1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) đánh giá kết quả điều trị tiêm corticosteroid nội khớp cổ tay dưới hướng dẫn của siêu âm ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp

71 40 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm khớp dạng thấp (VKDT) bệnh tự miễn, diễn biến mạn tính chưa rõ nguyên nhân, hay gặp bệnh khớp [1] Mặc dù bệnh không gây chết người lại dẫn đến chức vận động khớp gõy ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống người bệnh không chẩn đoán sớm điều trị kịp thời Tổn thương sớm bệnh viêm màng hoạt dịch nhiều khớp, thường biểu khớp nhỏ nhỡ, đặc biệt khớp cổ tay Tổn thương khớp cổ tay triệu chứng xuất sớm điển hình bệnh VKDT Ở giai đoạn toàn phát viêm khớp cổ tay thường gặp chiếm 80-100% trường hợp.Nghiên cứu Lê thị Liễu tổn thương khớpcổ tay lõm sàng, X quang siêu õm 76 bệnh nhõn VKDT điều trị khoa khớp bệnh viện Bạch Mai thấy lõm sàng có 51,3 % bệnh nhõn khởi phát bệnh viêm khớp cổ bàn tay Siêu õm phát 100% bệnh nhõn có tổn thương viêm màng hoạt dịch Trong điều trị bệnh VKDT, thuốc diều trị bản,tiêm corticoid chỗ có vai trị quan trọng Việc xác định vị trớ tiờm xác nhằm đạt hiệu cao, tránh tổn thương thờm gõn, dây chằng, thần kinh dễ dàng khớp cổ tay có cấu trúc giải phẫu phức tạp Với phát triển kỹ thuật siêu âm, việc ứng dụng siêu âm vào thăm dò phát bệnh lý khớp cổ tay mang lại hiệu định Siêu âm phát cách dễ dàng tổn thương gân, dây chằng đơn độc có can xi hóa kết hợp, viêm bao dịch, tràn dịch ổ khớp Siêu õm hướng dẫn đưa kim vào vị trí tránh tổn thương mạch mỏu dõy chằng, thần kinh Trên giới có nhiều nghiên cứu khẳng định hiệu kỹ thuật tiêm corticoid nội khớp hướng dẫn siêu âm điều trị viêm khớp ( khớp vai, khớp háng ) Riêng khớp cổ tay dường chưa có nghiên cứu tác dụng tốt thuốc điều trị (DMARs), thuốc sinh học khác : Rituximab Ở Việt Nam kỹ thuật tiêm corticoid hướng dẫn siêu âm điều trị viêm màng hoạt dịch khớp cổ tay chưa thực phổ biến đề tài ứng dụng siêu âm nghiên cứu tổn thương khớp cổ tay bệnh nhân VKDT, dường chưa có đề tài đánh giá hiệu kỹ thuật tiêm corticoid chỗ hướng dẫn siêu âm Vì tiến hành đề tài "Đánh giá kết điều trị tiêm corticosteroid nội khớp cổ tay hướng dẫn siêu âm bệnh nhân VKDT” nhằm mục tiêu sau: Đánh giá hiệu phương pháp tiêm corticoid nội khớp (dưới hướng dẫn siêu âm) điều trị viờm khớp cổ tay bệnh nhân VKDT Nhận xét tính an tồn phương pháp tiêm corticoid nội khớp cổ tay hướng dẫn siêu âm CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh VKDT 1.1.1 Lịch sử bệnh VKDT Viêm khớp dạng thấp (VKDT) bệnh tồn thân có biểu viêm mạn tính màng hoạt dịch khớp mà nguyên nhân chưa biết rõ Những đặc điểm bệnh tổn thương khớp nhỏ nhỡ ngoại biên tổn thương khớp lớn, có tính chất đối xứng, có cứng khớp buổi sáng Sự huỷ hoại màng hoạt dịch khớp mạn tính cuối dẫn đến tàn phế [1] Bệnh