1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng mỹ thuật cơ bản

96 168 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 10,12 MB

Nội dung

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG IT - - PT ThS.Trần Quốc Trung BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐỒ HỌA (2 tín chỉ) Hà Nội 12/2018 LỜI NĨI ĐẦU Thiết kế đồ họa lĩnh vực kết hợp ý tưởng sáng tạo khả cảm nhận thẩm mỹ, thông qua công cụ đồ họa để truyền tải thơng điệp hình ảnh đẹp, ấn tượng, vào lịng người Nói cách khác đồ họa kết hợp nghệ thuật thông tin Và Thiết kế đồ họa loại hình nghệ thuật ứng dụng, kết hợp hình ảnh chữ viết ý tưởng cách sáng tạo để truyền đạt thông tin hiệu thú vị qua hình thức ấn phẩm in ấn trực tuyến Bài giảng biên soạn dựa đề cương môn Thiết kế Đồ họa thuộc chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ Đa phương tiện bậc cử nhân Bộ Giáo dục Đào tạo, tập trung vào kiến thức, kỹ tảng nghệ thuật phương pháp thiết kế, kỹ thuật ứng dụng sử dụng công nghệ thiết kế đồ họa, xu hướng phát triển ứng dụng đồ họa giới,… giúp Sinh viên tự tìm hiểu vận dụng khả kết hợp thiết kế với truyền thông, mỹ thuật, thương mại để đáp IT ứng tốt yêu cầu cơng nghiệp sáng tạo giải trí đại Cuốn sách chia làm 02 chương, gồm hai phần : Chươn I: Tổng quan đồ họa  Chương II: Các nguyên lí yếu tố thiết kế đồ họa PT  Cuối chương có phần tóm tắt hệ thống tập để người đọc tự kiểm tra Để vấn đề trình bày phong phú, đa dạng cập nhật, nhóm tác giả nỗ lực việc tham khảo tài liệu kinh điển, đặc biệt sách đồ họa tiếng giới Tuy nhiên q trình biên soạn chắn khơng thể khơng tránh khỏi sơ sót, chúng tơi xin trân trọng tiếp thu tất ý kiến đóng góp bạn đọc bạn đồng nghiệp để hoàn thiện sách ngày tốt Mục lục CHƯƠNG I: TỔNG QUAN THIẾT KẾ ĐỒ HỌA 10 1.1 Khái niệm đồ họa 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Giới thiệu loại hình đồ họa 11 1.1.2.1 Thiết kế cho doanh nghiệp (Corporate Design) 12 1.1.2.2 Thiết kế gắn kết với môi trường (Environmental Design) 12 1.1.2.3 Thiết kế theo nhịp điệu chuyển động (Motion Design) 14 1.1.2.4 Thiết kế tương tác ( Interaction design) 14 1.1.2.5 Thiết kế chữ ( Type design) 14 1.1.2.6 Thiết kế ẩn phẩm xuất (Publication Design) 14 1.1.2.7 Thiết kế biển báo (Signage Design) 15 1.1.2.8 Thiết kế bao bì (Package Design) 15 1.1.2.9 Thiết kế thông tin (Information Design) .16 IT 1.1.2.10 Thiết kế quảng cáo (Advertising Design) 16 1.1.2.11 Thiết kế phụ trợ (Collateral Design) 17 1.2 Khái quát phát triển lĩnh vực thiết kế đồ họa 18 PT 1.2.1 Nguồn gốc đời: 18 1.2.2 Xu hướng phát triển ngành thiết kế đồ họa 19 1.2.2.1 Hiệu ứng nhiễu sọc (Glitch) 20 1.2.2.2 Hiệu ứng hủy diệt“Ruined” 20 1.2.2.3 Hiệu ứng kênh màu .20 1.2.2.4 Ảnh toàn ký (Holography) 21 1.2.2.5 Hiệu ứng chồng ảnh (Double exposure) .22 1.2.2.6 kết hợp hai giá trị màu 22 1.2.2.7 Ánh sáng kép 23 1.2.2.8 Sáng tạo kiểu chữ 23 1.2.2.9 Cắt chữ 24 1.3 Quy trình thiết kế đồ họa: 24 1.3.1 Nghiên cứu: 25 1.3.1.1 Khách hàng, chủ đề người xem: 26 1.3.1.2 Hỏi câu hỏi 26 1.3.2 Phát