Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
13,21 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG BÀI GIẢNG MỸ THUẬT PT IT CDT1237 KHOA THIẾT KẾ VÀ SÁNG TẠO ĐA PHƯƠNG TIỆN TÁC GIẢ: ThS Hà Thị Hồng Ngân Hà Nội 12 – 2014 MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA MỸ THUẬT 1.1 Lịch sử mỹ thuật 1.1.1 Nguồn gốc khái niệm 1.1.2 Giới thiệu khái quát lịch sử mỹ thuật giới 18 1.1.3 Giới thiệu khái quát lịch sử mỹ thuật Việt Nam 26 1.2 Các yếu tố tạo hình mỹ thuật 49 Đường nét 50 1.2.2 Hình khối 51 1.2.3 Ánh sáng 51 1.2.4 Không gian 52 1.2.5 Chất liệu 53 IT 1.2.1 CHƯƠNG KÝ HỌA VÀ CÁCH ĐIỆU 55 2.1 Ký họa 55 PT 2.1.1 Khái niệm phương pháp ký họa 55 2.1.2 Ký họa dáng 60 2.1.3 Nghiên cứu vốn cổ 93 2.2 Cách điệu 95 2.2.1 Khái niệm phương pháp cách điệu 95 2.2.2 Cách điệu hoa 100 2.2.3 Cách điệu động vật 105 CHƯƠNG TRANG TRÍ 112 3.1 Lý thuyết 112 3.1.1 Khái niệm vai trị trang trí 112 3.1.2 Bố cục trang trí 115 3.1.3 Họa tiết trang trí 117 3.1.4 Màu sắc trang trí 117 3.1.5 Phương pháp tiến hành trang trí 119 3.2 Thực hành 120 3.2.1 Trang trí hình chữ nhật 120 3.2.2 Trang trí hình trịn 121 PT IT 3.2.3 Trang trí đường diềm 121 MỤC LỤC ẢNH PT IT Hình 1-1: Xã hội nguyên thủy Hình 1-2: Người đàn bà kỳ cục - Quintin Massys……………………………………………… 10 Hình 1-3: Tình yêu hoa tử đinh hương – Chagall 10 Hình 1-4: Chân dung tự họa với tai bị cắt - Van Gogh………………………………………10 Hình 1-5 : Tự họa - Frida Kahlo 11 Hình 1-6 : Những tác phẩm đồ họa sưu tầm 11 Hình 1-7: Những tác phẩm Andrew “Android" Jones - nguồn sưu tầm Designs.vn 12 Hình 1-8: Tác phẩm điêu khắc Michelanggelo 12 Hình 1-9: Tác phẩm điêu khắc Mueck 13 Hình 1-10: Tác phẩm điêu khắc patriciia Piccinini 13 Hình 1-11: Tác phẩm “đài phun nước"………………………………………………………… 14 Hình 1-12: Tác giả Marcel Duchamp 14 Hình 1-13: Tác phẩm đặt - Sưu tầm 14 Hình 1-14: Một tác phẩm mơi trường - Sưu tầm 15 Hình 1-15:Những tác phẩm đặt mang thở trừu tượng - Sưu tầm 15 Hình 1-16: Jackson Pollock tác phẩm ơng 16 Hình 1-17: Tác phẩm trình diễn siêu thị tác giả Trung Quốc…………………………….16 Hình1-18: Tác phẩm sưu tầm 16 Hình 1-19: Popart - Sưu tầm 16 Hình 1-20: Popart - Sưu tầm 17 Hình 1-21: Tác phẩm body art -Sưu tầm 17 Hình 1-22: Hình vẽ hang động Altamira 18 Hình 1-23: Hình vẽ thời nguyên thủy - Sưu tầm 18 Hình 1-24: Tranh trang trí Ai cập cổ đại - Sưu Tầm 19 Hình 1-25: Kiến trúc gắn liền với điêu khắc tranh vẽ 20 Hình 1-26: Nghệ thuật Cổ đại trường tồn thời gian 20 Hình -27………………………………………………… ……………………………………21 Hình 1-28………………………… …………………………………………… ………………21 Hình 1-29 21 Hình 1-30: Nhà thờ Đức bà – Pháp………………………………………………………………21 Hình 1-31:Trang trí theo phong cách Gơ – Tích 21 Hình 1-32: Nữ thần săn bắn Galatea…………………………………………………………… 22 Hình 1-33: Nàng Mona Lisa 22 Hình 1-34 Tượng Davis 22 Hình 1-35 Người chơi đàn Lute - Ca-ra-va-giơ………………………………………………… 23 Hình 1-36 Nhà hát Margravial Bayreuth, Đức 23 Hình 1-37: Những ánh đêm ………………………………………………………………….23 Hình 1-38: Hoa hướng dương 23 Hình 1-39: Những tác phẩm Picasso 24 PT IT Hình 