyết tim nên bờ trước vịng ngồi tới gần đầu ngồi sụn sườn VI tiếp nối với bờ [8] - Bờ dưới: Bắt đầu từ chỗ tận hết bờ trước (đầu sụn sườn VI bên phải đầu sụn sườn VI bên trái) chếch ngang ngoài, bắt chéo khoang gian sườn VI đường đòn, khoang gian sườn VII đường nách giữa, khoang gian sườn IX đường bả vai tới cột sống đầu sau xương sườn XI - Bê sau: chạy dọc hai bờ bên cột sống, mỏm ngang từ đốt sống ngực II tới đốt sống ngực XI • Màng phổi: lớp mạc gồm Hai liên kết với rốn phổi giới hạn khoang ảo gọi khoang màng phổi - Lá tạng: phủ trực tiếp nhu mơ phổi, dính chặt vào tổ chức phổi, lách sâu vào rãnh liên thùy Mặt ngồi tạng nhẵn bóng áp sát vào thành màng phổi - Lá thành: phủ tất mặt lồng ngực, sát cân nội ngực Lá thành quây xung quanh phổi có mặt sườn hồnh mặt trung thất Có phế mạc sườn, phế mạc hoành, phế mạc trung thất phế mạc đỉnh phổi Lá thành phế mạc phủ liên tiếp từ mặt đến mặt khác phổi nên ranh giới hai mặt tạo nên túi phế mạc hay ngách màng phổi Mỗi phổi có túi cùng: + Túi sườn trung thất trước: nơi gặp màng phổi sườn màng phổi trung thất, đứng thẳng dọc theo bờ trước phổi + Túi sườn trung thất sau: nơi gặp màng phổi sườn màng phổi trung thất, đứng thẳng dọc theo bê sau phổi + Túi hoành trung thất: nơi gặp màng phổi hoành với màng phổi trung thất, nằm theo hướng trước sau, dọc phần bờ phổi + Túi sườn hồnh: túi bịt sâu, vịng từ trước sau theo đoạn cong bờ phổi, túi thọc sâu vào góc sườn hồnh Lá thành quặt từ mặt sườn đến mặt hoành để tạo nên túi dính vào tách thở mạnh, vùng im lặng màng phổi Đây nơi thấp khoang màng phổi + Túi đỉnh phổi: cao nhất, ứng dụng chọc dị khí màng phổi • Khoang màng phổi: khoang nằm màng phổi thành màng phổi tạng Bình thường khoang ảo, hai màng phổi áp sát trượt lên hít vào thở Bình thường khoang màng phổi có áp lực âm tính (5-10 mmHg) có Ýt dịch để hai trượt lên dễ dàng Hai khoang màng phổi không thông với Khi màng phổi bị thủng, khơng khí, máu, dịch tràn vào làm phổi bị xẹp khoang màng phổi trở thành khoang thực chứa máu, khí, dị vật Đối chiếu màng phổi lên thành ngực - Điểm cao nhất: giống điểm cao phổi - Túi sườn trung thất trước: + Bên phải: giống đối chiếu bờ trước phổi lên thành ngực + Bên trái:giống đối chiếu bờ trước phổi trái tới sụn sườn IV Từ sụn sườn IV trở xuống góc sườn trung thất trước lách vào gần đường tới sụn sườn VI, cách đường khoảng cm tiếp ni vi tỳi cựng sn honh Phổi Màng phổi Xơng sờn Cơ thành ngực Cơ hoành Hỡnh 1.2 Lng ngực (mặt phẳng đứng dọc) [6] - Túi sườn hồnh: Bắt đầu từ phía trước đầu túi sườn trung thất trước Từ túi sườn hồnh ngang ngồi vịng sau gặp xương sườn X đường nách giữa, xương sườn XI cách đường nách 10 cm cuối tận hÕt đốt sống ngực XII đốt sống thắt lưng I đường gai sống - Túi sườn trung thất sau: Đối chiếu lên lồng ngực giống nh bê sau phổi, tận thấp tới khoang đốt sống XII đốt thắt lng I Nh vậy, túi xuống thấp phổi thân đốt sống Vì thế, VTNB vùng khơng làm tổn thương nhu mơ phổi 1.1.1.4 Cơ hoành: [6], [7], [8] Là dẹt, rộng, ngăn cách lồng ngực ổ bụng Cơ hình vịm, mặt lõm hướng phía bụng CÊu tạo gồm phần xung