triển ý tưởng: .27 1.3.2.1 Tư theo luồng nhận thực kết nối tự dọ (bằng Stream of consciousness/free association) 28 1.3.2.2 Cây ý tưởng ( Mindmap): .28 1.3.2.3 Yếu tố thực q trình phát triển ý tưởng: .31 1.3.2.4 Sử dụng từ điển từ đồng nghĩa: 32 1.3.2.5 Kết hợp ý tưởng không phù hợp: 32 1.3.2.6 Phác thảo ý tưởng ( Visual ideas) 32 1.3.2.7 Bán ý tưởng ( Selling the ideas) 32 1.3.2.8 Trình bày giải pháp thiết kế: 34 1.1 Giới thiệu phần mềm thiết kế đồ họa 37 1.4.1 Phần mềm thiết kế đồ họa 2D 37 1.4.1.1 Phần mềm Adobe Photoshop 37 1.4.1.2 Phần mềm Adobe Illutrator 37 1.4.2 Phần mềm thiết kế đồ họa 3D 38 1.4.2.1 Phần mềm Autodesk Maya 38 1.4.2.2 Phần mềm Cinema 4D Studio .38 IT 1.4.3 Phần mềm thiết kế đồ họa động 39 1.4.3.1 Phần mềm After Effect 39 1.4.3.2 Phần mềm Autodesk Maya 39 PT 1.4.3.3 Phần mềm Cinema 4D Studio .40 1.5 Câu hỏi ôn tập chương I 40 CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN LÝ VÀ YẾU TỐ CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ ĐỒ HỌA 41 2.1 Nguyên lý thiết kế đồ họa 41 2.1.1 Các thành phần Thiết kế đồ họa: 41 2.1.1.1 Hình khối .42 2.1.1.3 Màu sắc: 43 2.1.1.5 Con chữ 43 2.1.2: Các nguyên lý thiết kế: 44 2.1.2.1 Cân .44 2.1.2.2 Nhấn mạnh 47 2.1.2.3 Chuyển động ( Movement) 50 2.1.2.4 Biểu mẫu (Pattern) 51 2.1.2.5 Sự lặp lại .53 2.1.2.6 Thay đổi màu sắc, quy mô định hướng 53 2.1.2.7 Mẫu biểu tượng (Iconic patterns) 54 2.1.2.8 Theo quy luật không theo quy luật ( Regular and Irregular ) 54 2.1.2.9 Sự lặp lại cách ngẫu nhiên ( Random Repeat) .55 2.1.2.10 Tỷ lệ ( Proportion) 56 2.1.2.11 Nhịp điệu (Rhythm) 59 2.1.2.12 Sự tương phản & đa dạng 61 2.1.2.13 Sự đồng .62 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng thiết kế đồ họa 63 2.2.1 Hệ thống lưới thiết kế (Grid) 63 2.2.1.1.Các thành phần hệ thống lưới 63 2.1.1.2.Các loại lưới 69 2.2.2 Thời gian chuyển động 77 2.2.2.1 Chuyển động thị giác 77 2.2.2.2 Chuyển độn thay đổi theo thời gian 79 2.2.2.3 Chuyển động chữ 81 2.2.3 Màu sắc 82 IT 2.2.3.1 Các nhóm màu sắc: màu bản, trung cấp, tam cấp .83 2.2.3.2 Không gian màu HSV 84 2.2.3.3 Các cách phối màu 85 PT 2.3 Câu hỏi ôn tập chương II 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO: .1 Hình 1.1: Thiết kế trang web Planet Propaganda 10 Hình 1.2: Áp phích giáo dục 11 Hình 1.3: Biểu mẫu giao hàng FedEx 12 Hình 1.4: Một thiết kế quảng cáo tương tác, có người qua bóng đèn sáng lên .13 Hình 1.5: Một thiết kế quảng cáo Duracell 13 Hình 1.6: Hình ảnh motion design .14 Hình 1.7: Thiết kế biển báo .15 Hình 1.8: Thiết kế bao bì ăn 16 Hình 1.9: Thiết kế đồ 16 Hình 1.10: Thiết thị sản phẩm 17 Hình 1.11: Thiết kế giấy tờ, biểu mẫu .17 Hình 1.12: Tranh hang động 18 Hình 1.13: Tranh đá “Hãy coi chừng chó” 18 Hình 1.14: Tranh khắc gỗ “Tham gia chết” 19 Hình 1.15: Hiệu ứng Glitch .20 Hình 1.16: Hiệu ứng Ruined 20 Hình 1.17: Hiệu ứng ảo giác 21 Hình 1.18: Hiệu ứng Halography 21 Hình 1.19: Các thiết kế sử dụng hiệu ứng kết hợp hình 22 Hình 1.20: Hiệu ứng Double exposure kết hợp Duotone màu 23 Hình 1.21: Hiệu ứng