TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm màng nóo mủ (VMNM) bệnh nhiễm trùng thần kinh hay găp trẻ em trẻ tuổi, bệnh có tớnh toàn cầu đặc biệt nước phát triển [3] [33] [42] [54] [66] Theo thống kê Tổ chức Y Tế Thế Giới (1997) hàng năm có 426.000 trẻ tuổi bị viêm màng nóo, có 85.000 trẻ tử vong [52].Vào đầu thập kỷ 90 Hoa Kỳ có chừng 15.000 đến 20.000 trẻ em mắc bệnh VMNM năm [34].Ở Pháp số trẻ mắc bệnh từ 3000 đến 3500 [2].Tần suất mắc bệnh nước nước phát triển khác giảm dần áp dụng vac xin phịng H.I.b khơng thay đổi nước nghèo, đặc biệt chõu Phi : Tại Nigeria tháng đầu năm 1996 có khoảng 14.000 trẻ mắc VMN nóo mơ cầu [2] Việt nam chưa có thống kê đầy đủ tần suất mắc bệnh, nhiên theo số tác giả VMNM bệnh đứng hàng thứ nhúm bệnh Vi khuẩn điều trị viện Nhi Hà Nội [16].Trong năm 1996 có 227 trẻ nhập Viện Bảo vệ sức khoẻ trẻ em (nay Viện Nhi Trung ương) VMNM [26] Ở Khoa Nhi bệnh viện Trung ương Huế có 448 trẻ mắc bệnh VMNM 10 năm từ 1976-1985 [11] Bệnh Viện Nhi Đồng (Thành phố Hồ Chí Minh) phải tiếp nhận 110 trẻ bị VMNM từ tháng 6/1995 đến tháng 5/1997 [69] VMNM bệnh diễn biến nặng, có tỷ lệ tử vong cao đặc biệt di chứng để lại nặng nề.Hoa Kỳ nước phát triển tỷ lệ tử vong cao, từ 5-20% vào năm thập kỷ 90 [39].Theo nghiên cứu Bệnh viện Sainte-Justine(Montreal-Canada) 10 năm thập kỷ 80 (Thế kỷ trước) tỷ lệ tử vong 13% [70] Ở Việt Nam, tác giả Trần Văn Luận tổng kết Viện Nhi Trung ương từ 1981 đến 1990 cho thấy tỷ lệ tử vong, di chứng tương ứng 8.4% , 8.8% [16] Tỷ lệ 6% 16% theo tác giả nghiên cứu từ 1995 đến 1997 Viện Nhi Đồng 1( Thành phố Hồ Chí Minh) [69].Tác giả Ninh Thị Ứng cho thấy tỷ lệ tử vong 10.6% Viện Bảo Vệ sức khoẻ trẻ em vào năm 1996 [26] Những thành tựu Y học Thế giới áp dụng chẩn đốn điều trị bệnh nói chung VMNM nói riêng, nhằm hạn chế tỷ lệ tử vong di chứng thần kinh nặng nề để lại.Trong thập kỷ gần đõy, Thế giới có nhiều nghiên cứu VMNM trẻ em chụp cắt lớp vi tớnh (CCLVT) mang lại giá trị định mà đặc biệt giúp phát hình ảnh bất thường sọ - nóo.Từ có khuyến cáo hợp lý mặt ngoại khoa, góp phần với điều trị kháng sinh đặc hiệu nhắm giảm bớt tỷ lệ tử vong di chứng, định hướng cho theo dừi di chứng xuất sau điều trị Ở Việt Nam, từ máy CCLVT ứng dụng chẩn đốn hình ảnh, có đóng góp lớn cho chẩn đoán điều trị số bệnh Tuy nhiên có nghiên cứu CCLVT bệnh VMNM nói chung VMNM trẻ em nói riêng [26] Vì chúng tơi thực nghiên cứu nhằm mục tiêu : Đánh giá hình ảnh bất thường não- màng não phim CCLVTSN bệnh VMNM trẻ em Đối chiếu hình ảnh bất thường với diễn biến lõm sàng nguyên gây bệnh VMNM trẻ em CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa VMNM [2] VMNM tình trạng bệnh lý gây nên vi khuẩn (đơi kí sinh trựng) cú khả sinh mủ xâm nhập vào màng não với bệnh cảnh lâm sang chủ yếu hội chứng nhiễm khuẩn cấp hội chứng màng não Chẩn đoỏn xác định bệnh bắt buộc phải dựa vào kết chọc dị dịch não tuỷ : Tìm vi khuẩn (kí sinh trùng) qua soi ni cấy tìm kháng nguyên vi khuẩn đặc hiệu Trong trường hợp khụng xỏc định vi khuẩn (kí sinh trựng) thỡ dựa vào biến đổi dịch não tuỷ sinh hố, tế bào có xu hướng sinh mủ 1.2 Giải phẫu mô học màng não tuỷ , mạch máu nuôi dưỡng lưu thông dịch não tuỷ 1.2.1 giải phẫu mô học màng não tuỷ [4], [5] Não tuỷ sống bao bọc lớp màng , từ vào là: Màng cứng, màng nhện, màng mềm Những màng có tác dụng nâng đỡ, nuôi dưỡng bảo vệ cho não- tuỷ - Màng cứng: màng xơ gồm nhiều lớp sợi tạo keo sợi chun Ở não, màng cứng nằm sát với mặt xương sọ (Trừ nơi có xoang tĩnh mạch màng cứng màng cứng xương sọ) Ở tuỷ, màng cứng cách xương