VKDT biết từ lâu gần có thống tên gọi, tiêu chuẩn chẩn đoán chế bệnh sinh Các nhà khoa học nghiên cứu đặc điểm số xương người cổ xưa cho VKDT tồn Bắc Mỹ cách 3000 năm Năm 1819, Brondie mô tả VKDT với đặc điểm tiến triển chậm, ảnh hưởng tới nhiều khớp cỏc gõn, dây chằng [68] Năm 1853, Charcot phân biệt gút, sốt thấp, loãng xương VKDT Năm 1858, Garrod đề thuật ngữ viêm khớp dạng thấp, theo ụng dựng thuật ngữ VKDT vừa diễn tả đặc điểm viêm khớp lại vừa nêu đặc điểm bệnh thấp Năm 1896, Bannatyne lần mô tả đặc điểm hình ảnh X quang khớp VKDT, sau Steinbrocker mô tả chi tiết Năm 1909, Nichols Richardson phân biệt viêm khớp tăng sinh (mà khởi đầu viêm màng hoạt dịch sau ảnh hưởng tới sụn khớp) với viêm khớp thoái khớp (mà tổn thương ban đầu sụn khớp) Tuy nhiên ông không đưa mối liên hệ phát với bệnh VKDT bệnh loãng xương Sự phát yếu tố dạng thấp giả thiết Billings năm 1912 coi bệnh VKDT đáp ứng thể với tình trạng nhiễm trùng chỗ mạn tính Năm 1940, Waaler sau năm 1947 Rose chứng minh giả thiết phát yếu tố dạng thấp phản ứng ngưng kết hồng cầu cừu [68] Năm 1958, Hội Thấp Khớp Mỹ đề tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh VKDT (ACR 1958: American Collegue of Rheumatology) gồm 11 tiêu chuẩn dựa vào lâm sàng, hình ảnh X quang, mơ bệnh học màng hoạt dịch, yếu tố miễn dịch huyết Đến năm 1987, hội hoàn thiện tiêu chuẩn chẩn đoán trên, cải tiến lại đưa tiêu chuẩn (ACR 1987) mà ngày ứng dụng rộng rãi [18], [68]) Điều hạn chế tiêu chuẩn áp dụng thể khớp 1.1.2 Dịch tễ bệnh VKDT VKDT gặp nơi giới, chiếm khoảng 1% dân số [1],[28], [40], [68] Theo nghiên cứu tổ chức kiểm tra sức khoẻ quốc gia Mỹ (USNHES- United State National Health Examination Survey) (1960-1962) tỷ lệ mắc VKDT 0,3% người lớn 35 tuổi 10% người lớn 65 tuổi Ở Việt Nam tỷ lệ mắc 0,5% nhân dân 20% số bệnh nhân mắc bệnh khớp điều trị bệnh viện [1], [8] Trong nghiên cứu tình hình bệnh tật khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai từ 1991- 2000, bệnh VKDT chiếm tỷ lệ 21,94% bệnh khớp, chủ yếu nữ giới (92,3%), tuổi trung bình 49,2 lứa tuổi chiếm đa số từ 36- 65 (72,6%) Cú thể nói VKDT bệnh phụ nữ tuổi trung niên 70-80% nữ 60-70% có tuổi lớn 30 [1] Bệnh có tính chất gia đình số trường hợp [1], [2], [70] 1.1.3 Nguyên nhân bệnh VKDT Nguyên nhân bệnh chưa biết rõ Gần người ta coi VKDT bệnh tự miễn dịch với tham gia nhiều yếu tố Có giả thuyết cho số virus hay vi khuẩn phổ biến tác động vào yếu tố địa thuận lợi yếu tố môi trường (nhiễm trùng không nhiễm trùng) làm khởi phát bệnh [1], [43], [68], [70] - Các tác nhân nhiễm trùng + Virus: Epstein-Barr virus, Parvo virus Lenti virus, Rubella virus + Vi khuẩn: Mycoplasma, Mycobacteria, vi khuẩn đường ruột - Yếu tố di truyền: Từ lâu người ta nhận thấy bệnh VKDT có tính chất gia đình Trong năm gần đây, nhiều cơng trình nghiên cứu nêu lên mối liên quan VKDT