ánh sáng kép 23 Hình 1.22: Các thiết kế chữ sáng tạo 24 Hình 1.23: Thiết kế sử dụng chữ cắt 24 Hình 1.24: Một ví dụ sơ đồ tư (mindmap) .29 Hình 1.25: Một ví dụ sơ đồ tư (mindmap) .30 Hình 1.26: Một số phác họa thiết kế logo từ chữ 31 Hình 1.27: Phác thảo thiết kế giao diện .33 Hình 1.28: Phác thảo thiết kế logo sở thú 33 Hình 1.29: Logo hoàn thiện từ phác thảo 34 IT Hình 1.30: Ý tưởng thiết kế nhận diện thương hiệu sản phẩm bánh .35 Hình 1.31: Các phác họa logo hãng xe 36 Hình 1.32: Phần mềm Adobe Photoshop 37 PT Hình 1.33: Phần mềm Adobe Illustrator 37 Hình 1.34: Nhân vật game tạo phần mềm Maya 38 Hình 1.35: Phần mềm Cinema4D 38 Hình 1.36: Phần mềm Adobe After Effect 39 Hình 1.37: Phần mềm Autodesk Maya 39 Hình 1.38: Phần mềm Cinema 4D Studio 40 Hình 2.39: Các yếu tố thiết kế 41 Hình 2.40: Các hình đơn giản 42 Hình 2.41: Các hình khối chữ thập 42 Hình 2.42: Hình vng khối lập phương 43 Hình 2.43: Con chữ 43 Hình 2.44: Font chữ 44 Hình 2.45: Các ví dụ tương phản kích thước 45 Hình 2.46: Một cách bố cục đặt chữ 46 Hình 2.47: Thiết kế hình cân hình khối màu sắc 47 Hình 2.48: Ví dụ tương phản 48 Hình 2.49: Một ví dụ khác tương phản tạo ý 48 Hình 2.50: Một góc quay có tương phản tốt 48 Hình 2.51: Ví dụ nhấn mạnh 49 Hình 2.52: Một số thủ pháp tạo nhấn mạnh 49 Hình 2.53: Chuyển động thị giác .50 Hình 2.54: Một thiết kế trang web có chuyển động thị giác trực quan .51 Hình 2.55: Một thiết kế web có hình ảnh mũi tên định hướng thị giác .51 Hình 2.56: Hình ảnh hệ thống lưới 52 Hình 2.57: Hình ảnh hoa văn tạo nên từ hình đơn giản lặp lại 53 Hình 2.58: Một số thiết kế có định hướng màu sắc 54 Hình 2.59: Thiết kế sử dụng biểu tượng 54 Hình 2.60: Thiết kế theo quy luật 55 Hình 2.61: Thiết kế lặp lại 56 Hình 2.62: Ví dụ tỉ lệ 57 Hình 2.63: Hình ảnh trái đất thu nhỏ đặt vừa lòng bàn tay người .57 Hình 2.64: Hình ảnh lọ bút sơn móng tay không lồ 58 IT Hình 2.65: Sự hài hịa xếp thiết kế .58 Hình 2.66: Tỉ lệ vàng 59 Hình 2.67: Một thiết kế hình động .60 PT Hình 2.68: Thiết kế nhịp điệu bố cục chữ lạ 61 Hình 2.69: Bộ nhận diện thương hiệu sử dụng font chữ, màu sắc 62 Hình 2.70: Hệ lưới .63 Hình 2.71: Flowlines – Đường ngang 65 Hình 2.72: Khối nội dung 65 Hình 2.73: Vùng nội dung 66 Hình 2.74: Cột 66 Hình 2.75: Hàng 67 Hình 2.76: Khoảng cách cột hàng 67 Hình 2.77: Phần đánh dấu 68 Hình 2.78: Bố cục chữ trang giấy A4 70 Hình 2.79: Bố cục chữ hai trang đối xứng, thường áp dụng sách dầy .71 Hình 2.80: Bố cục báo .72 Hình 2.81: Bố cục trang web .73 Hình 2.82: Bố cục tạp chí 73 Hình 2.83: Hệ thống lưới cột .74 Hình 2.84: Hệ lưới đối xứng 74 Hình 2.85: Bố cục hình điện thoại .75 Hình 2.86: Bố cục văn 75 Hình 2.87: Lưới phân cấp thiết kế Web 76 Hình 2.88: Bố cục trang web sử dụng lưới phân cấp 77 Hình 2.89: Hình dáng mũi tên tạo nên chuyển động 78 Hình 2.90: Vịng trịn màu 83 Hình 2.91: Các hệ màu 83 Hình 2.92: Màu 84 Hình 2.93: Màu thứ cấp .84 Hình 2.94: Màu tam cấp 84 Hình 2.95: Không gian màu HSV tạo từ giá trị màu .85 Hình 2.96: Phối màu đơn sắc .85 Hình 2.97: Phối