quanh phần gân nên coi nh nhiều hai bụng hợp lại Cơ hồnh có nhiều lỗ tạng, mạch máu thần kinh từ lồng ngực xuống ổ bụng hay ngược lại từ ổ bụng lên ngực Đây vân quan trọng giữ vai trị chủ yếu hơ hấp [13] Các bó hồnh bám vào thành ngực xương ức, xương sườn, sụn sườn cột sống thắt lưng - Phần ức: Bám vào mặt sau mỏm mũi kiếm xương ức từ hay bó nhỏ Bó với bó sườn giới hạn nên khe gọi khe ức sườn hay tam giác ức sườn, qua có bó mạch thượng vị qua - Phần sườn: Bám vào xương sườn cuối trẽ Một số trẽ bám vào sụn sườn xương sườn VII, VIII, IX Một số trẽ bám vào xương sườn X, XI, XII - Phần thắt lưng: Bám vào cột sống thắt lưng trụ dây chằng + Trụ phải: Bám vào thân đốt sống thắt lưng đĩa gian sống tương ứng + Trụ trái: Thường bám cao trụ phải đốt sống, thân đĩa gian sống hay đốt sống thắt lưng + Dây chằng cung trong: Bắt ngang trước thắt lưng, bám từ thân đốt sống thắt lưng I hay thắt lưng II tới mỏm ngang tương ứng + Dây chằng cung ngoài: Bắt ngang trước vuông thắt lưng, bám từ mỏm ngang đốt sống thắt lưng I hay II tới xương sườn XII Trung tâm hoành Túi màng phổi Tĩnh mạch chủ dới Cơ hoành Chỗ bám hoành x¬ng s ên Hình 1.3 Cơ hồnh [6] Mạch máu ni hồnh phong phú với ba nguồn đến từ động mạch chủ ngực - động mạch vú trong; động mạch đòn; động mạch chủ bụng - động mạch thân tạng Tất có nhánh ni hoành, phân bố hai mặt (trên hồnh) hướng vào vùng vịm hồnh Trên phương diện điều trị, cần mở hồnh theo hình nan hoa, nhờ mạch máu nuôi tốt với hệ thống nối phong phú nên tổn thương hoành khâu dễ liền khó bục, trừ có tác nhân khác [13] 10 Đối chiếu hoành lên thành ngực- bụng: Vị trí vịm hồnh thay đổi theo hơ hấp tư Ở tư đứng kỳ hơ hấp bình thường (khơng gắng sức), vịm hồnh phải tương ứng trước với khoang gian sườn sau với khoang gian sườn 9; vịm hồnh trái tương ứng trước với khoang gian sườn sau với khoang gian sườn 10 Trung tâm hoành ngang mức với bờ mỏm kiếm xương ức Do vậy, vết thương ngực từ ngang mức trở xuống có nguy xuyên qua hoành xuống bụng gây VTNB [20] 1.1.2 Giải phẫu ổ [6], [7], [8] Ổ bụng khoang hồnh, kéo xuống tận chậu hơng, có cột trụ cột sống ngực cột sống thắt lưng, có hai khung xương mắc hai đầu Khung phần lồng ngực, khung chậu hơng tạo xương chậu xương Có lớp cân- mắc từ khung xuống khung tạo lên ổ Phúc mạc hay màng bụng màng mạc che phủ tất thành ổ bụng, bao bọc tất tạng thuộc hệ tiêu hóa (kể bó mạch thần kinh tạng đó) che phủ phía trước hay phía tạng thuộc hệ tiết niệu sinh dục Ổ phúc mạc khoang kín nằm ổ bụng giới hạn thành tạng phúc mạc Ổ phúc mạc khoang ảo thành áp sát vào khơng chứa đựng tạng nằm sát vào nằm sát với thành bụng Ổ phúc mạc khơng có áp lực âm [7] Phân khu ổ bụng: - Mạc nối lớn mạc nối khác quây ổ phúc mạc lớn tạo thành túi mạc nối hay hậu cung mạc nối - Mạc treo đại tràng ngang chia ổ phúc mạc làm hai tầng: tầng tầng mạc treo đại tràng ngang Ở tầng trên, tạng gan, dày, Tài liệu tham khảo TIẾNG VIỆT Phạm Minh Ánh cộng (1999), "Vết thương tim nhân 26 trường hợp", Đại hội Ngoại khoa lần thứ X, tr 171-174 Lê Cao Đài, Nguyễn Thấu, Đồng Sỹ Thuyên (1981), "Vết thương