1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp

176 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT

  • TRONG DOANH NGHIỆP

  • 1.1. Khái quát về Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Ý nghĩa, mục đích của tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp

  • 1.1.3. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp

  • 1.1.4. Một số nguyên tắc tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp

  • 1.1.5. Những chỉ tiêu đánh giá trình độ tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp

  • 1.2. Nội dung tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp

  • 1.2.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp

  • 1.2.2. Tổ chức sản xuất về không gian và thời gian

  • 1.2.3. Loại hình sản xuất và các phương pháp tổ chức sản xuất

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

  • 2.1. Các vấn đề chung về định mức lao động

  • 2.1.1. Khái niệm

  • 2.1.2. Phân loại định mức lao động

  • 2.1.3. Tác dụng của định mức

  • 2.1.4. Yêu cầu của công tác định mức

  • 2.1.5. Nội dung của công tác định mức lao động

  • 2.2. Phân loại chi phí thời gian sử dụng của người lao động và của thiết bị

  • 2.2.1. Mục đích phân loại chi phí thời gian

  • 2.2.2. Chi phí thời gian sử dụng trong ca của người lao động

  • 2.2.3 Chi phí thời gian hoạt động của máy móc thiết bị trong ca

  • 2.3. Công thức tính định mức lao động

  • 2.3.1. Công thức tính mức thời gian

  • 2.3.2 Công thức tính mức sản lượng

  • 2.4. Các phương pháp định mức lao động

  • 2.4.1 Các phương pháp định mức lao động chi tiết

  • 2.4.2 Phương pháp định mức lao động tổng hợp

  • CHƯƠNG 3

  • NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ

  • CÁC BIỆN PHÁP TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

  • 3.1 Một số vấn đề về năng suất lao động

  • 3.1.1 Năng suất lao động

  • 3.1.2 Phân tích tình hình năng suất lao động

  • 3.1.3. Phân tích tình hình sử dụng ngày công

  • 3.1.4 Phân tích tình hình sử dụng giờ công

  • 3.1.5 Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động giờ

  • 3.1.6. Phân tích tình hình thực hiện kỳ hạn công việc

  • 3.2. Các biện pháp tăng năng suất lao động

  • 3.2.1. Biện pháp tiết kiệm thời gian tiêu hao để tạo ra một đơn vị sản phẩm

  • 3.2.2. Biện pháp do tăng thời gian làm việc có ích của công nhân sản xuất

  • 3.2.3 Biện pháp do tăng tỷ trọng trong công nhân sản xuất trong tổng số công nhân viên

  • 3.2.4. Tổng hợp kết quả tăng năng suất lao động bằng phương pháp chỉ số

  • CHƯƠNG 4

  • PHÂN CÔNG VÀ HIỆP TÁC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

  • 4.1. Phân công lao động trong doanh nghiệp

  • 4.1.1. Khái niệm

  • 4.1.2. Phân loại phân công lao động

  • 4.1.3. Nội dung của phân công lao động trong doanh nghiệp

  • 4.1.4. Các hình thức phân công lao động trong doanh nghiệp

  • 4.2. Hiệp tác lao động trong doanh nghiệp

  • 4.2.1. Khái niệm

  • 4.2.2. Ý nghĩa của hiệp tác trong lao động

  • 4.2.3. Các hình thức hợp tác lao động

  • 4.3. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm sức lao động

  • 4.3.1. Sử dụng số lượng lao động

  • 4.3.2. Sử dụng thời gian lao động

  • 4.3.3. Sử dụng chất lượng lao động

  • 4.3.4. Sử dụng cường độ lao động

  • CHƯƠNG 5

  • CHUẨN BỊ KỸ THUẬT CHO SẢN XUẤT VÀ CHẾ ĐỘ SỬA CHỮA DỰ PHÒNG THEO KẾ HOẠCH TRONG DOANH NGHIỆP

  • 5.1. Chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất trong doanh nghiệp

  • 5.1.1. Các giai đoạn tiến hành chuẩn bị kỹ thuật

  • 5.1.2. Phương pháp định mức sử dụng máy móc thiết bị

  • 5.1.3. Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị và biện pháp sử dụng tiết kiệm máy móc thiết bị

  • 5.2. Công tác kiểm tra kỹ thuật trong doanh nghiệp

  • 5.2.1. Nhiệm vụ chủ yếu của công tác kiểm tra kỹ thuật

  • 5.2.2. Đối tượng của công tác kiểm tra kỹ thuật

  • 5.2.3. Tính chất của công tác kiểm tra kỹ thuật

  • 5.2.4. Các hình thức kiểm tra kỹ thuật

  • 5.2.5. Các phương pháp kiểm tra kỹ thuật

  • 5.3. Chế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch

  • 5.3.1. Ý nghĩa của việc sửa chữa máy móc, thiết bị

  • 5.3.2. Chế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch

  • 5.3.3. Các hình thức tổ chức công tác sửa chữa máy móc thiết bị

  • 5.3.4. Xác định lượng lao động cho công tác sửa chữa và thời gian ngừng máy để sửa chữa

  • 5.3.5. Những biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường và cải tiến công tác bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị

  • CHƯƠNG 6

  • TỔ CHỨC CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU

  • 6.1. Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu

  • 6.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của định mức tiêu dùng nguyên vật liệu

  • 6.1.2. Cơ cấu của định mức tiêu dùng nguyên vật liệu

  • 6.1.3. Công tác quản lý định mức sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

  • 6.2. Kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất trong doanh nghiệp

  • 6.2.1. Xác định lượng vật liệu cần dùng

  • 6.2.2. Xác định lượng nguyên vật liệu dự trữ

  • 6.2.3. Xác định lượng nguyên vật liệu cần mua sắm

  • 6.2.4. Kế hoạch tiến độ mua sắm nguyên vật liệu

  • 6.3. Quản lý nguyên vật liệu trong nội bộ doanh nghiệp

  • 6.3.1. Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu

  • 6.3.2. Tổ chức quản lý kho

  • 6.3.3. Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu

  • 6.3.4. Thanh quyết toán nguyên vật liệu

  • 6.4. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu

  • 6.4.1. Ý nghĩa của việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu

  • 6.4.2. Những chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng nguyên vật liệu