màu tương tự 86 Hình 2.98: Kết hợp màu bổ túc 86 Hình 2.99: Kết hợp màu bổ túc tông nhạt 87 IT Hình 2.100: Kết hợp màu tam giác cân .88 Hình 2.101: Kết hợp màu tam hợp 88 Hình 2.102: Kết hợp màu vng .89 PT Hình 2.103: Một ví dụ kết hợp màu namecard 89 Hình 2.104: Sử dụng màu có độ bão hịa thấp namecard 89 Hình 2.105: Ý nghĩa màu đỏ, vàng, xanh lam .90 Hình 2.106: Ý nghĩa màu xanh lá, tím, cam 91 Danh mục hình Hình 1.1: Thiết kế trang web Planet Propaganda Hình 1.2: Áp phích giáo dục Hình 1.3: Biểu mẫu giao hàng FedEx 10 Hình 1.4: Một thiết kế quảng cáo tương tác, có người qua bóng đèn sáng lên .11 Hình 1.5: Một thiết kế quảng cáo Duracell 11 Hình 1.6: Hình ảnh motion design 12 Hình 1.7: Thiết kế biển báo .14 Hình 1.8: Thiết kế bao bì ăn 14 Hình 1.9: Thiết kế đồ 15 Hình 1.10: Thiết thị sản phẩm .15 Hình 1.11: Thiết kế giấy tờ, biểu mẫu .16 Hình 1.12: Tranh hang động 16 Hình 1.13: Tranh đá “Hãy coi chừng chó” 17 Hình 1.14: Tranh khắc gỗ “Tham gia chết” 17 Hình 1.15: Hiệu ứng Glitch .18 Hình 1.16: Hiệu ứng Ruined .19 Hình 1.17: Hiệu ứng ảo giác 19 Hình 1.18: Hiệu ứng Halography 20 Hình 1.19: Các thiết kế sử dụng hiệu ứng kết hợp hình 21 Hình 1.20: Hiệu ứng Double exposure kết hợp Duotone màu 21 Hình 1.21: Hiệu ứng ánh sáng kép 22 Hình 1.22: Các thiết kế chữ sáng tạo 22 Hình 1.23: Thiết kế sử dụng chữ cắt 23 Hình 1.24: Một ví dụ sơ đồ tư (mindmap) .27 Hình 1.25: Một ví dụ sơ đồ tư (mindmap) .28 Hình 1.26: Một số phác họa thiết kế logo từ chữ 29 IT Hình 1.27: Phác thảo thiết kế giao diện .31 Hình 1.28: Phác thảo thiết kế logo sở thú 31 Hình 1.29: Logo hồn thiện từ phác thảo 32 PT Hình 1.30: Ý tưởng thiết kế nhận diện thương hiệu sản phẩm bánh .33 Hình 1.31: Các phác họa logo hãng xe 34 Hình 1.32: Phần mềm Adobe Photoshop 35 Hình 1.33: Phần mềm Adobe Illustrator 35 Hình 1.34: Nhân vật game tạo phần mềm Maya 36 Hình 1.35: Phần mềm Cinema4D 36 Hình 1.36: Phần mềm Adobe After Effect 37 Hình 1.37: Phần mềm Autodesk Maya 37 Hình 1.38: Phần mềm Cinema 4D Studio 38 Hình 2.1: Các yếu tố thiết kế 39 Hình 2.2: Các hình đơn giản 40 Hình 2.3: Các hình khối chữ thập 40 Hình 2.4: Hình vng khối lập phương 41 Hình 2.5: Con chữ .41 Hình 2.6: Font chữ .42 Hình 2.7: Các ví dụ tương phản kích thước .43 Hình 2.8: Một cách bố cục đặt chữ 44 Hình 2.9: Thiết kế hình cân hình khối màu sắc .45 Hình 2.10: Ví dụ tương phản 46 Hình 2.11: Một ví dụ khác tương phản tạo ý 46 Hình 2.12: Một góc quay có tương phản tốt 46 Hình 2.13: Ví dụ nhấn mạnh 47 Hình 2.14: Một số thủ pháp tạo nhấn mạnh 47 Hình 2.15: Chuyển động thị giác .48 Hình 2.16: Một thiết kế trang web có chuyển động thị giác trực quan .48 Hình 2.17: Một thiết kế web có hình ảnh mũi tên định hướng thị giác .49 Hình 2.18: Hình ảnh hệ thống lưới 50 Hình 2.19: Hình ảnh hoa văn tạo nên từ hình đơn giản lặp lại .51 Hình 2.20: Một số thiết kế có định hướng màu sắc 51 Hình 2.21: Thiết kế sử dụng biểu tượng 52 Hình 2.22: Thiết kế theo quy luật 52 Hình 2.23: Thiết kế lặp lại 53 IT Hình 2.24: Ví dụ tỉ lệ 54 Hình 2.25: Hình ảnh