ngựcbông", NXB y học, tr 141-149 Đặng Hanh Đệ (2006), “Thái độ xử trí chấn thương lồng ngực”, Cấp cứu ngoại khoa: Tim mạch - Lồng ngực, NXB Y học, tr 7-20 Vi Hồng Đức (2007), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng CTN điều trị mở ngực Bệnh viện Việt Đức", Luận văn tốt nghiệp Cao học Ngoại, Đại học Y Hà Nội Đỗ Dung Dịch cộng (1983), "Phẫu thuật vết thương ngực bụng có thủng hồnh hoả khí", Tạp chí Ngoại khoa sè 2, tr 37 - 41 Đỗ Xuân Hợp (1978), “Giải phẫu ngực” NXB Y học, tr 76-111 Học viện Quân y (2006), “ Giải phẫu học ngực- bụng” NXB Quân đội nhân dân, tr 40-55 Lê Hữu Hưng, Phạm Gia Văn, Hoàng Văn Cúc, Nguyễn Đình Cự (1994), “Giải phẫu học”, Tập II, NXB Hà nội, tr 25-43 Huỳnh Quang Khánh (2004), "Vết thương ngực bụng", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 8, tr 105- 109 10.Nguyễn Thanh Long (1998), "Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chọc rửa ổ bụng chẩn đoán chấn thương bụng", Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 11.Phạm Hữu Lư, Hà Văn Quyết (2006), “Nghiên cứu kết phẫu thuật nội soi lồng ngực cấp cứu bệnh viện Việt Đức”, Ngoại khoa, số 5-tập 55, tr 27-33 12.Nguyễn Cơng Minh (1994), “Vỡ hồnh chấn thương ngực kín vết thương ngực bụng- Khảo sát nằm Bệnh viện Chợ Rẫy 1978-1983”, Luận án phó tiến sĩ y học, Đại học y dược Hồ Chí Minh 13.Nguyễn Công Minh (2005), “Chấn thương ngực”, NXB Y học, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh 14.Văn Tần (1994), "Những điều cần nhớ điều trị chấn thương hở, kín ngực, bụng vùng chậu", NXB y học, tr 382 15.Đồn Anh Tuấn (2001), “Nhận xét chẩn đốn xử trí tràn máu, khí màng phổi chấn thương ngực bệnh viện Saint-Paul năm từ 1995 -1999”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội 16.Cao Văn Thịnh (1995), "Vết thương ngực bụng", Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Y Hà Nội 17.Cao Văn Thịnh cộng (2001), "Tổn thương tim mạch máu lớn vết thương ngực bụng", Y học thực hành số 5, tr 56 - 58 18.Cao Văn Thịnh, Văn Tần (2002), "Chấn thương vết thương ngực bụng", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 6, tr 94 - 102 19.Nguyễn Thấu, Phạm Công Dương (1980), "Điều trị vết thương lồng ngực chiến tranh", Tạp chí Ngoại khoa sè 4, tr 97-101 20.Nguyễn Hữu Ước (2006), “Khám chấn thương, vết thương ngực”, Bài giảng triệu chứng học ngoại khoa, NXB Y học, tr 90 – 102 21.Nguyễn Hữu Ước cs (2006), “ Đánh giá tình hình cấp cứu chấn thương lồng ngực Bệnh Viện Việt Đức 2004- 2006”, Tạp chí Y học Việt nam, Tập 328, tr 402- 413 22.Trường Đại Học Y Hà Nội (2004), " Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khỏe cộng đồng" NXB Y học, tr 141-151 23.Trường Đại Học Y Hà Nội (2002), " Bài giảng gây mê hồi sức " NXB Y học, tr: 281 TIẾNG ANH 24.Alberto H: Palmer Q B; Joaquin S A (1990), "Significance of Diaphragmatic injury- A comtemporary perspective", Comtemporary Surgery, 4, pp 36 25.Ben E (1980), "Civilian gunshot wounds", Jounal of the Royal Society of Medicine , 73, pp 5-13 26.Christiansen L A; Stage P; Bille B E; Bertelsen S (1974), "Rupture of Diaphragm", Thorax, 