khoang màng cứng.Giữa màng cừng màng nhện khoang cứng Mặt màng não cứng có vách vào ngăn cỏch cỏc phần não: liềm đại não ngăn cách bán cầu đại não, lều tiểu não ngăn cách đại não với tiểu não, liềm tiểu não ngăn cách bán cầu tiểu não, hoành yên tạo thành mái hố tuyến yên Các xoang tĩnh mạch màng cứng màng cứng cốt mạc nội sọ màng cứng Khoang màng cứng (ở tuỷ) ngăn cách màng cứng thành ống sống, có chứa mỡ đám rối tĩnh mạch sống Màng tuỷ cứng vách tiến vào khơng có xoang tĩnh mạch màng não cứng - Màng nhện: màng liên kết khơng có mạch, chạy sát màng cứng Hai mặt màng nhện phủ tế bào trung-biểu mô Màng nhện nối với màng mềm cỏc dõy xơ, màng có khoang gọi khoang nhện chứa đầy DNT Khoang nhện nóo cú chỗ giãn rộng tạo nên bể dưói nhện Khoang thơng với hệ thống não thất qua lỗ giãn rộng, tạo nên bể nhện Khoang nhện thơng vơí hệ thống não thất qua lỗ bên mái não thất 4, liên hệ với xoang tĩnh mạch màng cứng hạt màng nhện (Hạt màng nhện mỏm màng nhện lồi vào xoang màng cứng có tác dụng dẫn lưu DNT từ khoang nhện xoang tĩnh mạch) - Màng mềm : Là màng mô liên kết chứa nhiều mạch máu, nằm sát với bề mặt não tuỷ sống Ở não, màng mềm lách vào khe bán cầu não, dày lên quanh não thất tạo nên mạch mạc đám rối mạch mạc Màng mềm bao bọc lấy mạch máu vào nuôi hệ thần kinh Trung ương Tuy màng mềm thành mạch có khoang hẹp quanh mạch gọi khoang Virchow-Robin, khoang thông với khoang nhện chứa DNT Màng mềm tận hết mạch máu chuyển thành mao mạch Màng mềm có vai trị ni dưỡng nơ ron não tuỷ sống, cịn gọi màng ni Giữa máu mơ thần kinh có hàng rào chức năng, hàng rào mỏu- nóo Màng nhện Màng cứng Màng mềm Sơ đồ giải phẫu màng não 1.2.2 Sự sản xuất lưu thông dịch não tuỷ [4] [26] [24] Ở phần não thất 3, não thất số nơi thành não thất bên có đám rối màng mạch Chức chủ yếu đám rối màng mạch tạo DNT tế bào biểu mô đám rối đảm nhiệm Sự chuyển dịch DNT lay động vi nhung mao lông chuyển có mặt tế bào thần kinh đệm, tế bào thần kinh đệm lót mặt não thất ống trung tâm DNT chứa đầy não thất, ống nội tuỷ trung tâm lưu thông khoảng gian bào não tuỷ sống, khoang nhện, khoang Virchow-Robin DNT từ não thất bên qua lỗ Monro vào não thất 3, qua cống Sylvius vào não thất 4, qua lỗ Magendie lỗ Luschka đổ vào xoang tĩnh mạch khoang nhện não tuỷ sống Tái hấp thu DNT thực lông nhung màng nhện (tức hạt Pacchioni) Bảng đõy cho biết tính chất DNT bình thường : Bảng : Dịch não tuỷ bình thường trẻ em [2],[38],[47] Tuổi Tính chất dịch não tuỷ Áp lực nằm Màu sắc Bạch cầu Tỷ lệ đa nhân trung tính Protein Glucose Nacl sơ sinh Ngoài tuổi sơ sinh 50-100 mmH2O Trong , ánh vàng < 30/mm3 < 60% 0,4 – 0,8g/l > 60% glucose máu 122mmol/l 100-200 mmH2O Trong < 10/mm3 < 10% < 0,45g/l > 50% glucose máu 122mmol/l 1.2.3 Mạch máu nuôi dưỡng não màng não [5] [8] [9] - Động mạch : Tưới mỏu nóo nhờ vào nguồn động mạch : Động mạch cảnh động mạch sống nền.Cỏc nhỏnh đông mạch cảnh (tách từ động mạch cảnh gốc) cấp máu cho hầu hết bề mặt bán cầu đại não (vỏ não): Động mạch não trước cấp máu cho gần hết mặt bán cầu, động mạch não cấp máu cho gần hết mặt bán cầu Hai động mạch cấp máu cho phần măt bán cầu nằm trước rónh bờn cho cỏc nhỏnh xuyên vào bán cầu Động mạch thân tách từ động mạch gai sống trước, phân nhánh tưới mỏu vựng thõn nóo hố sau phân động mạch não sau - Tĩnh mạch não xoang màng cứng : Các tĩnh mạch não bao gồm tĩnh mạch đại nóo, cỏc tĩnh mạch tiểu não tĩnh mạch thõn nóo.Chỳng xuyên qua màng nhện lớp màng cứng để đổ vào xoang tĩnh mạch sọ hay đổ vào xoang tĩnh mạch màng cứng Máu từ xoang cuụớ cựng đổ tĩnh mạch cảnh 1.3 