trái đất thu nhỏ đặt vừa lòng bàn tay người .55 Hình 2.26: Hình ảnh lọ bút sơn móng tay không lồ 55 PT Hình 2.27: Sự hài hịa xếp thiết kế 56 Hình 2.28: Tỉ lệ vàng 56 Hình 2.29: Một thiết kế hình động 57 Hình 2.30: Thiết kế nhịp điệu bố cục chữ lạ 58 Hình 2.31: Bộ nhận diện thương hiệu sử dụng font chữ, màu sắc 59 Hình 2.32: Hệ lưới .60 Hình 2.33: Flowlines – Đường ngang .61 Hình 2.34: Khối nội dung 62 Hình 2.35: Vùng nội dung 62 Hình 2.36: Cột 63 Hình 2.37: Hàng 63 Hình 2.38: Khoảng cách cột hàng 64 Hình 2.39: Phần đánh dấu 64 Hình 2.40: Bố cục chữ trang giấy A4 66 Hình 2.41: Bố cục chữ hai trang đối xứng, thường áp dụng sách dầy 67 Hình 2.42: Bố cục báo .68 Hình 2.43: Bố cục trang web .69 Hình 2.44: Bố cục tạp chí 69 Thay đổi kích thước thay đổi kích thước vật thể, làm lớn hay nhỏ tạo cảm giác tiếng phía trước hay lùi sau Sau vật thể không di chuyển (thay đổi vị trí) có kích thước thay đổi Thay đổi hình dáng cho đường di chuyển tự do, tạo nhiều hình khác PT IT Thay đổi màu sắc giống nói ví dụ tạo chuyển động cách tắt bật bóng đèn Chuyển động màu tạo nên cách thay đổi màu sắc vật thể Thay đổi chiều sâu Rất nhiều phần mềm chỉnh sửa ảnh cho phép designer chia tách ảnh làm nhiều lớp khác Thay đổi độ suốt Một người làm hoạt hình điều chỉnh dộ suốt ảnh để tạo cảm giác chìm khỏi khung hình Trên hiệu việc làm suốt lớp ảnh cùng, để lộ rõ ràng vật thể Tập hợp nhiều thay đổi kết hợp nhiều thay đổi khác lúc 2.2.2.3 Chuyển động chữ Trong phim, truyền hình website, đoạn chữ thường xuất có chuyển động Chuyển động chữ giống có thuốc tính giống chuyển động khác, nhiên người thiết kế phải đặc biệt ý đến khả đọc hiểu chữ Thay đổi vị trí Thay đổi vị trí chữ xung quanh ảnh phương thức chuyển động chữ Thông thường, chữ di chuyển vào khuôn hình từ bên phải sang bên trái để thuận tiền cho chiều đọc chữ thông thường Các từ không thiết phải thực di chuyển, đẻ chúng chìm vào chìm ra; thay đổi kích thước, màu sắc, lớp… Thay đổi màu sắc, ví dụ thể đây, chữ tĩnh, khơng thay đổi, màu sắc thay đổi di chuyển từ chữ sang chữ khác Có nhiều biến thể ứng dụng dạng thay đổi PT Khi làm chuyển động chữ, người designer cần điều chỉnh chỉnh thời gian để đảm bảo chuyển động đủ chậm để chữ dễ đọc, không chậm để họ đọc xong mà chuyển động chưa kết thúc Nội dung chữ quan trọng Ví dụ việc thay đổi logo banner web gây khó chịu, bên cạnh việc chữ xuất cách bất ngờ phim sử dụng dấu hiệu phim IT Một kĩ thuật đơn giản thay đổi vị trí chữ Làm chữ xuất hiển giống nhân vật hay vật thể bình thường khác Thay đổi độ suốt Chữ xuất từ khơng nhìn thấy thành đậm dần xuất rõ ràng hình hành động PT IT Kết hợp nhiều thay đổi: Rất nhiều kỹ thuật áp dụng với lúc Hình 96: Các chữ thực với phần mềm Cinema 4D, chuyển động hoạt hình tạo cách di chuyển camera ảo xung quay chữ 3D 2.2.3 Màu sắc Hình 2.90: Vịng trịn màu Các bánh xe màu (hoặc vòng tròn màu ) tổ chức màu sắc đồ tròn thể mối quan màu, bạn xác định màu bổ sung PT IT Vị trí màu sắc bánh xe màu RGB dựa bước sóng ánh sáng Màu đỏ có bước sóng dài màu xanh