26, pp 559- 563 27.Clay C C; Ernest E M (2006), "Emergency department thoracotomy for the crictically injured patient: Objective, indications, and outcome", World Jounal of Emerrgency Surgery, 4, pp 1749-1762 28.Demetrios D; Pantelis H; Costas C (2006), "Selective Nonoperative Management of Penetrating Abdominal Solid Organ Injuries", Annals of Surgery, 244, pp 620-628 29.Feigenberg Z (1977), "Traumatic rupture of diaphragm", J.of cardiovasc.surg, 74, pp 249-252 30.Thompson G A; Wilson T; Collins R E; Broadley J A (1982), "Chest injuries in a district general hospital", Annals of the Royal College of Surgeons of England, 64, pp 117-120 31.Harold J C; Everett H D; Emanuel R; Gerald L C; Maurice R H (1983), "Chest Injuries Among Korean Casualties", California Medicine, 78, pp 496- 498 32.Hiatt J R; Yeatman L A; Child J S (1988), "The value of echo cardiography in blunt chest trauma", J trauma, 28, pp 914-922 33.James G M; Parsa M H; Adolfo A; Harold P F (1988), "Management of stab wound to the Thoracoabdominal Region", Ann Surg, 207, pp 335- 340 34.Jarrett P; Bernhardt LC (1978), "Right sided diaphragmatic injury", Arch Of Surg, 113, pp 737-739 35.John M H; Robert B B (1970), "Thoraco-abdominal injuries, Military Surgery", Surgery principles and practice, 4, pp 599 36.Juan A A; Hector A; William V; Walter F (2002), "Penetrating Thoracoabdominal injuries: Ongoing Dilemma- Which cavity and When", World J Surg, 26, pp 539- 543 37.Lawrence M; Shefts (1963), "Thoraco-abdominal injuries", The American Journal of Surgery, 105, pp 490-500 38.Liman S T (2003), "Chest injury due to blunt trauma" , European Journal of Cardio-thoracic Surgery, 23, pp 374-378 39.Lyman A; Brewer (1965), "Thoraco-abdominal wounds", Thoracic surgery Washington, 7, pp 873- 876 40.Hegarty M H; Bryer J V; Angorn I B; Baker L W (1978), "Delayed Presentation of Traumatic Diaphragmatic Hernia", Ann Surg, 188, pp 229- 233 41.Mahajna A; Mitkal S; Bahuth H; Krausz M H (2004), "Diagnostic Laparoscopy for Penetrating Injuries in the Thoracoabdomianl region", Surg Endsc, 18, pp 1485- 1487 42.Mandal A K; Sanusi M (2001), “Penetrating chest wounds: 24 years experience", World Journal Surgery, 25, pp 1145-1149 43.Merlotti G J; Dillon B C; Lauge D A; Robin A P; Barrett J A (1988), "Peritoneal lavage in penetrating thoraco abdominal trauma", J trauma, 28, pp 17-23 44.Oscar C; Charles P (1963), "Stab and Gunshot wounds of the chest", Ann J Surgery, 105, pp 469- 482 45.Paci M (2006), "The role of diagnostic VATS in penetrating thoracic injuries", World Journal of Emergency Surgery, 1, pp 1-5 46.Rush E N; James D H (1967), "Penetratrating wounds of the Abdomen: Analysis of 155 cases with problems in Management", Annals of Surgery, 8, pp 232- 237 47.Sandrasagra F A (1973), "Management of Penetrating stab wound of the chest: an assessment of the indication for early operation", Thorax, 33, pp 474- 478 48.Shahar M; Weissberg D (1994), "Thoracic splenosis", Thorax, 49, pp 1020- 1022 49.Seymour I; Schwartz (1989), "Penetrating trauma: stab