1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) đánh giá mật độ và độ động của tinh trùng bằng buồng đếm makler, buồng đếm neubauer và máy phân tích tinh trùng tự động SQA IIB

83 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ MẬT ĐỘ VÀ ĐỘ DI ĐỘNG CỦA TINH TRÙNG BẰNG BUỒNG ĐẾM MAKLER, BUỒNG ĐẾM NEUBAUER VÀ MÁY PHÂN TÍCH TINH TRÙNG TỰ ĐỘNG SQA - IIB LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ MẬT ĐỘ VÀ ĐỘ DI ĐỘNG CỦA TINH TRÙNG BẰNG BUỒNG ĐẾM MAKLER, BUỒNG ĐẾM NEUBAUER VÀ MÁY PHÂN TÍCH TINH TRÙNG TỰ ĐỘNG SQA - IIB Chuyên nghành : Mô học - Phôi thai học Mã số : LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp gia đình Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Bình, Chủ nhiệm Bộ môn Mô Phôi - Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy định hướng, tận tình dìu dắt, hướng dẫn, bổ sung cho nhiều kiến thức chuyên ngành tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành luận văn Tơi vơ biết ơn TS Nguyễn Khang Sơn – Phó trưởng Bộ mơn Mô Phôi, Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy giúp cho nhiều kiến thức ý kiến q báu tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân trọng cảm ơn Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ hội đồng khoa học thông qua đề cương bảo vệ luận văn, đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình nghiên cứu hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô, anh chị Bộ môn Mô Phôi, Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện tốt suốt q trình tơi học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới cha, mẹ, chồng con, anh chị em gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ khó khăn với tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội ngày 20 tháng 11 năm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Đánh giá mật độ độ động tinh trùng buồng đếm Makler, buồng đếm Neubauer máy phân tích tinh trùng tự động SQA-IIB” đề tài thân thực Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa công bố ở cơng trình nghiên cứu khác CHỮ VIẾT TẮT CS : Cộng FSH : Follicle Stimulating Hormon GnRH : Gonadotropin Releasing Hormon LH : Luteinzing Hormon SQA-IIB : Sperm Quality Analysis – Institue for Independent Business / Phân tích chất lượng tinh trùng - Viện nghiên cứu kinh doanh độc lập TT : Tinh trùng PR : Progressive motility NP : Non- Progressive motility IM : Immotility VS : Vô sinh VSNP : Vô sinh nguyên phát VSTP : Vô sinh thứ phát WHO : World Health Organization/ Tổ chức Y tế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Tinh trùng lần mô tả Leeuwenhoek Hamm vào đầu năm 1677, chưa hiểu vai trị TT q trình thụ tinh Cho đến năm 1830, Prevost Dumas chứng minh tinh trùng cần thiết cho thụ tinh [Trích dẫn theo 24] Trước năm 1950, chưa xác định mối quan hệ chất lượng tinh trùng với khả có thai [2 5][60] Makleod (1942), Makleod Gold (1953), Eliasson (1971) Helliga (1949, 1976) có phân tích tinh dịch sở khoa học k ỹ thuật họ coi tài liệu tham khảo cho nhiều p hương pháp tiên tiến sau [Trích dẫn theo 34] Phân tích tinh dịch bao gồm tập hợp số đo, mơ tả (mật độ, độ di động, hình thái) tinh trùng thông số tinh dịch [36] Aitken R.J cộng (1991) cho thấy: Có thể đánh giá chất lượng tinh dịch cách đếm số lượng mật độ, di động hình thái tinh trùng Đồng thời tác giả nghiên cứu thấy 75% đàn ơng có khả sinh sản có số lượng tinh trùng > 20 triệu /ml tinh dịch [26] Hiện giới Việt Nam, việc khám bệnh chẩn đốn tìm nguyên nhân vô sinh cho cặp vợ chồng ngày quan tâm nhiều Cùng với phát triển kinh tế-xã hội, đời sống người nâng cao tỉ lệ vơ sinh ngày gia tăng [7] [33] Một thực tế, Việt Nam thường nghĩ nguyên nhân vô sinh người vợ, nên việc chẩn đốn vơ sinh nữ nghiên cứu áp dụng nhiều Trong đó, chẩn đốn vơ sinh nam quan tâm năm gần [13] Nguyên nhân vô sinh nam nhiều nguyên nhân u cầu phải đánh giá tồn diện để có chẩn đốn xác Việc phân tích tinh dịch đồ, xét nghiệm cần thiết thiếu thăm khám cặp vợ chồng vô sinh Đồng thời phân tích xác thơng số tinh dịch góp phần quan trọng cho việc đánh giá mức độ vô sinh nam để đưa phương pháp điều trị hợp lý cho bệnh nhân [32] [42] Hiện nay, Việt Nam, trung tâm xét nghiệm có phương pháp làm tinh dịch đồ khác Tuy nhiên, để so sánh chất lượng độ xác phương pháp cịn nghiên cứu Trên thực tế, đánh giá kết xác tinh dịch đồ có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc chẩn đoán theo dõi điều trị vơ sinh, mặt khác tránh lãng phí cho người bệnh xã hội Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá mật độ độ di động tinh trùng buồng đếm Makler, buồng đếm Neubauer máy phân tích tinh trùng tự động SQA – IIB” Mục tiêu đề tài: 1- So sánh kết đánh giá mật độ độ di độngcủa tinh trùng mẫu tinh dịch giới hạn bình thường buồng đếm Makler, buồng đếm Neubauer máy phân tích tinh trùng tự động SQA- IIB 2- Đánh giá ưu, nhược điểm phương pháp Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình vô sinh 1.1.1 Khái niệm vô sinh tỉ lệ vơ sinh Một cặp vợ chồng có sức khỏe bình thường, sau 12 tháng chung sống sinh hoạt tình dục bình thường mà khơng sử dụng biện pháp tránh thai người vợ khơng có thai xếp vào nhóm vơ sinh [13] Trên phạm vi toàn giới tỉ lệ cặp vợ chồng mắc vơ sinh khác nhau, ước tính khoảng 3-5% [44] Theo tài liệu WHO tỉ lệ mắc vô sinh vào khoảng 8% cặp vợ chồng [60] Ở Việt Nam theo số liệu điều tra dân số cho thấy tỉ lệ vô sinh vào năm 1980 7-10% đến năm 1982 tỉ lệ tăng lên khoảng 13 -15% tổng số cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ [13] Tại hội thảo nam học Tổ chức Y tế giới (WHO) tiến hàn h Thành phố Hồ Chí Minh (1995), tác giả Anek Aribarg công bố tỉ lệ vô sinh Thái Lan chiếm 12% số cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ [29] Theo Irvin DS (1998), tần xuất vô sinh nam báo cáo nhiều nghiên cứu lớn thay đổi từ < 25% đến 60%, số lượng tinh trùng nam giới giảm phân nửa so với 50 năm trước [46] 1.1.2 Ngun nhân vơ sinh tỉ lệ Có loại vô sinh: Vô sinh nguyên phát (VSNP) chưa có thai lần nào, vơ sinh thứ phát (VSTP) tiền sử có thai lần V ô sinh nam nguyên nhân người chồng, vô sinh nữ nguyên nhân người vợ Có thể nguyên nhân VS hai vợ chồng VS không rõ nguyên nhân trường hợp khám làm hết xét nghiệm thăm dò mà khơng phát ngun nhân giải thích [12] Theo tác giả Gerd Ludwig (1990), nghiên cứu trước cho thấy tỉ lệ nguyên nhân vô sinh nam nữ khác nhau, tác giả lại cho nguyên