1-40: Những tác phẩm Kandinsky 24 Hình 1-41: Các tác phẩm Edvard Mucnch 25 Hình 1-42: Tranh Henri matissem 25 Hình 1-43: Các tác phẩm Salvador Dali 25 Hình 1-44: Hồng thành Thăng Long…………………………………………………………….26 Hình 1-45: Chùa cột 26 Hình 1-46: Các hình chạm chùa Phạt Tích 27 Hình 1-47: Tháp Phổ Minh……………………………………………………………………….27 Hình 1-48: Tượng hổ - Lăng Trần Thủ Độ 27 Hình 1-49: Chim dâng hoa - chùa thái lạc……………………………………………………… 28 Hình 1-50: tượng quan hầu - Lăng Trần Hiến Tông 28 Hình 1-51: Trang trí gốm sứ thời Lê Sơ 28 Hình 1-52: Tượng quan âm nghì tay nghì mắt - Chùa Bút tháp 29 Hình 1-53: Đình Đình Bảng…………………………………………………………………… 29 Hình 1-54 : Sinh hoạt xã hội - đình Thổ Tang 29 Hình 1-55: Chùa tây phương 30 Hình 1-56: Tượng chùa tây phương 31 Hình 1-57: Tượng Thánh Trấn Vũ đền Cư Linh 31 Hình 1-58: Cố Huế 32 Hình 1-59: Bên ngồi lăng Khải Định 33 Hình 1-60 Bên lăng Khải Định 34 Hình 1-61: Thiếu nữ bên hoa huệ - Tơ Ngọc Vân……………………………………………… 37 Hình 1-62: Thuyền sơng Hương - Tô Ngọc Vân 37 Hình 1-63: Em thúy - Trần Văn Cẩn Hình 1-64: Gội đầu - Trần văn Cẩn 38 Hình 1-65: Chơi ăn quan - Nguyễn Phan Chánh……………………………………………….39 Hình 1-66 : Bữa cơm mùa gặt - Nguyễn Phan Chánh 39 Hình 1-67: Trong vườn - Nguyễn Gia Trí 39 Hình 1-68: Giặc đốt làng tơi - Nguyễn Sáng 40 Hình 1-69: Bác hồ thiếu nhi - Diệp Minh Châu…………………………………………… 41 Hình 1-70: Bộ Đội nghỉ chân bên đồi - Tô Ngọc Vân 41 Hình 1-71: Nhớ chiều tây bắc - Phan Kế An 42 Hình 1-72: Tát nước đồng chiêm - Trần Văn Cẩn 43 Hình 1-73: Kết nạp đảng điện biên phủ - Nguyễn Sáng 44 Hình 1-74: Cơng nhân khí - Nguyễn Đỗ Cung 45 Hình 1-75: Các tác phẩm phố - Bùi Xuân Phái 48 Hình 1-76: Váy Cưới - Trương Tân 49 Hình 1-77 : Tác phẩm đặt trình diễn Hà Thị Hồng Ngân triển lãm phập phồng 49 Hình 1-78: Nét nét dầy ( đậm ) 50 Hình 1-79: Nghiên cứu tâm lý người loại đường nét khác 50 Hình 1-80: Bảng phân tích tâm lý thị giác nét 51 Hình 1-81: Hình khối tác động đến yếu tố tâm lý người 51 Hình 1-82: Ánh sáng chiếu lên vật thể 52 PT IT Hình 1-83: Sử dụng ánh sáng tự nhiên thiết kế kiến trúc Singapore 52 Hình 1-84 : Paul Schwer, Duesseldorf Sắp đặt với ánh sáng sắc màu 52 Hình 1-85: Khơng gian bố cục rộng, rời rạc …………………………………………………….53 Hình 1-86 : Bố cục khơng gian chật, kích mắt 53 Hình 1-87: Diễn tả chất liệu 54 Hình 1-88: Tham khảo diễn tả chất liệu 54 Hình 2-1: Một số ký họa nhanh 55 Hình 2-2: Ký họa thâm diễn 55 Hình 2-3 :Quan sát nhận xét mẫu 56 Hình 2-4: Dựng khung hình chung 56 Hình 2-5: Quy phận mẫu thành hình 57 Hình 2-6: Phác thảo nét lần 57 Hình 2-7: Phác thảo nét lần 58 Hình 2-8: Đẩy sâu chi tiết 58 Hình 2-9: Gợi đậm nhạt lần 59 Hình 2-10: Gợi đậm nhạt lần 59 Hình 2-11: Vẽ đậm nhạt tổng thể 60 Hình 2-12: Hoàn thiện đậm nhạt 60 Hình 2-13: Ký họa nét ( nhanh) 61 Hình 2-14: Ký họa nét ( nhanh ) 62 Hình 2-15: Ký họa nét ( nhanh ) 63 Hình 2-16: Ký họa nét ( nhanh) 64 Hình 2-17: Ký họa thâm diễn đen trắng 65 Hình 2-18: Ký họa thâm diễn đen trắng 66 Hình 2-19: Ký họa thâm diễn đen trắng 67 Hình 2-20: Ký họa thâm diễn