  • 6.4.3. Phương hướng và biện pháp sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG IT KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI GIẢNG PT TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP Hệ đại học quy Biện soạn: Th.S Phan Tú Anh HÀ NỘI - 2018 LỜI MỞ ĐẦU Tổ chức sản xuất hoạt động quan trọng doanh nghiệp, tác động trực tiếp đến việc sử dụng hiệu lao động, trang thiết bị máy móc nguyên vật liệu doanh nghiệp Tài liệu Tổ chức sản xuất doanh nghiệp biên soạn nhằm hỗ trợ cho việc giảng dạy học tập, nghiên cứu cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh, trang bị cho sinh viên kiến thức, hệ thống lý luận cần thiết việc xác định cấu tổ chức, phân cơng lao động, tính tốn lượng ngun vật liệu máy móc thiết bị cần thiết để đảm bảo cho trình sản xuất diễn liên tục Nội dung giảng kết cấu thành chương, cụ thể sau: - Chương 1: Tổng quan công tác tổ chức sản xuất doanh nghiệp - Chương 2: Định mức lao động xây dựng định mức lao động - Chương 3: Năng suất lao động biện pháp tăng suất lao động - Chương 4: Phân công lao động hợp tác lao động - Chương 5: Chuẩn bị kỹ thuật chế độ sửa chữa dự phòng doanh nghiệp IT - Chương 6: Tổ chức cung ứng sử dụng nguyên vật liệu Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp sinh viên đồng nghiệp PT Xin trân trọng cám ơn! MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa, mục đích tổ chức sản xuất doanh nghiệp .1 1.1.3 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tổ chức sản xuất doanh nghiệp .2 1.1.4 Một số nguyên tắc tổ chức sản xuất doanh nghiệp 1.1.5 Những tiêu đánh giá trình độ tổ chức sản xuất doanh nghiệp .7 1.2 NỘI DUNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 1.2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất doanh nghiệp 1.2.2 Tổ chức sản xuất không gian thời gian .12 1.2.3 Loại hình sản xuất phương pháp tổ chức sản xuất 22 IT CHƯƠNG 2: ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG444 2.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG 44 2.1.1 Khái niệm .44 PT 2.1.2 Phân loại định mức lao động 44 2.1.3 Tác dụng định mức 46 2.1.4 Yêu cầu công tác định mức .47 2.1.5 Nội dung công tác định mức lao động 47 2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THỜI GIAN SỬ DỤNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ CỦA THIẾT BỊ 47 2.2.1 Mục đích phân loại chi phí thời gian 47 2.2.2 Chi phí thời gian sử dụng ca người lao động 48 2.2.3 Chi phí thời gian hoạt động máy móc thiết bị ca 57 2.3 CƠNG THỨC TÍNH ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG 60 2.3.1 Cơng thức tính mức thời gian .60 2.3.2 Cơng thức tính mức sản lượng .62 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG 63 2.4.1 Các phương pháp định mức lao động chi tiết .63 2.4.2 Phương pháp định mức lao động tổng hợp 73 CHƯƠNG 3: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 85 3.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 85 3.1.1 Năng suất lao động 85 3.1.2 Phân tích tình hình suất lao động 86 3.1.3 Phân tích tình hình sử dụng ngày cơng 90 3.1.4 Phân tích tình hình sử dụng cơng 91 3.1.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động .92 3.1.6 Phân tích tình hình thực kỳ hạn công việc 95 3.2 CÁC BIỆN PHÁP TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 96 3.2.1 Biện pháp tiết kiệm thời gian tiêu hao để tạo đơn vị sản phẩm 96 3.2.2 Biện pháp tăng thời gian làm việc có ích công nhân sản xuất .97 3.2.3 Biện pháp tăng tỷ trọng công nhân sản xuất tổng số công nhân viên 98 3.2.4 Tổng hợp kết tăng suất lao động phương pháp số .98 CHƯƠNG 4: PHÂN CÔNG VÀ HIỆP TÁC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 102 4.1 PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 102 IT 4.1.1 Khái niệm .102 4.1.2 Phân loại phân công lao động .103 4.1.3 Nội dung phân công lao động doanh nghiệp .104 PT 4.1.4 Các hình thức phân công lao động doanh nghiệp 104 4.2 HIỆP TÁC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 111 4.2.1 Khái niệm 111 4.2.2 Ý nghĩa hiệp tác lao động 112 4.2.3 Các hình thức hiệp tác lao động 112 4.3 SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ TIẾT KIỆM SỨC LAO ĐỘNG 115 4.3.1 Sử dụng số lượng lao động 116 4.3.2 Sử dụng thời gian lao động 116 4.3.3 Sử dụng chất lượng lao động .117 4.3.4 Sử dụng cường độ lao động 117 CHƯƠNG 5: CHUẨN BỊ KỸ THUẬT CHO SẢN XUẤT VÀ CHẾ ĐỘ SỬA CHỮA DỰ PHÒNG THEO KẾ HOẠCH TRONG DOANH NGHIỆP 120 5.1 CHUẨN BỊ KỸ THUẬT CHO SẢN XUẤT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 126 5.1.1 Các giai đoạn tiến hành chuẩn bị kỹ thuật 120 5.1.2 Phương pháp định mức sử dụng máy móc thiết bị 120 5.1.3 Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị biện pháp sử dụng tiết kiệm máy móc thiết bị 126 5.2 CÔNG TÁC KIỂM TRA KỸ THUẬT TRONG DOANH NGHIỆP 128 5.2.1 Nhiệm vụ chủ yếu công tác kiểm tra kỹ thuật .128 5.2.2 Đối tượng công tác kiểm tra kỹ thuật 128 5.2.3 Tính chất công tác kiểm tra kỹ thuật 128 5.2.4 Các hình thức kiểm tra kỹ thuật 129 5.2.5 Các phương pháp kiểm tra kỹ thuật 120 5.3 CHẾ ĐỘ SỬA CHỮA DỰ PHÒNG THEO KẾ HOẠCH 130 5.3.1 Ý nghĩa việc sửa chữa máy móc, thiết bị .130 5.3.2 Chế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch 130 5.3.3 Các hình thức tổ chức cơng tác sửa chữa máy móc thiết bị 132 5.3.4 Xác định lượng lao động cho công tác sửa chữa thời gian ngừng máy để sửa chữa 133 IT 5.3.5 Những biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường cải tiến cơng tác bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị .133 CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU .136 PT 6.1 ĐỊNH MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU 136 6.1.1 Khái niệm ý nghĩa định mức tiêu dùng nguyên vật liệu 136 6.1.2 Cơ cấu định mức tiêu dùng nguyên vật liệu 138 6.1.3 Công tác quản lý định mức sử dụng nguyên vật liệu doanh nghiệp 140 6.2 KẾ HOẠCH CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU CHO SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 151 6.2.1 Xác định lượng vật liệu cần dùng .151 6.2.2 Xác định lượng nguyên vật liệu dự trữ .154 6.2.3 Xác định lượng nguyên vật liệu cần mua sắm 157 6.2.4 Kế hoạch tiến độ mua sắm nguyên vật liệu 157 6.3 QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP .159 6.3.1 Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu 159 6.3.2 Tổ chức quản lý kho .160 6.3.3 Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu .161 6.3.4 Thanh toán nguyên vật liệu .162 6.4 SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ TIẾT KIỆM NGUYÊN VẬT LIỆU 163 6.4.1 Ý nghĩa việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu 163 6.4.2 Những tiêu đánh giá trình độ sử dụng nguyên vật liệu .163 6.4.3 Phương hướng biện pháp sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu 164 PT IT TÀI LIỆU THAM KHẢO .169 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát Tổ chức sản xuất doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Tổ chức sản xuất doanh nghiệp phối kết hợp chặt chẽ sức lao động tư liệu sản xuất cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ sản xuất, quy mô sản xuất công nghệ sản xuất xác định nhằm tạo cải vật chất cho xã hội với hiệu cao Ở tổ chức sản xuất đơn giản tổ chức thực kế hoạch sản xuất lập ra, tổ chức sản nội dung quan trọng quản lý sản xuất mà doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ phải thực hiện, nhằm trả lời câu hỏi sau: IT - Kỳ ta sản xuất sản phẩm gì? Trả lời câu hỏi phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc biệt nhu cầu ngắn hạn thị trường - Sản phẩm sản xuất đâu? (Bộ phận nào; công nghệ nào), điều phụ thuộc vào quy trình cơng nghệ gia cơng sản phẩm PT - Ai sản xuất chúng? (người công nhân thực gia công sản phẩm khác nhau), điều phụ thuộc vào lưu lượng công việc nơi làm việc - Cần thời gian để sản xuất chúng? Nó phụ thuộc vào suất sản xuất máy móc thiết bị, thời gian sản xuất sản phẩm, hỏng hóc bất thường, thời gian vận chuyển, thời gian chờ đợi Tổ chức sản xuất cần đưa định người quản đốc phân xưởng cán quản lý để thực tốt dự án hay chương trình sản xuất lập Trong doanh nghiệp tổ chức trình sản xuất thực hai cấp độ khác nhau: - Tổ chức sản xuất tập trung xây dựng tiến trình đưa lơ sản phẩm vào sản xuất phận sản xuất tuỳ theo quy trình cơng nghệ, lực sản xuất máy móc thiết bị dự báo tiêu thụ sản phẩm ngắn hạn Tổ chức sản xuất tập trung lập kế hoạch đưa vào sản xuất - Tổ chức sản xuất phân tán tổ chức sản xuất diễn chỗ làm việc, tổ chức sản xuất phân tán để thực kế hoạch sản xuất lập phương án tổ chức sản xuất tập trung 1.1.2 Ý nghĩa, mục đích tổ chức sản xuất doanh nghiệp 1.1.1.1 Mục đích Tổ chức trình sản xuất nhằm thực chức chủ yếu sau:  Chức kế hoạch hố - Kế hoạch hố cơng việc khác cần thực thời kỳ định (chương trình sản xuất sản phẩm) - Kế hoạch hoá phương tiện vật chất lao động để thực chương trình sản xuất  Chức thực Thực nguyên công sản xuất khác theo dõi q trình thực  Chức kiểm tra - So sánh kế hoạch thực - Tính tốn mức chênh lệch so với kế hoạch phân tích để tìm ngun nhân - Đưa biện pháp nhằm khắc phục chênh lệch thời gian gia công loạt sản phẩm khác IT Ở muốn nhấn mạnh tổ chức trình sản xuất phải đảm bảo cho phương tiện vất chất người phải sử dụng cách tốt nhất, đồng thời phải tơn trọng địi hỏi chất lượng thời gian khách hàng PT Khi xây dựng chương trình sản xuất, phải ý tới số yêu cầu là: - Cực tiểu mức dự trữ (nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, sản phẩm cuối cùng) - Cực tiểu chi phí sản xuất - Cực tiểu chu kỳ sản xuất 1.1.1.2 Ý nghĩa tổ chức sản xuất hợp lý doanh nghiệp Về mặt lý luận thực tiễn cho thấy, tổ chức sản xuất hợp lý đem lại ý nghĩa to lớn nhiều mặt: - Cho phép góp phần quan trọng vào việc sử dụng có hiệu nguyên, nhiên, vật liệu, thiết bị máy móc sức lao động doanh nghiệp - Góp phần to lớn vào việc nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thực mục tiêu kinh tế tổng hợp doanh nghiệp, tức làm ăn có lãi - Có tác dụng tốt việc bảo vệ môi trường doanh nghiệp (không gây ô nhiễm, không gây độc hại) 1.1.3 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tổ chức sản xuất doanh nghiệp Tổ chức sản xuất doanh nghiệp nội dung công tác quản trị doanh nghiệp Vì vậy, muốn có phương án tổ chức sản xuất hợp lý có hiệu quả, đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu, phân tích tác động nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức sản xuất doanh nghiệp 1.1.3.1 Nguyên, nhiên vật liệu mà doanh nghiệp sử dụng Nguyên, nhiên, vật liệu mà doanh nghiệp sử dụng phong phú đa dạng chúng gọi đối tượng lao động ba yếu tố trình sản xuất Vì nguyên nhiên vật liệu tổ chức sản xuất doanh nghiệp có mối quan hệ hữu với Sản xuất doanh nghiệp trình liên tục tác động vào đối tượng lao động để tạo cải vật chất cho xã hội Giá trị giá trị sử dụng nguyên, nhiên vật liệu gia tăng gấp bội chúng tiếp tục chế biến doanh nghiệp để tạo cải vật chất cho xã hội IT Chủng loại nguyên, nhiên vật liệu đơn giản hay phức tạp, chất lượng nguyên, nhiên vật liệu cao hay thấp ảnh hưởng đến tổ chức sản xuất doanh nghiệp Ngược lại tổ chức sản xuất doanh nghiệp trình độ cao hay thấp: thủ cơng, khí hố, tự