nhân VS người vợ VS người chồng tương đương [42] Theo nghiên cứu John (1993) Hull (1995) đưa kết nghiên cứu : 10-30% cặp vợ chồng VS ngu yên nhân phối hợp[45] [43] Theo Barker (1993), cặp vợ chồng vô sinh: 1/3 nguyên nhân nam, 1/3 nguyên nhân nữ 1/3 cịn lại hai [Trích dẫn theo 51] Ở Anh số cặp vợ chồng vô sinh, theo tác giả Khan Khalid CS (2005) cho thấy nguyên nhân VS nam 25%, VS nữ 50%, cịn 5% chưa tìm ngun nhân [50] Ở Việt Nam qua điều tra cho thấy, nguyên nhân VS vợ chồng tương đương khoảng 40%, nguyên nhân phối hợp 10%, không rõ nguyên nhân 10% [15] Theo nghiên cứu tác giả Vũ Văn Chúc Bệnh viện bà mẹ trẻ sơ sinh 1000 trường hợp VS, thấy VS nam chiếm 38,3%, nữ 39,1%, hai 21,5% [3] Theo tác giả Ngô Gia Hy (1994), số cặp VS nguyên nhân chồng chiếm 40%, vợ 50%, hai vợ chồng 10% [8] Nguyễn Bửu Triều đưa tỉ lệ VS chồng từ 30 -40% cặp VS [18] Tác giả Phan Văn Quý (1997) lại cho tỉ lệ lên tới 46,5% [16] Nghiên cứu Phan Hoài Trung (1999) cho thấy VSNP 80,18%, VSTP 19,82% [20] Theo tác giả Nguyễn Xuân Bái (2002) nghiên cứu 1000 cặp vợ chồng VS, thấy có 62% VSNP, 38% VSTP [2] Nghiên cứu tác giả Lasen (2000), tiến hành 10 số 28 quốc gia Châu Phi nhận thấy tỉ lệ VSNP khoảng 3% số cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ, tỉ lệ VSTP lại cao nhiều [54] Các nguyên nhân gây VS nam khơng có tinh trùng, thiểu tinh, tinh trùng không di động, tinh trùng bất thường Như qua nghiên cứu cho thấy tỉ lệ VS nói chung VS nam nói riêng ngày tăng cao Do việc chẩn đốn VS nam phải sớm xác để làm tỉ lệ VS xuống mức thấp 1.2 Nghiên cứu tính chất tinh dịch trình sinh tinh trùng 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu tinh trùng Đầu năm 1677 người ta bắt đầu quan sát tinh trùng người cách sử dụng kính hiển vi điện tử cải tiến, Leeuwenhoek Hamm người quan sát tinh trùng người [24] [59] Từ đầu kỷ 19 người ta biết tinh trùng cần thiết cho thụ tinh, kể từ loạt xét nghiệm tinh dịch phát triển vớ i hy vọng làm rõ có hay khơng người đàn ơng thụ thai với đối tác [26] 1.2.2 Tính chất tinh dịch q trình sinh tinh trùng Tinh dịch hỗn dịch gồm tinh trùng dịch tiết tuyến phụ thuộc đường dẫn tinh Trong tinh trùng chiếmkhoảng 5%, dịch túi tinh chiếm 46-80%, dịch tuyến tiền liệt khoảng 13-33%, dịch mào tinh 5%, dịch tuyến hành niệu đạo tuyến niệu đạo chiếm 2-5% [7] [19] [21] Quá trình sinh tinh trùng phụ thuộc vào phát triển tinh hoàn bào thai, bắt đầu vào khoảng tuần từ 4-6 tuần tuổi thai Vào giai đoạn này, tế bào mầm sinh dục nguyên thủy gờ sinh dục bắt đầu tăng sinh Một số tế bào sinh dục ngun thủy thối hố, số cịn lại biệt hố khuyến cáo máy phân tích số tinh trùng gián tiếp thông qua thuật tốn khơng đảm bảo độ xác, từ ảnh hưởng đến định phương pháp điều trị cho bệnh nhân Bác sĩ lâm sàng [57] Hơn nữa, chi phí cho ca xét nghiệm tinh dịch cao nhiều so với phương pháp thủ cơng KẾT LUẬN Nghiên cứu phân tích mật độ độ di động tinh trùng mẫu tinh dịch đồ bình thường buồng đếm Neubauer cải tiến, buồng đếm Makler máy phân tích tự động SQA-IIB Bộ môn Mô học – Phôi thai học, rút kết luận sau Đánh giá mật độ độ di động ba phương pháp Phân tích tinh dịch buồng đếm Makler buồng đếm Neubauer: + Về độ di động: khác