Bài giảng môn Mỹ Thuật Cơ Bản, tài liệu dành cho các bạn nghiên cứu, tham khảo, cũng như tìm hiểu trong quá trình học về môn học Mỹ thuật, cũng như tìm hiểu cơ bản về ngành đa phương tiện trong quá trình học của mình.
Trang 1PTIT
Trang 69KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN HỌC: MỸ THUẬT CƠ BẢN.
Giảng viên : Ths Hà Thị Hồng Ngân.
Khoa: Thiết kế và sáng tạo đa phương tiện Học viện công nghệ bưu chính viễn thông.
PTIT
Trang 70Nội dung 2
1.1.4 Các loại hình mỹ thuật
1.2 Các yếu tố tạo hình trong mỹ thuật
PTIT
Trang 71Các loại hình mỹ thuật.
1 Hội họa.
Chân dung tự họa.
Vangogh Frida kahlo
PTIT
Trang 72Frida kahlo
PTIT
Trang 74Đề tài tĩnh vật.
Hoa hướng dương
-Vangogh
Đèn và điếu– Bùi Xuân Phái
PTIT
Trang 75Đề tài tình yêu
Tình yêu – Hà Thị Hồng Ngân
PTIT
Trang 76Đề tài tình yêu.
Nụ hôn– Klimt
PTIT
Trang 77Tranh của chagall.
PTIT
Trang 78Đề tài tôn giáo.
Chúa tạo ra Adam
-Michelangelo
PTIT
Trang 80Tác phẩm “ Bữa ăn cuối cùng” của
Leonardo Da Vinci
PTIT
Trang 82Đề tài lịch sử.
Kết nạp đảng ở điện biên phủ - nguyễn sáng
PTIT
Trang 83Đề tài sinh hoạt.
Tát nước đồng chiêm
Trần văn Cẩn
PTIT
Trang 84Ký túc xá – Hà Thị Hồng Ngân.
PTIT
Trang 85Câu hỏi
Hội họa là gì ?
PTIT
Trang 86Hội họa
• Là nghệ thuật tạo hình trên bề mặt 2 chiều một cách trực tiếp
Các tác phẩm hội họa mang tính độc bản Hội họa được coi làmảng quan trọng của mỹ thuật
PTIT
Trang 872, Đồ họa.
PTIT
Trang 88Tác phẩm đồ họa của Andrew “Android” Jones
PTIT
Trang 89Tác phẩm đồ họa của Andrew “Android” Jones.
PTIT
Trang 90Đồ họa chữ.
PTIT
Trang 91Đồ họa
• Là nghệ thuật tạo hình bằng tay hoặc bằng máy tính trên bề
mặt 2 chiều một cách gián tiếp qua các kỹ thuật in ấn, vì vậymột tác phẩm đồ họa thường có nhiều bản sao
PTIT
Trang 923, điêu khắc.
Michelangelo
PTIT
Trang 93Tác phẩm bằng đá tại nam Dakota
PTIT
Trang 94Tác phẩm điêu khắc của Mueck
PTIT
Trang 95Tác phẩm của Patricia Piccinini
PTIT
Trang 96Điêu khắc
• Là nghệ thuật tạo hình trong không gian ba chiều (tượng tròn)
hoặc hai chiều (chạm khắc, chạm nổi)
PTIT
Trang 97Nghệ thuật sắp đặt(Installation art).
PTIT
Trang 102Nghệ thuật sắp đặt(Installation art).
• Là một loại hình mỹ thuật mới Tác phẩm là sự sắp xếp, tương
tác của không gian với vật thể nhằm tạo hiệu quả thị giác
mạnh
PTIT
Trang 103Nghệ thuật trình diễn
(Performance art)
PTIT
Trang 106Nghệ thuật hình thể (Body art)
PTIT
Trang 107Body art
PTIT
Trang 108Body art
PTIT
Trang 109Body art
hình trên cơ thể con người
PTIT
Trang 110Nghệ thuật đại chúng (pop art)
PTIT
Trang 111Pop art
PTIT
Trang 112Pop art
PTIT
Trang 113Pop art
PTIT
Trang 114Pop art
• Là một loại hình nghệ thuật mới Có thể tạo hình bằng tay,hoặc máy tính Màu sắc tươi sáng, nội dung dễ hiểu
PTIT
Trang 115Các yếu tố tạo hình trong mỹ thuật
Trang 116Đường nét
Nét thanh gợi cảm giác gì ?Nét đậm gợi cảm giác gì ?