yếu tố kháng nguyên phù hợp tổ chức HLA-DR4 Có khoảng 60-70% bệnh nhân VKDT có yếu tố người bình thường có 15% có HLA- DR4 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh bệnh VKDT Kháng nguyên tác nhân gây bệnh xâm nhập vào thể gây khởi phát chuỗi phản ứng miễn dịch, tế bào lympho T đóng vai trị then chốt Các tế bào lympho T, sau tiếp xúc với kháng nguyên, tập trung nhiều khớp bị ảnh hưởng (lúc đầu khớp nhỏ, khớp nhỡ sau khớp lớn) giải phóng cytokin Vai trị cytokin tác động lờn cỏc tế bào khác, có ba loại tế bào chủ yếu: lympho B, đại thực bào tế bào nội mô mạch máu màng hoạt dịch Dưới tác động cytokin trờn, cỏc tế bào lympho B sản xuất yếu tố dạng thấp có chất immunoglobulin, từ tạo phức hợp miễn dịch lắng đọng khớp gây tổn thương khớp Các cytokin hoạt hoá đại thực bào sản xuất cytokin khỏc gõy kích thích tế bào màng hoạt dịch, tế bào sụn, nguyên bào xơ tăng sinh, xâm lấn vào sụn tạo thành màng mỏu Cỏc tế bào trên, đến lượt giải phóng loạt enzym collagenase, stromelysin, elastase gây huỷ hoại sụn khớp, xương Các cytokin tế bào lympho T tiết cịn hoạt hoỏ cỏc tế bào nội mơ mao mạch màng hoạt dịch sản xuất phân tử kết dính, thu hút loại tế bào viêm đến khoang khớp Các tế bào viêm đến lượt lại giải phóng cytokin khác Hậu trình hình thành màng máu, huỷ hoại sụn khớp, đầu xương sụn, cuối dẫn đến xơ hoỏ, dớnh biến dạng khớp Sơ đồ chế bệnh sinh bệnh VKDT Kháng nguyên MHC lớp II T CD4 Cytokin Tế bào LymphoB hoạt hố tế bào nội mơ Đại thực bào hoạt hố Yếu tố dạng thấp Lắng đọng PHMD Tổn thương khớp Cytokin Tế bào MHD Nguyên bào xơ Tế bào sụn Giải phóng enzym Phân tử kết dính Tập trung tế bào viêm Tăng sinh Hình thành màng máu Huỷ xương, sụn Xơ hố, dính khớp (MHD: màng hoạt dịch PHMD: phức hợp miễn dịch) 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng - Các biểu khớp + Vị trí viêm khớp: thường gặp khớp nhỏ, nhỡ có khớp cổ tay, bàn ngón tay ngón gần, có tính chất đối xứng + Tính chất viêm: sưng đau hạn chế vận động chủ yếu, nóng đỏ Đau kiểu viêm, đau tăng nhiều đêm (gần sáng) + Có dấu hiệu cứng khớp buổi sáng (90%), thời gian cứng khớp buổi sáng 1h đạt tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Tùy theo mức độ viêm thời gian cứng khớp kéo dài đến vài + Diễn biến: khớp viêm tiến triển nặng dần, phát triển thờm cỏc khớp khác Sau nhiều đợt viêm tiến triển, khớp dần bị dính biến dạng Triệu chứng toàn thân khớp + Toàn thân: gầy sút, mệt mỏi, ăn ngủ kém, da xanh + Hạt da: coi dấu hiệu đặc hiệu + Tổn thương cơ, gân, dây chằng, bao khớp Nội tạng: hiếm, thường gặp đợt tiến triển (tràn dịch màng phổi, màng tim 1.1.6 Triệu chứng xét nghiệm - Xét nghiệm chung biểu phản ứng viêm: tốc độ máu lắng tăng, protein C phản ứng (CRP-C reaction protein) tăng, điện di protein: γ globuline tăng, tỉ lệ A/G đảo ngược - Các xét nghiệm miễn dịch + Phát yếu tố dạng thấp (RF- Rheumatoid factor) phản ứng Waaler- Rose latex Gần định lượng nồng độ RF + Anti CCP xác định kỹ thuật hấp thụ miễn dịch liên kết Enzym với que thử hãng Axis - Shield Corp Scotland - Các xét nghiệm khỏc ớt sử dụng: điện di miễn dịch, định lượng bổ thể giảm, tế bào Hagraves, kháng thể khỏng nhõn - Các xét nghiệm dịch khớp + Hội chứng viêm: dịch khớp tăng khối lượng, màu vàng nhạt, giảm độ nhớt, lượng Muxin giảm rõ rệt (test Muxin dương tính), số lượng bạch cầu dịch khớp tăng cao (có thể tới 15.000- 30.000/mm 3), chủ yếu bạch cầu đa nhân trung tính + Hội chứng miễn dịch: có tế bào hình nho (Ragocytes) ≥ 10% [1] Yếu tố dạng thấp dịch khớp dương tính với tỷ lệ cao sớm huyết - Sinh thiết màng hoạt dịch Dưới kính hiển vi điện tử người ta thấy tổn thương màng hoạt dịch bao gồm: + Tăng sinh hỡnh lụng màng hoạt dịch + Giãn mạch phù nề màng hoạt dịch + Hiện tượng tăng sinh lớp liên bào phủ hỡnh lụng từ 1-2 lớp trở thành nhiều lớp + Lắng đọng chất tơ huyết chất giống tơ huyết mặt hỡnh lụng lớp liên bào phủ + Thâm nhập nhiều lympho bào tương bào, kết đặc thành nang thật sự, gọi nang thấp + Tăng sinh mạch máu tân tạo Phần màng hoạt dịch bám chỗ ranh giới sụn đầu xương gọi màng máu (Pannus) Pannus cấu tạo màng hoạt dịch tăng sinh, chứa u hạt giầu tế bào, khu trú ranh giới sụn- màng xương- màng hoạt dịch, màng máu huỷ hoại xương gây nên bào mòn khởi đầu vựng rỡa khớp, tổ chức hoạt dịch tăng sinh ăn sâu vào đầu xương gây nên huỷ bề mặt khớp gây nên bào mòn áp lực vùng xương xốp tạo thành giả nang tích lũy dịch rỉ viêm Hanerman (1969) kết luận: enzym tiêu thể giải phóng từ màng hoạt dịch tăng sinh tiếp xúc trực tiếp với sụn gây hủy sụn khuôn sụn thay pannus, pannus lại tiếp tục phát triển lan rìa khớp gây nên bào mũn vựng rỡa khớp bệnh tiến triển liên tục nặng lên [1] 1.1.7 Hình ảnh X quang - Mất chất khống đầu xương, hình ảnh tăng đậm độ cản quang phần mềm quanh khớp chứng tỏ cú viờm phần mềm - Hình bào mịn xương (erosion): tổn thương dạng khuyết xuất bờ rìa khớp, đầu xương sụn, tổn thương dạng giả nang (hình hốc xương) - Khe khớp hẹp tình trạng khoảng cách khe khớp bị hẹp lại Đây triệu chứng phổ biến, gây nên phá hủy sụn khớp Hẹp khe khớp VKDT có dấu hiệu đặc trưng khe khớp hẹp đồng đều, mép vỏ xương sụn nguyên vẹn, điều giúp phân biệt với viêm khớp nhiễm khuẩn - Dính biến dạng khớp Tổn thương X quang chia thành giai đoạn theo Steinbrocker [2], [44], [75]: - Giai đoạn I: X quang chưa có thay đổi, có hình ảnh lỗng xương 10 - Giai đoạn II: hình bào mịn xương, hình hốc xương, khe khớp hẹp - Giai đoạn III: khe khớp hẹp, nham nhở, dính khớp phần - Giai đoạn IV: dính, biến dạng trầm trọng, bán trật khớp, lệch trục khớp Trong VKDT, thường tổn thương sớm khối xương cổ tay 1.1.8 Chẩn đoán xác định bệnh VKDT - Tiêu chuẩn ACR 1987 gồm yếu tố sau [1], [18], [40], [78]): + Cứng khớp buổi sáng