1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế toán tài chính 1

140 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 3,91 MB

Nội dung

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYÊN THÔNG HOC VIÊN CÔNG NGHÊ BƯU CHINH VIÊN THÔNG - - IT ĐINH XN DŨNG PT BÀI GIẢNG KẾ TỐN TÀI CHÍNH Tháng 11 năm 2017 LỜI MỞ ĐẦU Trước hội nhập kinh tế giới khu vực, đổi lĩnh vực quản lý kinh tế nói chung lĩnh vực kế tốn nói riêng điều quan trọng Ngày 22/12/2014, Bộ Tài ban hành Thông tư số 200/2014/TT-BTC nhằm đổi chế độ kế toán cho phù hợp với luật Kế toán; chuẩn mực kế toán Nhà nước ban hành thực tiễn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, thế, việc biên soạn tài liệu mơn học “Kế tốn Tài chính” theo tinh thần đổi vào chương trình đào tạo Cử nhân Đại học Kế tốn điều cần thiết IT Mơn học “Kế tốn Tài chính” chia làm phần, phần Th.S Đinh Xuân Dũng, làm chủ biên Tài liệu biên soạn sở kế thừa nguồn tài liệu phong phú nước, đặc biệt vấn đề đổi quản lý Tài - Kế toán, quản lý sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Nhà nước Bộ Tài Mặc dù cố gắng, song tài liệu không tránh khỏi kiếm khuyết, tác giả biên soạn mong nhận đóng góp ý kiến bạn đọc để sách ngày hữu ích PT Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 01 MỤC LỤC 02 06 06 06 08 10 10 11 12 12 16 34 CHƯƠNG I: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TỐN TÀI CHÍNH TRONG DN 1.1 Vai trị, nhiệm vụ kế tốn tài doanh nghiệp 1.1.1 Vai trị kế tốn tài cơng tác quản lý kinh tế 1.1.2 Nội dung yêu cầu kế toán tài doanh nghiệp 1.2 Những khái niệm, nguyên tắc kế tốn tài 1.2.1 Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam 1.2.2 Theo Luật kế toán Việt Nam 1.3 Tổ chức cơng tác kế tốn tài doanh nghiệp 1.3.1 Quy định chung 1.3.2 Quy định cụ thể IT CHƯƠNG II: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ ỨNG TRƯỚC PT 2.1 Nhiệm vụ kế toán vốn tiền, khoản phải thu ứng trước 2.2 Kế toán vốn tiền 2.2.1 Kế toán tiền mặt 2.2.2 Kế toán tiền gửi Ngân hàng 2.2.3 Kế toán tiền chuyển 2.3 Kế toán khoản phải thu 2.3.1 Nguyên tắc kế toán khoản phải thu 2.3.2 Kế toán phải thu khách hàng 2.3.3 Kế toán thuế GTGT khấu trừ 2.3.4 Kế toán phải thu nội 2.3.5 Kế toán khoản phải thu khác 2.3.6 Kế tốn dự phịng phải thu khó địi 2.3 Kế tốn khoản ứng trước trả trước 2.3.1 Kế toán khoản tạm ứng 2.3.2 Kế tốn chi phí trả trước 2.3.3 Kế tốn cầm cố, chấp, ký quỹ, ký cược CHƯƠNG III: KẾ TOÁN VẬT TƯ 3.1 Nhiệm vụ kế toán vật tư 3.2 Kế toán Nguyên liệu, vật liệu 3.2.1 Nguyên tắc kế toán 3.2.2 Kết cấu nội dung phản ánh Tài khoản 152 3.2.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 3.2.4 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 34 34 35 45 54 55 55 56 65 68 78 84 87 88 90 96 101 101 101 101 103 103 106 3.3 Kế tốn Cơng cụ, dụng cụ 3.3.1 Ngun tắc kế tốn 3.3.2 Kết cấu nội dung phản ánh tài khoản 153 3.3.3 Kế tốn chi tiết cơng cụ dụng cụ 3.3.4 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 3.4 Kế toán nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê đánh giá lại vật tư 3.5 Kế tốn dự phịng giảm giá vật tư tồn kho 3.5.1 Ngun tắc kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho 3.5.2 Kết cấu nội dung phản ánh tài khoản 229 3.5.3 Phương pháp kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho CHƯƠNG IV: KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 113 113 114 115 115 119 122 122 123 123 125 4.1 Nhiệm vụ kế toán tiền lương khoản trích theo lương PT IT 125 4.2 Hình thức tiền lương, quỹ tiền lương khoản trích theo lương 125 4.2.1 Các hình thức trả lương 125 4.2.2 Quỹ tiền lương 126 4.2.3 Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm 127 thất nghiệp 4.3 Kế toán tiền lương khoản phải trả người lao động 128 4.3.1 Nguyên tắc kế toán 128 4.3.2 Chứng từ hạch toán 128 4.3.3 Tài khoản kế toán sử dụng 129 4.3.4 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 129 4.4 Kế tốn khoản trích theo lương 132 4.4.1 Nguyên tắc kế toán 132 4.4.2 Kết cấu nội dung Tài khoản 338 133 4.4.3 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu BHXH, 136 BHYT, BHTN, KPCĐ TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, VIẾT TẮT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH BHYT Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế BHTN KPCĐ Bảo hiểm thất nghiệp SXKD TSCĐ DN VND TK GTGT BQLDA VNĐ Sản xuất kinh doanh Tài sản cố định Doanh nghiệp Việt Nam đồng Tài khoản Giá trị gia tăng Ban quản lý dự án Việt Nam đồng Kinh phí Cơng đồn BẢNG BIỂU IT Danh mục biểu mẫu chứng từ kế toán Danh mục hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Sổ quỹ tiền mặt Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt Sổ tiền gửi ngân hàng Sổ chi tiết toán với người mua (người bán) Sổ chi tiết toán với người mua (người bán) PT Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Sổ chi tiết tài khoản Thẻ kho Sổ chi tiết vật tư 17 20 37 37 51 62 63 75 104 105 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ 2.5 Sơ đồ 2.6 Sơ đồ 2.7 Kế toán tiền mặt (vnd) Kế toán tiền mặt (Ngoại tệ) Kế toán tiền gửi ngân hàng (vnd) Kế toán tiền gửi ngân hàng (Ngoại tệ) Kế toán phải thu khách hàng Kế toán thuế GTGT khấu trừ Kế toán phải thu nội vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc 44 45 52 53 64 68 76 Sơ đồ 2.8 Kế toán khoản phải thu nội khác 77 Kế toán khoản phải thu khác Kế phải dự phịng phải thu khó địi Kế tốn tạm ứng Kế phải Chi phí trả trước Kế phải Cầm cố, chấp, ký quỹ, ký cược Kế toán Nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên Kế toán Nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ Kế tốn Cơng cụ, dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xun Kế tốn Cơng cụ, dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ Kế toán kiểm kê vật tư, cơng cụ Kế tốn đánh giá lại vật tư, cơng cụ Kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho Kế toán tiền lương khoản phải trả người lao động Kế toán khoản phải trả phải nộp khác 83 87 90 96 99 112 113 118 119 120 122 123 131 137 PT IT Sơ đồ 2.9 Sơ đồ 2.10 Sơ đồ 2.11 Sơ đồ 2.12 Sơ đồ 2.13 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ 3.4 Sơ đồ 3.5 Sơ đồ 3.6 Sơ đồ 3.7 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ 4.2 CHƯƠNG I TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TỐN TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Vai trị, nhiệm vụ kế tốn tài doanh nghiệp 1.1.1 Vai trị kế tốn tài cơng tác quản lý kinh tế Kế tốn có vai trị quan trọng công tác quản lý, gắn liền với hoạt động quản lý xuất với hình thành đời sống kinh tế xã hội loài người Cùng với phát triển xã hội loài người tiến khoa học kỹ thuật, kế tốn khơng ngừng phát triển nội dung, phương pháp… để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày cao sản xuất xã hội Có nhiều cách nhìn nhận khác kế toán: Theo Ronnald J Thacker - Tác giả “Ngun lý kế tốn Mỹ”, “Kế tốn phương pháp cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý có hiệu để đánh giá hoạt động tổ chức” IT Theo Giáo sư, tiến sĩ Robert Anthony – nhà nghiên cứu lý luận kinh tế tiếng trường Đại học Harward Mỹ cho “Kế tốn ngơn ngữ kinh doanh” Giáo sư, tiến sĩ Grene Allen Gohlke Viện đại học Wisconsin lại định nghĩa: “Kế toán khoa học liên quan đến việc ghi nhận, phân loại, tóm tắt giải thích nghiệp vụ tài tổ chức, giúp cho Ban Giám đốc vào đề định kinh tế” PT Các tổ chức kế toán, kiểm toán quốc tế nêu khái niệm kế toán sau: Theo ủy ban thực hành Kiểm toán Quốc tế ( International Auditing Practices Committee) “Một hệ thống kế toán hàng loạt loại nhiệm vụ doanh nghiệp mà nhờ hệ thống nghiệp vụ xử lý phương tiện trì ghi chép tài chính” Liên đồn Kế toán Quốc tế (IFAC) cho rằng: “Kế toán nghệ thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp theo cách riêng có khoản tiền, nghiệp vụ kiện mà chúng có phần tính chất tài trình bày kết nó” Luật kế tốn Việt nam nêu: “Kế toán việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động” Các khái niệm kế toán nêu trên, cho ta thấy nhận thức, quan niệm kế tốn phạm vi, góc độ khác gắn kế toán với việc phục vụ cho cơng tác quản lý Do vậy, kế tốn cơng cụ thiếu hệ công cụ quản lý kinh tế, kế toán khoa học thu nhận, xử lý cung cấp tồn thơng tin tài sản vận động tài sản, hoạt động kinh tế tài đơn vị, nhằm kiểm tra, giám sát toàn hoạt động kinh tế, tài đơn vị Kế tốn phân loại theo tiêu thức khác nhau, giúp chúng nhận thức nội dung, mục đích, phạm vi… loại kế toán - Kế toán tài việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài báo cáo tài cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin đơn vị kế toán - Kế toán quản trị việc thu thập, xử lý, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài theo yêu cầu quản trị định kinh tế, tài nội đơn vị kế toán - Kế toán tổng hợp phải thu thập, xử lý, ghi chép cung cấp thông tin tổng quát hoạt động kinh tế, tài đơn vị kế toán Kế toán tổng hợp sử dụng đơn vị tiền tệ để phản ánh tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản, tình hình kết hoạt động kinh tế, tài đơn vị kế toán Kế toán tổng hợp thực sở thơng tin, số liệu kế tốn chi tiết; IT - Kế toán chi tiết phải thu thập, xử lý, ghi chép cung cấp thông tin chi tiết đơn vị tiền tệ, đơn vị vật đơn vị thời gian lao động theo đối tượng kế toán cụ thể đơn vị kế toán Kế toán chi tiết minh họa cho kế toán tổng hợp Số liệu kế toán chi tiết phải khớp với số liệu kế toán tổng hợp kỳ kế toán Sản phẩm cuối kế toán tài hệ thống báo cáo tài chính, chứa đựng thông tin cần thiết cho đối tượng sử dụng đề định quản lý phù hợp với mục đích sử dụng thơng tin PT Các đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn tài xử lý, tổng