màu 68 Hình 2-21: Ký họa thâm diễn màu 69 Hình 2-22: Ký họa thâm diễn màu 70 Hình 2-23: Ký họa thâm diễn màu 71 Hình 2-24: Bài ký họa thâm diễn đen trắng sinh viên D13PT 72 Hình 2-25: Ký họa tham diễn đen trắng sinh viên D13PT 73 Hình 2-26: Ký họa thâm diễn sinh viên D13PT 74 Hình 2-27: Ký họa nét gợi đậm nhạt 76 Hình 2-28: Ký họa nét gợi đậm nhạt 77 Hình 2-29: Ký họa nét nhấn đậm 78 Hình 2-30: Ký họa nét nhanh 79 Hình 2-31: Ký họa thâm diễn nét 80 Hình 2-32: Ký họa thâm diễn đen trắng 81 Hình 2-33: Ký họa thâm diễn đen trắng 82 Hình 2-34: Ký họa động vật sinh viên D13PT 83 Hình 2-35: Ký họa động vật sinh viên D13PT 84 Hình 2-36: Ký họa trùng D13PT 85 PT IT Hình 2-37: Ký họa côn trùng sinh viên E13PT 86 Hình 2-38: Ký họa động vật sinh viên D13PT 87 Hình 2-39: Ký họa động vật - sinh viên D13PT 88 Hình 2-40: Ký họa động vật - sinh viên D13PT 89 Hình 2-41: Ký họa động vật - Bài sinh viên D13PT 90 Hình 2-42: Ký họa động vật côn trùng - Bài sinh viên D13PT 91 Hình 2-43: Ký họa trùng - Bài sinh viên E13PT 92 Hình 2-44 : có hai hình thức vẽ nghiên cứu vốn cổ………………………………………………93 Hình 2-45 : Nghiên cứu vốn cổ chấm điểm 93 Hình 2-46 : Nghiên cứu vốn cổ hình thức chấm điểm 94 Hình 2-47: Nghiên cứu vốn cổ theo hình thức nét nét đậm 94 Hình 2-48: Nghiên cứu vốn cổ hình thức nét nét đậm 94 Hình 2-49: Ứng dụng hình ảnh động vật cách điệu làm biểu tượng logo 95 Hình 2-50: Nhiều thương hiệu lớn sử dụng hình ảnh cách điệu làm logo 96 Hình 2-51: Logo sử dụng hình ảnh cách điệu hoa 96 Hình 2-52 Hình ảnh cách điệu hoạt hình 96 Hình 2-53: Giao diện web sử dụng hình ảnh cách điệu 97 Hình 2-54: Ứng dụng hình cách điệu thiết kế game 97 Hình 2-55: Hình ảnh cách điệu TVC quảng cáo 97 Hình 2-56: Ứng dụng họa tiết cách điệu thời trang 98 Hình 2-57: Tìm tài liệu ký họa 98 Hình 2-58: Bản ký họa……………………………………………………………………………99 Hình 2-59: Bản cách điệu dựa ký họa 99 Hình 2-60: Bản ký họa………………………………………………………………………… 99 Hình 2-61: Bản ký họa dựa ký họa 99 Hình 2-62: Bản cách điệu nét…………………………………………………………………….99 Hình 2-63: Từ cách điệu nét chuyển thể thành mảng 99 Hình 2-64: Bản cách điệu nét………………………………………………………………… 100 Hình 2-65: Bản cách điệu mảng 100 Hình 2-66: Quá trình ký họa, cách điệu nét, cách điệu mảng biểu trưng (khung đen) 100 Hình 2-67: Quá trình ký họa, cách điệu nét, cách điệu mảng biểu trưng (khung đen) 100 Hình 2-68: Các cách điệu hoa tham khảo 101 Hình 2-69: Các cách điệu hoa tham khảo 102 Hình 2-70: Các cách điệu tham khảo 103 Hình 2-71: Cách điệu hoa sinh viên D13PT 103 Hình 2-72: Bài cách điệu hoa sinh viên D13PT 104 Hình 2-73: Bài hướng dẫn 104 Hình 2-74: Bài tham khảo cách điệu động vật 105 Hình 2-75 Bài tham khảo cách điệu động vật 106 Hình 2-76: Bài tham khảo cách điệu động vật 107 Hình 2-77: Bài tham khảo cách điệu động vật côn trùng 108 Hình 2-78: Bài cách điệu động vật côn trùng sinh viên D13PT 109 PT IT Hình 2-79: Bài cách điệu động vật côn trùng sinh viên D13PT 110 Hình 2-80: Bài hướng dẫn 111 Hình 3-1: Đồ trang trí mỹ nghệ 112 Hình 3-2: Trang trí phục trang 