1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kỹ thuật bờ biển

36 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

Chương 2: Cửa sông cửa vịnh triều TS Mai Văn Công MaiVanCong@WRU.VN April 26, 2013 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG Ư CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BỜ BIỂN 3: KHÍ HẬU BIỂN 4: HẢI DƯƠNG HỌC 5: THUỶ TRIỀU 6: SÓNG NGẮN 7: PHÂN LOẠI CỬA SÔNG VÀ CỬA VỊNH TRIỀU (2) 8: CÁC KIỂU BỜ BIỂN CỬA SÔNG (1) 9: Ô NHIỄM Ễ VÀ À DÒNG Ò MẬT Ậ ĐỘ Ộ (3) 10: HÌNH THÁI HỌC BỜ BIỂN (4) 11: QUẢN LÝ DẢI VEN BỜ (5) 12: XÓI LỞ BỜ BIỂN VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ (6) Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển NỘI DUNG CHƯƠNG • • • • • Sự khác cửa vịnh triều cửa sơng Đặc tính cửa vịnh triều Vận chuyển bùn cát bồi lắng cửa vịnh triều Các q trình cửa sơng vùng triều Các cửa sơng siêu mặn Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Sự khác cửa vịnh triều cửa sơng • Cửa sơng vùng giới hạn từ điểm dòng triều ảnh hưởng mạnh tới vùng tiếp giáp với biển Giới hạn xa tới 20 km từ cửa biển, phụ thuộc địa hình, đặc trưng triều Qf • Ảnh hưởng trội yếu tố sơng: dịng, bùn cát sơng • Nhiều cửa (nan quạt), cửa, chảy đầm phá • Đóng mở theo mùa: Mùa kiệt đóng; mùa lũ mở Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Sự khác cửa vịnh triều cửa sông • Cửa vịnh mang đặc tính trội biển (dịng chảy sơng nhỏ; ảnh hưởng dịng triều yếu tố biển trội) Tồn trường hợp vịnh triều: +) Là phần nối cửa sông biển +) Do đảo chắn bao vây, khơng có sơng đổ ra: Vũng Rô (Phú Yên) +) Ngăn với biển dải cát: đầm phá (TT (TT-Huế) Huế) +) Gianh giới vịnh cửa sông không rõ ràng (cửa sông Hàn vịnh Sơn Trà) Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đặc tính cửa vịnh triều • Phản ánh qua tương tác vận chuyển bùn cát dọc bờ biển ể khả đẩy ẩ cửa • Khả đẩy yếu => nguy lấp cửa cao bồi cửa • Khả đẩy cao: có trao đổi bùn cát Vịnh triều biển • Khả đẩy: thơng số P- Khối nước triều (m3) • Vận chuyển bùn cát dọc bờ biển, biển theo hai hướng: Mtotal • Bruun (1978) khảo sát đặc tính cửa theo hệ số P/Mtotal • Hệ số ổn định cửa: P/Mtotal Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đặc tính cửa vịnh triều P/Mtotal > 150 Điều kiện trao đổi tương đối thuận lợi, tồn vật chắn nhỏ trước cửa, khả tháo qua cửa tốt 100 < P/Mtotal < 150 Điều kiện trao đổi không thuận lợi, tồn vật chắn phía ngồi cửa 50 < P/Mtotal < 100 Vật chắn trước cửa vào lớn, nhiên tồn lạch sâu cắt qua vật chắn 20 < P/Mtotal < 50 Tất lạch dịng chảy cắt qua vật chắn, sóng vỡ vật chắn Dịng chảy lũ từ sơng đẩy bùn cát tạo lạch sâu, trìì cửa, nhiên h ê độ sâu â lạch l h không khô ổn ổ định đ h P/Mtotal < 20 Là dạng cửa tạm thời xuất kỳ nước lớn khơng hình thành cửa thường xun HS Ổn định cửa sông TG: dao động 10 đến 1000 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đặc tính cửa vịnh triều • Lưu ý: +) Khi lưu lượng nước sông lớn: P phải kể thêm a/h dịng chảy sơng +) Chênh lệch lưu lượng nước sông mùa lũ kiệt lớn: xác định HSƠD theo mùa; +) mùa kiệt: khơng ổn định bị đóng; +) mùa lũ ổn định có điều kiện (dịng xung kích) Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đặc tính cửa vịnh triều Khối nước triều P diện tích mặt cắt ngang cửa: quan hệ chặt chẽ +) Khối nước triều