wounds, Gunshot wounds, Thoracic injuries: Conditions requiring urgent thoracotomy Diaphragm rupture" Principles of Surgery, 649, pp 248-250 50.Symbas P N (1978), "Blunt traumatic rupture of diaphragm", Ann Thor.surg, 26, pp 193-194 51.Wilkinson A S (1989), "Traumatic rupture of the diaphragm- An analysis of 121 cases", South African J of surg, 27, pp 56-58 TIẾNG PHÁP 52.Andreassian B (1998), "Traumatologie thoracique", Flammarion médecine-sciences, 72, pp 706-720 53.Besson A; Macarone R; Palmieri R; Saegesser F (1979), "Rupture du centre tendineux du diaphragme par traumatisme thoraco - abdominal fermé, Revue de 13 cas de la littérature" Annales de Chirurgie, 33, pp 35- 38 54.Guiberteau B; Kohen M; Dorde L (1992), "Le dogme de la laparotomie exploratrice doit - il être maintenu en présence d'une plaie de l'abdomen? Discussion propos de 176 observations", J.Chir (Paris), 129, pp 420-425 55.Mathey J (1953), "Plaies thoraco - Abdominales", Nouveau préscis de pathologie Chirurgicale, 97, pp 140 - 143 56.Michel R (1989), "Plaie thoraco-abdominale, Plaie abdomino- thoracique", Chirugie Thoracique générale, 83, pp 91-92 57.Nejjar M; Bennani S; Zerouqli O N (1991), "Plaies Pénétrantes de abdomen- propos de 330 cas", J Chir ( Paris), pp 128:381- 384 58.Vanderpooten C (1990), “Traitement chirurgical des traumatismes fermés du thorax”, Encyclopédie médico-chirurgicale - Techniques chirurgicales, pp 42440 - 42445 MẪU THU THẬP SỐ LIỆU Bệnh án số Mã số hồ sơ I.Hành - Họ tên : - Tuổi Giới : Nam – Nữ - Nghề nghiệp: - Địa chỉ: Thôn Xã Huyện .Tỉnh - Điện thoại: - Bị tai nạn hồi phút Ngày tháng .năm 200 - Vào viện hồi .giờ phút Ngày tháng .năm 200 - Phẫu thuật hồi .giờ phút Ngày tháng .năm 200 - Ra viện hồi phút Ngày tháng .năm 200 II Trước mổ Lâm sàng - Vị trí vết thương : Khoang liên sườn: .Trái - Phải Đường: Vị trí khác: - Kích thước vết thương : cm - Tác nhân gây vết thương + Bạch khí + Hỏa khí + Do nguyên nhân khác - Tình trạng vết thương : + Phì phị máu khí + Tràn khí da quanh vết thương + Vết thương sơ cứu băng Ðp + Vết thương sơ cứu khâu da - Triệu chứng bụng : + Không đau + Đau Vị trí: + Phản ứng thành bụng Vị trí: - Dấu hiệu hơ hấp + Suy hô hấp + Không suy hô hấp - Tình trạng sốc : - Tình trạng sơ cứu trước đến bệnh viện : Có Khơng + Có Thở oxy;Truyền dịch ;Truyền máu ;Giảm đau Sơ cứu VT Dẫn lưu màng phổi Phẫu thuật khác + Khơng - Tồn thân : Mạch l/ph Nhiệt độ .oC HATĐ mmHg HATT mmHg Nhịp thở .l/ph Cận lâm sàng - Xquang ngực : + Tràn máu tràn khí màng phổi Trái - Phải + Tràn dịch màng phổi Trái - Phải + Tràn khí màng phổi - Trái - Phải Xquang : + Liềm + Ổ bụng mê - Siêu âm + Tổn thương xác định : + Dịch màng phổi + Dịch ổ bụng - CT- scan Kết : - Chọc dò màng phổi - Chọc dò màng bụng - Chọc rửa ổ bụng Kết : + Dương tính : Dịch rửa có máu Dịch rửa có phân Dịch rửa có thức ăn + Âm tính - CTM : HC tr/mm3 Hb g/dl Hct % BC nghìn/mm3 - Sinh hóa - Cận lâm sàng khác Trung tính % III.Trong mổ - Thời gian mổ: .giờ .phút - Gây mê - Đường mổ : + Chỉ mở ngực + Chỉ mở bụng, dẫn lưu màng phổi, khâu vết