hợp cung cấp chia thành: - Các nhà quản lý doanh nghiệp; Những đối tượng có lợi ích trực tiếp; Những đối tượng có lợi ích gián tiếp Các nhà quản lý doanh nghiệp: Chủ doanh nghiệp, Ban giám đốc, Hội đồng quản trị, trình định quản lý, họ nghiên cứu thông tin trình bày báo cáo kế tốn để tìm câu trả lời cho câu hỏi khác nhau: - Năng lực sản xuất đơn vị nào? Đơn vị SXKD có lãi hay khơng? Tình hình cơng nợ khả tốn cơng nợ? Hàng hóa tồn kho nhiều hay ít? Quy mơ sản xuất nêu thu hẹp hay mở rộng? Có nên chuyển hướng kinh doanh hay khơng? Có thể tăng giá trị sản phẩm hay sản xuất giới thiệu sản phẩm hay không…? Như vậy, thông qua thông tin báo cáo tài cung cấp, nhà quản lý doanh nghiệp biết tình hình sử dụng loại tài sản, lao động, vật tư tiền vốn, tình hình chi phí kết hoạt động SXKD… nhằm phục vụ cho việc điều hành, quản lý kịp thời việc phân tích, đánh giá tình hình kết hoạt động SXKD, tính hiệu quả, đắn giải pháp quản lý, từ doanh nghiệp đề biện pháp, định phù hợp phương hướng phát triển Những đối tượng có lợi ích trực tiếp thơng tin kế tốn cung cấp chủ đầu tư, chủ nợ, cổ đông, đối tác liên doanh Căn vào thơng tin kế tốn doanh nghiệp, họ đưa định đầu tư, cho vay, góp vốn nhiều hay ít, đầu tư vào lĩnh vực, ngành nghề nào, sách đầu tư sao…? Các chủ nợ đưa định cho vay phù hợp với đặc điểm, tình hình phát triển doanh nghiệp thông qua thông tin báo cáo kế toán doanh nghiệp, họ định cho vay nhiều hay ít, vay với điều kiện, lãi xuất nào, chủ hàng có bán hàng cho doanh nghiệp theo phương thức trả chậm hay không? IT Những đối tượng có lợi ích gián tiếp tới thơng tin kế tốn, quan quản lý chức năng: Thuế, tài chính, thống kê, Chính phủ,… Các quan quản lý chức Nhà nước dựa vào thơng tin kế tốn tài cung cấp để kiểm tra, giám sát hoạt động SXKD doanh nghiệp để kiểm tra việc chấp hành, thực sách, chế độ quản lý kinh tế, tài chính, để quản lý điều hành thống tồn kinh tế quốc dân Cũng sở thơng tin kế tốn tài doanh nghiệp mà quan quản lý chức năng, quan ban hành sách, chế độ tổng hợp nghiên cứu, hồn thiện sách chế độ quản lý hành đề sách, chế độ thích hợp, nhằm thực kế hoạch, đường lối phát triển nhanh chóng tồn diện kinh tế quốc dân PT Qua ta thấy mục đích kế tốn tài thu thập, xử lý, cung cấp thông tin cần thiết cho đối tượng sử dụng khác nhau, với mục đích khác nhau, đề định quản lý phù hợp Điều nói lên vai trị quan trọng kế tốn tài cơng tác quản lý vi mơ vĩ mô Nhà nước 1.1.2 Nội dung u cầu kế tốn tài doanh nghiệp 1.1.2.1 Nội dung cơng tác kế tốn tài - Căn vào đặc điểm hình thành vận động tài sản nội dung, tính chất loại nghiệp vụ kinh tế - tài chính, nội dung cơng tác kế tốn tài doanh nghiệp bao gồm: Kế toán vốn tiền, đầu tư ngắn hạn khoản phải thu; Kế tốn vật tư hàng hóa; Kế toán tài sản cố định khoản đầu tư dài hạn; Kế toán tiền lương khoản trích theo lương Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm; Kế toán kết bán hàng, xác định kết phân phối kết quả; Kế toán khoản nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu; Lập báo cáo tài - Căn Luật Kế tốn, nội dung cơng tác kế tốn bao gồm: Chứng từ kế toán; Tài khoản kế toán sổ kế toán; Báo cáo tài chính; Kiểm tra kế tốn; Kiểm kê tài sản, bảo quản lưu trữ tài liệu kế tốn; Cơng việc kế toán trường hợp đơn vị kế toán chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản 1.1.2.2 u cầu kế tốn tài Theo luật Kế toán: Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh vào chứng từ kế tốn, sổ kế tốn báo cáo tài Phản ánh kịp thời, thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu xác thơng tin, số liệu kế tốn Phản ánh trung thực, khách quan trạng, chất việc, nội dung giá trị nghiệp vụ kinh tế, tài IT Thơng tin, số liệu kế toán phải phản ánh liên tục từ phát sinh đến kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ thành lập đến chấm dứt hoạt động đơn vị kế toán; số liệu kế toán kỳ phải số liệu kế toán kỳ trước Phân loại, xếp thông tin, số liệu kế tốn theo trình tự, có hệ thống so sánh, kiểm chứng - Theo Chuẩn mực kế toán Việt nam số 01 “ Chuẩn mực chung ” yêu cầu kế toán là: PT Trung thực Các thông tin số liệu kế toán phải ghi chép báo cáo sở chứng đầy đủ, khách quan với thực tế trạng, chất nội dung giá trị nghiệp vụ kinh tế phát sinh Khách quan Các thông tin số liệu kế toán phải ghi chép báo cáo với thực tế, khơng bị xun tạc, khơng bị bóp méo Đầy đủ Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải ghi chép báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót Kịp thời Các thơng tin số liệu kế toán phải ghi chép báo cáo kịp thời, trước thời hạn quy định, không chậm trễ Dễ hiểu Các thông tin số liệu kế tốn trình bày báo cáo tài phải rõ ràng, dễ hiểu người sử dụng Người sử dụng hiểu người có hiểu biết kinh doanh, kinh tế, tài chính, kế tốn mức trung bình Thơng tin vấn đề phức tạp báo cáo tài phải giải trình phần thuyết minh CHƯƠNG IV KẾ TỐN TÀI TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 4.1 Nhiệm vụ kế toán tiền lương khoản trích theo lương Hạch tốn lao động, kế tốn tiền lương khoản trích theo lương khơng liên quan đến quyền lợi người lao động, mà cịn liên quan đến chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm doanh nghiệp, liên quan đến tình hình chấp hành sách lao động, tiền lương Nhà nước Để phục vụ yêu cầu quản lý chặt chẽ, có hiệu quả, kế tốn tiền lương khoản trích theo lương doanh nghiệp phải thực nhiệm vụ sau: - Tổ chức hạch toán thời gian, số lượng, chất lượng kết lao động người lao động, tính tốn kịp thời tiền lương khoản liên quan khác cho người lao động IT - Tính tốn, phân bổ hợp lý, xác chi phí tiền lương, tiền cơng khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn cho đối tượng sử dụng liên quan - Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quản lý tiêu quỹ tiền lương; cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho phận liên quan 4.2 Hình thức tiền lương, quỹ tiền lương khoản trích theo lương PT 4.2.1 Các hình thức trả lương Việc tính trả lương thực theo nhiều hình thức khác nhau, tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất cơng việc trình độ quản lý Trên thực tế, thường áp dụng hình thức tiền lương sau: 4.2.1.1 Hình thức tiền lương thời gian: Là hình thức tiền lương theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật thang lương người lao động Theo hình thức này, tiền lương thời gian, tiền lương phải trả tính bằng: Thời gian làm việc thực tế (x) mức lương thời gian Tiền lương thời gian với đơn giá tiền lương cố định gọi tiền lương thời gian giản đơn Tiền lương thời gian giản đơn kết hợp với chế độ tiền thưởng để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc, tạo nên tiền lương thời gian có thưởng Để áp dụng trả lương theo thời gian, doanh nghiệp phải theo dõi, ghi chép thời gian làm việc người lao động mức lương thời gian họ Các doanh nghiệp áp dụng tiền lương thời gian cho công việc chưa xây dựng định mức lao động, chưa có đơn giá tiền lương sản phẩm; thường áp dụng cho lao động làm cơng tác văn phịng hành chính, quản trị, thống kê, kế tốn, tài vụ… Hình thức trả lương theo thời gian có nhiều hạn chế chưa gắn tiền lương với kết chất lượng lao động 125 4.2.1.2 Hình thức tiền lương theo sản phẩm: Là hình thức tiền lương tính theo số lượng, chất lượng sản phẩm, cơng việc hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng đơn giá tiền lương tính cho đơn vị sản phẩm, cơng việc Tiền lương sản phẩm phải trả tính : Số lượng khối lương cơng việc, sản phẩm hoàn thành đủ tiêu chuẩn chất lượng (x) đơn giá tiền lương sản phẩm Việc xác định tiền lương sản phẩm phải dựa sở tài liệu hạch toán kết lao động Tiền lương sản phẩm áp dụng lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, gọi tiền lương sản phẩm trực tiếp, áo dụng người gián tiếp phục vụ sản xuất sản phẩm gọi tiền lương sản phẩm gián tiếp Để khuyến khích người lao động nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp áp dụng đơn giá lương sản phẩm khác nhau: - Tiền lương sản phẩm tính theo đơn giá tiền lương cố định, gọi tiền lương sản phẩm giản đơn IT - Tiền lương sản phẩm đơn giản kết hợp với tiền thưởng suất, chất lượng sản phẩm, gọi tiền lương sản phẩm có thưởng - Tiền lương sản phẩm tính theo đơn giá lương sản phẩm tăng dần áp dụng theo mức độ hoàn thành vượt mức khối lượng sản phẩm, gọi tiền lương sản phẩm lũy tiến PT Tiền lương sản phẩm khoán (thực chất dạng hình thức tiền lương sản phẩm): Hình thức khốn việc, khốn khối lượng, khốn sản phẩm cuối cùng, khoán quỹ lương Ưu điểm hình thức tiền lương sản phẩm: Đảm bảo nguyên tắc phân phối theo số lượng, chất lượng lao động, khuyến khích người lao động quan tâm đến kết chất lượng sản phẩm 4.2.2 Quỹ tiền lương Quỹ tiền lương doanh nghiệp tồn tiền lương trích theo người lao động doanh nghiệp doanh nghiệp quản lý chi trả - Quỹ tiền lương bao gồm: + Tiền lương trả theo thời gian, theo sản phẩm, lương khoán; + Các loại phụ cấp làm đêm, thêm phụ cấp độc hại…; Tiền lương trả cho người lao động sản xuất sản phẩm hỏng phạm vi chế độ quy đinh; Tiền lương trả cho người lao động ngừng sản xuất nguyên nhân khách quan : Đi học, tập quân sự, hội nghị, phép năm…; - Các khoản tiền lương có tính chất thường xuyên… 126 Trong doanh nghiệp, để phục vụ cho cơng tác hạch tốn phân tích tiền lương chia tiền lương tiền lương phụ Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho thời gian người lao động làm nhiệm vụ họ, gồm tiền lương trả theo cấp bậc khoản phục áp kèm theo Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động thời gian họ thực nhiệm vụ khác doanh nghiệp điều động như: Hội họp, tập quân sự, nghỉ phép năm theo chế độ… Tiền lương người lao động trực tiếp sản xuất gắn liền với quán trình sản xuất sản phẩm; tiền lương phụ người lao động trực tiếp sản xuất không gắn với trình sản xuất sản phẩm Vì việc phân chia tiền lương lương phụ có ý nghĩa định cơng tác hạch tốn phân tích giá thành sản phẩm Tiền lương thường hạch tốn trực tiếp đối tượng tính giá thành, có quan hệ chặt chẽ với suất lao động Tiền lương phụ thường phải phân bổ gián tiếp vào đối tượng tính giá thành, khơng có mối quan hệ trực tiếp đến suất lao động IT Để đảm bảo cho doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất việc quản lý chi tiêu quỹ tiền lương phải hợp lý, tiết kiệm quỹ tiền lương nhằm phục vụ tốt cho việc thực kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 4.2.3 Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp PT 4.2.3.1 Quỹ bảo hiểm xã hội: Được hình thành cách trích theo tỷ lệ quy định tổng số quỹ lương khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực…) người lao động thực tế phát sinh tháng Theo chế độ hành, tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội 25,5% 17,5% đơn vị chủ sử dụng lao động nộp, tính vào chi phí kinh doanh, 8% cịn lại người lao động đón góp tính trừ vào thu nhập họ Quỹ bảo hiểm xã hội chi tiêu cho trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất, quỹ quan BHXH quản lý 4.2.3.2 Quỹ bảo hiểm y tế: Được sử dụng để toán khoản tiền khám chữa bệnh, thuốc chữa bệnh, viện phí… cho người lao động thời gian ốm đau, sinh đẻ… Quỹ hình thành cách tính theo tỷ lệ quy định tổng số tiền lương khoản phụ cấp người lao động thực tế phát sinh tháng Tỷ lệ trích BHYT hành 4,5%, 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 1,5% trừ vào thu nhập người lao động 4.2.3.3 Kinh phí cơng đồn: Hình thành việc trích lập theo tỷ lệ quy định tổng số tiền lương thực tế phải trả cho người lao động thực tế phát sinh tháng, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 127 Tỷ lệ kinh phí cơng đồn theo chế độ hành 2% Số kinh phí cơng đồn doanh nghiệp trích được, phần nộp lên quan quản lý cơng đồn cấp trên, phần để lại doanh nghiệp chi tiêu cho hoạt động công đoàn doanh nghiệp 4.2.3.4 Bảo hiểm thất nghiệp: Được sử dụng để giúp người lao động hạn chế rủi ro bị việc làm Tỷ lệ trích BHTN hành 2%, 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 1% trừ vào thu nhập người lao động Tiền lương phải trả cho người lao động, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN hợp thành chi phí nhân cơng tổng chi phí sản xuất kinh doanh Ngồi chế độ tiền lương khoản trích theo lương, doanh nghiệp cịn xây dựng chế độ tiền thưởng tập thể, nhân có thành tích hoạt động sản xuất kinh doanh Tiền thưởng nhằm kích thích người lao động sản xuất kinh doanh gồm có: Thưởng thi đua, thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư, phát minh sáng kiến cải tiến kỹ thuật… IT 4.3 Kế toán tiền lương khoản phải trả người lao động 4.3.1 Nguyên tắc kế toán Tài khoản dùng để phản ánh khoản phải trả tình hình toán khoản phải trả cho người lao động doanh nghiệp tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội khoản phải trả khác thuộc thu nhập người lao động PT 4.3.2 Chứng từ hạch tốn Bảng chấm cơng 01a-LĐTL Bảng chấm công làm thêm 01b-LĐTL Bảng toán tiền lương 02-LĐTL Bảng toán tiền thưởng 03-LĐTL Giấy đường 04-LĐTL Phiếu xác nhận sản phẩm cơng việc hồn thành 05-LĐTL Bảng toán tiền làm thêm 06-LĐTL Bảng tốn tiền th ngồi 07-LĐTL Hợp đồng giao khốn 08-LĐTL 10 Biên lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khốn 09-LĐTL 11 Bảng kê trích nộp khoản theo lương 10-LĐTL 12 Bảng phân bổ tiền lương bảo hiểm xã hội 11-LĐTL 4.3.3 Tài khoản kế toán sử dụng: Tài khoản 334 – Phải trả người lao động 128 Bên Nợ: - Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội khoản khác trả, chi, ứng trước cho người lao động; - Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công người lao động Bên Có: Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội khoản khác phải trả, cho người lao động; Số dư bên Có: Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất lương khoản khác phải trả cho người lao động Tài khoản 334 có số dư bên Nợ Số dư bên Nợ tài khoản 334 cá biệt có phản ánh số tiền trả lớn số phải trả tiền lương, tiền công, tiền thưởng khoản khác cho người lao động Tài khoản 334 phải hạch toán chi tiết theo nội dung: Thanh toán lương toán khoản khác IT Tài khoản 334 - Phải trả người lao động, có tài khoản cấp 2: - Tài khoản 3341 - Phải trả công nhân viên: Phản ánh khoản phải trả tình hình tốn khoản phải trả cho cơng nhân viên doanh nghiệp tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội khoản phải trả khác thuộc thu nhập công nhân viên PT - Tài khoản 3348 - Phải trả người lao động khác: Phản ánh khoản phải trả tình hình tốn khoản phải trả cho người lao động khác ngồi cơng nhân viên doanh nghiệp tiền cơng, tiền thưởng (nếu có) có tính chất tiền công khoản khác thuộc thu nhập người lao động 4.3.4 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu a) Tính tiền lương, khoản phụ cấp theo quy định phải trả cho người lao động, ghi: Nợ TK 241 - Xây dựng dở dang Nợ TK 622, 623, 627, 641, 642 Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) b) Tiền thưởng trả cho công nhân viên: - Khi xác định số tiền thưởng trả công nhân viên từ quỹ khen thưởng, ghi: Nợ TK 353 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi (3531) Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341) - Khi xuất quỹ chi trả tiền thưởng, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341) 129 Có TK 111, 112, c) Tính tiền bảo hiểm xã hội (ốm đau, thai sản, tai nạn, ) phải trả cho công nhân viên, ghi: Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3383) Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341) d) Tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân viên, ghi: Nợ TK 623, 627, 641, 642 Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (đơn vị có trích trước tiền lương nghỉ phép) Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341) đ) Các khoản phải khấu trừ vào lương thu nhập công nhân viên người lao động khác doanh nghiệp tiền tạm ứng chưa chi hết, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, tiền thu bồi thường tài sản thiếu theo định xử lý ghi: IT Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) Có TK 141 - Tạm ứng Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác Có TK 138 - Phải thu khác PT e) Tính tiền thuế thu nhập cá nhân công nhân viên người lao động khác doanh nghiệp phải nộp Nhà nước, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) Có TK 333 - Thuế khoản phải nộp Nhà nước (3335) g) Khi ứng trước thực trả tiền lương, tiền công cho công nhân viên người lao động khác doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) Có TK 111, 112, h) Thanh tốn khoản phải trả cho công nhân viên người lao động khác doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) Có TK 111, 112, i) Trường hợp trả lương thưởng cho công nhân viên người lao động khác doanh nghiệp sản phẩm, hàng hoá, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng không bao gồm thuế GTGT, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) 130 Có TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) k) Xác định tốn khoản khác phải trả cho cơng nhân viên người lao động doanh nghiệp tiền ăn ca, tiền nhà, tiền điện thoại, học phí, thẻ hội viên : - Khi xác định số phải trả cho công nhân viên người lao động doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 622, 623, 627, 641, 642 Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) - Khi chi trả cho công nhân viên người lao động doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) Có TK 111, 112, PT IT - Kế toán tiền lương khoản phải trả người lao động (Sơ đồ 4.1) Sơ đồ 4.1: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG 4.4 Kế toán khoản trích theo lương: Sử dụng Tài khoản 338 – Phải trả, phải nộp khác 131 4.4.1 Nguyên tắc kế toán a) Tài khoản dùng để phản ánh tình hình tốn khoản phải trả, phải nộp nội dung phản ánh tài khoản khác thuộc nhóm TK 33 (từ TK 331 đến TK 337) Tài khoản dùng để hạch toán doanh thu nhận trước dịch vụ cung cấp cho khách hàng khoản chênh lệch giá phát sinh giao dịch bán thuê lại tài sản thuê tài thuê hoạt động b) Nội dung phạm vi phản ánh tài khoản gồm nghiệp vụ chủ yếu sau: - Giá trị tài sản thừa chưa xác định rõ nguyên nhân, cịn chờ định xử lý cấp có thẩm quyền; Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể (trong đơn vị) theo định cấp có thẩm quyền ghi biên xử lý, xác định nguyên nhân; - Số tiền trích tốn bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp kinh phí cơng đồn; án; IT - Các khoản khấu trừ vào tiền lương công nhân viên theo định - Các khoản lợi nhuận, cổ tức, phải trả cho chủ sở hữu; - Vật tư, hàng hóa vay, mượn có tính chất tạm thời, khoản nhận vốn góp hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) khơng hình thành pháp nhân PT - Các khoản thu hộ bên thứ ba phải trả lại, khoản tiền bên nhận ủy thác nhận từ bên giao uỷ thác để nộp loại thuế xuất, nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập để toán hộ cho bên giao ủy thác; - Số tiền thu trước khách hàng nhiều kỳ kế toán cho thuê tài sản, sở hạ tầng, khoản lãi nhận trước cho vay vốn mua công cụ nợ (gọi doanh thu nhận trước); Các khoản doanh thu, thu nhập chưa thực - Khoản chênh lệch giá bán trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả - Số phải trả tiền thu bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước, cổ phần hố doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước - Khoản chênh lệch giá bán cao giá trị lại TSCĐ bán thuê lại thuê tài chính; Khoản chênh lệch giá bán cao giá trị hợp lý TSCĐ bán thuê lại thuê hoạt động - Các khoản phải trả, phải nộp khác, phải trả để mua bảo hiểm hưu trí tự nguyện, bảo hiểm nhân thọ khoản hỗ trợ khác (ngoài lương) cho người lao động c) Các khoản phải trả, phải nộp khác ngoại tệ việc toán khoản phải trả, phải nộp khác phải theo dõi chi tiết gốc ngoại tệ riêng quy đổi ngoại tệ đơn vị tiền tệ kế toán theo nguyên tắc: 132 - Khi phát sinh khoản phải trả, phải nộp khác ngoại tệ, kế toán phải quy đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm phát sinh: (là tỷ giá bán ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xun có giao dịch); - Khi tốn khoản phải trả, phải nộp khác ngoại tệ, kế toán phải quy đổi theo tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh; - Cuối kỳ, kế tốn phải đánh giá lại số dư khoản phải trả, phải nộp khác ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm lập báo cáo (là tỷ giá bán ngân hàng thương mại nơi thường xuyên có giao dịch) ghi nhận vào chi phí tài chính, doanh thu hoạt động tài Riêng khoản doanh thu nhận trước ngoại tệ, khơng có chứng chắn cho thấy doanh nghiệp phải trả lại khoản tiền nhận trước khách hàng ngoại tệ khơng đánh giá lại 4.4.2 Kết cấu nội dung Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác Bên Nợ: IT - Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào tài khoản liên quan theo định ghi biên xử lý; - Kinh phí cơng đồn chi đơn vị; - Số BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ nộp cho quan quản lý quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp kinh phí cơng đồn; PT - Doanh thu chưa thực tính cho kỳ kế toán; trả lại tiền nhận trước cho khách hàng không tiếp tục thực việc cho thuê tài sản; - Số phân bổ khoản chênh lệch giá bán trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả tiền (lãi trả chậm) vào chi phí tài chính; - Kết chuyển chênh lệch giá bán lớn giá trị lại TSCĐ bán thuê lại thuê tài ghi giảm chi phí sản xuất, kinh doanh; - Kết chuyển chênh lệch giá bán lớn giá trị hợp lý TSCĐ bán thuê lại thuê hoạt động ghi giảm chi phí sản xuất, kinh doanh; - Nộp vào Quỹ Hỗ trợ xếp doanh nghiệp số tiền thu từ cổ phần hoá doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước; - Kết chuyển chi phí cổ phần hố trừ (-) vào số tiền Nhà nước thu từ cổ phần hố cơng ty Nhà nước; - Các khoản trả nộp khác Bên Có: - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý (chưa xác định rõ nguyên nhân); Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể (trong đơn vị) theo định ghi biên xử lý xác định nguyên nhân; 133 - Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh khấu trừ vào lương cơng nhân viên; - Các khoản tốn với công nhân viên tiền nhà, điện, nước tập thể; - Kinh phí cơng đồn vượt chi cấp bù; - Số BHXH chi trả công nhân viên quan BHXH toán; - Doanh thu chưa thực phát sinh kỳ; - Số chênh lệch giá bán trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả ngay; - Số chênh lệch giá bán cao giá trị lại TSCĐ bán thuê lại giao dịch bán thuê lại TSCĐ thuê tài chính; - Số chênh lệch giá bán cao giá trị hợp lý TSCĐ bán thuê lại giao dịch bán thuê lại TSCĐ thuê hoạt động; IT - Phản ánh tổng số tiền thu từ bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước; Khoản chênh lệch giá trị thực tế phần vốn Nhà nước thời điểm doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước chuyển thành công ty cổ phần lớn giá trị thực tế phần vốn Nhà nước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp; - Vật tư, hàng hóa vay, mượn tạm thời, khoản nhận vốn góp hợp đồng hợp tác kinh doanh không thành lập pháp nhân; - Các khoản thu hộ đơn vị khác phải trả lại; PT - Các khoản phải trả khác Số dư bên Có: - BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trích chưa nộp cho quan quản lý kinh phí cơng đồn để lại cho đơn vị chưa chi hết; - Giá trị tài sản phát thừa chờ giải quyết; - Doanh thu chưa thực thời điểm cuối kỳ kế toán; - Số chênh lệch giá bán cao giá trị hợp lý giá trị lại TSCĐ bán thuê lại chưa kết chuyển; - Phản ánh số tiền thu bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước khoản chênh lệch giá trị thực tế phần vốn Nhà nước thời điểm doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước chuyển thành công ty cổ phần lớn giá trị thực tế phần vốn Nhà nước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp phải trả đến cuối kỳ kế tốn; - Các khoản cịn phải trả, cịn phải nộp khác Tài khoản có số dư bên Nợ: Số dư bên Nợ phản ánh số trả, nộp nhiều số phải trả, phải nộp số bảo hiểm xã hội chi trả cơng nhân viên chưa tốn kinh phí cơng đồn vượt chi chưa cấp bù 134 Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác, có tài khoản cấp 2: - Tài khoản 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết: Phản ánh giá trị tài sản thừa chưa xác định rõ nguyên nhân, cịn chờ định xử lý cấp có thẩm quyền Trường hợp giá trị tài sản thừa xác định nguyên nhân có biên xử lý ghi vào tài khoản liên quan, khơng hạch tốn qua tài khoản 338 (3381) - Tài khoản 3382 - Kinh phí cơng đồn: Phản ánh tình hình trích tốn kinh phí cơng đồn đơn vị - Tài khoản 3383 - Bảo hiểm xã hội: Phản ánh tình hình trích tốn bảo hiểm xã hội đơn vị - Tài khoản 3384 - Bảo hiểm y tế: Phản ánh tình hình trích toán bảo hiểm y tế đơn vị IT - Tài khoản 3385 - Phải trả cổ phần hoá: Phản ánh số phải trả tiền thu bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước, Khoản chênh lệch giá trị thực tế phần vốn Nhà nước thời điểm doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước chuyển thành công ty cổ phần lớn giá trị thực tế phần vốn Nhà nước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp; - Tài khoản 3386 - Bảo hiểm thất nghiệp: Phản ánh tình hình trích tốn bảo hiểm thất nghiệp đơn vị PT - Tài khoản 3387 - Doanh thu chưa thực hiện: Phản ánh số có tình hình tăng, giảm doanh thu chưa thực doanh nghiệp kỳ kế toán Doanh thu chưa thực gồm doanh thu nhận trước như: Số tiền khách hàng trả trước cho nhiều kỳ kế toán cho thuê tài sản; Khoản lãi nhận trước cho vay vốn mua công cụ nợ; Và khoản doanh thu chưa thực khác như: Khoản chênh lệch giá bán hàng trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả tiền ngay, khoản doanh thu tương ứng với giá trị hàng hóa, dịch vụ số phải chiết khấu giảm giá cho khách hàng chương trình khách hàng truyền thống Khơng hạch tốn vào tài khoản khoản: + Tiền nhận trước người mua mà doanh nghiệp chưa cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ; + Doanh thu chưa thu tiền hoạt động cho thuê tài sản, cung cấp dịch vụ nhiều kỳ (doanh thu nhận trước ghi nhận thực thu tiền, không ghi đối ứng với TK 131 – Phải thu khách hàng) - Tài khoản 3388 - Phải trả, phải nộp khác: Phản ánh khoản phải trả khác đơn vị nội dung khoản phải trả phản ánh tài khoản khác từ TK 3381 đến TK 3387 4.4.3 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ - Khi trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, ghi: 135 Nợ TK 622, 623,627, 641, 642 (số tính vào chi phí SXKD) Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (số trừ vào lương người lao động) Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384, 3386) - Khi nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, ghi: Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384, 3386) Có TK 111, 112, - BHXH phải trả cho công nhân viên nghỉ ốm đau, thai sản , ghi: Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3383) Có TK 334 - Phải trả người lao động - Chi tiêu kinh phí cơng đồn đơn vị, ghi: Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382) Có TK 111, 112, IT - Kinh phí cơng đồn chi vượt cấp bù, nhận tiền, ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382) PT - Kế toán khoản phải trả phải nộp khác tóm tắt qua sơ đồ 4.2 136 IT PT CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG IV 137 Câu 1: Nhiệm vụ kế toán tiền lương khoản trích theo lương Câu 2: Các hình thức trả lương Câu 3: Quỹ tiền lương Câu 4: Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp Câu 5: Nguyên tắc kế toán tiền lương khoản phải trả người lao động Câu 6: Kê toán chi tiết tiền lương khoản phải trả người lao động Câu 7: Sơ đồ kế toán tiền lương khoản phải trả người lao động Câu 8: Nguyên tắc kế toán khoản trích theo lương PT IT Câu 9: Sơ đồ kế toán khoản phải trả phải nộp khác TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 1/ Thông tư 200/2014/TT-BTC 22/12/2014 cua Bợ tai chinh 2/ Luật kế tốn 2015 số 88/2015/QH13 3/ Th.S Đinh Xuân Dũng, 2014 Tài liệu giảng dạy Kế tốn tài Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng 4/ TS Nguyễn Văn Hậu, 2016 Kế toán thương mại Hà Nội Nhà xuất Thống kê 5/ GS.TS Ngô Thế Chi – TS Trương Thị Thủy, 2013 Giáo trình Kế tốn Tài chính, Học viện Tài Nhà xuất Tài PT IT 6/ TS Phan Đức Dũng, 2009 Bài tập giải kế tốn Tài chính, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Thống kê 139 ... tác KD ko thành lập pháp nhân Sơ đồ 2 .1 : KẾ TOÁN TIỀN MẶT (VND) 44 15 1, 15 2, 15 3, 15 6 211 , 213 , 217 , 2 41 111 - Tiền mặt (11 12) 511 , 711 623, 627, 642, 13 3… Mua ngồi vật tư, hàng hố, D.thu, thu... tư 200/2 014 /TT-BTC ngày 22 /12 /2 014 của Bộ tài chính) SỐ HIỆU TK TÊN TÀI KHOẢN Cấp Cấp LOẠI TÀI KHOẢN TÀI SẢN 11 1 Tiền mặt 11 11 Tiền Việt Nam 11 12 Ngoại tệ 11 13 Vàng tiền tệ 11 2 11 3 Tiền gửi... hàng 11 21 Tiền Việt Nam 11 22 Ngoại tệ 11 23 Vàng tiền tệ Tiền chuyển 20 11 31 Tiền Việt Nam 11 32 Ngoại tệ 12 1 Chứng khoán kinh doanh 12 11 Cổ phiếu 12 12 Trái phiếu 12 18 Chứng khốn cơng cụ tài khác

Ngày đăng: 19/03/2021, 16:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w