biệt hai buồng đếm (P > 0,05) + Về mật độ: khơng có khác biệt hai buồng đếm với mẫu có mật độ tinh trùng > 40 triệu/ml (P > 0,05); có khác biệt hai buồng đếm với mẫu có mật độ tinh trùng < 40 triệu/ ml với P < 0,001 Kết phân tích mật độ độ di động tinh trùng máy SQA-IIB có khác biệt so với sử dụng buồng đếm Makler buồng đếm Neubauer (Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,05) Về ưu nhược điểm ba phương pháp + Buồng đếm Makler phân tích kết nhanh bị sai lệch với mẫu có mật độ độ di động tinh trùng bình thường + Buồng đếm Neubauer thích hợp với việc phân tích mẫu có mật độ tinh trùng cao (> 200 triệu/ml) + Máy phân tích tự động SQA – IIB phù hợp xét nghiệm sàng lọc, định hướng cho xét nghiệm sâu KHUYẾN NGHỊ Qua nghiên cứu đánh giá ba phương pháp phân tích tinh dịch mẫu có tinh dịch đồ bình thường: Buồng đếm Makler, buồng đếm Neubauer máy phân tích tự động SQA-IIB, chúng tơi có số khuyến nghị sau: Xét nghiệm tinh dịch chẩn đoán điều trị muộn, vô sinh nên sử dụng phương pháp thủ công buồng đếm Makler Các xét nghiệm viên phải tuân thủ chặt chẽ bước kỹ thuật để đưa kết xác Cần tiến hành nghiên cứu với số lượng mẫu lớn nhiều thông số với tinh dịch đồ bình thường Nghiên cứu cần tiến hành mẫu tinh dịch bất thường Việc so sánh độ xác cách phân tích tinh dịch cần máy phân tích tinh dịch đại (CASA) MỤC LỤC Chương :TỔNG QUAN 1.1 Tình hình vơ sinh 1.1.1 Khái niệm vô sinh tỉ lệ vô sinh 1.1.2 Nguyên nhân vô sinh tỉ lệ 1.2 Nghiên cứu tính chất tinh dịch q trình sinh tinh trùng 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu tinh trùng 1.2.2 Tính chất tinh dịch q trình sinh tinh trùng 1.2.3 Các rối loạn trình tạo tinh trùng tiết tinh trùng 1.3 Những nghiên cứu mật độ độ di động tinh trùng giới Việt Nam 1.3.1 Ở Việt Nam 1.3.2 Trên giới 10 1.4 Tinh dịch đồ 12 1.4.1 Tiêu chuẩn tinh trùng bình thường 12 1.4.2 Tiêu chuẩn mẫu tinh dịch đồ bình thường 13 1.4.3 Các phương pháp đánh giá tinh dịch 17 1.4.4 Các nghiên cứu phương pháp phân tích tinh dịch 21 Chương2 :ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 25 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: 25 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.3.4 Quy trình nghiên cứu 26 2.4 Kỹ thuật tiêu nghiên cứu 26 2.4.1 Kỹ thuật nghiên cứu 26 2.4.2 Các tiêu nghiên cứu 37 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 38 Chương : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 39 3.1.1.Về tuổi: 39 3.1.2 Về mật độ tinh trùng 40 3.1.3 Về độ di động……………………………………………………42 3.2 Kết đánh giá mật độ độ di động tinh trùng theo ba phương pháp 41 3.2.1 Mật độ tinh trùng 41 3.2.2 Tỉ lệ tinh trùng di động: 44 3.3 So sánh kết phương pháp 45 3.3.1 So sánh kết mật độ tinh trùng theo ba nhóm phương pháp: Buồng đếm Makler, buồng đếm Neubauer máy SQA-IIB 45 3.3.2 So sánh kết mật độ độ di động phương pháp 48 Chương :BÀN LUẬN 51 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 52 4.1.1 Về tuổi 52 4.1.2 Lấy tinh dịch cách lấy mẫu nghiên cứu 52 4.2 Bàn luận kết mật độ độ di động ba phương pháp 56 4.2.1 Mật độ tinh trùng sau đánh giá phương pháp 56 4.2.2 Độ di động tinh trùng ba phương pháp 59 4.3 Đánh giá ưu, nhược điểm