Sơ lược máy CCLVT cộng hưởng từ ( MRI ) [13] [25] [10] [12] 1.3.1 Máy CCLVT 1.3.1.1.Lược sử máy CCLVT Người Mỹ Anh gọi Computer Tomography Scanner, người Pháp gọi Tomodensitometrie Scanner nhà vật lý người Mỹ A.M.Cormack kỹ sư người Anh G.M.Hounsfield phát minh năm 1971 Ngày 1/10/1971 Hounsfield Ambrose cho đời máy CCLVTđầu tiên, thời gian chụp cho quang ảnh lúc phải ngày Năm 1974 Ledley (Mỹ) hoàn thành máy CCLVT toàn thân đầu tiên, thời gian để có quang ảnh phải vài phút Năm 1977 máy CCLVT, thời gian quang ảnh 20 giõy (mỏy CCLVT hệ thứ ).Các tiến nhanh chóng kỹ thuật, cỏc mỏy hệ sau đời thời gian tạo quang ảnh ngày rút ngắn đáng kể Ngày với máy đại thời gian tạo quang ảnh giây với máy tối tân 1/10 đến 1/30 giây Từ máy CCLVT đời đến trải qua hệ với máy chụp Cine-Scanner loại hình máy chụp với kỹ thuật tiến vượt bậc: Tất phận đứng yên trừ phận di chuyển bệnh nhân tạo từ 10-30 quang ảnh giây 1.3.1.2 Cấu tạo máy CCLVT Cho dù máy CCLVT liên tục cải tiến nhìn chung chúng có cấu tạo tương tự nhau, gồm phận : - Hệ thống đo lường - Hệ thống xử lý kiện - Hệ thống điều khiển - Hệ thống lưu trữ Trong máy CCLVT người ta dung quang tuyến X phim X quang thay cảm biến điện tử nhạy cảm phim X quang gấp hang trăm lần Vì với sọ nóo, mỏy CCLVT phân biệt rừ cỏc thành phần cấu tạo bên như: Chất trắng, chất xám, não thất, khối u, khối máu tụ… 1.3.1.3 Nguyên lý tạo ảnh máy CCLVT Hình ảnh máy tạo trình bày theo mặt cắt ngang , tạo nên suy yếu tia X qua nhiều điểm khác vùng thể Trong nguồn tia X đặt chuẩn trực với bề dày lát cắt quay xung quanh bệnh nhân thỡ cỏc máy dò nhậy cảm với tia X đặt theo góc 180 độ với nguồn tia X phát tia X bị suy yếu cản trở bệnh nhân Sự suy yếu tia X nhiều (ví dụ cản trở xương…) tạo vùng mật độ cao (tăng tỷ trọng), ngược lại suy yếu tia X (đối với mơ mềm) cho vùng mật đọ thấp (giảm tỷ trọng) 1.3.1.4 Chụp phim có sử dụng chất cản quang Trong CCLVT nhiều phải dùng chất cản quang Mục đích việc sử dụng chất cản quang dễ dàng phát cấu trúc khác mà với CCLVT thơng thường khó phát Có hình thức đưa chất cản quang vào thể: Đưa vào khoang tự nhiên (Ống tiờu hoỏ, khoang nhện…) lòng mạch Chất cản quang cần có điều kiện định sau: - Dung dịch cản quang phải có độ cản quang ổn định, chất cản quang phải hoà tan dung dịch, khơng có tượng kết tủa - Dung dịch cản quang phải có áp lực thẩm thấu cân với thể (330mosmol/l) để tránh tượng đặc hồ lỗng thuốc cản quang trao đổi với dịch thể - Độ cản quang dung dịch khơng cao q để tránh hình thành nhiễu ảnh nhân tạo Dung dịch thuốc cản quang dùng với liều lượng 1-2ml/kg cân nặng loại thuốc chứa từ 30-38% iốt Hiện sử dung nhóm lớn chất tương phản: Dạng ion hố khơng ion hố 1.3.2 Sơ lược máy chụp cộng hưởng từ (MRI) Phưong pháp chụp MRI đời vào năm 1980, CCLVT, MRI ngày áp dụng rộng rãi giới Việt Nam Hình ảnh thu từ máy MRI có độ phân giải cao phương pháp chụp khác Nguyên lý sở để tạo ảnh máy MRI tóm tắt sau: Nguyên tử Hydro có nhiều cỏc mụ thể người, hạt nhân nguyên tử Hydro có proton Khi proton nguyên tử Hydro cỏc mụ đặt từ trường có cường độ lớn cung cấp lượng dạng súng cú tần số radio ngừng cung cấp sóng đó, hệ thống hồi trả lại lượng proton phát tín hiệu Cỏc tớn hiờu phận tinh vi máy máy vi tính xử lý để biến thành hình ảnh 1.3.3 Một vài đặc điểm CCLVT MRI chẩn đốn hình ảnh Với phát triển kỹ thuật CCLVT vào năm 1970 MRI vào năm 1980, vai trị phương pháp hình chẩn đốn hình ảnh bệnh thần kinh nâng cao đáng kể Nhìn chung MRI tinh nhạy CCLVT việc đỏnh giá hầu hết thương tổn xảy nhu mô não tuỷ sống, nhiên CCLVT nhạy bén 10 