kéo dài + Sưng đau (viêm) 14 khớp: ngón gần, bàn ngón tay, cổ tay, khuỷu, gối, cổ chân, bàn ngón chân hai bên + Sưng đau (viêm) vị trí khớp: ngón gần, bàn ngón tay, cổ tay + Sưng đau có tính chất đối xứng + Có hạt da + Yếu tố dạng thấp huyết dương tính + X quang điển hình khối xương cổ tay + Chẩn đốn xác định có tiêu chuẩn (với điều kiện thời gian diễn biến bệnh từ tuần trở lên) 1.1.9 Chẩn đoán giai đoạn bệnh Steibrocker dựa vào chức vận động, tổn thương X quang chia thành giai đoạn [1], [2], [75]: - Giai đoạn I: tổn thương khu trú màng hoạt dịch, sưng đau phần mềm, X quang chưa có thay đổi, bệnh nhân cịn vận động gần bình thường 73 Smolen JS, Breedveeld FC, Eberl G et al (1995), “Validity and reliability of the twenty-eight-joint count for the assessment of rheumatoid arthritis activity”, Arthritis Rheum; 38: 38 - 43 74 Snowden, JA, Passweg, J, Moore, JJ, et al (2004), “Autologous hemopoietic stem cell transplantation in severe rheumatoid arthritis: a report from the EBMT and ABMTR”, J Rheumatol, 31, pp.482 75 Steinbroker O, Tracger CH, Baterman RC (1949), “Therapeutic criteria in rheumatoid arthitis”, JAMA; 140: 659-665 76 Strand, V, Simon, LS (2003), “ Low dose glucocorticoids in early rheumatoid arthritis”, Clin Exp Rheumatol, 21, pp.186 77 Tak PP, Breedveld FC (1999), “Current perspectives on synovitis”, Arthritis Res; 1: 11-15 78 Van de Heijde DM, van hof MA, van Riel PL (1990), “Jugging disease activity in clinical practice in rheumatoid arthritis: First step in the development of a disease activity score”, Ann Rheum Dis; 49: 916920 79 Van der Heijde DM FM (2000), “Radiographic imaging: the ‘gold standard’ for assessment of disease progression in rheumatoid arthritis”, Rheumatology; 39 (suppl 1): 9-16 80 Van Gaalen FA, Linn-Rasker SP, van Venrooij WJ, de Jong BA, Breedveld FC, Verweij CL, et al (2004), “Autoantibodies to cyclic citrullinated peptides predict progression to rheumatoid arthritis in patients with undifferentiated arthritis: a prospective cohort study”, Arthritis Rheum ; 50: 709-715 81 Vittecoq O, Pouplin S (2003), “rheumatoid factor is the strongest predictor of radiological progression of rheumatoid arthritis in a three- year prospective study in community-recruited patients”, Rheumatology; 42: 939-946 82 Wakefield RJ, Gibbon WW, Conaghan PG et al (2000), “The value of sonography in the detection of bone erosions in patients with rheumatoid arthritis: a comparison with conventional radiography”, Arthritis Rheum ;43:2762–70 83 Wakefield RJ, Iagnocco A, Filippucci E, Backhaus M, Scheel AK, Joshua F, Naredo E, Schmidt WA, Grassi W, Moller I, Terslev L, Balint P et al (2007), “The OMERACT Ultrasound Group: Status of Current Activities and Research Directions” (2007), J Reumatol ; 34: 848-51 84 Weisman MH (2002), “Newly diagnosed rheumatoid arthritis”, Ann