ba phương pháp 61 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tỉ lệ khác biệt cho phép tỉ lệ trung bình khác biệt lần đếm .30 Bảng 2.2 Quy định độ pha loãng, cách pha, vùng đếm tinh trùng .31 Bảng 2.3 Khác biệt cho phép tổng số hiệu số đếm tiêu tính mật độ tinh 34 Bảng 3.1 Tỉ lệ phân bố theo nhóm tuổi .39 Bảng 3.2 Tỉ lệ mật độ tinh trùng nhóm 40 Bảng 3.3 Tỉ lệ độ di động mẫu nghiên cứu .41 Bảng 3.4 Phân bố mật độ tinh trùng nhóm ba phương pháp .42 Bảng 3.5 Mật độ tinh trùng trung bình ba phương pháp .42 Bảng 3.6 So sánh mật độ trung bình ba nhóm buồng đếm Makler buồng đếm Neubauer 45 Bảng 3.7 So sánh mật độ tinh trùng ba nhóm buồng đếm Makler máy đếm tự động SQA-IIB 46 Bảng 3.8 So sánh mật độ tinh trùng ba nhóm buồng đếm Neubauer máy đếm tự động SQA-IIB .47 Bảng 3.9 So sánh kết mật độ độ di động tinh trùng phương pháp 48 Bảng 3.10 So sánh kết mật độ độ di động phương pháp .49 Bảng 3.11 So sánh mật độ độ di động tinh trùng phương pháp 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mật độ trung bình ba nhóm ba phương pháp 43 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ tinh trùng di động đánh giá buồng đếm Neubauer, buồng đếm Makler máy phân tích tự động SQAIIB 44 Biểu đồ 4.1 Mật độ trung bình buồng đếm Makler chuyên gia (Makler1) mật độ TB nhóm nghiên cứu (Makler 2) 55 Biểu đồ 4.2 Tỉ lệ di động TT đánh giá chuyên gia (Makler1), tỉ lệ di động đánh giá nhóm nghiên cứu (Makler2) 55 Biểu đồ 4.3 Tỉ lệ độ di động tinh trùng buồng đếm Makler buồng đếm Neubauer 60 Biểu đồ 4.4 Tỉ lệ tinh trùng di động ba phương pháp 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trịnh Văn Bảo, Trần Đức Phấn, Đào Ngọc Phong, Bùi Huy Hoàng (1993), “Đặc điểm tinh dịch số cựu chiến binh Việt Nam tiếp xúc với chất da cam” Chất diệt cỏ chiến tranh, tác hại lâu dài với người thiên nhiên, Hội thảo quốc tế lần 2, tr : 419-424 Nguyễn Xuân Bái (2001), “Nghiên cứu đặc điểm tinh dịch đồ 1000 cặp vợ chồng vô sinh”.Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Vũ Văn Chúc (1990), “Tìm hiểu ngun nhân vơ sinh 1000 nhân điều trị BVBMTSS”,Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Trần Ngọc Can (1972), “Điều tra tinh dịch đồ người có vợ có thai”, Tạp chí sản phụ khoa, (2) tr.41-53 Lê Minh Chính, Hồng Đức Vĩnh, Nguyễn Thị Phi (2001), “Nghiên cứu số nguyên nhân vô sinh nam điều trị thuốc đông y nguồn gốc từ động vật Thái Nguyên”, Nội san khoa học công nghệ y dược miền núi,(1), tr 42-49 Trần Xuân Dung (2000), “Chuẩn đoán điều trị nguyên nhân tinh trùng chết nhiều vơ sinh nam giới”, Y học thực hành,392(12) tr.10-12 Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ (1998), “Vô sinh”, Lâm sàng sản phụ khoa, tr : 471-476 Ngô Gia Hy (1994), “Hiếm muộn vơ sinh nam”, Bách khoa tồn thư bệnh học, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội Trương Công Hổ, Hồ Mạnh Tường (2001), “Phương pháp trữ lạnh tinh trùng”, Phương pháp xét nghiệm tinh dịch, Bệnh viện phụ sản Từ Dũ, Thành phố Hồ Chí Minh 10.Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (1992), Hoá sinh lâm sàng, nhà xuất y học Hà Nội 11.Đỗ Kính (1998), “Hệ sinh dục nam”, Mô học, tr.368-397 12.Nguyễn Khắc Liêu (1999), “Đại cương vô sinh”,Bài giảng sản phụ khoa, tr.307-312 13.Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2000), “Tổng quan muộn vô sinh”, Lớp vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản ,khố VI, tr 1-13 14.Trần Đức Phấn, Hồng Thu Lan, Đặng Hải Yến (2001), Bước đầu nghiên cứu mối liên quan đặc điểm tinh dịch tác động số yếu tố mơì trường cặp vợ chồng thiểu sinh sản, Báo Cáo hội nghị khoa học,Trường Đại học Y Hà Nội, 3/ 2001 15.Phan Văn Quyền (2000), “Khám làm bệnh án cặp vợ chồng vô sinh” Lớp vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Khoá VI, Tr 17-24 16.Phan Văn Quý (1997), “Một số nhận xét vô sinh nam Viện Bảo vệ bà mẹ Trẻ sơ sinh”, Hội thảo nguyên nhân điều trị vô sinh nam, nữ,V iện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh- Tổ chức Matersa- Trung tâm hợp tác với Tổ chức Ytế giới 17.Nguyễn Xuân Quý cộng (2004) , Khảo sát tinh dịch đồ cặp vợ chồng muộn đến điều trị Bệnh viện phụ sản Từ Dũ 18.Nguyễn Bửu Triều (1995), Vô sinh nam giới, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất y học, Hà Nội 19.Dương Đình Trung (1998), Quy trình kỹ thuật xét nghiệm tinh dịch đồ bảo quản tinh trùng, Hội thảo khoa học xét nghiệm, bảo quản lưu trữ tinh trùng, Uỷ ban quốc gia dân số kế hoạch hố gia đình, Học viện qn y 20.Phan Hoài Trung (1999), Nghiên cứu tác dụng sinh trưởng số lượng choot lượng tinh trùng thuốc “ Sinh tinh thang”,Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 21.Hồ Mạnh Tường (2000), “Sinh lý thụ tinh”, Lớp vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Khoa VI, Tr.35-38 22.Nguyễn Thị Xiêm, Lê Thị Phương Lan (2002), Vô sinh, Nhà xuất Y học Hà Nội 23 Tan S.L., Jacobs H.S (1991), Hỏi đáp vô sinh, Nhà xuất Yhọc Hà Nội Tiếng Anh: 24.Aitken R.J (1990), “Evaluation of human sperm function”, Br Med Bull; 46, pp :654-674 25 Amelar R D., Dubin L., Qnigly M.M (1979), “Successful management of infertility due to polyzoospermia”, Tertility and sterility, 31, pp: 521-524 26.Aitken RJ, Irvine DS, Wu FC (1991), “Prospective analysis of sperm – oocyte fusion and reactive oxygenspecies generation as criteria for diagnosis of infertility”,American Journal of Obstetrics and Ginecology, 164, pp: 542-551 27.Acacio B.D , Gottfried T., Israel R (2000), “Evaluation of a large cohort of men presenting for asceening semenanalysis”, Fertil Steril, 73(3),pp:559-597 28.Andrade F.T, Decavalh P.P (1997), “General characteratics of the spermatozoa in oligoospermic men with and without clinical varicocel”,Rev Assoc med bras, 43(1), pp: 58 -60 29.Aribarg A (1995), “Primary health care for malefertility”, Workshop in andrology, pp: 50-54 30.Aartde Kruif, Ann Van Soom (2010), “Automated and Standardired analysis of equine semen and influences of centrifugation on equine semen preservation”, Human reproduction pp : -15 31.Bartoov B., Benbarak J (1991) “Sperm motility Index- Anew parameter for Human sperm evaluation” Fertility and Sterility volume 56, Issue, pp : 108-112 32.Brugh V M., Lipshultz Li (2004), “Male factor infertility evaluation and management”, Med, clim North Am 88(2), pp: 367-385 33.Cooper T.G., Nooman A., Von Eckardsteins et al (2010), “World