MRI để nhìn thấy chi tiết xương xuất huyết não (Ở nhu mô hay khoang nhện) 1.3.4 Đặc điểm vài hình ảnh bất thường phim cclvt sọ não VMNM trẻ em : 1.3.4.1 Phự nóo : 1.3.4.2 Áp xe não : - Giai đoạn trước hoá mủ : Hình ảnh có dấu hiệu chốn chỗ khụng xỏc định giới hạn tổn thương, thấy quầng phự nóo trung tâm phự nóo nằm vùng chất trắng.Cấu trúc đường bịđẩy lệch sang phía đối diện với bên có tổn thương Não thất bị đố ép nhiều mức độ khác tuỳ thuộc vào tượng phự nóo - Giai đoạn ổ áp xe: Vùng tỷ trọng hỗn hợp, chủ yếu giảm trung tâm viền tăng nhẹ tỷ trọng thuốc cản quang ngấm theo kiểu dạng vịng xung quanh cú phự nóo rộng choán chỗ bán cầu - Giai đoạn ổ áp xe tiến triển tốt: Giảm hiệu ứng choán chỗ, tổn thương thu hẹp, kiểu ngấm thuốc từ dạng vòng sang dạng nốt tồn hàng tháng sau điều trị Ở giai đoạn muộn ổ áp xe trở thành ổ giảm tỷ trọng di chứng 1.3.4.3.Tụ dịch màng cứng : Hình ảnh phim CCLVT 1.3.4.4 Tụ mủ màng cứng: Hình ảnh phim hình liềm hình elip mật đọ thấp vịm sọ, thấy bất thường nhu mơ: Phự nóo, nhồi máu nhỏ…Sau tiêm thuốc cản quang nhìn thấy đường tăng cường mảnh tập hợp màng cứng vỏ não 1.3.4.5 Giãn não thất : Trên phim CCLVT cho thấy não thất giãn 1.3.4.6 Ổ nhồi máu não: 11 Đặng Phương Kiệt cộng (1980) “Viờm màng não cấp nhiễm khuẩn – yếu tố tiên lượng” Y học Việt Nam 4/1980, tập 101, trang 23 – 29 12 Hoàng Đức Kiệt (2006) “Những điểm vật lý kỹ thuật” Chương trình đào tạo lâm sàng chụp cắt lớp điện toán, chương 1, trang – 51 13 Hoàng Kỷ (2005) “ Chụp cắt lớp vi tính tạo ảnh cộng hưởng từ” Bài giảng chẩn đốn hình ảnh, phần 1, trang 52 – 64 14 Hứa Thị Lê (2002) Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đỏnh giá kết điều trị viem màng não cấp Viện Nhi luận văn tốt nghiệp Bác sĩ CK cấp II ĐHYHN 15 Trần Văn Luận (1990) “Nhưng thất bại điều trị VMNM trể em qua 52 trường hợp điều trị Khoa Lõy Viờn Nhi 1984’ Nhi khoa số 1Tổng hội Y dược học Việt Nam, trang 52 – 57 16 Trần Văn Lụõn cộng (1990) “Nhận xét tình hình bệnh tật 10 năm Khoa Lây Viện BVSKTE (1981 – 1990)” Kỷ yếu cơng trình khoa học, trang 41 – 52 17 Nguyễn Kim Nga – Lê Tố Như (20000 “Một số nhận xét lâm sàng điều trị viêm màng não nhiễm khuẩn trẻ sơ sinh” Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học năm 2000 Nhà xuất Y học, trang 83 – 87 18 Võ Văn Nhân (1998) Đỏnh gí hiệu số kháng sinh điều trị VMNM trẻ bú mẹ viện Nhi trung ương từ 1/1994 – 6/ 1998 luận án thạc sỹ Y học ĐHYHN 19 Phạm Thị Sửu _ Bùi Vũ Huy (1997) “Tỡnh hỡnh bệnh truyền nhiễm năm 1991 – 1995 Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em” Nhi khoa , (3), 1997 20 Phạm Thị Sửu - Nguyễn Văn Lâm (2000) “Một số đặc điểm dịch tẽ, lâm sàng theo nguyên viêm màng não nhiễm khuẩn trẻ em” Nhi khoa - kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học năm 2000 Nhà xuất Y học, trang 391 – 395 21 Đông Thị Hoài Tâm (1997) “ Bệnh viêm màng não mủ” Bệnh truyền nhiễm, trang 192 – 211 22 Lê Văn Thiềng cộng (1994) “Một số nhận xét viêm màng não nhiễm khuẩn cấp tính trẻ em 10 năm 1983 – 1992 Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em” Tạp chí Nhi khoa, (1), trang 11 – 16 23 Ngô Thị Thi ( ) “Tỡnh hỡnh viêm màng não cấp H.I.b trẻ tuổi điều trị Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em từ 1988 – 1995 – Tình hình kháng thuốc chủng vi khuẩn phân lập được” Y học thực hành Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em năm 1991 – 1995, trang 124 – 128 24 Trần Tất Thắng – Xuân Ngọc (dịch 2004) “ Viêm màng não vi khuẩn, áp xe não bệnh nhiễm khuẩn sọ có mủ khỏc” Harrison, tập 5, trang 288 – 