PTIT
Trang 117Đường nét
PTIT
Trang 118Đường nét
• Nét thanh gợi cảm giác mỏng manh, yếu
• Nét đậm gợi cảm giác dầy và khỏe
• Nhiều đường dọc gợi cảm giác nghiêm trang
• Đường ngang gợi cảm giác phẳng lặng
• Nhiều đường chéo gợi cảm giác sống động
• Nét thanh gợi cảm giác mỏng manh, yếu
• Nét đậm gợi cảm giác dầy và khỏe
• Nhiều đường dọc gợi cảm giác nghiêm trang
• Đường ngang gợi cảm giác phẳng lặng
• Nhiều đường chéo gợi cảm giác sống động
PTIT
Trang 119Đường nét
PTIT
Trang 120Đường nét
• Một đường thẳng đứng gợi cảm giác cứng rắn
• Những đường vô hướng diễn tả sự rung cảm
• Nhiều đường gấp khúc tạo sự sống động và hỗn loạn
PTIT
Trang 121Đường nét
PTIT
Trang 122Đường nét
• Đường dọc của khối cho cảm tưởng về sức mạnh uy quyền
• Đường cong hội tụ cho cảm giác chú ý vào một điểm
• Đường cong lượn và hội tụ ở 1 điểm tạo cảm giác xa và nhịp
nhàng
PTIT
Trang 123Đường nét
PTIT
Trang 125Hình khối.
PTIT
Trang 127Hình khối
Khối tam giác
vững chãi
Khối trònĐộng
Khối vuôngTĩnh
PTIT
Trang 128Ánh sáng
PTIT
Trang 129Phân tích ánh sáng
PTIT
Trang 131Ứng dụng ánh sáng
PTIT
Trang 132Màu sắc
3 màu cơ bản
PTIT
Trang 133Vòng tròn màu sắc
PTIT
Trang 134Cặp màu bổ túc và tương phản.
PTIT
Trang 1353 Xanh lam – vàng cam.
• Có 3 màu cơ bản ( trong hội họa ): đỏ, vàng chanh, xanh lam
Trang 136Không gian
PTIT
Trang 137Không gian
PTIT
Trang 138Không gian.
PTIT
Trang 139Không gian.
• Hình nhỏ trong nền to tạo cảm giác rộng
• Hình nhiều (hoặc to) trong nền nhỏ tạo cảm giác chật hẹp, tứcmắt
PTIT
Trang 140PTIT
Trang 141PTIT
Trang 143Chuẩn bị cho bài sau:
lý thuyết ký họa và bài tập.
• Giấy A4 (khoảng 20 tờ trở lên)
Trang 144KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN HỌC: MỸ THUẬT CƠ BẢN.
Giảng viên : Ths Hà Thị Hồng Ngân
Khoa: Thiết kế và sáng tạo đa phương tiệnHọc viện công nghệ bưu chính viễn thông
PTIT
Trang 145Chương 2 ký họa và cách điệu
2.1.1 Khái niệm và phương pháp ký họa
PTIT
Trang 146Khái niệm.