113 Hình 3-3: Ứng dụng trang trí thiết kế nội thất 113 Hình 3-4: Ứng dụng trang trí sản phẩm cơng nghiệp 114 Hình 3-5: Ứng dụng trang trí sân khấu, truyền hình 114 Hình 3-6: Ứng dụng trang trí poster, bìa sách báo 115 Hình 3-7: Trang trí giao diện website 115 Hình 3-8: Các họa tiết sử dụng trang trí phong phú đa dạng 117 Hình 3-9: Hịa sắc nóng 118 Hình 3-10: Hịa sắc lạnh 118 Hình 3-11: Hịa sắc tương phản 118 Hình 3-12: Phác thảo hình nét sinh viên E13PT 119 Hình 3-13: Phác thảo đậm nhạt D14PT 120 Hình 3-14: Phác thảo màu 120 Hình 3-15: Một số trang trí D13PT 122 Hình 3-16: Một sỗ vẽ trang trí D13PT 123 CHƯƠNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA MỸ THUẬT Lịch sử mỹ thuật 1.1.1 Nguồn gốc khái niệm Nghệ thuật có từ ? câu hỏi mà có biết cầu trả lời khơng thể có câu trả lời hồn tồn xác Trong tất giả thuyết có giả thuyết nhiều người biết đến : o Nghệ thuật “bắt chước” o Nghệ thuật đời từ trò chơi du hý, hứng khởi người nghĩ trò chơi thời gian giải trí dư thừa o Nghệ thuật từ ma thuật mang tính tơn giáo o Nghệ thuật đời từ cảm xúc muốn biểu o Tổng sinh lực sinh lực thừa IT o Nghệ thuật đời từ lao động PT o Nghệ thuật đời nhóm người đặc biệt có khiếu sáng tạo, hoạt động nghệ thuật từ xã hội nguyên thuỷ di truyền đến ngày Hình 1-1: Xã hội nguyên thủy Theo Từ điển thuật ngữ mỹ thuật phổ thơng mỹ thuật “Từ dùng để loại hình nghệ thuật tạo hình chủ yếu hội họa, điêu khắc, đồ họa” – ( Từ điển mỹ thuật phổ thông, NXB Giáo dục, 2002, Tr 106) Đó loại hình nghệ thuật phản ánh đẹp màu sắc, đường nét, hình khối Ngày mỹ thuật cịn có thêm số loại hình nghệ thuật như: đặt, trình diễn, body art, popart… Hội họa : Nói đến hội họa nói đến tranh vẽ, nói đến tranh vẽ nhiều người cho vẽ tranh phải vẽ người đẹp, khung cảnh đẹp Nhưng thực tế yếu tố đẹp lại đánh giá nhiều khía cạnh ý tưởng,bố cục, đường nét, ánh sáng, đậm nhạt…Có tác giả vẽ người già nua, xấu xí hay phong cảnh hoang tàn…vẫn đánh giá tranh đẹp Ví tác phẩm : “Người đàn bà kỳ cục” – Quintin Massys, tác giả vẽ người phụ nữ dị hợm, khn mặt thiếu hài hịa trang phục kệch kỡm Nhưng ý đồ tác giả muốn gửi đến người xem lời châm biếm PT IT Hình 1-2: Người đàn bà kỳ cục - Quintin Massys Hình 1-3: Tình yêu hoa tử đinh hương – Chagall Như khẳng định tác phẩm đẹp, đánh giá cao phụ thuộc chủ yếu vào thể tốt yếu tố tạo hình ( sinh viên học mơn sở tạo hình ) Tuy nhiên , hộ họa phần đặc trưng nghệ thuật diễn tả khơng gian ba chiều lên mặt phẳng hai chiều hình khối, màu sắc, đậm nhạt, đường nét, bố cục Bằng tất yếu tố này, hội họa mở nhiều trường phái với cách thể khác : trường phái ấn tượng, trừu tượng, siêu thực, lập thể, dã thú, đa đa… 10 IT PT Hình 2-78: Bài cách điệu động vật trùng sinh viên D13PT 109 IT PT Hình 2-79: Bài cách điệu động vật côn trùng sinh viên D13PT Thực hành cách điệu động vật Sinh viên cách điệu hoa khổ giấy A4, hình thức kẻ mẫu sau 110 IT Hình 2-80: Bài hướng dẫn Giảng viên Giảng viên nhắc nhở sinh viên lựa chọn tư liệu ảnh nội dung vào cuối buổi học trước; Giảng viên yêu cầu sinh viên thực hành