317 25 Trần Tất Thắng – Xuân Ngọc (dịch 2004) “Phương pháp ghi hình bệnh thần kinh” Harrison, tập 5, trang 22 – 35 26 Ninh Th ị Ứng (1997) “Nhận xét biến chứng viêm màng não mủ qua chẩn đoỏn hình ảnh” Tạp chí Y học thực hành, trang 183 – 187 27 Bựi Xuân Vĩnh cộng (1991) “Nhận xét sử dụng kháng sinh điều trị viêm màng não mủ trẻ em” Hội thảo Nhi khoa GRALL lần thứ tháng 12/1999, trang 259 – 262 28 Somchit Kannha Vong (2008) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng diên biến viêm màng não Phế cầu trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ưong từ 1/2004- 7/2007 Luận văn thạc sỹ Y học ĐHYHN 29 Vũ Thị Việt (2000) Tìm hiểu số nguy tử vong viêm màng não nhiễm khuẩn trẻ em Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ CK II ĐHYHN Tiếng Anh 30 Bayraktar M, Onal C, Durmaz B et al (2005), “Haemophilus aphrophilus brain abscess in the first decade” Indian J Med Microbiol 2005, Oct; 23 (4), pp 259 – 61 31 Bodino J, Lylyk P, Valle M.D et al (1982) “Computed tomography in purulent meningitis” American Journal of diseases of children; 136 (6), pp 495 – 501 32 Cabral DA, Flodmark O, Farrell K et al (1987) “Prospective study computed tomography acute bacterial meningitis” The Journal of Pediatrics; 111 (2), pp 201 – 205 33 Chang CJ, Chang WN, Huang LT et all (2004) “Bacterial meningitis in infants: the epidemiologi, clinical features, and prognostic factors” Brain Dev Apr; 26 (3), pp 168 – 75 34 Charles A.P, MD – Practical approach to bacterial meningitis in childhood – American family physician, pp 1595 – 1603 35 Chen SH, Yen MH, Chiu CH et al (2006) “Clinical observation of meningitis caused by penicillin – susceptible and non – susceptible Streptococcus pneumoniae in Taiwanese children” Ann Trop Paediatr Sep; 26 (3), pp 181 – 36 Daoud AS, Omari H, Al – Sheyyab M et al (1998) “Indication and benefits of computed tomography in childhood bacterial meningitis” J Trop Pediatr Jun; 44 (3), pp 167 – 37 Duke T, Michael A, Mokela D et al (2003) “Chloramphenicol or ceftiaxone, or both, as treatment for meningitis in developing countries?” Arch Dis Child Jun; 88 (6), pp 536 – 38 Gryfith B.P, Bioss J (1994) Neurologic infections of the fetus and newborn; 12, pp 541 – 564 39 Harrison's principles of internal medicine, bacterial meningitis and brain abces 1994, pp 2296 – 2302 1998, pp 2419 – 2430 40 Haslam RH (1991) “Role computed tomography early management bacterial meningitis” The Journal of Pediatrics; 119 (1), pp 157 – 159 41 Heyderman RS, Robb SA, Levin M et al (1992) “Does computed tomography have a role in the evaluation of complicated acute bacterial meningitis in childhood?” Developmental nedicine and child neurology; 34 (10),pp 870 – 875 42 Hui AC, Ng KC, Tong PY et al (2004) “Bacterial meningitis in Hong Kong: 10 – years experience” Clin Neurol Neurosurg Aug; 107 (5), pp 366 – 70 43 Jerome O, Kleinand S, Marcy M (1995) Bacterial sepsis and meningitis Infectious diseases of the fetus and newborn infant Remington and klein, Fourth edition, W.B Saunders company, USA, pp 835 – 878 44 Kirimi E, Tuncer O, Arslan S et al (2003) “Prognostic factors in children with purulent meningitis in Turkey” Acta Med Okayama Feb; 57 (1), pp 39 – 44 45 Kline MW, Kaplan SL (1988) “Computed tomography in bacterial meningitis of childhood” Pediatr Infect Dis J 1988 Dec; (12), pp 855 – 46 Laney MS, Woody RC, Sullivan JA (1987) “Computed tomography in childhood intracranial infections” Am fam physician; 35 (3), pp 179 – 81 47 Lipton S.D, Schfermeyer R W (1993) Evoling concepts in pediatric bacterial meningitis – part I: pathophysiology and diagnosis Anna Emerg Med 1993; 22, pp 1602 – 1615 48 Naidu S, Glista G, Fine M et al (1982) “Serial CT scans in haemophilus influenzae meningitis of childhood” Dev Med Child Neuro; 24 (1), pp 69 – 76 49 Nathan N, Borel T, Djibo A et al (2005) “Ceftiaxone as effective as long – acting chloramphenicol in short – course treatment of meningococcal meningitis during epidemics: a randomised non – inferiority study” Lancet Jul 23 – 29; 366 (9482), pp 308 – 13 50 Roos K.L, Tyler K.L (2005) “Meningitis, encephalitis, brain abscess and empyema”, Kasper D.L, Braunwald E, Fauci A.s et al: Harrison's principles of internal medicine, 16th Edition McGraw – Hill medical publishing division, pp 2471 – 90 51 Schaffer and A very's (1991) Bacterial meningitis – diseases of the new born 52 Schuchat A, Lusar I, Schad U et al (1997) Meningitis in childhood – Annales Nestle 1997; 55: 3/i – V 53 Shen E.Y, Tsai C.Y, Wong T.T (1998) “Prospective neurosonographic study in infantile purulent meningitis” Acta Paed Sin; 39 (3), pp 180 – 185 54 Soez – Lorens X, McCracken GH Jr (2003) “Bacterial meningitis in children” Lancet 2003 Jun 21; 361 (9375); 2139 – 48 Review 55 Stovring J, Snyder RD (1980) “computed tomography childhood bacterial meningitis” The Journal of pediatrics; 96 (5), pp 820- 823 56 Taylo HG, Schatschneider C, Watters GV et al (1998) “Acute – phase neurologic complications of Heamophilus influenzae type b meningitis: association with developmental problems at school age” J Child neurol Mar; 13 (3), pp 113 – 57 Tuncer O, Caksen H, Arslan S et al (2004) “Cranial computed tomography in purulent meningitis of childhood” Int J Neurosci 2004 Feb; 114 (2), pp 167 – 74 58 Tunkel A.R (2001) Epidemiology and etiology – bacterial meningitis 59 Tunkel A.R, Scheld W.M (1995) “Acute meningitis” Principles and Practice of Infectious diseases Fourth edition Edited: Mandell G.L, Bennett J.E, Raphel Dolin New York: Churchill livingstone, pp 831 – 865 60 Vinchon M, Joriot S, Jissendi – Tchofo P et al (2006) “postmeningitis subdural fluid collection in infants: changing pattern and indications for surgery” J Neurosurg Jun; 104 (6), pp 383 – 61 William P.D (2005) “Neuroimaging in neurologic disorders”, in Dennis L Kasper, Eugene Braunwald, Anthony S Fauci et al: Harrison's principles of internal medicine, 16th Edition McGraw – Hill medical publishing division, pp 2350 – 57 62 Wright J.P, Ford H.l (1995) “Bacterial meningitis in developing countrier” Tropical Doctor Jan; 25 (1), pp – 63 Yilmaz N, Kiymaz N, Yilmaz C et al (2006) “Surgical treatment outcome of subdural empyema: A clinical study” Pediatr Neurosurg; 42 (5), pp 293 – Awolters Kluwer company 64.P acker R.J, Bilaniuk L.T, Zimmerman R.A (1982) “Ct parenchymal abnormalities in bacterial meningitis: clinial significance” Journal of computer assisted tomography; (6), pp 1064 – 1068 Philadenphia, Lippincott, William and Wilkin, pp 19 – 90 65 Qabazard Z, badawi M, Zaki M et al (2001) “Cranial computed tomography in childhood bacterial meningitis” Kwait Mediacl Journal 2001; 33 (4), pp 307 – 309 Saunder company Harcourt brace Jovanovich Inc philadelphia, London- Toronto Tiếng pháp 66 Kammoun TH, Mahfoudh A, Kaanich O (2006) “Les meningites purulentes de l'enfant de plus de deux ans” Revue Maghrebine de Pediatri; 16 (3), page 119 – 125 67 Bourrillon A, Bộgue' P, Dehan M et al (1993) “Meningites purulents” Pộdietrie, page 316 – 327 68 Saureux SP (1995) “Les