giảm => diện tích mặt cắt ngang giảm (khơng với trường hợp ngược lại!) +) P: tổng lượng nước chảy qua cửa ứng với triều cao thấp +) Quan hệ O O’Brien: Brien: A = 6.56 x 10-5 P0.85 Trong đó: A = Diện tích mặt cắt ướt tương đương cửa vào (m2) +) Độ sâu nước tương đương cửa: he = (Qf2 / C2b2Ib)1/3 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đặc tính cửa vịnh triều Độ sâu nước tương đương cửa: he = (Qf2 / C2b2Ib)1/3 Trong đó: Qf = Lưu lượng nước (m3/s) – nước sông C = Hệ số chezy = (m1/2/s) he  log C 18 (k = chiều cao sóng cát đáy sơng) k b = Chiều rộng cửa (m Ib = Độ ộ dốc ố trung bình ì đáy sơng 10 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển 11 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đặc tính cửa vịnh triều • Tồn điểm cân giữa: Lượng nước vịnh triều Lượng bùn cát vào • Quan hệ mực nước TB vịnh – cao trình dải cát ngầm • Tăng MNB=> tăng mực nước Vịnh=> tăng thể tích (nhu cầu) bùn cát Vịnh (Đói cát) => thiếu hụt ụ bùn cát ven bờ => xói đường g bờ đảo chắn trước cửa vịnh • Phát triển Ni tơm => thu nhỏ diện tích vịnh => giảm Khối nước triều P => thu hẹp cửa vịnh !!! 12 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đặc tính cửa vịnh triều- Ví dụ P.197 13 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Quá trình bồi, xói cửa vịnh • Dịng triều vào: Triều lên: lạch bên; Nước dừng; Triều rút: lạch (giữa); • Bồi tụ diễn cuối thời đoạn triều lên, kéo dài đến thời điểm nước dừng g • Lạch lệch phải Corriolit • Tương tác sóng triều định q trình bồi, xói 14 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Q trình bồi, xói cửa vịnh Bồi xói dịng triều: - Vùng bãi cao: ngập triều cao: bãi bồi chủ yếu sau đến điểm đỉnh triều vận tốc triều rút nhỏ nên không xói - Vùng bãi trung bình: Bồi xói xảy ngẫu nhiên tùy thuộc vào tổ hợp: Vsông, Vtr Vsóng Nhưng nói chung, xu bồi chủ yếu - Vùng bãi thấp lạch triều: Bồi bùn cát đáy triều lên, xói triều xuống tổng hợp có bồi yếu Sóng: Ảnh hưởng giảm dần từ cửa 15 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Q trình bồi, xói cửa vịnh Đẩy nhanh trình bồi: - Trồng bãi cao bãi - Đê quây bãi cao - Can thiệp điều tiết vận tốc dòng rút, thời đoạn nước dừng: cống điều tiết cửa 16 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Các trình cửa sơng vùng triều • cửa sơng vùng triều khu vực giao thoa nước nước biển 17 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Các q trình cửa sơng vùng triều • Căn vào tương tác Qsông – Triều chia loại: Loại 1: cửa sơng mặn tiến vào dạng hình nêm - Xảy Qsông không lớn - Độ lớn triều nhỏ - Hình nêm cân hình thành theo tỉ trọng dòng mật độ - Khối nước trườn khối nước mặn (V nhỏ) 18 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Các trình cửa sơng vùng triều Loại 2: trộn lẫn phần • Hình thành Qs trung bình, triều trung bình; xuất dịng triều chảy vào sơng • Khi Qs > Qtr: độ dốc mặt tiếp xúc nhỏ • Khi Qs ≈Qtr: mặt ngăn cách có độ dốc lớn, nước mặn xâm nhập sâu vào nước khu vực tiếp xúc, tồn phân lớp 19 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Các q trình cửa sơng vùng triều • Loại 3: Loại trộn hồn tồn - Hình thành Qs nhỏ, Qtr lớn - Sẽ có trộn lẫn hồn tồn khối nước, nghĩa thấy thay đổi nồng độ theo chiều sâu, thay đổi đáng kể dọc sông - Cửa sông loại thường loại