Rheum Dis; 61: 287-289 Phụ lục I Chỉ số khớp ritchie ( ritchie articular index) Được đánh giá cách ấn đầu ngón tay lên diện khớp với áp lực vừa phải, tổng cộng có 26 vị trí khớp bao gồm: + Khớp vai, khớp khuỷu, khớp cổ tay, khớp bàn ngón tay, khớp ngón gần, khớp háng, khớp gối, khớp cổ chân, khớp sờn-gút, khớp bàn cổ chân (khớp sên- hộp) , khớp bàn ngún chõn,lấy hai bên có 22 vị trí khớp + Khớp thái dương hàm, khớp ức đòn, khớp mỏm vai (cả hai bên tính vị trí), cột sống cổ + Mỗi vị trí khớp đước tính điểm sau: + điểm - Không đau + điểm - Đau ít, bệnh nhân nói thao tác gây đau + điểm - Đau vừa bệnh nhân kêu đau nhăn mặt + điểm - Đau nhiều bệnh nhân rút chi lại Kết quả: đau tối đa 78 điểm, hồn tồn khơng đau điểm, đợt tiến triển bệnh điểm Phụ lục II Thang điểm đánh giá mức độ hoạt động bệnh (DAS28Disease activity score) Trước năm 1995 người ta thường áp dụng công thức DAS cổ điển gồm biến (số khớp sưng, số khớp đau, tốc độ máu lắng đầu, điểm VAS, sú Richie) [58] Trong đếm số khớp sưng, đau tổng số 44 khớp chi chi Nhờ nghiên cứu Prevoo cộng sự, từ năm 1995 người ta sử dụng 28 khớp để đánh giá mức độ hoạt động bệnh thay cho 44 khớp trước [60] Việc sử dụng 28 khớp để đánh giá mức hoạt động bệnh phương pháp đơn giản, dễ thực đáng tin cậy.số khớp sưng, số khớp đau đánh giá 28 khớp bao gồm: khớp mỏm vai, khớp khuỷu tay, cổ tay, bàn ngón tay đến 5, khớp ngón gần bàn tay từ đến 5, khớp gối (tính hai bên) Cơng thức tính sau: DAS 28 = [ 0,56√ (số khớp đau) + 0,28√ (số khớp sưng) + 0,7ln (máu lắng 1h)] 1,08 + 0,16 DAS 28 < 2,9 điểm : bệnh không hoạt động 2,9 ≤ DAS 28 ≤ 3,2 điểm : bệnh hoạt động mức độ nhẹ 3,2< DAS 28 ≤ 5,1 điểm : bệnh hoạt động mức độ trung bình DAS 28 > 5,1 điểm : bệnh hoạt động mạnh Phụ lục III Thang nhìn mơ VAS (Visual Analogue scale) Thang điểm VAS thực sau: Bệnh nhân nhìn vào thước mức độ đau (Hình 1.) vào mức độ đau mà bệnh nhân cảm nhận mặt trước thước thời điểm đánh giá Phần mặt sau thước chia thành 10 vạch vạch cách 1cm, thầy thuốc xác định điểm tương ứng với điểm mà bệnh nhân vừa mặt trước thước Mặt trước Mặt sau Hình Cấu tạo thước đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS Cường độ đau đánh giá theo mức độ: Không đau: điểm Đau ít: 1- điểm Đau vừa: 4- điểm Đau nhiều: 7-10 điểm Phụ lục IV Bộ câu hỏi đánh giá chức vận động( Functionnal Index of health assessment questionaire - HAQ) Mặc trang phục, chải tóc : - Có tự mặc quần áo : bao gồm buộc dõy dày cài cỳc ỏo khơng - Có gội đầu, chải tóc khơng Ngồi xuống , đứng lên: - Có đứng lên từ ngồi ghế tựa khơng - Có ngồi xuống giường đứng lên khỏi giường không Ăn uống: - Có cắt thịt khơng - Cú bê bát cơm đầy đưa tới miệng khơng - Có mở nắp hộp sữa không Đi - Có dạo bên ngồi mặt phẳng không - cú lên bậc cầu thang không Vệ sinh - Có tắm rửa lau khơ người khơng - Có mang thùng nước tắm khơng - Có vào khỏi toa lét khơng Với - Có vươn lên để lấy vật nặng 0,5 kg ( chẳng hạn lọ đường) phía đầu khơng - Có cúi xuống để nhặt quần áo nhà không Cầm nắm - Có mở cửa phịng khơng - Có mở chai lọ, bình cũ khơng - Có mở đóng vịi nước khơng Hoạt động - Có thể chạy việc vặt chợ búa khơng - Có thể vào khỏi phịng khơng - Có thể làm việc vặt hút bụi vệ sinh, dọn dẹp vườn, sõn , bói khụng II Cách đỏnh giá Làm khụng khú khăn : điểm Cú khó khăn : điểm Cú khó khăn nhiều : điểm Không thể làm : điểm • Trường hợp cần phải có người thiết bị trợ giúp thực xếp vào mức khó khăn nhiều • Lấy số điểm cao cõu hỏi cõu hỏi trên, cộng điểm cõu hỏi có điểm cao nhất, chia trung bình cho số cõu hỏi đánh giá ( phải đánh giá bộ) CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACR : American Collegue of Rheumatology (Hội Thấp Khớp Mỹ) Anti CCP : Anti Cyclic Citrullinated Peptide CKBS : Cứng khớp buổi sáng CRP : Reactive Protein C (Protein phản ứng C) DAS : Disease Activity Scores (Thang điểm hoạt động bệnh) DMARDs : Disease Modifying Anti Rheumatic Drugs ELISA : Enzyme linked immunosorbent assay EULAR : European League Against Rheumatism (Hội Thấp Khớp Học Châu Âu) HAQ : Health Assessment Quessionairs (Thang điểm đánh giá mức độ tàn tật) OMERACT : Outcome Measures in Rheumatology Clinical Trials (Tổ chức đánh giá, tiên lượng bệnh trong thử nghiệm lâm sàng khớp học) RF : Rheumatoid Factor (Yếu tố dạng thấp) VAS : Visual Analog Scales (Thang điểm đánh giá mức độ đau) VKDT : Viêm khớp dạng thấp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh VKDT 1.1.1 Lịch sử bệnh VKDT .3 1.1.2 Dịch tễ bệnh VKDT 1.1.3 Nguyên nhân bệnh VKDT 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh bệnh VKDT 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng .7 1.1.6 Triệu chứng xét nghiệm 1.1.7 Hình ảnh X quang 1.1.8 Chẩn đoán xác định bệnh VKDT 10 1.1.9 Chẩn đoán giai đoạn bệnh 10 1.1.10 Chẩn đoán đợt tiến triển bệnh 11 1.1.11 Điều trị 13 1.2 Giải phẫu định khu khớp cổ tay 22 1.3 Các kỹ thuật tiờm khớp cổ tay 24 1.3.1 Tiờm theo phương pháp kinh điển: 24 1.3.2 Tiêm hướng dẫn CT scaner, huỳnh quang tăng sáng 24 1.3.3 Tiêm khớp cổ tay hướng dẫn siêu âm 24 1.4 Tình hình nghiên cứu về tiêm corticoid nội khớp hướng dẫn siêu âm giới .24 1.5 Tại Việt Nam: 25 CHƯƠNG 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 26 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 26 2.2.3 Chia nhóm bệnh nhân nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp thu thập thông tin: 28 2.4.1 Khám lâm sàng 28 2.3.2 Các xét nghiệm .31 2.3.3 Hình ảnh X quang 32 2.3.4 Siêu âm khớp cổ tay .32 2.4 Nội dung nghiên cứu 33 2.4.1 Nhúm tiờm corticoid chỗ mù 33 2.4.2 Nhúm tiờm corticoid chỗ hướng dẫn siêu âm 34 2.5 Các thuốc kết hợp liệu pháp tiêm corticoid diều trị viêm khớp cổ tay 35 2.6 Các thông số đánh giá tác dụng không