theo bước cách điệu Giảng viên vòng quanh lớp giám sát chung, nhận xét cho sinh viên thấy sinh viên sai, lung túng chưa PT Sinh viên Sinh viên chuẩn bị đầy đủ dụng cụ : bảng kẹp ký họa, giấy A4 bìa cứng, bút chì 2b, 4b, bút sắt (hoặc bút mực đen), tẩy, màu vẽ; Sinh viên cách điệu theo bước Khi giảng viên nhận xét yêu cầu sinh viên lắng nghe khắc phục lỗi sai 111 CHƯƠNG TRANG TRÍ 3.1 Lý thuyết 3.1.1 Khái niệm vai trò trang trí Theo cách hiểu thơng thường, trang trí nghệ thuật làm đẹp Nó giúp cho sống xã hội thêm phong phú người hoàn thiện Ý thích làm đẹp, mong muốn đẹp ln tồn người dù người sống hoàn cảnh Trong sống hàng ngày, nhiều đồ vật mà ta thường xuyên sử dụng bát đĩa, quần áo, giường tủ…tất có họa tiết, hoa văn trang trí nhằm làm cho đồ vật đẹp hơn, hấp dẫn có giá trị thẩm mỹ cao Đó nét bật nghệ thuật trang trí Trong khn khổ chương trình học ngành Đa phương tiện, sinh viên cần biết đến nghệ thuật trang trí để biết phối màu sắc, tìm đường nét phù hợp cho thiết kế Bởi người ln u đẹp, muốn sản phẩm nhiều người đón nhận u mến phải biết đến nghệ thuật trang trí Trang trí mỹ nghệ Là trang trí bề mặt sản phẩm thủ công, bán thủ công nghiệp : ấm chén, bát đĩa, mây tre đan, khảm trai…Những trang trí thường nghệ nhân làm tập hợp thành làng nghề, hay hợp tác xã PT IT Có nhiều khái niệm trang trí, hiểu: Trang trí mơn nghệ thuật xếp đường nét, hình khối, hình mảng, đậm nhạt, màu sắc mặt phẳng hay không gian để tạo nên sản phẩm đẹp hợp với nội dung yêu cầu thể loại Hình 3-1: Đồ trang trí mỹ nghệ Trang trí trang phục ( thời trang) 112 Hình 3-2: Trang trí phục trang Trang trí nội ngoại thất Là việc ứng dụng trang trí vào thiết kế nội thất hay ngoại thất để tạo thiết kế đẹp mắt PT IT Là nghiên cứu chế tạo mẫu vải, kiểu quần áo, mũ nón, giầy dép với họa tiết khác nhằm phục vụ cho nhu cầu xã hội Với thể loại trang trí phải thường xuyên sáng tạo nhiều mẫu mã, họa tiết đáp ứng xu hướng, trào lưu nhân loại Hình 3-3: Ứng dụng trang trí thiết kế nội thất Trang trí ứng dụng cơng nghiệp Là tạo dáng máy móc, đồ vật : loại phương tiện giáo thông, bàn ghế giường tủ hay đồ hộp, đồ nhựa, bao bì sản phẩm cơng nghiệp… 113 Trang trí sân khấu, truyền hình Trang trí sân khấu, truyền hình hay điện ảnh cơng việc nhà thiết kế Vì mơn trang trí cung cấp cho sinh viên kiến thức nhất, từ sinh viên có tảng vững để sáng tạo thêm mẫu trang trí đẹp PT IT Hình 3-4: Ứng dụng trang trí sản phẩm cơng nghiệp Hình 3-5: Ứng dụng trang trí sân khấu, truyền hình Trang trí đồ họa ấn phẩm Trang trí đồ họa ấn phẩm bao gồm tất ngành in : poster quảng cáo, bìa sách báo tạp chí, tem thư… 114 Hình 3-6: Ứng dụng trang trí poster, bìa sách báo Trang trí giao diện website PT IT Hình 3-7: Trang trí giao diện website 3.1.2 Bố cục trang trí Bố cục trang trí xếp yếu tố trang trí (hình mảng, đường nét, đậm nhạt, màu sắc) theo quy tắc trang trí, phù hợp với thể loại trang trí góp phần tạo sản phẩm trang trí có giá trị thẩm mỹ phục vụ nhu cầu tinh thần ngày cao người Trong sống, có nhiều thể loại trang trí, thể loại có