meningites de l'enfant au Rwanda de 1983 – 1990 Etude retropective au centre hostre Hospitalier de Kigali” Medecin Tropical, page 41 – 45 69 Tran TT, Tran TN, Le QT (2004) “Place de l'heamophilus influenzae b et de Pneumocoque dans les meningites bacteriennes de l enfants au Vietnam (1995 – 1997)” Archives de pộdietrie II, page 371 – 377 70 Tucci M, Lebel MH “Meningite purulente grave” Entitộs nosologiques, page 607- 629 71 Zanelli S, Gillet Y, Lina G et al (2000) “Meningites bactộriennes du nourrisson õgộ d'une huit semaines” Pathologies infectieuses diverses Arch pộdietr 2000; supply, page 565 – 71 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG SƠN ĐỐI CHIẾU HÌNH ẢNH BẤT THƯỜNG TRấN PHIM CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH SỌ NÃO VỚI LÂM SÀNG VÀ CĂN NGUYÊN BỆNH VIÊM MÀNG NÃO MỦ Ở TRẺ EM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HỒNG SƠN ĐỐI CHIẾU HÌNH ẢNH BẤT THƯỜNG TRấN PHIM CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH SỌ NÃO VỚI LÂM SÀNG VÀ CĂN NGUYÊN BỆNH VIÊM MÀNG NÃO MỦ Ở TRẺ EM CHUYÊN NGÀNH : NHI KHOA MÃ SỐ : 60.72.16 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS BÙI VŨ HUY HÀ NỘI – 2008 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn cho phép gửi lời cảm ơn tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Ban lãnh đạo Bệnh viện Nhi Trung ương, tập thể Bác sĩ, Điều dưỡng khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung ương giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học làm luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: TS Bùi Vũ Huy người Thầy trực tiếp hướng dẫn tụi, truyền thụ cho tơi nhiều kiến thức quý báu suốt trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng Tập thể Bác sĩ, Điều dưỡng khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng quan chủ quản tạo điều kiện tốt cho suốt q trình học tập Tơi vơ biết ơn những người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội ngày 16 tháng 12 năm 2008 Hoàng Sơn CHỮ VIẾT TẮT BC : Bạch cầu BCĐNTT : Bạch cầu đa nhân trung tính CCLVT : Chụp cắt lớp vi tính CCLVTSN : Chụp cắt lớp vi tính sọ não CLS : Cận lâm sàng CTM : Cụng thức máu DNT : Dịch não tuỷ ĐGĐ : Điện giải đồ H.I.b : Heamophylus influenzae typ b LS : Lâm sàng VK : Vi khuẩn VMNM Viêm màng não mủ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa VMNM [2] 1.2 Giải phẫu mô học màng não tuỷ , mạch máu nuôi dưỡng lưu thông dịch não tuỷ 1.2.1 giải phẫu mô học màng não tuỷ [4], [5] .3 1.2.2 Sự sản xuất lưu thông dịch não tuỷ [4] [26] [24] 1.2.3 Mạch máu nuôi dưỡng não màng não [5] [8] [9] 1.3 Sơ lược máy CCLVT cộng hưởng từ ( MRI ) [13] [25] [10] [12] 1.3.1 Máy CCLVT .7 1.3.2 Sơ lược máy chụp cộng hưởng từ (MRI) 1.3.3 Một vài đặc điểm CCLVT MRI chẩn đốn hình ảnh 1.3.4 Đặc điểm vài hình ảnh bất thường phim cclvt sọ não VMNM trẻ em : 10 1.4 Dịch tễ VMNM 11 1.4.1 Tình hình VMNM giới : 11 1.4.2 Tình hình VMNM Việt nam 13 1.4.3 Vi khuẩn gây bệnh 14 1.5 Sinh lý bệnh bệnh VMNM [2] [24] [21] 15 1.6 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị VMNM trẻ em 19 1.6.1 Đặc điểm lâm sàng [2] [24] [21]: .19 1.6.2 Đặc điểm cận lâm sàng [2] [21] [24] 20 1.6.3 Điều trị VMNM [2] [21] [24] [35] [44] [58] [37] [49] [62] .22 1.7 Biến chứng VMNM [21] [24] [67] 24 1.7.1 Biến chứng sớm: .24 1.7.2 Biến chứng giai đoạn tồn phát: Có thể gặp: 24 1.7.3 Biến chứng di chứng thần kinh 24 1.8 Các nghiên cứu giới chụp cắt lớp vi tính VMNM trẻ em 24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Địa điểm nghiên cứu .28 2.2 Thời gian nghiên cứu .28 2.3 Đối tượng nghiên cứu 28 2.3.1.Tiêu chuẩn sàng lọc bệnh nhân 28 2.3.