động hố địi hỏi việc cung ứng ngun, nhiên, vật liệu phải đáp ứng yêu cầu Nhìn chung, mối quan hệ tổ chức sản xuất doanh nghiệp nguyên, nhiên, vật liệu thay đổi theo đặc điểm kinh tế, kỹ thuật doanh nghiệp Vì vậy, để có phương án tổ chức sản xuất hợp lý có hiệu quả, doanh nghiệp cần phải ý xác định cho mức độ ảnh hưởng nguyên, nhiên, vật liệu 1.1.3.2 Tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ sản xuất thiết bị máy móc PT Tiến khoa học, kỹ thuật có ảnh hưởng lớn đến tổ chức sản xuất doanh nghiệp, tạo tiền đề vật chất - kỹ thuật cho tổ chức sản xuất doanh nghiệp hợp lý Nhờ có tiến khoa học, kỹ thuật mà ngày có nhiều cơng nghệ mới, thiết bị, máy móc, nhiên, vật liệu Vì vậy, để có phương án tổ chức sản xuất hợp lý, doanh nghiệp phải biết xác định cho nên mua cơng nghệ nào, thiết bị, máy móc với ngun, nhiên, vật liệu thích hợp Tổ chức sản xuất doanh nghiệp ứng dụng nhanh chóng tiến khoa học, kỹ thuật cho phép sử dụng đầy đủ, hợp lý tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu, sử dụng hợp lý công suất máy móc thiết bị sức lao động nâng cao suất, chất lượng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Trong Tổ chức sản xuất doanh nghiệp có cơng nghệ mới, thiết bị máy móc đại nâng cao trình độ sản xuất, lực sản xuất tạo sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường xã hội Ngoài ra, đưa nhanh tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất giúp doanh nghiệp sử dụng nguyên, nhiên vật liệu thay sử dụng tổng hợp nguyên, nhiên vật liệu Như vậy, tiến khoa học, kỹ thuật tổ chức sản xuất doanh nghiệp hai vấn đề chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ với thúc đẩy phát triển Vì vậy, để có phương án tổ chức sản xuất hợp lý, doanh nghiệp phải ý tới tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ thiết bị, máy móc 1.1.3.3 Chun mơn hố hợp tác hố sản xuất Do phân cơng lao động xã hội nên doanh nghiệp thực số nhiệm vụ sản xuất kinh doanh định từ tự lập loại hình chun mơn hố thích hợp Chun mơn hố sản xuất kinh doanh doanh nghiệp q trình phân cơng lao động doanh nghiệp để xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu doanh nghiệp vào công việc loại định Q trình phân cơng lao động doanh nghiệp sâu địi hỏi hiệp tác hố doanh nghiệp phải chặt chẽ Hiệp tác hoá trình tổ chức phối hợp hoạt động doanh nghiệp nhằm thực có hiệu nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp PT IT Như vậy, chun mơn hố hiệp tác hố sản xuất có mối quan hệ hữu với Chun mơn hố sâu, hiệp tác hố phải chặt chẽ, tổ chức sản xuất doanh nghiệp đơn giản Do đó, q trình tổ chức tổ chức lại sản xuất, doanh nghiệp phải ý coi trọng ảnh hưởng yếu tố này, mục tiêu chun mơn hóa hợp tác hố sản xuất doanh nghiệp nâng cao hiệu kinh tế trình thực nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh 1.1.3.4 Đường lối, chủ trương, sách xây dựng phát triển kinh tế Đảng Nhà nước, đặc biệt vấn đề cơng nghiệp hố đại hoá Trong giai đoạn phát triển lịch sử có điều kiện khách quan chủ quan khác nhau, cần phải xác định rõ mục tiêu biện pháp thực có hiệu mục tiêu giai đoạn phát triển lịch sử Thực tiễn nước ta thời kỳ kế hoạch, Đảng nhà nước ta đề đường lối, chủ trương sách xây dựng, cải tạo phát triển kinh tế quốc dân nói chung doanh nghiệp nói riêng Mỗi doanh nghiệp dù muốn hay theo đường lối chủ trương Đảng Nhà nước để tiến hành tổ chức sản xuất doanh nghiệp Chúng ta giai đoạn chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường Đảng giữ vai trị lãnh đạo tồn diện, Nhà nước thực quản lý vĩ mơ kinh tế tổ chức sản xuất doanh nghiệp có trì, phát triển hay mở rộng phụ thuộc phần lớn vào đường lối chủ trương sách pháp luật Đảng Nhà nước 1.1.4 Một số nguyên tắc tổ chức sản xuất doanh nghiệp Tổ chức sản xuất doanh nghiệp tiến hành theo nguyên tắc chủ yếu sau: 1.1.4.1 Tổ chức sản xuất doanh nghiệp theo hướng kết hợp phát triển chun mơn hóa với phát triển kinh doanh tổng hợp Lượng nguyên vật liệu dùng bình qn tuỳ thuộc vào quy mơ doanh nghiệp, thời gian dự trữ tuỳ thuộc vào thị trường mua nguồn vốn lưu động độ dài chu kỳ sản xuất Lượng nguyên vật liệu dự trữ thường xuyên minh hoạ qua sơ đồ sau: Lượng dự trữ B A C Số ngày IT Hình 6.1: Minh hoạ lượng nguyên vật liệu dự trữ thường xuyên - AB : Lượng dự trữ thường xuyên lớn - AC : Số ngày cách hai lần mua PT - BC : Mức dự trữ thường xuyên giảm dần 6.2.2.2 Tính lượng nguyên vật liệu dự trữ bảo hiểm Lượng nguyên vật liệu dự trữ bảo hiểm lượng nguyên vật liệu cần thiết tối thiểu để đảm bảo cho sản xuất tiến hành bình thường (do lần mua bị lỡ hẹn) Công thức xác định sau: Vdb = x tb - Vdb: Lượng nguyên vật liệu dự trữ bảo hiểm - vn: Lượng nguyên vật liệu cần dùng bình quân ngày đêm - tn: Số ngày dự trữ bảo hiểm Số ngày dự trữ bảo hiểm tính bình qn Số ngày lỡ hẹn mua năm Có thể minh hoạ theo sơ đồ sau: 155 Dự trữ thường xuyên B M A Dự trữ bảo hiểm C E D K I N H IT Hình 6.2: Lượng dự trữ bảo hiểm bình quân - AB : Lượng dự trữ thường xuyên lớn - AD : Dự trữ bảo hiểm PT - EHK : Dự trữ bảo hiểm sử dụng - IMN : Dự trữ bảo hiểm bù đắp 6.2.2.3 Tính lượng nguyên vật liệu dự trữ theo mùa Trong thực tế, có loại nguyên vật liệu mua theo mùa Hoặc có loại nguyên liệu vận chuyển đường thuỷ, mùa mưa bão không vận chuyển phải dự trữ theo mùa Công thức xác định sau: Vdm = x tm - Vdm: Lượng nguyên vật liệu dự trữ theo mùa - vn: Lượng nguyên vật liệu cần dùng bình quân ngày đêm - tm: Số ngày dự trữ theo mùa Có thể minh hoạ qua sơ đồ: 156 Lượng dự trữ theo mùa E B A C D Thời gian dự trữ Hình 6.3: Lượng dự trữ theo mùa 6.2.3 Xác định lượng nguyên vật