đặc điểm riêng, chẳng hạn bề mặt hình chữ nhật, trang trí website khác với trang trí khăn Tuy vậy, để có bố cục tốt, thể loại trang trí phải tuân theo nguyên tắc yêu cầu chung trang trí Một số nguyên tắc bố cục trang trí 1, Nguyên tắc tương phản: Trong trang trí ngun tắc tương phản ln sử dụng để tạo cho trang trí có đa dạng phong phú hình Có nghĩa có đối lập để tôn lên sau : - Về hình, mảng: muốn rõ mảng hình to phải có mảng hình nhỏ để so sánh thấy tương quan chung bố cục 115 - Về đường nét : muốn tạo phong phú bố cục cần có nét đối lập bên cạnh nét thẳng có nét cong, nét gấp khúc, nét xiên, nét uốn lượn… - Về đậm nhạt : Muốn làm bật mảng sáng phải có mảng tối ngược lại - Về màu sắc: muốn tạo thu hút với người xem vẽ cần có màu nóng bên cạnh màu lạnh để tôn màu sắc lên bật ( nhiên vẽ không nên dùng nhiều tương phản màu sắc, tạo vẽ loạn ) 2, Nguyên tắc cân đối: Nguyên tắc trang trí, có ý nghĩa xếp hài hịa, hợp lý mảng hình với tổng thể : khơng có mảng hình q to bị phá vỡ khung hình định trang trí, q nhỏ làm cho bố cục lỏng lẻo vụn vặt Sự cân đối thể chỗ: họa tiết, hình mảng khơng diện tích, khơng giống hình dáng, (tính nhóm hình bố cục đối xứng, dàn trải, đường diềm) Đậm nhạt xếp tương xứng với qua trục để tổng thể không bị lệch IT Hai nguyên tắc hai nguyên tắc áp dụng cho loại trang trí Nguyên tắc thương phản làm đa dạng phong phú trang trí nguyên tắc cân đối lại giữ cho bố cục có thăng bằng, hài hịa Một sản phẩm đẹp đảm bảo nguyên tắc Yêu cầu chung xây dựng bố cục trang trí Để xây dựng bố cục đẹp, xếp cần đảm bảo yêu cầu chung sau: Phân bổ hình mảng cần phải cân đối làm bật trọng tâm ( nhóm hình chính) Để làm bật hình có gợi ý sau: - Mảng hình trọng tâm to mảng hình phụ; - Mảng phải có tương phản đậm nhạt với phần phụ - Mảng hình có màu sắc bật mảng phụ Trong xây dựng bố cục người vẽ cần phải đến hình khoảng trống (nền) Vì hình khoảng trống đẹp hay xộc xệch ảnh hướng đến bố cục vẽ Ngồi mảng hình khoảng trống khơng có tạo cho người xem cảm giác chật trội ngược lại khoảng trống lớn gây cho người xem cảm giác bị bố cục lỏng lẻo, rời rạc Phân bổ đậm nhạt thường sử dụng trang trí : sáng , trung gian tối Khi bắt đầu vẽ trang trí, người vẽ nên bắt đầu độ trungn gian để sở mà nẩy chỗ sáng ưu tiên cho đậm vào chỗ cần thiết Các hình thức bố cục Phần kiến thức tác giả giới thiệu học liệu mơn Cơ sở tạo hình Vì khn khổ giảng , tác giả nhắc lại phần khái niệm - Bố cục đăng đối ( đối xứng) PT 116 - - - Là hình thức xếp, sử dụng họa tiết, hình ảnh kích thước, giống màu sắc, chi tiết đậm nhạt đặt đối xứng với qua trục, qua nhiều trục hay đối xứng với qua tâm Bố cục đường diềm Là hình thức xếp, sử dụng họa tiết, hình ảnh (có thể hình nhóm hình) vẽ lặp lặp lại nhiều lần khoảng cách đặn, tạo nên nhịp điệu, đối xứng tạo thăng Bố cục dàn trải Là hình thức xếp sử dụng họa tiết, hình ảnh vẽ lặp lặp lại nhiều lần khoảng cách đặn, tạo thành nhịp điệu đặn mặt phẳng diện rộng Cảm quan thị giác nhìn vào bố cục dàn trải khơng có giới hạn trên, dưới, phải, trái Bố cục tự Là việc xếp