cửa hình phễu, nơng, rộng cửa thu hẹp nhanh vào đất liền 20 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển 10 Ảnh hưởng bãi cát ngầm đến hình thái đường bờ 33 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển 34 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển List & Farris, 1999 Quan trắc dải cát ven bờ 35 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển 36 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Các lưu ý quan trọng xem xét đường bờ cửa sơng • • • • • • Phân loại đường bờ cửa sông Tỉ lệ (micro, meso, macro, mega scale) Yếu tố tác động độ tự phát triển Lịch sử thành tạo – Nâng hạ mực nước biển Cấu tạo địa tầng Phân tích mơ hình mơ Kinh nghiệm thực nghiệm 37 • Các yếu tố tổng quát 38 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Phân loại đường bờ cửa sông Phân loại đường bờ cửa sơng • Sự phát triển hình thành đường bờ, vùng cửa sơng bãi triều • Các dạng cửa sơng Sóng Triều 39 Sơng 40 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển 10 Phân loại đường bờ cửa sông Phân loại đường bờ cửa sơng • phân bố lượng q trình vật lý vùng cửa sơng Biểu đồ phân loại cửa sông Ternary (Boyd et al, 1992 and Dalrymple et al, 1992) 41 42 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Phân loại đường bờ cửa sơng Phân loại đường bờ cửa sơng • Bãi triều • A/h triều ko mạnh: bồi tụ phân tầng • Triều mạnh: trộn lẫn 43 44 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển 11 Phân loại đường bờ cửa sông Phân loại đường bờ cửa sông • Phân loại đồng ven biển: - Sông ưu thế: dải, chân chim - Sóng ưu thế: đỉnh nhọn; đối xứng - Triều ưu thế: cửa sông rộng, nhiều nhánh, lạch 45 46 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Phân loại đường bờ cửa sông Sông ưu thế: Mississippi delta April 18, 201 Sông ưu thế: Danub delta 47 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển 48 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển 12 Phân loại đường bờ cửa sông Phân loại đường bờ cửa sơng Sơ họa hình dạng đồng sóng chiếm ưu Triều ưu 49 50 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Phân loại đường bờ cửa sơng Sóng ưu 52 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển 13 Phân loại đường bờ cửa sông Phân loại đường bờ cửa sơng • Bãi biển: dải có chiều rộng khoảng cách vng góc với đường bờ tính từ đường mép nước triều thấp vào đến dải đất ven bờ • Bãi nhân tạo dạng tombola (Almanzora, Tây Ban Nha) 54 53 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Phân loại đường bờ cửa sông Phân loại đường bờ cửa sơng • Cồn cát đụn cát: - Phần ngập nước: sóng, dịng - Phần khơng g ngâp: g p gió, g , mưa - Thấu kính nước • Bờ biển kiểu đầm phá • Bờ biển che chắn 55 56 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển 14 Phân loại đường bờ cửa sông Phân loại đường bờ cửa sơng • Bờ biển chịu tác động trội hệ sinh thái : Đầm nước mặn, rừng ngập mặn; • Cửa lạch triều, vịnh triều: Các vật chắn bị chia cắt hình thành cửa lạch triều, vịnh triều; tồn dòng triều lên triều rút 57 58 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Phân loại đường bờ cửa sông Phân loại đường bờ cửa sơng • Bờ biển San hơ • Bờ biển đá (Cliff) dải san hô (đa dạng sinh thái) 59 60 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển 15 Phân loại