• Ký họa là lối vẽ nhanh, ghi lại sự việc hay đối tượng nào đóbằng những đường nét giản lược Các bức ký họa chính lànguồn tư liệu thiết thực và quý giá cho sáng tác và thiết kế
• Ký họa có 2 dạng:
1 Ký họa nhanh
2 Ký họa thâm diễn
• Ký họa là lối vẽ nhanh, ghi lại sự việc hay đối tượng nào đóbằng những đường nét giản lược Các bức ký họa chính lànguồn tư liệu thiết thực và quý giá cho sáng tác và thiết kế
• Ký họa có 2 dạng:
1 Ký họa nhanh
2 Ký họa thâm diễn
PTIT
Trang 147Ký họa nhanh(nét)
• Vẽ phác nhanh dáng của đối tượng
PTIT
Trang 152Ký họa thâm diễn
• Nghiên cứu chi tiết đối tượng
PTIT
Trang 154PTIT
Trang 159Phương pháp ký họa
Chọn góc vẽ hợp lý
PTIT
Trang 1611 Dựng khung hình chung.
PTIT
Trang 1622 Quy hình về các khối cơ bản.
PTIT
Trang 163Hoặc quy hình về các đường kỷ hà.
PTIT
Trang 1643 Vẽ chi tiết
PTIT
Trang 165Giới thiệu các bước vẽ ký họa
PTIT
Trang 168Mẫu vẽ.
PTIT
Trang 169Chuẩn bị cho bài sau
Trang 170KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN HỌC: MỸ THUẬT CƠ BẢN.
Giảng viên : Ths Hà Thị Hồng Ngân
Khoa: Thiết kế và sáng tạo đa phương tiện
Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
PTIT
Trang 1712.2 Cách điệu.
2.2.1 Khái niệm và phương pháp cách điệu
PTIT
Trang 172Khái niệm.
Cách điệu được hiểu là việc tạo ra hình mới dựa trên tư liệu thực
tế , và hình mới phải thể hiện được nét đặc trưng nhất về hìnhảnh, nội dung của vật mẫu
PTIT
Trang 1742 Cách điệu nét.
- Giữ được những nét chính của vật mẫu
- Sử dụng nét thanh , nét đậm và họa tiết để
cách điệu nét
PTIT
Trang 1764 Biểu trưng
- Tạo hình cô đọng và giữ được nét đặc trưng
về hình ảnh và nội dung
PTIT
Trang 177Giới thiệu một số bài cách điệu
• Bài cách điệu động vật
PTIT
Trang 185• Bài cách điệu hoa lá.
PTIT
Trang 192Bài tập
Cách điệu động vật , côn trùng theo 4 bước :
1, Ký họa hình và tìm hiểu tính cách con vật
2, Cách điệu nét
3, Cách điệu mảng
4, Biểu trưng
Cách điệu động vật , côn trùng theo 4 bước :
1, Ký họa hình và tìm hiểu tính cách con vật
2, Cách điệu nét
3, Cách điệu mảng
4, Biểu trưng
PTIT
Trang 193KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN HỌC: MỸ THUẬT CƠ BẢN.
Giảng viên : Ths Hà Thị Hồng Ngân
Khoa: Thiết kế và sáng tạo đa phương tiện
Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
PTIT
Trang 195Khái niệm và vai trò của trang trí.
• Khái niệm : trang trí là một nghệ thuật sắp xếp đường nét,
hình mảng, đậm nhạt, màu sắc trên mặt phẳng hay trong mộtkhông gian để tạo nên sản phẩm đẹp hợp với nội dung, yêu cầu
của từng thể loại trang trí
• Vai trò của trang trí: nghệ thuật trang trí có tác động lớn đếnđời sống xã hội, góp phần dẫn dắt, xây dựng một lối sống và
nhân cách con người một cách toàn diện Thông qua cách ăn
mặc, nếp sống, tiện nghi sinh hoạt…Qua đó có thể đánh giáđược chất lượng, thị hiếu và phong cách sống của con người
• Khái niệm : trang trí là một nghệ thuật sắp xếp đường nét,
hình mảng, đậm nhạt, màu sắc trên mặt phẳng hay trong mộtkhông gian để tạo nên sản phẩm đẹp hợp với nội dung, yêu cầu
của từng thể loại trang trí
• Vai trò của trang trí: nghệ thuật trang trí có tác động lớn đếnđời sống xã hội, góp phần dẫn dắt, xây dựng một lối sống và
nhân cách con người một cách toàn diện Thông qua cách ăn
mặc, nếp sống, tiện nghi sinh hoạt…Qua đó có thể đánh giá
Trang 1963.1.2 Bố cục trong trang trí.
3.1.2.1 Bố cục đối xứng
Đối xứng là sử dụng các họa tiết đều nhau, giống nhau về màusắc, chi tiết và đậm nhạt và đặt đối xứng với nhau qua 1 trục, quanhiều trục hay đối xứng với nhau qua tâm
PTIT
Trang 1983.1.2.3 Bố cục tự do.
- Là việc sắp xếp họa tiết không đều một cách
ngẫu nhiên trong một khổ hình định sẵn.
- Lưu ý nên nhắc lại hình và màu để theo một
thể thống nhất tạo sự cân bằng chi thị giác.
PTIT
Trang 1993.1.3 Họa tiết trang trí.
Họa tiết trang trí là những hình vẽ được đơn giản và sáng tạo từđối tượng có thật dùng để trang trí Họa tiết trang trí bao gồm cáchình vẽ hoa lá, chim, thú, hình hình học, thậm chí là con người…
PTIT
Trang 200Lưu ý :
- Sử dụng họa tiết một cách thống nhất
- Sắp xếp các mảng lớn, mảng nhỏ đan xen và nhiều lớp để
tạo độ sâu
- Hạn chế sử dụng những họa tiết nhỏ để bài không bị nát
- Trọng tâm nên để ở giữa hoặc 1/3 (tỉ lệ vàng)
- Phải kiểm soát phần không có họa tiết (nền)
Lưu ý :
- Sử dụng họa tiết một cách thống nhất
- Sắp xếp các mảng lớn, mảng nhỏ đan xen và nhiều lớp để
tạo độ sâu
- Hạn chế sử dụng những họa tiết nhỏ để bài không bị nát
- Trọng tâm nên để ở giữa hoặc 1/3 (tỉ lệ vàng)
- Phải kiểm soát phần không có họa tiết (nền)
PTIT
Trang 2013.1.3.1 Họa tiết vốn cổ.
Dùng những họa tiết hoa văn trong đình ,chùa, đồ vật
Trang 2023.1.3.2 Họa tiết cách điệu
Dùng những họa tiết được cách điệu từ những hình có thậttrong tự nhiên để làm họa tiết trang trí như : hoa lá, độngvật, con người…
PTIT
Trang 2033.1.3.3 Họa tiết hình hình học
Dùng những họa tiết là hình vuông, hình tròn, hình tamgiác, hình chữ nhật…để làm họa tiết trang trí
PTIT
Trang 2043.1.4 Màu sắc trong trang trí.
3.1.4.1 Bảng màu và cách pha màu
PTIT
Trang 205Lưu ý : không dùng màu vô sắc trong trang trí trong mộtmảng màu độc lập Chỉ nên cộng màu vô sắc trong phamàu để giảm sắc độ màu cần dùng.
Màu vô sắc
PTIT
Trang 2063.1.4.2 Hòa sắc nóng.
lạnh thiên hướng ấm, để tạo sự cân bằng cho thị giác
PTIT
Trang 2073.1.4.3 Hòa sắc lạnh.
nóng thiên hướng lạnh, để tạo sự cân bằng cho thị giác
PTIT
Trang 2083.1.4.4 Hòa Sắc tự do.
nhau
tương phản để tạo ra một hòa sắc nổi bật
PTIT
Trang 2093.1.5 Phương pháp tiến hành vẽ một
bài trang trí cơ bản.
• Phác thảo hình : vận dụng tổng hợp các nguyên tắc cơ bản của
trang trí dựa vào đề bài để sắp xếp họa tiết cho phù hợp
Lưu ý : nên làm 3 phác thảo nhỏ sau đó chọn 1 phác thảo để làm
bài chính
PTIT
Trang 210• Phác thảo màu : dựa vào bảng màu và đề bài để sắp xếp màusắc cho phù hợp.