mong muốn hai nhóm bệnh nhân 35 2.7 Các thời điểm đánh giá hiệu điều trị hai nhóm bệnh nhân .36 2.8 Xử lý kết nghiên cứu 36 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: .36 CHƯƠNG 37 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 37 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu: .37 3.1.1 Đặc điểm giới: 37 3.1.2 Đặc điểm tuổi: 37 3.1.3 Tuổi trung bình hai nhóm nghiên cứu (năm) 37 3.1.4 Thời gian bị bệnh: 38 3.1.5 Thời gian cứng khớp buổi sáng 38 3.1.6 Chỉ số ritchie: .38 3.1.7 Mức độ hoạt động bệnh ( DAS 28) 38 3.1.8 VAS trước nghiên cứu :No 39 3.1.9 VAS trung bình thời điểm N0 – VAS-0 39 3.1.10 Biên độ vận động khớp cổ tay thời điểm N0 39 3.1.11 Chỉ số hoạt động chức vận động trung bình bệnh nhân (HAQ) thời điểm N0 .39 3.1.12 Biểu viờm trờn xét nghiệm thời điểm N0 40 3.1.13 Độ dày trung bình màng hoạt dịch khớp cổ tay siêu âm (mm) .40 3.1.14 Đánh giá có mặt dịch khớp cổ tay siêu âm 40 3.2 Đánh giá hiệu tiêm corticoid nội khớpcổ tay hướng dẫn siêu âm bệnh nhân VKDT 42 3.2.1 Mức độ cải thiện đau khớp cổ tay theo thang điểm VAS .42 3.2.2 Mức độ cải thiện góc vận động khớp cổ tay 42 3.2.3 Mức độ cải thiện số hoạt động bệnh (HAQ) 43 3.2.4 Thay đổi tốc độ máu lắng .43 3.2.5 Thay đổi giá trị CRP .44 3.2.6 Thay đổi độ dày màng hoạt dịch siêu âm khớp cổ tay 44 3.3 Tính an tồn phương pháp điều trị tiêm corticosteroid nội khớpcổ tay 44 3.3.1 Thay đổi mạch 44 3.3.2 Thay đổi huyết áp 45 3.3.3 Các tác dụng không mong muốn khác 46 CHƯƠNG 47 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  HOÀNG DƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TIÊM CORTICOSSTEROID NỘI KHỚP CỔ TAY DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM Ở BỆNH NHÂN VKDT Chuyên ngành: Nội Khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS: NGUYỄN THỊ NGỌC LAN HÀ NỘI - 2010 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  HOÀNG DƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TIÊM CORTICOSSTEROID NỘI KHỚP CỔ TAY DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM Ở BỆNH NHÂN VKDT ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2010 ... chỗ hướng dẫn siêu âm Vì chúng tơi tiến hành đề tài "Đánh giá kết điều trị tiêm corticosteroid nội khớp cổ tay hướng dẫn siêu âm bệnh nhân VKDT” nhằm mục tiêu sau: Đánh giá hiệu phương pháp tiêm. .. khớp cổ tay siêu âm Bảng 3.14 Đánh giá có mặt dịch khớp cổ tay siêu âm Nhóm Dịch khớp cổ tay Có Khơng 41 n Nhóm Nhóm Tổng số % n % 42 3.2 Đánh giá hiệu tiêm corticoid nội khớpcổ tay hướng dẫn siêu. .. pháp tiêm corticoid nội khớp (dưới hướng dẫn siêu âm) điều trị viờm khớp cổ tay bệnh nhân VKDT Nhận xét tính an tồn phương pháp tiêm corticoid nội khớp cổ tay hướng dẫn siêu âm 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN

Ngày đăng: 19/03/2021, 18:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w