đường bờ cửa sông Đường bờ đá thấp, khơng có bãi trước Phần Các dạng đường bờ biển Việt Nam 62 61 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Lịch sử phát triển địa chất đường bờ Việt nam Dài 3254 km, kể đường bao quanh đảo Hướng đường bờ theo trục kiến tạo chính: Tây bắc – Đơng Nam Đông bắc – Tây nam g đồng g g sông g Hồng g sông g Mê Vùng Kơng bao phủ trầm tích thuộc kỷ Holocene Trừ đồng bằng, đường bờ đá, cát san hô phát triển dọc bờ đá, nơi khơng có dịng chảy sơng chảy Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Các kiểu đường bờ biển Việt Nam: thành tạo Kiểu đường bờ đá (Cliff) gồm: - Cliff có bãi trước - Cliff khơng có bãi trước Đường bờ đá thấp - Có bãi trước - Khơng có bãi trước Kiểu đụn cát bãi cát Kiểu đường bờ bãi biển thấp Vũng, vịnh, cửa sơng có đảo chắn Kiểu đường bờ ngập mặn phát triển phổ biến (Mud flat) Kiểu đường bờ san hô Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển 16 Đường bờ đá thấp Kiểu cấu tạo đá cứng, thấp, khơng có vách dựng đứng, khối đá nằm sát bờ biển Kiểu đường bờ Cliff Là đường bờ cấu tạo loại đá cứng (đá biến chất, đá mac ma đá trầm tích gắn kết trước đệ tứ có vách thẳng đứng nằm sát bờ biển - Cliff có bãi trước: Khi triều kiệt có bãi biển, thường bãi cát ngắn, có nơi bãi bùn: Đoạn bờ thuộc Quảng Ninh - Có bãi trước: Khi triều kiệt có bãi biển: Bãi Cháy ví dụ điển hình - Cliff khơng có bãi trước: Khi triều kiệt khơng có bãi biển, đoạn bờ khu vực đèo Hải Vân; đoạn tỉnh Phú n, Khánh Hịa - Khơng có bãi trước: Khơng có bãi triều kiệt Đường bờ khu vực vịnh Vân Phong, Vũng rơ, đảo ngồi khơi Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Kiểu đụn cát bãi cát • • • Cấu tạo đụn cát bãi cát, cồn cát cao 20 – 30 m phía Bãi cát thoải phía ngồi mép nước Điển hình bãi biển cát thuộc tỉnh miền Trung từ Thanh Hóa, đến Bình Thuận… Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Kiểu đường bờ bãi biển thấp • Bãi cát thấp bãi bùn triều lên biển lấn sâu vào đất liền, triều rút bãi rộng • Bãi biển thuộc cửa sông Đáy, thuộc tỉnh Ninh Bình; bãi thuộc mũi đất Cà mau ví dụ điển hình loại đường bờ Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển 17 Kiểu bờ biển vũng vịnh, đầm phá Kiểu đường bờ có đảo chắn Điển hình đường bờ thuộc tỉnh Thừa Thiên – Huế điển hình đường bờ khu vực Vịnh Hạ Long Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Kiểu đường bờ ngập mặn phát triển tốt diện rộng: Điển hình dải bờ thuộc đồng Cửu Long Rừng ngập mặn Sóc Trăng kết hợp ni tơm 72 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển 18 Các đoạn đường bờ biển Đoạn 1: Từ biên giới Trung Quốc tới Yên Hưng Quảng Ninh: Việt Nam: địa lý •Thành tạo chủ yếu đá diệp thạch, đá cát đá vơi Bê biĨn TỈNH QUẢNG NINH Kiểu đường bờ cấu tạo san hô: sống chết •Là vùng đảo chắn khuất gió, gió mùa đơng bắc •Nguồn bùn cát bổ sung từ sơng sơng suối hinh thành vùng núi đá xâm thực •Bùn cát nghèo dinh dưỡng nên hệ thống ngập mặn nhỏ, nghèo lồi •Hệ thống đê biển khơng lớn, khơng liên tục, chia cắt cửa sơng • Vấn đề chính: xói lở, nhiễm (dân sinh) Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đoạn 2: Vùng châu thổ sông Hồng từ Yên Hưng đến Ninh Bình Đường bờ bị cắt đoạn cửa sông chảy biển 106° 30' 2030' Thái Bình TP Nam Định Vụ Bản 2020' ý Yên Nam Trực ng  Trùc Ninh