sử dụng họa tiết, hình ảnh tự chọn Bố cục người tạo hình sáng tạo nhằm hướng đến mục đích cá nhân người IT 3.1.3 Họa tiết trang trí Họa tiết trang trí hình vẽ đơn giản sáng tạo từ đối tượng có thật dùng để trang trí Họa tiết trang trí bao gồm hình vẽ nghiên cứu vốn cổ, hoa lá, chim , thú, hình học, hình chữ, số chí họa tiết người… PT Như họa tiết trang trí phong phú, yếu tố trang trí Do đó, họa tiết trang trí thiết phải nghiên cứu vẽ từ đối tượng có thực sau cách điệu đẹp lên với nhiều dáng vẻ khác giữ hình dáng bên ngồi Do khn khổ giảng đưa phần ký họa cách điệu, nghiên cứu vốn cổ vào để sinh viên biết ký họa cách điệu đồng thời nghiên cứu vốn cổ dân tộc trước bước vào trang trí Hình 3-8: Các họa tiết sử dụng trang trí phong phú đa dạng 3.1.4 Màu sắc trang trí Hịa sắc nóng 117 Sử dụng gam màu nóng chủ đạo.Nên đan xen vài mảng nhỏ màu trung tính lạnh , màu lạnh thiên hướng ấm, để tạo cân cho thị giác Hình 3-9: Hịa sắc nóng Hịa sắc lạnh Sử dụng gam màu lạnh chủ đạo.Nên đan xen vài mảng nhỏ màu trung tính ấm , màu nóng thiên hướng lạnh, để tạo cân cho thị giác PT IT Hình 3-10: Hịa sắc lạnh Hịa sắc tương phản (nóng lạnh) Sử dụng màu nóng màu lạnh với tỉ lệ gần Khi làm hòa sắc tự do, nên chọn cặp màu bổ túc tương phản để tạo hịa sắc bật Hình 3-11: Hịa sắc tương phản Lưu ý sử dụng màu sắc trang trí 118 IT - Những màu có độ mạnh ( màu nguyên chất ) hạn chế dùng nhiều, thay vào nên pha màu để tạo nhiều màu mới; - Khi pha màu không nên pha nhiều màu với làm cho màu bị xỉn Chỉ nên pha khoảng màu trở lại; - Màu đẹp đảm bảo tương quan chung, tương quan đậm nhạt, tương quan nóng lạnh, đảm bảo hịa sắc hợp lý nghĩa khơng q lịe loẹt, sặc sỡ, không khô khan gây cảm giác nhức mắt; - Giữa mảng màu không nên chênh nhiều nóng lạnh đậm nhạt, mà cần có độ chuyển trung gian để vẽ trẻo; - Tùy vào loại hình trang trí mà lựa chọn màu sắc cho hợp lý Ví dụ sản phẩm trang trí mặt hàng tiêu dùng liên quan nhiều tới tâm lý khách hàng cần phải lưu ý mục “các yếu tố tâm lý màu sắc” tác giả giới thiệu học liệu môn sở tạo hình; - Khi hịa sắc cần lưu ý chuyển màu mảng khác để màu không bị cô lập; - Không dùng màu đen màu trắng cho tập trang trí (vì màu vô sắc, tập với mong muốn để sinh viên tập hịa sắc), màu đen màu trắng dùng để pha màu; - Khi vẽ ý rửa bút cho để tránh làm bẩn màu; - Chỉ sửa màu mảng hình cần sửa khơ ( se) màu; - Màu cịn ướt ln đậm màu khơ; - Thử màu giấy nháp trước tô vào PT 3.1.5 Phương pháp tiến hành trang trí Phác thảo hình Vận dụng tổng hợp nguyên tắc trang trí dựa vào đề để xếp họa tiết cho phù hợp Nên làm phác thảo nhỏ sau chọn phác thảo để làm Hình 3-12: Phác thảo hình nét sinh viên E13PT Phác thảo đậm nhạt 119 Dựa nét, người vẽ tiến hành phác thảo đậm nhạt Để có đậm nhạt tốt người vẽ nên nhớ lại lưu ý mà tác giả nêu giảng Hình 3-13: Phác thảo đậm nhạt D14PT Phác thảo màu Phác thảo màu phải làm nghiêm túc chính, nhiên làm kích thước nhỏ, nên làm 03 phác thảo màu trước tiến hành vẽ PT IT Hình 3-14: Phác thảo màu Thể Để thể người vẽ cần chép y nguyên phác thảo nét sau phóng to hình theo kích thước u cầu Khi thể màu phải giống y nguyên phác thảo màu ( trừ trường hợp giảng viên yêu cầu sửa phác thảo) Để thể màu giống với phác thảo, người vẽ cần thử màu giấy trước tiến hành cho vào 3.2 Thực hành 3.2.1 Trang trí hình chữ nhật Sinh viên thực hành trang trí hình chữ nhật, bố cục tự do, kích thước 25 x 30 cm Họa tiết hình học chữ số, hòa sắc lạnh 120 Giảng viên Sinh viên Giảng viên nhắc nhở sinh viên chuẩn bị dụng cụ học tập vào cuối buổi học trước; Giảng viên yêu cầu sinh viên thực hành theo phương pháp tiến hành trang trí; Giảng viên vòng quanh lớp giám sát chung, nhận xét cho sinh viên thấy sinh viên sai, lung túng chưa Sinh viên chuẩn bị đầy đủ dụng cụ : màu vẽ, giấy vẽ, bảng vẽ, băng dính giấy, bút lông, lọ rửa bút, khăn thấm, bật lửa giấy nháp để thử màu; Sinh viên thực hành vẽ trang trí theo bước; Khi giảng viên nhận xét yêu cầu sinh viên lắng nghe khắc phục lỗi sai 3.2.2 Trang trí hình trịn Giảng viên Sinh viên Giảng viên nhắc nhở sinh viên chuẩn bị dụng cụ học tập vào cuối buổi học trước; Giảng viên yêu cầu sinh viên thực hành theo phương pháp tiến hành trang trí; Giảng viên vịng quanh lớp giám sát chung, nhận xét cho sinh viên thấy sinh viên sai, lung túng chưa PT IT Sinh viên thực hành trang trí hình trịn, bố cục đối xứng, đường kính 25 cm Họa tiết hình hoa cách điệu, hịa sắc nóng Sinh viên chuẩn bị đầy đủ dụng cụ : màu vẽ, giấy vẽ, bảng vẽ, băng dính giấy, bút lơng, lọ rửa bút, khăn thấm, bật lửa giấy nháp để thử màu; Sinh viên thực hành vẽ trang trí theo bước; Khi giảng viên nhận xét yêu cầu sinh viên lắng nghe khắc phục lỗi sai 3.2.3 Trang trí đường diềm Sinh viên thực hành trang trí đường diềm, bố cục nhắc lại, kích thước 10 x 30 cm Họa tiết hình học chữ số, hịa sắc tương phản Giảng viên Sinh viên Giảng viên nhắc nhở sinh viên chuẩn bị dụng cụ học tập vào cuối buổi học trước; Sinh viên chuẩn bị đầy đủ dụng cụ : màu vẽ, giấy vẽ, bảng vẽ, băng dính giấy, bút lơng, lọ rửa bút, khăn thấm, bật lửa 121 giấy nháp để thử màu; Sinh viên thực hành vẽ trang trí theo bước; Khi giảng viên nhận xét yêu cầu sinh viên lắng nghe khắc phục lỗi sai Tham khảo số trang trí D13PT IT Giảng viên yêu cầu sinh viên thực hành theo phương pháp tiến hành trang trí; Giảng viên vòng quanh lớp giám sát chung, nhận xét cho sinh viên thấy sinh viên sai, lung túng chưa PT Hình 3-15: Một số trang trí D13PT 122 IT PT Hình 3-16: Một sỗ vẽ trang trí D13PT 123 ... kết mỹ thuật kháng chiến Từ có nhiều cơng trình mỹ thuật xây dựng như: 1957 hội mỹ thuật Việt Nam thành lập, trường Trung câp mỹ thuật nâng cấp thành trường Cao đẳng 1962 viện mỹ thuật - mỹ nghệ... ngữ mỹ thuật phổ thông mỹ thuật “Từ dùng để loại hình nghệ thuật tạo hình chủ yếu hội họa, điêu khắc, đồ họa” – ( Từ điển mỹ thuật phổ thơng, NXB Giáo dục, 2002, Tr 106) Đó loại hình nghệ thuật. .. song mỹ thuật Tây Sơn thực làm giàu cho nghệ thuật dân tộc Nó khơng kế thừa, phát huy mỹ thuật triều đại cũ mà phát triển mảng mỹ thuật đặc sắc riêng thể đặc trưng cho triều đại tạo tiền đề cho mỹ