liệu cần mua sắm Công thức xác định IT Để làm sở cho việc xây dựng kế hoạch vốn lưu động, địi hỏi doanh nghiệp phải tính tốn xác lượng nguyên vật liệu cần mua sắm năm Lượng nguyên vật liệu cần mua năm phụ thuộc vào yếu tố: Lượng nguyên vật liệu cần dùng; Lượng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ; Lượng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ PT Vc = Vcd + Vd2 – Vd1 - Vc: Lượng nguyên vật liệu cần mua - Vcd: Lượng nguyên vật liệu cần dùng - Vd1: Lượng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ kế hoạch - Vd2: Lượng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ Lượng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ tính theo công thức: Vd1 = (Vk + Vnk) - Vx - Vk: Lượng nguyên vật liệu tồn kho thời điểm kiểm kê - Vnk: Lượng nguyên vật liệu nhập kho từ sau kiểm kê đếnn cuối năm báo cáo - Vx: Lượng xuất cho đơn vị sản xuất từ sau kiểm kê đến cuối năm báo cáo Đối với doanh nghiệp khơng có dự trữ theo mùa, lượng nguyên vật liệu dự trữ cuối năm kế hoạch lượng nguyên vật liệu dự trữ thường xuyên lượng nguyên vật liệu bảo hiểm 6.2.4 Kế hoạch tiến độ mua sắm nguyên vật liệu Sau xác định lượng nguyên vật liệu cần dùng, cần dự trữ cần mua năm, công việc phải xây dựng kế hoạch tiến độ mua Thực chất 157 kế hoạch xác định: số lượng, chất lượng, quy cách thời điểm mua lần 6.2.4.1 Nguyên tắc để xây dựng kế hoạch Kế hoạch tiến độ mua nguyên vật liệu có vị trí quan trọng q trình sản xuất kinh doanh Do đó, xây dựng phải xuất phát từ nguyên tắc sau: - Không bị ứ đọng vốn khâu dự trữ - Luôn đảm bảo lượng dự trữ hợp lý số lượng, chất lượng quy cách - Góp phần nâng cao chi tiêu hiệu sử dụng vốn - Khi tính tốn phải tính riêng cho loại, loại tính riêng cho thứ Xuất phát từ nguyên tắc xây dựng kế hoạch tiến độ mua phải dựa vào sau: - Kế hoạch tiến độ sản xuất nội - Hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm - Các hợp đồng mua bán vật tư giao nộp sản phẩm cho khách hàng - Mức độ thuận tiện khó khăn thị trường mua, bán vật tư IT - Các tiêu kế hoạch mua nguyên vật liệu năm - Phương tiện vận chuyển phương thức toán - Hệ thống kho tàng có doanh nghiệp PT 6.2.4.2 Nội dung kế hoạch tiến độ mua nguyên vật liệu Mua nguyên vật liệu để phục vụ cho sản xuất công việc vô phức tạp Trong điều kiện vốn có hạn phải mua nhiều loại nguyên vật liệu khác nhiều thị trường khác Các vấn đề đặt điều kiện: sản xuất tiến hành liên tục đạt hiệu cao Do đó, mặt nội dung, kế hoạch tiến độ phải phản ánh rõ vấn đề sau: - Nêu rõ chủng loại quy cách loại nguyên vật liệu cần dùng thời điểm - Xác định xác số lượng loại nguyên vật liệu cần thời gian ngắn (10 ngày 20 ngày) - Xác định rõ thời gian mua, thời gian giao hàng thời gian dụng loại nguyên vật liệu 6.2.4.3 Phương pháp xây dựng kế hoạch tiến độ mua sắm Với nội dung kế hoạch tiến độ trình bày trên, việc tính tốn tiêu kế hoạch thực theo phương pháp: -Đối với loại nguyên vật liệu có định mức tiêu hao tính trực tiếp: lấy số lượng sản phẩm nhân với định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm 158 -Đối với loại nguyên vật liệu chưa xây dựng định mức dùng phương pháp tính gián tiếp: Lấy mức tiêu hao kỳ trước làm gốc nhân với tỷ lệ tăng sản lượng kỳ cần mua sắm 6.2.4.4 Tổ chức mua sắm vận chuyển nguyên vật liệu Sau có kế hoạch tiến độ mua sắm nguyên vật liệu, công tác mua vận chuyển kho doanh nghiệp Phòng vật tư (thương mại kinh doanh) đảm nhận Giám đốc phân xưởng ký hợp đồng với Phòng vật tư việc mua vận chuyển nguyên vật liệu Hợp đồng phải xác định rõ: Số lượng, chất lượng, chủng loại, quy cách, giá mua thời gian giao nhận hàng kho, hai bên phải bồi thường vật chất vi phạm hợp đồng Phương tiện vận chuyển dù doanh nghiệp hay thuê phải khoán chi phí vận chuyển phải cân đong đo đếm, kiểm tra chất lượng trước nhập kho Phòng vật tư chịu trách nhiệm cung cấp kịp thời, đầy đủ, bảo đảm chất lượng cho đơn vị sản xuất, lý khơng cung cấp kịp, phịng vật tư phải báo cáo trước với giám đốc từ đến ngày để có biện pháp xử lý Phịng vật tư làm tốt khơng tốt thưởng, phạt theo quy chế doanh nghiệp IT 6.3 Quản lý nguyên vật liệu nội doanh nghiệp 6.3.1 Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu PT Tiếp nhận bước chuyển giao trách nhiệm phận mua, vận chuyển với phận quản lý nguyên vật liệu nội bộ; sở để hạch toán xác phí lưu thơng giá ngun vật liệu Tổ chức tiếp nhận tốt tạo điều kiện cho thủ kho nắm số lượng, chất lượng chủng loại nguyên vật liệu, phát kịp thời tình trạng nguyên vật liệu, hạn chế tượng nhầm lẫn, tham ơ, thiếu trách nhiệm xảy Xuất phát từ đó, tổ chức tiếp nhận phải thực tốt nhiệm vụ sau: - Tiếp nhận xác số lượng, chất lượng, chủng loại nguyên vật liệu theo quy định (thể hợp đồng kinh tế, hoá đơn phiếu giao hàng, phiếu vận chuyển thời gian giao hàng ) - Chuyển nhanh nguyên vật liệu từ địa điểm tiếp nhận vào kho doanh nghiệp tránh làm hư hỏng, mát Mặt khác, công tác tiếp nhận phải tuân theo yêu cầu sau: - Mọi nguyên vật liệu tiếp nhận phải có đủ giấy tờ hợp lệ - Mọi nguyên vật liệu tiếp nhận phải qua thủ tục kiểm nhận kiểm nghiệm, xác định xác số lượng (cân, đong, đo, đếm), chất lượng, chủng loại Phải có biên xác nhận kiểm tra - Khi tiếp nhận, thủ kho ghi số thực nhận, với người giao hàng ký vào phiếu nhập kho vào cột nhập thẻ kho, chuyển phiếu nhập kho cho phận kế toán ký nhận vào sổ giao nhận chứng từ 159 6.3.2 Tổ chức quản lý kho Kho nơi tập trung dự trữ nguyên, nhiên vật liệu, thiết bị, máy móc, dụng cụ trước đưa vào sản xuất, đồng thời nơi tập trung thành phẩm doanh nghiệp trước tiêu thụ Trong doanh nghiệp có nhiều loại nguyên vật liệu, thiết bị, phụ tùng khác Vì vậy, thời gian tập trung dự trữ chúng phải có nhiều loại kho khác để phù hợp với loại đối tượng dự trữ Nếu vào công dụng kho, người ta chia kho thành: Kho nguyên vật liệu chính, kho vật liệu phụ, kho nhiên liệu, kho nửa thành phẩm, kho thiết bị, kho phụ tùng, kho thành phẩm Nếu vào phương pháp bảo quản, người ta chia kho thành: kho nhà kho trời v v Xét mặt tổ chức sản xuất, kho điểm xuất phát điểm cuối q trình sản xuất Do đó, việc tổ chức bảo quản loại kho trước hết loại kho nguyên vật liệu phải thực tốt nhiệm vụ sau : IT - Bảo quản toàn vẹn số lượng chất lượng nguyên vật liệu, ngăn ngừa hạn chế hư hỏng, mát PT - Nắm vững lực lượng nguyên vật liệu kho thời điểm số lượng, chất lượng, chủng loại địa điểm, sẵn sàng cấp phát kịp thời theo nhu cầu sản xuất - Bảo đảm thuận tiện việc nhập, xuất, kiểm kê (dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy) Nguyên vật nhập trước xuất trước, nhập sau xuất sau, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ thủ tục quy định - Bảo đảm hạ thấp chi phí bảo quản tổ chức lao động khoa học kho, sử dụng hợp lý diện tích dung tích kho Xuất phát từ nhiệm vụ trên, nội dung chủ yếu tổ chức bảo quản bao gồm: - Một là, cán quản lý kho phải có hệ thống sổ sách theo dõi rõ ràng, luôn nắm vững chất lượng lượng tồn kho loại nguyên vật liệu để làm sở cho việc lập kế hoạch tiến độ mua Kho phải có sơ đồ xếp, phân loại thẹo quy cách, phẩm chất, khơng để tình trạng ngun vật liệu bị vứt bừa bãi, khơng kê kích, che đậy, tận dụng triệt để lực kho, bảo đảm an toàn lao động kho - Hai là, bảo quản nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu sau xếp phải bảo quản theo quy trình, quy phạm Nhà nước ban hành Ví dụ: Phụ tùng thép phải bôi mỡ bao gói giấy tráng nến, vải len phải gói ni lông giấy chống ẩm, gỗ kho phải để cách mặt đất 40 cm - Ba là, xây dựng thực hệ thống nội quy quy chế quản lý kho tàng 160 Kho phải có hệ thống nội quy: nội quy vào, nội quy bảo quản, nội quy nhập: xuất nguyên vật liệu, nội quy phòng hỏa hoạn, nội quy kiểm tra định kỳ và quy chế như: quy chế khen thưởng, kỷ luật, quy chế xử lý nguyên vật liệu thừa, thiếu, mát hư hỏng Nhằm đưa công tác bảo quản vào nề nếp chặt chẽ 6.3.3 Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu Cấp phát nguyên vật liệu hình thức chuyển nguyên vật liệu từ kho xuống phận sản xuất Cấp phát nguyên vật liệu cách xác, kịp thời cho phận sản xuất tạo điều kiện thuận lợi để tận dụng triệt để có hiệu cơng suất thiết bị thời gian lao động cơng nhân Trên sở đảm bảo nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu hạ giá thành Tổ chức tốt việc cấp phát nguyên vật liệu điều kiện tốt cho việc thực chế độ trả lương theo sản phẩm chế độ hạch toán nội doanh nghiệp Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu cho phận sản xuất tiến hành theo hình thứ sau : 6.3.3.1 Cấp phát theo yêu cầu phận sản xuất PT IT Hình thức cấp phát chủ yếu dựa vào yêu cầu phân xưởng phận sản xuất gửi lên Phòng vật tư Đối chiếu yêu cầu với lượng vật tư có kho vào hệ thống định mức nhiệm vụ giao, phòng vật tư lập phiếu cấp phát cho phận sản xuất lên kho lĩnh ngun vật liệu Hình thức cấp phát có ưu điểm gắn chặt việc cấp phát với nhu cầu sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị sản xuất Tuy nhiên hình thức cấp phát lại khơng khuyến khích đơn vị sử dụng hợp lý tiết kiệm, khó kiểm tra theo dõi tình hình sử dụng, dễ nẩy sinh tư tưởng dự trữ mức, đặc biệt loại nguyên vật liệu khó mua Phịng vật tư khơng làm chức quản lý điều hồ chung tồn doanh nghiệp Hình thức cấp phát thích hợp với doanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuất không ổn định doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ 6.3.3.2 Cấp phát theo hạn mức (theo tiến độ kế hoạch) Căn vào hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, vào số lượng chủng loại sản phẩm xác định kế tiến độ sản xuất (kế hoạch tháng), phòng vật tư phòng kinh doanh lập phiếu cấp phát hạn mức giao cho phận sản kho Căn vào phiếu kho chuẩn bị định kỳ cấp phát số lượng ghi phiếu, việc cấp phát theo hạn mức quy định số lượng mà thời gian cấp phát nhằm đảm bảo tính chủ động cho phận sử dụng phận cấp phát Trường hợp hết nguyên vật liệu mà chưa hoàn thành nhiệm vụ sản xuất phải có lệnh giám đốc, kho cấp bổ sung để hoàn thành nhiệm vụ Trường hợp cịn thừa ngun vật liệu coi thành tích tiết kiệm khấu trừ vào phiếu hạn mức tháng sau 161 Kinh nghiệm nhiều doanh nghiệp cho thấy, hình thức cấp phát theo hạn mức có nhiều ưu điểm như: quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu hạch tốn việc tiêu dùng ngun vật liệu chặt chẽ, xác, phận cấp phát chủ động việc chuẩn bị cấp phát, giảm bớt giấy tờ, chi phí vận chuyển Hình thức cấp phát áp dụng rộng rãi doanh nghiệp có mặt hàng sản xuất ổn định, có hệ thống định mức tiên tiến, thực có kế hoạch, tiến độ sản xuất nội (dưới mẫu phiếu cấp phát nguyên vật liệu theo hạn mức) Bảng 4.1: Phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức Tên đơn vị lĩnh: Lĩnh tại: Tên nhãn hiệu quy cách vật tư Đơn vị tính Hạn Sản Số Số lượng thực phát mức phẩm lượng tháng lĩnh hay tháng Ngày công trước tháng việc chuyển (theo sang tiến độ kế hoạch) Giá đơn vị Thành tiền Hạn mức lại PT IT Danh điểm vật tư Cộng thành tiền (viết chữ) Phụ trách vật tư Phụ trách kế hoạch Thủ kho Ngoài hai hình thức cấp phát trên, thực tế cịn có hình thức “Bán nguyên liệu, mua thành phẩm" Đây bước phát triển cao công tác quản lý nguyên vật liệu nhằm phát huy đầy đủ quyền chủ động sáng tạo phận sử