Ninh 20°20' Xu©n Tr−êng  X· Giao ThiƯn  Giao Thđy X· Giao An X· X· Giao Lạc Giao Hải XÃ XÃ XÃ XÃ Giao Xuân Giao Bạch Phong Long Giao Long Cơ Sô Lạt Đáy Ba Cửa Sông XÃ Giao Lâm Ninh Bình 2010' 2010' Hải Hậu XÃ Hải Đông XÃ Hải Lý XÃ Hải Chính Nghĩa Hng Chú giải Vịnh Bắc Bộ Thị trấn Thịnh Long XÃ Nghĩa Thắng Ranh giới huyện 2000' XÃ Hải Triều XÃ Hải Hòa Ranh giới tỉnh Thị trấn Rạng Đông XÃ Nghĩa Phúc 2000' N inh XÃ Nam Điền Cơ Các huyện có bờ biển Cửa Đáy §−êng bê biĨn N Cưa Hệ ngập mặn phát triển tốt bị phá hoại nghiêm trọng làm đầm nuôi tôm 106° 20' Mü Léc  ng Hå • Đường bờ xói bồi khơng theo qui luật xác định, tốc độ lớn (10-100m/năm) 106° 10' 106 00' H Nam Sông ã 105 50' 2030' Đo • ĐOẠN BỜ TỪ HẢI PHỊNG – NINH BÌNH S« ng Đường bờ bãi biển bùn chiếm ưu lượng bùn cát từ sơng mang S«ng Đông ã B bin xúi Sông hồ 12 km BiĨn • Hệ thống đê bao tồn khu vực kết hợp chống lũ sông nước dâng từ biển Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển 105° 50' 106° 00' 106° 10' 106° 20' 106° 30' Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển 19 Hải Hậu, Nam Định Haitrieu 1995 Đoạn 3: Thanh Hóa – Bình Định Haitrieu 2003 Haitrieu 2001 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đoạn 4: Bình Định – Vũng Tàu  Thanh Hóa – Quảng Trị dải bờ cát, đụn cát, bị chia cắt dãy núi  TT-Huế bờ biển đầm phá với dải cát hẹp chạy sát mép nước dễ bị xói (rửa trơi) lũ sơng, xói sóng dịng ngồi biển  Từ Hải Vân tới Cửa sông Hàn kiểu bờ cliff  Từ cửa sông Thu Bồn tới Cửa sơng Lại Giang (Bình Định) khu vực bờ cát Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển với đụn cát có chiều rơng đáng kể Đoạn 5: Đường bờ biển Nam Bộ  Đoạn bờ tỉnh Phú Yên phần lớn dải bờ cát hẹp dãy núi có xu tiến dần biển  Dạng đường bờ lồi, với phần lớn bãi biển bùn mang từ sông  Địa phận tỉnh Khánh Hòa phần tỉnh Ninh Thuận dạng bờ Cliff cưa tạo thành nhiều vịnh nhỏ, núi chạy sát mép nước  Do bồi đắp liên tục nên thường không ổn định, xói cục  Đoạn từ Bình Thuận tới Vũng Tàu dạng địa mạo hỗn hợp kiểu bờ đá thấp, đảo chắn kiểu đụn cát, bãi cát Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển  Thuận lợi cho ngập mặn phát triển diện rộng  Bờ biển Tây thuộc địa phận tỉnh Kiên Giang tương đối ổn định khu vực vịnh khuất gió khơng có cửa sơng đổ đoạn bờ (trừ sông Cái Lớn) Đây đoạn bờ cát lẫn bùn cát Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển 20 CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ ĐƯỜNG BỜ • Việt Nam có kiểu đường bờ với trình thành tạo địa chất khác nhau=> vấn đề KTB vùng khác • Kinh nghiệm giới: Phát triển bền vững giải pháp đủ mềm, thích ứng với tự nhiên “Adaptation” • Cân nhắc nhóm giải pháp: Phi cơng trình; Cơng trình, Kết hợp • Tính đặc trưng vùng/ loại đường bờ cần xem xét kỹ định giải pháp, đảm bảo quan điểm thân thiện ổn định, chi phí hợp lý Bài tập cuối chương File:\001CSKTB\ 82 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Triều dọc bờ biển Việt Nam 83 Sóng: dọc bờ có hướng thịnh hành cần xem xét 84 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển 21 Định hướng nhóm giải pháp cho loại đường bờ Đối với bờ biển kiểu cliff bờ đá thấp Phương án “0” phương án tốt Tăng cường bảo vệ lớp thực vật cạn nước Qui hoạch phát triển kinh tế xã hội tránh làm thay đổi mặt đệm dạng bờ biển Bảo vệ tối đa bãi biển phía trước (nếu có) dạng bãi thường khu vực bãi tắm tự nhiên đẹp, khó xói khó phát triển mở rộng Định hướng nhóm giải pháp cho loại đường bờ Bờ biển bùn cát tạo thành (bờ biển phát triển kiểu delta) Tốc độ phát triển đường bờ nhanh từ 10 đến 100 m Là điều kiện phát triển thuận lợi hệ sinh thái nước, đặc biệt đất ngập nước rừng ngập mặn Bãi biển thoải, nhiều bùn Đây vùng dễ bị tổn thương mật độ dân số cao, hoạt động kinh tế xã hội tập trung, khu vực phồn thịnh dải bờ Kết hợp việc xây dựng hệ thống đê với việc phát triển bảo vệ tối đa hệ thống rừng ngập mặn đê xem giải pháp ưu tiên, khơng phải cứng hóa mặt đê Nên để vùng đệm đủ lớn trước đê Không nên chặn cửa sông chảy biển Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Định hướng nhóm giải pháp cho loại đường bờ Định hướng nhóm giải pháp cho loại đường bờ Bờ biển dạng đầm phá Bờ cát đụn cát • • • • • Thường kiểu kết hợp vịnh bờ cát chắn phía ngồi Tránh khơng nên chia cắt đầm phá nhiều tốt để tăng dung tích chứa, tính đồng mơi trường nước khả trao đổi biển – đầm phá Giảm đến mức tối đa hoạt động kinh tế - xã hội dải cát hẹp chắn Giảm đến mức thấp bê tơng hóa đường bờ Trồng rừng chắn cát giải pháp nên chọn để “cố định” đường bờ • • • • • Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Nên chia thành kiểu (i) có bãi biển thoải (ii) bãi biển dốc Khơng nên có hoạt động vùng đệm khoảng từ 50 – 200 m từ mép nước cao Trồng chắn cát bay, cát nhảy phía mép nước 50 – 100 giải pháp hữu hiệu Để ể giữ bãi biển ể tự nhiên trường hợp cần thiết (do giá trị kinh tế cao mang lại), bãi kiểu (ii) nên nghĩ tới giải pháp cơng trình bảo vệ Đặc biệt quan tâm đến vùng cửa sơng dễ biến động (xói mùa lũ lấp mùa cạn với cửa sông miền Trung) Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển 22 Định hướng nhóm giải pháp cho loại đường bờ Đường bờ kiểu đảo san hô: hệ sinh thái đặc biệt • Khơng khai thác mục đích thương mại (nung vơi hay bán đồ lưu niệm) • Không dùng thuốc nổ đánh bắt cá kéo theo phá hoại san hơ • Tránh thải nước nhiễm trực tiếp xuống biển • Tránh tối đa nhiễm tràn dầu Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Các lưu ý chung • Phát triển bảo vệ thường mặt đối lập không dễ dung hòa; khái niệm phát triển bền vững cần xem xét! • Các đề xuất nêu xét quan điểm địa chất kiến tạo, tạo thực tế cần xây dựng chiến lược phát triển tổng hợp theo hướng bền vững Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Hue, Vietnam 91 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển 23 ... Khoa Kỹ Thuật Biển Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển 22 21 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Dorset, UK 23 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển. .. – Khoa Kỹ Thuật Biển 32 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Ảnh hưởng bãi cát ngầm đến hình thái đường bờ 33 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển 34 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển List... Khoa Kỹ Thuật Biển 28 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển Breach due to Isabel, sep 18, 2003 (picture sep 26) 29 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển 31 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Biển

Ngày đăng: 21/03/2021, 18:31