health organization reference value; for human semen characteristics”, Human Reprod Update 16(3), pp: 231-245 34.Comhaire F and Vermeulen L (1995), “Human semen analysis”, Hum Rreprod Update 1(4), pp: 343-362 35.Cadona-Maya W., Berdugo J., Cadavid A (2008), “Comparison of sperm concentration using the Makler and the Neubauer counting chambers”,32(4),pp :433-445 36.Campana A., Deagostini A., Bischof, et al (1995), “Evaluation of infertility” Hum Reprod Up date 16(3), pp: 586-600 37.David Mortimer (1994), “Paratical Laboratory Adrology”,pp: 135-157 38.David M.D (1995), “The potential of in trcytoplasmic sperm infection”, Intracytoplasmic sperm infection the revolution in male infertility, pp: -8 39.Dhaliwal L K., Gupta K R., Majumda S (2000), “The need for clinical evaluation and semen analysis of infertile men”, Int J Fertil Womens Med,45(3), pp: 232-235 40.Gordon B., David M K (1997), “Treat man option for male subfertility”, The sufertility hand book : a clinicican‟s guide, pp: 50-65 41.Goldstein, Irwin (2000), “Male sexual cricuitry”,Scientific Americal th Marieb, Elaine N, Human Anatomy and physiology ed, pp: 70-75 42.Gerd Ludwig, Julian Frick (1990), Spermatology: Atlas and Mamal, Springer - Verlag – Berlin – Heidelberg – New York – London – Pari – Tokyo – HongKong – Germany 43.Hull M.G., Keylly N.J., Hinton R.A (1985), “Population study of causes, treatment and outcome of infertility”, British Medical journal, 291, pp: 1693-1697 44.Jasen R P.S (1993), “Relative in fertility: Modelling clinical paradoxes”, fertility and Sterility, 59, pp: 33 -34 45.Jone H.W., Tone J.P (1993), “The fertility couple”, the new England Journal of Medicine,329, pp : 1041-1045 46.Johnston R.C., Clarke G.N., Liv D.Y (1995), “Assessment of sperm quality analyzer in predicting the out come of assisted reproduction”,Int.J Androl 21, pp: 41-46 47.Jin-Chunlu, Fang Chen ( 2007), “Comparion of three sperm Counting methods for the determination of sperm concentration in Human semeb and sperm suspensions”.Volume 38 Number 4, pp: 232 -236 48.Inrvin D.S (1998), “Epidemiology and aetiology of male infertility”, Human Reproduction, 13(1),pp: 33-34 49.Imade G.E., Towobola O.A (1993), “Discrepancies in sperm count using improved Neubauer, Makler, and Howells counting chamber”.Arch Androl 31(1) pp: 17-22 50.Khan Khalid, Janesh K., Gupta, Gary Mires (2005), Core clinical in obstetrics and gynaecology: Abroplem – Solving approatch London : Hodder Arnold ,pp: 152 51.Kruger T.F., Dutoit T.C., Franken D.R (1995), “Sperm morphology assessing the agreement between the manual method”, Fertil Steril, 63, pp: 134-142 52.Kitpramu K.T (1995), “Malefertility assessement and Male in fertility”, Worksho in Adrology, pp: 42-49 53.Kell A.B Qinn P Schamidt C.F (2000), “resuls of the Amecican association of brotanalists national profocieny testing progame in andrology” Hum Repod,15 pp: 680-686 54.Lasen U (2000), “The Importance of Motherhood”: Astudy of in fertility in Urban Northern Tanzania pp 2-14 55.Makler A (1980), “The inproved 10 micrometer chamber for rapid sperm count and motility determination”,Fertil Steril 33, pp: 337 56 