Lưu ý :- Nên làm 2 phác thảo nhỏ
- Nền nên để đậm nhất để tạo độ sâu
Lưu ý :- Nên làm 2 phác thảo nhỏ
Trang 211• Phóng to và tìm kỹ hình.
- Phóng to hình theo tỷ lệ thật
- Vẽ cụ thể, chi tiết ( vì có những mảng hình trong phác thảo là
quá nhỏ không thể vẽ chi tiết được)
- Dùng giấy can để can hình đối với bố cục đối xứng
• Phóng to và tìm kỹ hình
- Phóng to hình theo tỷ lệ thật
- Vẽ cụ thể, chi tiết ( vì có những mảng hình trong phác thảo là
quá nhỏ không thể vẽ chi tiết được)
- Dùng giấy can để can hình đối với bố cục đối xứng
PTIT
Trang 212• Thể hiện:
- Dựa vào bài phác thảo đen trắng và phác thảo màu để thể hiệntrên bài chính
- Một số mẹo nhỏ trong trang trí :
1 Khi thử màu nên bôi màu với diện tích nhỏ, dùng bật lửa để
hơ bên dưới giấy cho màu khô nhanh
2 Nên dán băng dính giấy và giấy xung quanh bài để tiết kiệm
thời gian ke viền và giữ bài sạch
3 Dùng cồn cho vào những màu khó tan trong nước như : màu
đỏ cờ, màu cánh sen, màu xanh cổ vịt…
4 Nên sử dụng bút bẹt tô mảng màu lớn, hạn chế tô nhiều nét
giúp bài trong hơn
5 Chỉ sửa màu khi màu cũ đã khô, chỉ tô mảng bên cạnh những
mảng màu đã se mặt hoặc khô hẳn
• Thể hiện:
- Dựa vào bài phác thảo đen trắng và phác thảo màu để thể hiệntrên bài chính
- Một số mẹo nhỏ trong trang trí :
1 Khi thử màu nên bôi màu với diện tích nhỏ, dùng bật lửa để
hơ bên dưới giấy cho màu khô nhanh
2 Nên dán băng dính giấy và giấy xung quanh bài để tiết kiệm
thời gian ke viền và giữ bài sạch
3 Dùng cồn cho vào những màu khó tan trong nước như : màu
đỏ cờ, màu cánh sen, màu xanh cổ vịt…
4 Nên sử dụng bút bẹt tô mảng màu lớn, hạn chế tô nhiều nét
giúp bài trong hơn
5 Chỉ sửa màu khi màu cũ đã khô, chỉ tô mảng bên cạnh những
mảng màu đã se mặt hoặc khô hẳn
PTIT
Trang 213Như thế nào là một bài trang trí đẹp ?
• Bố cục hợp lý, có chính – phụ, có
hình to – nhỏ, có mảng đặc – rỗng,
có nhiều tầng lớp đan xen
• Hòa sắc đúng yêu cầu đề bài,nhóm chính có màu nổi bật hơnnhóm phụ, có sự nhắc lại màu,nhắc lại sắc độ
• Bài tạo cảm giác trong trẻo
• Có sự sáng tạo, mang phong cách
cá nhân
• Bố cục hợp lý, có chính – phụ, có
hình to – nhỏ, có mảng đặc – rỗng,
có nhiều tầng lớp đan xen
• Hòa sắc đúng yêu cầu đề bài,nhóm chính có màu nổi bật hơnnhóm phụ, có sự nhắc lại màu,nhắc lại sắc độ
• Bài tạo cảm giác trong trẻo
• Có sự sáng tạo, mang phong cách
cá nhân
PTIT
Trang 215Chuẩn bị cho bài sau
• Dụng cụ vẽ đã nêu trong bài đầu tiên
• Vẽ thực hành trang trí hình vuông khổ 25 cm x 25 cm , họa tiết
hình học, hòa sắc lạnh, bố cục tự do
PTIT