màu có bước sóng ngắn Hình 2.91: Các hệ màu Có ba loại bánh xe màu hình Digital artists, photographers, videographers, web designers sử dụng bánh xe màu RGB, sử dụng màu là: đỏ, xanh cây, màu xanh Đây màu nói đến làm việc với ánh sáng , lý tiêu chuẩn video hình ảnh trình chụp ánh sáng Họa sĩ thường sử dụng bánh xe màu RYB, tạo thành từ màu đỏ, vàng xanh Máy in tạp chí sử dụng bánh xe màu CMYK, có màu xanh mạ chính, đỏ tươi, màu vàng - K viết tắt "chìa khóa" trường hợp màu màu đen 2.2.3.1 Các nhóm màu sắc: màu bản, trung cấp, tam cấp Mười hai màu sắc bánh xe màu chia thành màu bản, màu thứ cấp màu tam cấp (hay có tên gọi Primary, Secondary, Tertiary Hues) Hình 2.92: Màu Hình 2.93: Màu thứ cấp Hình 2.94: Màu tam cấp Màu bản: Có ba màu màu vàng, xanh dương đỏ Ba màu màu sắc mà lý thuyết trộn lẫn để tạo tất màu khác Nếu bạn kết hợp ba màu chính, mặt lý thuyết tạo màu đen IT Màu thứ cấp: Bằng cách trộn hai màu với nhau, bạn tạo bảng màu phụ Có ba màu sắc trung tính Chúng màu xanh cây, tím da cam Màu cam từ màu đỏ vàng, tím từ xanh đỏ, màu xanh từ vàng xanh PT Màu tam cấp: Bộ màu thứ ba gọi màu tam cấp màu trung gian Những màu sắc tạo cách trộn sắc thái màu màu thứ cấp liền kề Sáu màu tam cấp màu vàng-xanh lá, xanh-xanh, xanh-tím, đỏ tím, đỏ cam vàng cam Lưu ý tên cho màu đại diện luôn bắt đầu với màu sắc sau đến màu sắc thứ cấp; Ví dụ: vàng cam không đọc màu cam vàng 2.2.3.2 Không gian màu HSV Không gian màu sắc HSV vòng màu sắc tạo nên từ việc dựa vào số liệu vùng màu , độ bão hòa màu sắc độ sáng màu sắc H viết tắt Hue có nghĩa vùng màu Đơn giản hiểu cách gọi khác từ “màu sắc” S viết tắt Saturation - độ bão hịa (hình 17) Nói cách khác màu sắc nhạt (subtle) đậm (vibrant) Những màu có độ bão hịa cao sáng hay rực rỡ Màu có độ bão hịa thấp sắc tố nhạt nhịa V viết tắt Value liên quan đến độ sáng/tối màu, biến thiên theo dải từ đen đến trắng Như thấy hình (hình 18), có nhiều sắc độ khác nhau, từ nâu đỏ sẫm đến hồng pastel Hình 2.95: Không gian màu HSV tạo từ giá trị màu 2.2.3.3 Các cách phối màu PT IT Nguyên tắc hòa hợp màu sắc sử dụng bánh xe màu sắc để minh họa kết hợp màu sắc thử nghiệm qua thời gian Chúng ta khám phá số cách phối màu thường thấy sau  Phối đơn sắc (Monochromatic) Công thức phối màu đơn giản dùng màu đơn sắc cần sử dụng màu (1 hue) Để tạo phối màu đơn sắc, chọn điểm bánh xe màu sắc thay đổi saturation value để tạo biến thể Hình 2.96: Phối màu đơn sắc Khi dùng cách này, đảm bảo hài hòa màu sắc Các màu hợp với cách hồn hảo chúng có nguồn gốc màu  Màu tương tự (Analogous) Kết hợp màu kiểu tương tự sử dụng màu cạnh bánh xe màu sắc, đỏ cam; xanh lam xanh Hình 2.97: Phối màu tương tự IT  Màu bổ túc (Complementary) PT Màu bổ túc màu đối diện bánh xe màu sắc, ví dụ xanh lam cam, đỏ tươi xanh Hình 2.98: Kết hợp màu bổ túc Để tránh kết hợp màu tương phản trông đơn điệu, thêm vài biến thể cách dùng tông màu tối hơn, sáng hay độ bão hịa thấp Hình 2.99: Kết hợp màu bổ túc tông nhạt PT IT Tuy chất cặp màu tương phản giảm sắc độ nằm tổng thể