dụng vật tư, đảm bảo hạch tốn xác, hạn chế hư hỏng mát vật tư khâu sử dụng Tuy nhiên, hình thức địi hỏi cán quản lý vật tư, nhân viên kinh tế phân xưởng phải có lực trình độ quản lý 6.3.4 Thanh toán nguyên vật liệu Thanh toán bước chuyển giao trách nhiệm phận sử dụng phận quản lý nguyên vật liệu Thực chất việc toán nguyên vật liệu thực việc hạch tốn đánh giá tình hình sử dụng nguyên vật liệu Thanh toán nguyên vật liệu đối chiếu, so sánh lượng nguyên vật liệu đơn vị nhận với lượng sản phẩm giao nộp để biết kết việc sử dụng nguyên vật liệu đơn vị sản xuất Nhờ có cơng tác tốn đảm bảo việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu, đảm bảo việc 162 hạch tốn đầy đủ, xác nguyên vật liệu giá thành Khi tiến hành tốn phải tính riêng cho loại ngun vật liệu, thời gian tiến hành toán tuỳ thuộc vào độ dài chu kỳ sản xuất, tháng quý tiến hành lần Nội dung biểu toán phải phản ánh được: - Lượng nguyên vật liệu nhận tháng quí - Lượng nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm - Lượng nguyên vật liệu làm sản phẩm hỏng phẩm chất - Lượng nguyên vật liệu tồn đọng - Lượng nguyên vật liệu mát, hao hụt - Đánh giá chung tình hình sử dụng nguyên vật liệu Sau toán cần có chế độ kích thích vật chất thoả đáng Nếu sử dụng vật tư tiết kiệm đơn vị cá nhân thưởng từ 30% giá trị tiết kiệm trở lên, thiếu hụt phải bồi thường theo giá thị trường, vật tư cịn tồn đọng mà khơng sử dụng phải thu hồi kho doanh nghiệp 6.4 Sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu IT 6.4.1 Ý nghĩa việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu PT Nguyên vật liệu yếu tố trình sản xuất yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, chiếm tỷ trọng lớn giá thành Do đó, việc phấn đấu sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu yêu cầu thường xuyên phải thực doanh nghiệp Nói chung việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu trước hết địi hỏi phải sử dụng cơng dụng mục đích nguyên vật liệu; sử dụng theo định mức phấn đấu hạ thấp tiêu hao Trong sản xuất có sản xuất sản phẩm có chất lượng tốt, hạn chế đến xoá bỏ việc sản xuất sản phẩm hỏng, phẩm chất Trong khâu bảo quản, hạn chế xoá bỏ tổn thất mát, hư hỏng, hao hụt Sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu sách Đảng Nhà nước Sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu biện pháp để tăng số lượng sản xuất, tăng chất lượng sản phẩm, góp phần vào việc giảm nhu cầu vốn dự trữ nguyên liệu, vốn nhập nguyên liệu, tiết kiệm ngoại tệ Trong cấu giá thành sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn (khoảng từ 60 - 80%), sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu phương hướng chủ yếu để hạ giá thành sản phẩm Việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu ảnh hưởng đến việc tiết kiệm lao động sống, nâng cao hệ số sử dụng thời gian máy móc, thiết bị trang bị cơng nghệ, ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp 6.4.2 Những tiêu đánh giá trình độ sử dụng nguyên vật liệu 163 Các doanh nghiệp thuộc ngành khác sử dụng tiêu đánh giá khác Các doanh nghiệp thuộc ngành chế biến luyện kim, đường, ép dầu, đồ hộp v.v thường sử dụng tiêu sau : 6.4.2.1 Hệ số chất có ích ngun liệu Hệ số chất có ích nguyên liệu (H1) Trọng lượng chất có ích nguyên liệu = Trọng lượng nguyên liệu 6.4.2.2 Hệ số sử dụng chất có ích Hệ số sử dụng chất có ích (H2) Trọng lượng chất có ích thực thu = Trọng lượng chất có ích ngun liệu 6.4.2.3 Hệ số thành phẩm H3 = H1 x H2 IT Ví dụ: Hàm lượng đường mía 0,14; hệ số sử dụng chất có ích mía 0,95 Vậy hệ số thành phẩm là: H3 = 0,14 x 0,95 = 0,133 PT Nghĩa 100 mía đưa vào chế biến thu 13,3 đường Đối với doanh nghiệp chế biến khác khí, may mặc, gỗ, da v.v người ta sử dụng tiêu Hệ số sử dụng nguyên liệu (Hsd) (Hsd) Trọng lượng tinh sản phẩm = Trọng lượng nguyên vật liệu bỏ vào Hệ số gần tới tốt Ngoài hệ thống tiêu sử dụng tiêu: Hệ số phế phẩm, hệ số phế liệu, hệ số phế liệu dùng lại để đánh giá trình độ sử dụng nguyên vật liệu Tuỳ theo đặc điểm kinh tế - kỹ thuật, số doanh nghiệp sử dụng hệ số: hệ số sử dụng nhiệt, hệ số trọng lượng so với công suất 6.4.3 Phương hướng biện pháp sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu Trong doanh nghiệp nào, việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu phải dựa sở phân tích cách khoa học tình hình sử dụng nguyên vật liệu đề phương hướng biện pháp cụ thể phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật doanh nghiệp Sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu vừa nghĩa vụ 164 vừa quyền lợi doanh nghiệp thực theo phương hướng biện pháp sau: 6.4.3.1 Không ngừng giảm bớt phế liệu, phế phẩm, hạ thấp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu Muốn vậy, doanh nghiệp cần tập trung giải vấn đề: tăng cường công tác cải tiến kỹ thuật, ứng dụng kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, nâng cao trình độ lành nghề cho cơng nhân, xây dựng hoàn thiện hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, xây dựng thực nghiêm chỉnh chế độ bảo quản, sử dụng sửa chữa máy móc, thiết bị, coi trọng việc tổ chức hạch toán nguyên vật liệu phế phẩm; áp dụng chế độ khuyến khích lợi ích vật chất việc sử dụng tiết kiệm hay lãng phí ngun vật liệu v v Ngồi cần phải đặc biệt coi trọng biện pháp để giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu khâu thiết kế công nghệ 6.4.3.2 Sử dụng nguyên vật liệu thay IT Sử dụng nguyên vật liệu thay phương hướng đặc biệt quan trọng nước ta Việc sử dụng nguyên vật liệu thay thực theo hướng dùng vật liệu nhẹ, rẻ tiền, sẵn có nước thay cho