thương + Mở ngực bụng - Các tạng tổn thương : + Ngực : Phổi Trái - Phải Khoang màng phổi : Trái - Phải Số lượng: .ml Dịch máu Thức ăn Phân + Cơ hồnh: Vị trí Kích thước .cm Số VT + Bông :Gan Lách Đại tràng Thận Dạ dày Ruột non Tim Mạc nối, mạc treo IV Sau mổ - Thời gian hô hấp hỗ trợ - Thời gian để dẫn lưu màng phổi ngày - Thời gian nuôi dưỡng đường tĩnh mạch ngày - Kháng sinh : + Loại kháng sinh +Thời gian dùng kháng sinh .ngày - Trung tiện lại sau mổ - Biến chứng : + Ngực Có Khơng Chảy máu Mủ màng phổi Mủ màng tim Nhiễm trùng vết mổ + Bông : Có Khơng Chảy máu sau mổ Viêm phúc mạc sau mổ Dị tiêu hóa sau mổ Áp xe tồn dư Nhiễm trùng vết mổ Biến chứng khác - Xét nghiệm sau mổ : Xquang ngực lần cuối: Hết dịch Siêu âm bụng Còn dịch Kết CTM Các xét nghiệm khác - Mổ lại : - Mổ lại hồi phút Ngày tháng .năm 200 - Tử vong : - Số ngày nằm viện .ngày Có Có Khơng Không LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tất số liệu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nguyễn Quang Hưng LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phịng đào tạo sau đại học, Bộ mơn Ngoại Trường Đại Học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện Việt Đức, Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Với lòng mét người trò, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Tiến sĩ NGUYỄN HỮU ƯỚC- Phó chủ nhiệm Bộ mơn Ngoại Trường Đại Học Y Hà Nội, Phó trưởng khoa Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực bệnh viện Việt Đức, người thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn PGS TS LÊ NGỌC THÀNH- Chủ nhiệm khoa Phẫu thuật tim mạch lồng ngực Bệnh viện Việt đức, thầy tạo điều kiện, hướng dẫn q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ hội đồng chấm luận văn góp ý cho tơi nhiều ý kiến q báu để hồn thiện luận văn Tơi xin cảm ơn tập thể nhân viên khoa Phẫu thuật Tim mạch Bệnh viện Việt Đức, Phòng lưu trữ hồ sơ Bệnh viện Việt Đức, Thư viện Bệnh viện Việt Đức,Thư viện Trường Đại Học Y Hà Nội giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tập thể nhân viên khoa U Bướu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái nguyên tạo điều kiện cho học tập hồn thành luận văn Tơi xin vơ biết ơn Cha Mẹ, vợ người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ, ủng hộ nhiệt thành, giúp đỡ tơi trình học tập, nghiên cứu Hà nội ngày 23 tháng 10 năm 2008 Nguyễn Quang Hưng 7,9,11,16,29,30,33-35,43,51,52,54,55 1-6,8,10,12-15,17-28,31,32,36-42,44-50,53,56-87 ... 2.2.3.3 Đặc điểm phẫu thuật: • Cách phẫu thuật: - Mở bụng ngực - DLMP + mở bụng xử lý tổn thương khâu hồnh - Chỉ mở ngực, khơng mở bụng • Tổn thương giải phẫu bệnh: - Thành ngực: Tổn thương động mạch... sàng hình thái tổn thương VTNB Đánh giá kết điều trị phẫu thuật VTNB 3 Chương Tổng quan 1.1 tóm lược giải phẫu lồng ngực ổ 1.1.1 Giải phẫu lồng ngực 1.1.1.1 Khung xương cứng: Ngực tạo mét khung... trí vết thương, hướng tác nhân gây vết thương liên quan giải phẫu Các tác giả cho thấy giá trị xét nghiệm cận lâm sàng nh X quang ngực, chọc rửa ổ bụng chẩn đoán VTNB đề nguyên tắc chung điều trị