chung lại màu bổ túc lại hồn tồn hợp lí, mà gây ấn tượng cho người xem Màu bổ túc hai màu gần có khả hỗ trợ tơn lên  Tam giác cân (Split-complementary) Kết hợp màu kiểu tam giác cân sử dụng màu kế bên màu tương phản Hình 2.100: Kết hợp màu tam giác cân  Kiểu ba (Triadic) IT Kiểu kết hợp tạo hiệu ứng tương phản, có nhiều màu để sử dụng PT Kết hợp ba sử dụng ba màu cách nhau, tạo thành tam giác bánh xe màu sắc Hình 2.101: Kết hợp màu tam hợp Kiểu kết hợp thường chói mắt – đặc biệt sử dụng màu thứ cấp Vì thế, cần phải cẩn thận ứng dụng chúng cơng việc  Hình chữ nhật (Tetradic) Kiểu kết hợp tạo thành hình chữ nhật bánh xe màu sắc, sử dụng không mà cặp màu tương phản Công thức hiệu bạn chọn màu chủ đạo màu khác đóng vai trị phụ trợ Hình 2.102: Kết hợp màu vuông  Thông điệp màu sắc PT IT Mọi màu sắc mang thơng điệp Vì thế, cân nhắc tông màu cho dự án chọn bảng màu phù hợp quan trọng Ví dụ, màu sáng thường đem đến cảm giác vui vẻ đại (Hình 90) Hình 2.103: Một ví dụ kết hợp màu namecard Màu có độ bão hịa thấp thường thường làm thiết kế trơng nghiêm túc mang nhiều tính chất cơng việc (Hình 91) Hình 2.104: Sử dụng màu có độ bão hịa thấp namecard Mỗi màu sắc mang đặc điểm tâm lí riêng, sử dụng để làm dấu hiểu gợi ý thông điệp tới người xem (Xem bảng dưới: hình 92,93,94) Màu Liên hệ Tích cực Tiêu cực Đỏ lửa đam mê cơng máu tình u giận giữ phấn kích nóng chiến tranh quyền lực tàn nhẫn trí tuệ đố kị lạc quan hèn nhát rạng ngời lừa dối niềm vui cảnh báo Vàng ánh nắng PT IT tâm Xanh lam biển kiến thức trời mát mẻ trầm cảm hịa bình lạnh lẽo nam tính tách biệt suy nghĩ thờ trung thành công lý Hình 2.105: Ý nghĩa màu đỏ, vàng, xanh lam Màu Liên hệ Tích cực Tiêu cực Xanh lục cối sinh sôi thiên nhiên tiền tham lam môi trường tăng trưởng hồi phục tự nhiên hài hịa Tím q tộc IT PT buồn nơn độc dược thượng lưu phóng đại trí tuệ thừa thãi huyên bí điên rồ thứ hạng nhẫn tâm tâm linh Cam đố kị cảm hứng mùa thua sáng tạo cam quýt độc thăm dò lượng sống động kích thích hịa đồng Hình 2.106: Ý nghĩa màu xanh lá, tím, cam quấy rầy Màu Liên hệ Tích cực Tiêu cực Đen đêm quyền lực sợ hãi chế bí ẩn sang trọng nghiêm túc Trắng anh sáng tuần khiểt hoàn hảo đám cưới tiêu cực tà ác khuất phục tang tóc cô lập mong manh đức hạnh mềm mại IT đơn giản trung lập PT Xám cân bảo mật đáng tin cậy thiếu cam kết không chăc chắn khiêm nhường buồn rầu đẳng cấp thời tiết xấu trưởng thành chán ngắt Hình 2.69: Ý nghĩa màu đen, trắng xám 2.3 Câu hỏi ôn tập chương II Lựa chọn sản phẩm sản phẩm thiết kế đồ họa (website, tạp chí) phân tích nguyên lý thiết kế đồ họa Lựa chọn sản phẩm theo bạn có thiết kế khơng tốt (quảng cáo, website, tạp chí ) Lý bạn lại chọn thiết kế đó? Thiết kế thiếu yếu tốt để trở nên tốt hơn? Tiếp theo, chọn thiết kế mà bạn cho tốt Điều khiến thành cơng? Phân tích giải thích bạn lại nghĩ Sử dụng kiến thức học, thiết kế ấn phẩm đồ họa sử dụng nguyền lí thiết kế đồ họa Bài tập 01: Chọn sách bạn đọc mà có phần thiết kế trang bìa chưa hợp lý để thể nội dung sách.Hãy Thiết kế lại trang