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân vào nghiên cứu 29 2.3.3 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.3.4 Các số dùng nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Phương pháp tiến hành .31 2.4.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu .33 2.5 Đạo đức nghiên cứu 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ 52 bệnh nhân nghiên cứu 35 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 52 bệnh nhân 37 3.3 Kết điều trị 43 3.4 Kết chụp cắt lớp vi tớnh lần 44 3.5 Kết quảchụp cắt lớp vi tính lần .46 3.6 Đối chiếu hình ảnh phim với nguyên, lâm sàng xét nghiệm 47 BÀN LUẬN .52 4.1 Dịch tễ học .52 4.1.1 Về tuổi giới 52 4.1.2 Về mùa mắc bệnh .54 4.1.3 Về vi khuẩn gây bệnh .55 4.2 Lâm sàng cận lâm sàng .55 4.2.1 Về lâm sàng 55 4.2.2 Về cận lâm sàng .56 4.3 Về kết CCLVTSN đối chiếu với LS, CLS, VK .62 4.3.1 Về CCLVTSN lần 62 4.3.2 Về kết CCLVTSN lần (sau ngừng kháng sinh) 63 4.4 Về định can thiệp ngoại khoa 68 4.5 Về kết điều trị 69 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ .73 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo ngày nhập viên 52 bệnh nhân 35 Bảng 3.2 Kết xét nghiệm công thức máu vào viện 52 bệnh nhân 38 Bảng 3.3 Kết sinh hoỏ mỏu 52 bệnh nhân vào viện 39 Bảng 3.4 Kết tế bào sinh hoá DNT 52 bệnh nhân vào viện 40 Bảng 3.5 Kết kháng sinh đồ 52 bệnh nhân 41 Bảng 3.6 Số ngày điều trị trung bình theo vi khuẩn gây bệnh 52 bệnh nhân .44 Bảng 3.7 Kết chụp cắt lớp vi tính lần 26 bệnh nhân 44 Bảng 3.8 Kết phim CCLVTSN bất thường lần 26 bệnh nhân theo ngày nhập viện .45 Bảng 3.9 Hình ảnh phim chụp lần 26 bệnh nhân theo VK gây bệnh 46 Bảng 3.10 Kết chụp cắt lớp vi tính lần 52 bệnh nhân 46 Bảng 3.11 Đối chiếu kết CCLVTSN lần 52 BN với ngày nhập viện 47 Bảng 3.12 Đối chiếu hình ảnh phim CCLVTSN lần 52 bệnh nhân với số ngày sốt .48 Bảng 3.13 Đối chiếu hình ảnh phim CCLVTSN lần 52 bệnh nhân với lâm sàng lúc vào viện 48 Bảng 3.14 Đối chiếu hình ảnh phim CCLVTSN lần 52 bệnh nhõn với màu sắc, tế bào, đường DNT vào viện 49 Bảng 3.15 Đối chiếu hình ảnh phim CCLVT lần với Protein DNT vào viện 50 Bảng 3.16 Đối chiếu hình ảnh phim CCLVTSN lần với Protein dịch não tuỷ kết thúc điều trị kháng sinh 51 Bảng 3.17 Đối chiếu kết CCLVT lần với kết điều trị .51 Bảng 3.18 Các can thiệp ngoại khoa bệnh nhõncó hình ảnh bất thường phim chụp lần 52 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi của52 bệnh nhân .35 36 Biểu đồ 3.2 Phõn bố theo tháng nhập viện 52 bệnh nhõn 36 Biểu đồ 3.3 Các biểu lâm sàng vào viện (đơn vị %) 37 Biểu đồ 3.4 Màu sắc dịch não tuỷ 52 bệnh nhân 40 Biểu đồ 3.5 Kết cấy vi khuẩn 52 bệnh nhõn (đơn vị %) .41 Biểu đồ 3.6 Kết kháng sinh đồ 52 bệnh nhõn (đơn vị %) 42 Biểu đồ 3.7 Kết điều trị 52 bệnh nhân đánh giá lâm sàng 43 Biểu đồ 3.8 Đối chiếu kết CCLVTSN lần 52 bệnh nhõn với VK .47 ... : Đánh giá hình ảnh bất thường não- màng não phim CCLVTSN bệnh VMNM trẻ em Đối chiếu hình ảnh bất thường với diễn biến lõm sàng nguyên g? ?y bệnh VMNM trẻ em 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa VMNM. .. đại não, lều tiểu não ngăn cách đại não với tiểu não, liềm tiểu não ngăn cách bán cầu tiểu não, hoành y? ?n tạo thành mái hố tuyến y? ?n Các xoang tĩnh mạch màng cứng màng cứng cốt mạc nội sọ màng. .. Kết phim CCLVTSN bất thường lần 26 bệnh nhân theo ng? ?y nhập viện Chụp CLVTSN Số lượng phim vào ng? ?y bệnh thứ: bất thường Trước ng? ?y Hình ảnh bất thường Tụ dịch DMC, tụ dịch DMC + Từ ng? ?y 4- ngày