vật liệu nặng, đắt tiền, quý hiếm, nhập khẩu, với điều kiện đảm bảo chất lượng yêu cầu công nghệ chế biến 6.4.3.3 Triệt để thu hồi tận dụng phế liệu, phế phẩm PT Thu hồi tận dụng phế liệu, phế phẩm nội dung quan trọng thể quán triệt nguyên tắc tiết kiệm quản lý kinh tế Việc tận dụng phế liệu, phế phẩm yêu cầu trước mắt mà yêu cầu lâu dài doanh nghiệp Ngay nước có kinh tế phát triển cao coi trọng việc tận dụng phế liệu phế phẩm, mang lại hiệu cao so với việc sử dụng nguyên vật liệu từ khai thác, chế biến 6.4.3.4 Xoá bỏ hao hụt, mát, hư hỏng nguyên vật liệu nguyên nhân chủ quan gây Để thực tốt phương hướng này, cần nâng cao trách nhiệm công tác thu mua, vận chuyển, bao gói, bốc dỡ, kiểm nghiệm, bảo quản nguyên vật liệu kho cấp phát nguyên vật liệu cho sản xuất Kiên áp dụng chế độ trách nhiệm xử phạt nghiêm biện pháp kinh tế, hành người vơ trách nhiệm, hành động lấy cắp lãng phí nguyên vật liệu; theo dõi, đôn đốc, kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng nguyên vật liệu CÂU HỎI ÔN TẬP 1- Nêu nội dung tổ chức mua sắm nguyên vật liệu khó khăn công tác này? 165 2- Tại phải sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu? Phân tích, lấy ví dụ minh họa? 3- Phân tích vai trị ý nghĩa định mức tiêu hao nguyên vật liệu? 4- Các phương pháp xây dựng định mức nguyên vật liệu nêu phạm vi áp dụng? 5- Nêu phân tích nội dung tổ chức cung ứng nguyên vật liệu doanh nghiệp? 6- Tại doanh nghiệp phải dự trữ nguyên vật liệu hình thức dự trữ nguyên vật liệu doanh nghiệp? 7- Trình bày khái niệm, ý nghĩa phương hướng sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu Theo bạn, bối cảnh phương hướng có ý nghĩa doanh nghiệp Việt Nam? Tại sao? 8- Nêu khái niệm vai trò nguyên vật liệu Biện pháp sử dụng, hợp lý tiết kiệm nguyên vât liệu doanh nghiệp? IT 9- Hãy phân tích ý nghĩa việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu doanh nghiệp? Lấy ví dụ minh họa doanh nghiêp mà bạn cơng tác làm để sử dụng hợp lý tiết kiệm vật liệu phân tích nguyên nhân? PT 10- Hãy phân tích ya nghĩa việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu doanh nghiệp? Theo bạn doanh nghiệp cần phải làm để sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu? Lấy ví dụ minh họa? 11- Hãy tính lượng nguyên vật liệu cần dùng, nguyên vật liệu dự trữ thường xuyên, nguyên vật liệu dự trữ bảo hiểm, nguyên vật liệu dự trữ theo mùa nguyên vật liệu cần mua doanh nghiệp chế biến hoa đồ hộp vào số liệu sau: - Nhiệm vụ sản xuất doanh nghiệp quý chế biến đồ hộp khối lượng 20 sản phẩm biết tỷ lệ chế thành nguyên vật liệu 0,5 - Có số liệu thống kê tình hình cung ứng nguyên vật liệu doanh nghiệp sau: 166 Lần Ngày tháng cung ứng Số lần cung ứng 1/1 8/1 19/1 26/1 5 31/1 6 7/2 7 16/2 8 20/2 24/2 10 28/2 - Nguyên vật liệu chín rộ gần hết mùa vào khoảng tháng 2, sang tháng doanh nghiệp muốn sản xuất them phải dự trữ, số ngày dự trữ theo mùa 30 ngày IT - Trong doanh nghiệp lượng ngun vật liệu khơng có dự trữ đầu kỳ cuối kỳ Sản phẩm PT 12- Có số liệu kế hoạch sản xuất sử dụng nguyên vật liệu doanh nghiệp sau: (cái) Định mức tiêu dùng nguyên liệu X (Kg/cái) Định mức tiêu dùng nguyên liệu Y (Kg/cái) 1.500 10 B 1.000 12 C 2.000 A Số lượng - Phế phẩm cho phép loại sản phẩm A 3%; sản phẩm C 5% - Tỷ lệ phế liệu sử dụng lại nguyên vật liệu X sản phẩm A 5%; sản phẩm B 10% - Thời gian dự trữ thường xuyên nguyên liệu X 30 ngày, nguyên liệu Y 20 ngày - Tỷ lệ sai hẹn bình quân 10% so với số ngày cung cấp cách - Ngày 30.10 kiểm kê: nguyên liệu X tồn kho 50Kg; nguyên liệu Y tồn kho 300kg - Dự kiến nhập từ 30.10 đến hết năm báo cáo: Nguyên liệu X 1.200kg; nguyên liệu Y 1.000kg 167 - Dự kiến xuất từ 30.10 đến hết năm báo cáo cho phận sản xuất: Nguyên liệu X 1.000kg; nguyên liệu Y 800kg Hãy xác định lượng nguyên liệu X;Y cần mua năm kế hoạch 13- Hãy tính lượng bơng cần cung ứng doanh nghiệp dết X năm kế hoạch vào số liệu sau: - Theo kế hoạch, doanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuất 240 sợi, tỷ lệ chế biến thành sợi 0,92 - Số liệu thống kê tình hình cung ứng năm báo cáo sau: Số thứ tự làm cung ứng Ngày tháng cung ứng Số lượng cung ứng (tấn) 5/1 30 29/1 20 23/2 40 14/4 32 30/6 15 10 25/8 25 15/9 45 31/10 20 PT IT 18/11 10 8/12 13 Tổng 250 Biết dự kiến tình hình năm kế hoạch so với năm báo cáo khơng có biến đổi lớn Trong doanh nghiệp nguyên vât liệu không dự trữ theo mùa lượng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ kế hoạch 10 triệu đồng 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Giáo trình “Kinh tế tổ chức sản xuất doanh nghiệp”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – PGS.TS Phạm Hữu Huy 2005 2- Giáo trình “Tổ chức lao động”, Trường đại học lao động xã hội- PGS.TS Nguyễn Tiệp 2007 3- Giáo trình “Định mức lao động”, Trường đại học lao động xã hội- PGS.TS Nguyễn Tiệp 2007 PT IT 4- “Kỹ quản lý tổ trưởng sản xuất quản đốc phân xưởng”, Nhà xuất thống kê – PGS.TS Đồng Thanh Phương tác giả khác 2008 169 ... đến tổ chức sản xuất doanh nghiệp .2 1.1.4 Một số nguyên tắc tổ chức sản xuất doanh nghiệp 1.1.5 Những tiêu đánh giá trình độ tổ chức sản xuất doanh nghiệp .7 1.2 NỘI DUNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG. .. CHUNG VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát Tổ chức sản xuất doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Tổ chức sản xuất doanh nghiệp phối kết hợp chặt chẽ sức lao động tư liệu sản xuất cho... CHUNG VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa, mục đích tổ chức sản xuất doanh nghiệp

Ngày đăng: 19/03/2021, 16:50

w