MaklerA., Shiran E., Geva H (1999), “Evaluation of the SQA IIB : Anew version of a sperm quality analyzer”, Fertil steril, 71(4), pp: 611-764 57.Martisnez C., Azcasrate M., Pascual P (2000), “Sperm motility index”:Aquick screening parameter from sperm quality analyser –IIB to rule out oligo- and asthnozoospermia inertility in male study.Human reproduction,15(8),pp: 1727-1733 58 Rachel Gurevich (2010), “Does age affect male fertility”: A bout com Health‟s disease and condition content is reviewed by the medical review board 59.Seibel M.M., Zilbertain M (1995), “The dianosis of male infertility by semen quality”, The shape of sperm mophology Human Reproduction , 10(2), pp: 247-252 60 Stewart I.D (1998), “ Changes in male Reproduction halth”, Fertility and Rproductive Medicine, pp: 141-151 61.Sukcharoen N., Chanprasit Y., Aribarg A (1994), “A comparison of Makler counting measuremtration chamber and improved Neubauer hemocytometer in sperm concentration measurement”; Jmed Assoc Thai; 77(9) pp471-476 62.Trevor G., Cooper (2009), “World heath organiation reference values for human semen characteristies” Human Reproduction pp: 01 -15 63.Vested A., Ramlau- Hinser C.H (2011), “Acoparion of conventional and computer assisted analyse ( CRISMAS soft ware) using samples from 166 yong Danish men” Asion J Andric 13(3), pp: 453-458 64 ValliA Dehghan, MohammadA Khalili (2004), “Comparison between semen parameters of ejaculates colleted via masturbation versus coitus interruptus” Iranian journal of reproductive medicine vol 2.No Pp: 9-11 65 World health organization (1987), “Manual for examination of human efeation rsemen and sperm – cervical mucus cambridge”, Univercity prees, pp: 1-12 66 World health organization (1999), WHO Laboratory manual for the examination of human semen and sperm –cervical mucus interation, fourth edition , Cambridge University press 34 67 World health organization (2010) ,WHO Laboratory manual„ for the examination of human semen and sperm - cervical mucus interation, th ed Cambridge University press 68 Wang Yifei (1999) “China faces infertility problem” vol 16, No ,pp 64-81 69 Yeung C.H., Cooper T.G., Nieschlag E (1997), “Atexchnique for standardiration and quality control of subjective sperm motiloty assessments in semen Analysis”, Fertil Steril,67,pp: 1156-1158 70.YA Hồ Cẩm Đào; Lu J.C.; Lu N.Q.; Shao Y.; Huang Y.E (2006), “Comparion of three methods for sperm counting”, Zhonghua Nau Ke Xue Mar 12(3), pp: 222-224,227 ... tài: ? ?Đánh giá mật độ độ di động tinh trùng buồng đếm Makler, buồng đếm Neubauer máy phân tích tinh trùng tự động SQA – IIB? ?? Mục tiêu đề tài: 1- So sánh kết đánh giá mật độ độ di độngcủa tinh trùng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ MẬT ĐỘ VÀ ĐỘ DI ĐỘNG CỦA TINH TRÙNG BẰNG BUỒNG ĐẾM MAKLER, BUỒNG ĐẾM NEUBAUER VÀ MÁY PHÂN TÍCH TINH TRÙNG TỰ ĐỘNG SQA - IIB Chuyên... 2.4.1.2 Kỹ thuật đánh giá tinh trùng di động mật độ tinh trùng buồng đếm Neubauer (theo hướng dẫn WHO 2010) a Đánh giá tinh trùng di động: Đánh giá độ di động cách khảo sát di động tự nhiên TT, sau

Ngày đăng: 19/03/2021, 18:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w