bìa cách sử dụng phép ẩn dụ để thể nội dung sách Có thể xem xét ẩn dụ thơng qua tên sách, phụ đề (nếu có) tên tác giả Không bao gồm thông tin khác mà bạn tìm thấy trang bìa mang thơng tin thương mại, truyền thông cho sản phẩm PT IT Bài tập 02: Trình bày thiết kế theo dạng biểu đồ thơng tin (Inforgraphic) vấn đề Có thể trích dẫn phần vấn đề để thể Sử dụng màu sắc, chữ viết, đồ hoạ để minh hoạ cho vấn đề đó, tuyệt đối khơng sử dụng anh chụp để minh hoạ Nên lựa chọn phong cách thiết kế cố đinh để dùng xuyên suốt trình minh hoạ TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Boroditsky, L Metaphoric Structuring: Understanding time through spatial metaphors Cognition, 2000, 75(1), 1-28 [2] Lakoff G and Johnson M Metaphors we live by, 1980 (University of Chicago, Chicago) [3] Kövecses Z Metaphor: A Practical Introduction 2002 (Oxford University Press, New York) [4] Kelley T and Littman J The Art of Innovation, 2001 (Doubleday, New York) [5] Gabora L Cognitive mechanisms underlying the creative process In Proceedings Creativity and Cognition IV, Loughborough, 2002, pp.126-133 [6] Lakoff G and Johnson M Philosophy in the Flesh: The Embodied Mind and its Challenge to Western Thought, 1999 (Basic Books, New York) [7] Gentner D and Gentner D.R Flowing waters or teeming crowds: Mental models of electricity In Gentner D and Stevens A.L (Eds) Mental Models, 1982, pp 99-129 (Lawrence Erlbaum Associates, Hillsdale, NJ) IT [8] Carroll J.M Mack R.L and Kellogg W.A Interface Metaphors and User Interface Design In Helander M (Ed.), Handbook of Human-Computer Interaction, 1988, pp.67-85 (Elsevier Science Publishers B.V., North- Holland) PT [9] Maglio P.P and Matlock T The conceptual structure of information space In Munro A Benyon D and Hook K (Eds.), Social navigation of information space, 1999, pp.155-173 (Springer Verlag, London) [11] Lawler J.M Metaphors We Compute By In Hickey D (Ed) Figures of Thought: For College Writers, 1999, pp.411-422 (Mayfield Publishing, Mountain View) [12] Mohnkern K Beyond the interface metaphor SIGCHI Bulletin, 1997, 29(2), pp.11-15 [13] Scott W.Santoro Guide to graphic design Pearson Education,2014 [14] Luke Wroblewski Communication with visual hierachy Writers ua coference,2008 [15] Chris Jackson and Nancy Ciolek Digital design in action.FocalPress.2017 ... nhận thẩm mỹ, thông qua công cụ đồ họa để truyền tải thơng điệp hình ảnh đẹp, ấn tượng, vào lịng người Nói cách khác đồ họa kết hợp nghệ thuật thông tin Và Thiết kế đồ họa loại hình nghệ thuật ứng... tuyến Bài giảng biên soạn dựa đề cương môn Thiết kế Đồ họa thuộc chương trình đào tạo ngành Công nghệ Đa phương tiện bậc cử nhân Bộ Giáo dục Đào tạo, tập trung vào kiến thức, kỹ tảng nghệ thuật. .. thiết kế, kỹ thuật ứng dụng sử dụng công nghệ thiết kế đồ họa, xu hướng phát triển ứng dụng đồ họa giới,… giúp Sinh viên tự tìm hiểu vận dụng khả kết hợp thiết kế với truyền thông, mỹ thuật, thương

Ngày đăng: 19/03/2021, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN