Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
6,13 MB
Nội dung
PHÍ CƠNG HUY BÀI GIẢNG KỸ THUẬT NHIẾP ẢNH PT IT Mã mơn học: MUL13122 (02 tín chỉ) Hà Nội, 11/2018 LỜI NÓI ĐẦU: Bài giảng “Kỹ thuật Nhiếp ảnh” dùng cho sinh viên tham khảo, môn học sở ngành Khoa Đa phương tiện, thuộc lĩnh vực Cơng nghệ Đa phương tiện, với hai tín Nội dung tài liệu đề cập Tổng quan Nhiếp ảnh; Căn máy ảnh - trang thiết bị ngành ảnh; Tư tạo hình Nhiếp ảnh Một số hình vẽ bảng biểu chương có giá trị minh hoạ Một số hình vẽ trích từ tài liệu tham khảo, để tiện đối chiếu có thơng tin sâu Tài liệu biên soạn với mong muốn đem đến cho người đọc hiểu biết kỹ thuật nhiếp ảnh, ứng dụng thiết thực cho người u thích nhiếp ảnh chụp ảnh ưng ý cách dễ dàng Do nội dung cần trình bày bao quát nhiều vấn đề kĩ thuật, liên quan đến phần mềm, phần cứng thiết bị ngành ảnh, nên số khái niệm trình bày sơ lược, chưa có sở lí thuyết Theo đề mục giảng, người ta đọc thêm tài liệu tiện cho việc theo dõi IT lí thuyết để trang bị sở lí thuyết Trong chương có số thuật ngữ nhắc lại, để Nội dung thiết bị máy móc gắn liền với công nghệ Một số thông tin liên quan PT đến kĩ thuật, thiết bị có ý nghĩa thời đoạn, mang tính minh họa Sinh viên sử dụng thiết bị phần mềm tương đương để thực thao tác thực tế Tác giả xin chân thành cám ơn giảng viên Khoa Đa phương tiện, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng PTIT trợ giúp để hoàn thành tài liệu MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU: DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NHIẾP ẢNH 1.1 Lịch sử Nhiếp ảnh: 1.2 Một số thể loại Nhiếp ảnh: 14 1.3.Xu hướng phát triển Nhiếp ảnh .19 CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG MÁY ẢNH .21 2.1 Nguyên lý quang học: 21 2.1.1 Nguyên lý buồng tối .21 2.1.2 Cấu tạo máy ảnh đơn giản: .22 2.2 Thành phần máy ảnh: 24 2.2.1 Cảm biến (Sensor): 24 2.2.2 Điểm ảnh: 28 IT 2.2.3 Độ phân giải: 29 2.2.4 Độ nhạy sáng ISO: 30 2.2.5 Định dạng file ảnh: 33 PT 2.2.6 Cân trắng (White Balance): 36 2.2.7 Các chế độ chụp ảnh thân máy thường gặp: 39 2.3 Chức ống kính máy ảnh .41 2.3.1 Tiêu cự ống kính: 41 2.3.2 Khẩu độ ống kính: 47 2.4.4 Xích độ 49 2.4.5 Vùng ảnh rõ (DOF - Depth Of Field) 50 2.4 Trang thiết bị phụ trợ 52 2.5 Một số lưu ý cấu tạo chức ống kính máy ảnh với kỹ thuật chụp .60 CHƯƠNG 3: TƯ DUY TẠO HÌNH TRONG NHIẾP ẢNH 62 3.1 Giới thiệu chung bố cục không gian ảnh 62 3.2 Ánh sáng .73 3.2.1 Vai trò ánh sáng 73 3.2.2 Phân loại nguồn sáng .74 3.2.3 Phân loại hướng sáng 75 3.3 Đường nét tạo hình tính biểu cảm nhiếp ảnh 76 3.3.1 Khái niệm 76 3.3.2 Phân loại 76 3.3.3 Vai trò 78 3.3.4 Một số đường nét phổ biến 80 PT IT TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC HÌNH VẼ PT IT Hình Ngun tắc hộp tối (“Camera obscura box”) Hình Triển lãm ảnh Nghệ thuật 1952 .8 Hình Bức ảnh Joseph Niepce chụp năm 1826 Hình 4: Ảnh cụ Phan Thanh Giản chụp Paris, người Việt Nam chụp ảnh 1863 .9 Hình Những họa khắc đá .12 Hình Tranh vẽ ngựa khắc đá 13 Hình Raffaello Santi (1483 - 1520) 13 Hình Michelangelo (1475 - 1564) .14 Hình Ảnh chân dung kỷ niệm 15 Hình 10 Chân dung đặc tả .15 Hình 11 Ảnh báo chí 16 Hình 12 Ảnh đời thường 16 Hình 13 Ảnh phong cảnh .17 Hình 14 Ảnh kiến trúc 17 Hình 15 Ảnh sản phẩm 18 Hình 16 Ảnh nội thất .18 Hình 17 Nguyên lý hộp đen: Ánh sáng môi trường đồng từ điểm A tới B theo đường thẳng, chủ thể bị xoay ngược lớp kính mờ bên hộp đen 21 Hình 18 Tạo hộp đen 22 Hình 19 Cấu tạo máy ảnh đơn giản 23 Hình 20 Kích thước tương đối cảm biến nhỏ sử dụng loại máy compact 25 Hình 21 Cảm biến ảnh Sony sử dụng nhiều thiết bị số cao cấp 26 Hình 22 Cảm biến CMOS Exmor full-frame 24.3MP Sony A99 27 Hình 23 Điểm ảnh cảm biến 28 Hình 24 Độ phân giải ghi thân máy Samsung 29 Hình 25 Sự khách ảnh với độ nhạy sáng .30 Hình 26 Độ nhiễu (hay sạn) ảnh với thông số ISO khác 31 Hình 27 Mối liên hệ thông số kỹ thuật ánh sáng 33 Hình 28 Ảnh JPEG .33 Hình 29 ảnh Hồ thu 34 Hình 30 Ảnh Raw JPEG 35 Hình 31 Bước sóng .37 Hình 32 Các chế độ cân trắng 39 Hình 33 Tiêu cự F 42 Hình 34 Ống kính tiêu cự trung bình .43 Hình 35 Ống kính mắt cá (Fish-Eye) hiệu ứng mắt cá 44 Hình 36 Ống kính Tele 45 Hình 37 Ống kính có tiêu cự thay đổi 45 Hình 38 Với ống tiêu cự dài, việc trang bị chân máy để hạn chế rung cần thiết .47 Hình 39 ống nikon 50mmf1.4 48 Hình 40 Xích độ 49 Hình 41 Khẩu độ thay đổi DOF ảnh 50 Hình 42 Tiêu cự ảnh hưởng tới DOF .51 Hình 43 Yếu tố xích độ 52 Hình 44 Flash loại nhỏ 53 Hình 45 Flash cao cấp 54 Hình 46 Flash vịng chuyên cho Macro 55 PT IT Hình 47 Đèn cho studio 56 Hình 48 Tấm hắt sáng 56 Hình 49 Pocket tripod 57 Hình 50 Tabletop tripod 58 Hình 51 Portable tripod 58 Hình 52 Medium duty tripod 59 Hình 53 Báng pin 60 Hình 54 Bố cục cân đối theo đường thẳng đứng .62 Hình 55 bố cục cân đối theo đường nằm ngang 63 Hình 56 bố cục cân đối theo đường chéo 63 Hình 57 bố cục cân đối theo đường cong 64 Hình 58 Vùng mạnh 66 Hình 59 Vùng tựa 67 Hình 60 bố cục hỗn hợp hài hịa ½ 1/3 .68 Hình 61 bố cục phá cách, không theo khuôn khổ cụ thể .69 Hình 62 khơng gian ảnh rộng với tiêu cự ống mắt cá 70 Hình 63 Góc chụp từ lên tạo cảm giac cao vút thẳng đứng 70 Hình 64 Góc chụp từ xuống, thị chi tiết rõ ràng 71 Hình 65 thiên nhiên Pù Lng - Thanh Hóa, áp dụng hiệu ứng “gần đậm, xa nhạt” tạo ảnh có chiều sâu 71 Hình 66 Ảnh với nhiều màu xanh tạo cảm giác rộng rãi thoáng đạt 72 Hình 67 Ảnh với nhiều màu nóng (nâu, đỏ) tạo cảm giác ấm cúng chật hẹp .72 Hình 68 Ảnh với nhiều màu sáng (xanh, xanh lơ) tạo cảm giác thoáng mát rộng rãi 73 Hình 69 Ánh sáng tự nhiên .74 Hình 70 Hiệu ứng ánh sáng .75 Hình 71 ánh sáng tạt ngang 76 Hình 72 đường ziczac 80 Hình 73 đường cong hội tụ 80 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NHIẾP ẢNH 1.1 Lịch sử Nhiếp ảnh: 1.1.1 Lịch sử đời: Trước Công nguyên người Trung Quốc Hy Lạp khám phá nguyên tắc quang học kỹ thuật ghi nhận hình ảnh Tiếp sau đó, kỷ thứ XV nhà danh họa Leonard de Vinci ứng dụng nguyên tắc “hộp tối” (có tên gọi “camera obscura box”) để ghi nhận hình ảnh trình thực tranh ông thay cho việc phác thảo Sau đó, nhiều nhà khoa học ứng dụng thêm phản ứng quang hóa việc PT IT lưu lại hình ảnh bề mặt kim loại kính sau phim nhựa giấy ảnh Hình Nguyên tắc hộp tối (“Camera obscura box”) Khi du nhập vào Việt Nam quan sứ thần Đặng Huy Trứ (1903), công nghệ ghi hình có tên Photography (theo tiếng Hy Lạp, Photo có nghĩa vẽ, Graphy có nhĩa ánh sáng) dịch Nhiếp ảnh, chữ “Nhiếp” theo từ Hán Việt nghĩa “thay thế”, nhiếp ảnh ban đầu hiểu theo đặc tính ghi nhận việc thay ảnh Chiếc máy ảnh thời kỳ sử dụng phương tiện kỹ thuật chép Năm 1952, lần đầu tiên, 21 nhà nhiếp ảnh Việt Nam gồm có: Trịnh Văn Bách, Phạm Ngọc Chất, Nguyễn Văn Chiêm, Đỗ Văn Cương, Nguyễn Cao Đàm, Nguyễn Lê Giang, Nguyễn Đạo Hoan, Nguyễn Đức Hồng, Đỗ Huân…triển lãm 100 tác phẩm nhiếp ảnh nghệ thuật Nhà Hát Lớn Hà Nội với tựa đề: “Triển lãm ảnh Mỹ thuật 1952” Cuộc triển lãm mốc khởi đầu quan trọng Nhiếp ảnh nghệ thuật Việt Nam IT PT Hình Triển lãm ảnh Nghệ thuật 1952 Cùng với thời gian, nhiếp ảnh ứng dụng vào nhiều lĩnh vực đời sống Trong tính chân thực tơn vinh ảnh báo chí, ảnh tài liệu, bên cạnh đó, nhu cầu khám phá đẹp thiên hướng người Khi hiệu ứng nguồn sáng, ánh sáng khai thác chụp ảnh, tiến quang học ứng dụng để sản xuất ống kính với nhiều tiêu cự khác nhau, nhà mỹ học hiểu máy ảnh phương tiện tuyệt với để thể rung cảm, “ngôn ngữ tâm hồn” thông qua nghệ thuật tạo hình, khai thác ánh sáng để hình thành môn nghệ thuật mẻ vô hấp dẫn, nghệ thuật nhiếp ảnh PT IT Hình Bức ảnh Joseph Niepce chụp năm 1826 Hình 4: Ảnh cụ Phan Thanh Giản chụp Paris, người Việt Nam chụp ảnh 1863 Một số máy ảnh tiêu biểu qua thời kỳ: 10 IT PT IT PT Hình 59 Vùng tựa Bố cục hỗn hợp: Trong thực tế, nhiều trường hợp để tạo bố cục phong phú, uyển chuyển, vận dụng lúc hay nhiều phương thức bố cục Thông thường bố cục cân đối (1/2) bố cục chuẩn mực (1/3) vận hành song song với Hình thức bố cục sinh động ứng dụng ngày phổ biến 67 IT PT Hình 60 bố cục hỗn hợp hài hịa ½ 1/3 Bố cục phá cách: Một ảnh có bố cục khơng theo phương thức cụ thể phá bỏ quy phạm, tạo cú sốc, ấn tượng đặc biệt tạo hình, xem bố cục phá cách Vì bố cục phá cách thường khó xuất hiện, muốn thực ảnh có bố cục phá cách, người cầm máy phải có lĩnh Hơn nữa, bố cục phá cách cịn phải chứa đựng ngôn ngữ ảnh đặc biệt tác phẩm xem thành cơng IT Khơng giản ảnh PT Hình 61 bố cục phá cách, khơng theo khn khổ cụ thể Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới không gian ảnh cụ thể như: tiêu cự, góc độ, màu sắc Tiêu cự: Luật viễn cận theo tiêu cự ống kính ảnh hưởng đặc biệt tới khơng gian ảnh Với ống kính gốc rộng, tiêu cự ngắn khoảng cách kéo dài nhiều so với thực tế, không gian ảnh rộng hơn, sâu (đặc biệt hiệu với đường viễn vọng); xa xăm, trống vắng hơn; tương phản tỉ lệ rõ ràng ấn tượng Những yếu tố ứng dụng nhiều hiệu chụp kiến trúc, chụp nội thất, phong cảnh, báo chí (tạo vùng nhấn giác nơi tiền cảnh); chụp theo khuynh hướng bán siêu thực Với tiêu cự tele chiều sâu không gian ảnh bị thu hẹp lại 69 IT Hình 62 khơng gian ảnh rộng với tiêu cự ống mắt cá Góc độ: Chọn lựa góc độ máy cần lưu ý, chụp ảnh từ góc độ cao PT chi tiết đường nét mặt phẳng ngang thị đầy đủ Vì khơng gian ảnh thể rộng góc máy ngang, góc máy ngangh làm cho không gian bị thu hẹp lại Với máy chụp góc độ thấp (chụp từ hắt lên) cho không gian lạ mắt, tạo hiệu cao vút cho đường nét thẳng đứng Hình 63 Góc chụp từ lên tạo cảm giac cao vút thẳng đứng Hình 64 Góc chụp từ xuống, thị chi tiết rõ ràng Màu sắc: Một ảnh có sắc độ nhạt làm cho ảnh có khơng gian thống đạt, rộng mở so với ảnh có sắc độ đậm Với ảnh có hậu cảnh sáng, khơng gian IT ảnh có chiều sâu ta sử dụng hiệu ứng “gần đậm, xa nhạt” Ngược lại hậu cảnh tối, muốn khơng gian ảnh có chiều sâu ta lại phải sử dụng hiệu ứng “gần nhạt, xa đậm” Nói tóm lại, mảng sắc độ tạo thành nhip điệu hòa vào hậu PT cảnh, ảnh có khơng gian sâu Ngồi sắc độ nhẹ (ảnh có phần khơng gian màu nhạt, trắng, xám nhạt chiếm đa phần) cho cảm giác tinh khiết, êm đềm, mênh mang, lãng mạng… Trong ảnh sắc độ nặng (ảnh có phần khơng gian màu đậm, đen, xám đậm chiếm đa phần) có cảm giác u buồn, trăn trở mạnh mẽ… Hình 65 thiên nhiên Pù Lng - Thanh Hóa, áp dụng hiệu ứng “gần đậm, xa nhạt” tạo ảnh có chiều sâu 71 Khơng gian ảnh thoáng đạt, rộng rãi với bối cảnh màu lạnh (các màu xanh) cho cảm IT giác chật hẹp với bối cảnh màu nóng (cam, đỏ, nâu…) PT Hình 66 Ảnh với nhiều màu xanh tạo cảm giác rộng rãi thống đạt Hình 67 Ảnh với nhiều màu nóng (nâu, đỏ) tạo cảm giác ấm cúng chật hẹp IT PT Hình 68 Ảnh với nhiều màu sáng (xanh, xanh lơ) tạo cảm giác thoáng mát rộng rãi 3.2 Ánh sáng 3.2.1 Vai trò ánh sáng Ta biết ánh sáng nguồn gốc nhiếp ảnh Có ánh sáng có nhiếp ảnh, khơng có ánh sáng khơng có nhiếp ảnh Ánh sáng mà đề cập tới ánh sáng leo lét đèn dầu soi sáng khuôn mặt đầy nhọc nhằn, chịu đựng người phụ ánh sáng âm u ngày mưa dầm gió bấc, làm ướt át từ đầu đến chân, đến gầm cầu tối tăm kẻ khơng nhà ánh sáng hồng ngoại, tử ngoại mắt người khơng nhìn thấy, dùng việc thám, chiến tranh Ánh sáng tạo vùng sáng phía cảnh vật, ánh sáng tạo vùng tối phía bên Ánh sáng tạo bóng đổ, bóng dài hay bóng ngắn, có lợi hay hại tùy theo cách sử dụng Ánh sáng rọi lên vật chất, tạo vân thể, sần sùi hay nhẵn nhụi, trình hay dấu diếm nhiều chi tiết, chi tiết hay hay dở tùy theo khả hay ý thức người cầm máy Ánh sáng tạo không gian ba chiều, nghĩa tạo khối lượng, tạo hình thể Ánh sáng 73 tạo ý nghĩa, với mảng đậm u buồn, nặng nề, đe dọa, hay mảng sáng nhẹ nhàng, cởi mở, vui tươi Tổng hợp lại, ánh sáng có vai trò sau: Tăng độ tương phản ảnh Nhấn mạnh hình khối ảnh Tạo nghệ thuật hiệu ứng ảnh 3.2.2 Phân loại nguồn sáng Có nguồn sáng chính: Nguồn sáng nhân tạo (đèn cày, đèn dầu, đèn flash…): Chúng ta điều khiển thay đổi ánh sáng nhân tạo cách dễ dàng Nguồn sáng tự nhiên (mặt trời, mặt trăng, sao): Chúng ta điều khiển ánh sáng tự nhiên thay đổi ánh sáng cách chọn thời gian không gian khác (sáng, trưa, chiều, tối, đám mây, sương IT mù…) Nhiếp ảnh gia dùng nguồn sáng lúc Ví dụ: dùng đèn flash để phụ thêm ánh sáng thiên nhiên Ánh sáng thẳng (direct light): Đi thẳng từ nguồn sáng đến chủ đề, mạnh, bóng đổ sắc cạnh PT Ánh sáng chia làm loại: Ánh sáng phân tán (diffuse light) : Ánh sáng qua đám mây, mà sương, lớp vải…và phân tán nhiều hướng Ánh sáng dịu, bóng đổ khơng cịn sắc nét Ánh sáng phản chiếu (bounce light): Ánh sáng chiếu vào mặt phẳng , phản chiếu đến chủ đề Tùy cấu tạo mặt phẳng, ánh sáng mạnh hay yếu phản chiếu lại chủ thể Hình 69 Ánh sáng tự nhiên 3.2.3 Phân loại hướng sáng Hướng ánh sáng chia làm loại: Ánh sáng trực diện (front lighting): Ánh sáng từ sau lưng nhiếp ảnh gia, chiếu thẳng vào chủ đề Ánh sáng soi rõ cac chi tiết, gọi ánh sáng phẳng khơng có bóng đổ Ánh sáng tạt ngang (side lighting): Ánh sáng ngang tạo hình tranh tối tranh sáng, nhờ ta thấy độ sâu, hình thể, vân thể bóng đổ Đó cịn gọi ánh sáng không gian ba chiều Ánh sáng ngược gọi ngược sáng (back lighting): Ánh sáng chiếu từ sau lưng chủ đề chiếu thẳng tới ống kính Lối xử dụng ánh sáng cần nhiều kinh nghiệm độ tốc độ, hình chụp cách thường đẹp, chủ đề chân dung ánh sáng mặt dịu Ánh sáng ngược cịn sử dụng tạo bóng đen hồng Ánh sáng chếch: Ánh sáng chiếu chủ đề với góc xiên 30-60 độ Chụp ảnh chân IT dung trời studio, nguồn sáng thường đặt vị trí 45 độ Ánh sáng tổng hợp: Ta phối hợp nhiều nguồn sáng khác để sáng tạo hình ảnh ý muốn chụp ảnh chân dung ngồi trời hay studio PT Hình 70 Hiệu ứng ánh sáng IT PT Hình 71 ánh sáng tạt ngang 3.3 Đường nét tạo hình tính biểu cảm nhiếp ảnh 3.3.1 Khái niệm Đường nét phần quan trọng khai thác bối cảnh, ngồi yếu tố tạo hình, đường nét cịn giữ vai trị “phát ngơn” cho nội dung ảnh Theo Trần Cơng Nhung thì: "Đường" nhiếp ảnh phần cụ thể vật, "Nét" biểu cảm xúc, tâm hồn người chụp 3.3.2 Phân loại Có loại dùng bố cục: Đường nét cong Đương nét chéo Đường nét ngang Đường nét dọc 76 IT PT IT 3.3.3 Vai trò PT Những đường nét nhiếp ảnh hướng tới mục đích tạo chiều sâu, điểm nhấn tính cách Nhiếp ảnh 78 PT IT Ví dụ: IT 3.3.4 Một số đường nét phổ biến PT Hình 72 đường ziczac Hình 73 đường cong hội tụ Câu hỏi ông tập Chương 3: Khái niệm bố cục? Những thể loại bố cục? Đối với ánh sáng, yếu tố quan trọng để tạo ảnh ấn tượng? Đường nét đóng vai trị tạo hình ảnh? Ánh sáng không gian ảnh có liên hệ với nào? TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Sơn, Căn kỹ thuật Nhiếp ảnh, NXB Thời đại, 2010 Hội nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam, Kỹ thuật nhiếp ảnh, NXB Công nhân kỹ thuật (Thư viện Quốc gia Việt Nam, 31 Tràng Thi, Hà Nội) Bectôn bai lơ, Suy nghĩ nhiếp ảnh, NXB Văn hóa, 1986 Trần Mạnh Thường, Nhiếp ảnh sống, NXB Văn hóa, 2003 Lê Thanh Đức, Nhiếp ảnh màu đại, NXB Văn hóa, 1998 IT Lê Phức, Nhiếp ảnh phê bình tiểu luận, NXB Thơng tấn, 2002 Trần Mạnh Thường, Lịch sử nhiếp ảnh giới, NXB Văn hóa thơng tin, 1997 Adrian Bailey & Adrian Holloway, The book color photography, Alfred A Knopf, 1979 PT Diễn đàn nhiếp ảnh: Xomnhiepanh.vn; vnphoto.com 81 ... thấy theo ý thích Panotography cịn gọi chụp ảnh tồn cảnh, nhiếp ảnh 360-độ nhiếp ảnh định dạng rộng Nó khơng phải xu hướng đại Nhiếp ảnh gia sử dụng kỹ thuật từ kỷ 19 Nhưng ngày trở nên phổ biến... ánh sáng) dịch Nhiếp ảnh, chữ ? ?Nhiếp? ?? theo từ Hán Việt nghĩa “thay thế”, nhiếp ảnh ban đầu hiểu theo đặc tính ghi nhận việc thay ảnh Chiếc máy ảnh thời kỳ sử dụng phương tiện kỹ thuật chép Năm... phẩm nhiếp ảnh nghệ thuật Nhà Hát Lớn Hà Nội với tựa đề: “Triển lãm ảnh Mỹ thuật 1952” Cuộc triển lãm mốc khởi đầu quan trọng Nhiếp ảnh nghệ thuật Việt Nam IT PT Hình Triển lãm ảnh Nghệ thuật 1952