1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các phương pháp tổ chức sản xuất trong công nghiệp

99 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Tổng quan các phương pháp tổ chức sản xuất cơ khí; tổ chức lao động trong các nhà máy cơ khí; phương pháp tổ chức các hoạt động sản xuất trong các nhà máy cơ khí; tổ chức nhân sự và các hoạt động tại ban kỹ thuật cơ điện nhà máy sữa Tiên Sơn, Bắc Ninh. Tổng quan các phương pháp tổ chức sản xuất cơ khí; tổ chức lao động trong các nhà máy cơ khí; phương pháp tổ chức các hoạt động sản xuất trong các nhà máy cơ khí; tổ chức nhân sự và các hoạt động tại ban kỹ thuật cơ điện nhà máy sữa Tiên Sơn, Bắc Ninh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LẠI THANH TUẤN NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS TRẦN VĂN ĐỊCH HÀ NỘI – 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Lại Thanh Tuấn Đề tài luận văn: Nghiên cứu phương pháp tổ chức sản xuất công nghiệp Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số SV: CB170080 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 16/07/2019 với nội dung sau: Bổ sung kết luận chương: - Kết luận chương (trang 33) - Kết luận chương (trang 55) - Kết luận chương (trang 85) Viết lại luận văn giới hạn phạm vi sản xuất khí: - Tác giả thay đổi lại nội dung chương viết thực tế phận doanh nghiệp sản xuất (trang 87) - Nội dung chương 4: Tổ chức nhân hoạt động Ban kỹ thuật – điện- nhà máy sữa Tiên Sơn, Bắc Ninh Ngày tháng năm Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn GS.TS Trần Văn Địch Lại Thanh Tuấn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG T.S Trương Hoành Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Lại Thanh Tuấn – Tác giả luận văn Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lại Thanh Tuấn MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .5 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU .10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT CƠ KHÍ 12 1.1 Khái niệm tổ chức sản xuất khí 12 1.2 Mối quan hệ tổ chức sản xuất với khoa học khác 12 1.3 Kinh nghiệm tổ chức sản xuất nước phát triển 13 1.4 Các nguyên tắc tổ chức sản xuất khí 14 1.5 Các phương pháp tổ chức sản xuất khí .16 1.5.1 Tổ chức sản xuất theo thời gian .16 1.5.2 Tổ chức sản xuất theo không gian 25 1.5.3 Tổ chức sản xuất theo dây chuyền 28 1.6 Kết luận chương 33 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG CÁC NHÀ MÁY CƠ KHÍ 34 2.1 Tổ chức lao động 34 2.1.1 Nhiệm vụ tổ chức lao động .34 2.1.2 Phân chia lao động 34 2.1.3 Tổ chức ca làm việc cách bố trí thời gian làm việc 36 2.1.4 Tổ chức phục vụ nhiều máy 38 2.1.5 Tích hợp ngành nghề 42 2.1.6 Tổ chức phục vụ chỗ làm việc 43 2.1.7 Yêu cầu điều kiện làm việc công nhân 44 2.1.8 Tổ chức đào tạo công nhân 45 2.1.9 Thi đua kỷ luật lao động .46 2.2 Định mức lao động 46 2.2.1 Ý nghĩa nội dung định mức lao động 46 2.2.2 Năng suất lao động 47 2.2.3 Các phương án tăng suất lao động 48 2.2.4 Các tiêu chuẩn để định mức lao động 50 2.3 Tổ chức tiền lương 51 2.3.1 Tiền lương 51 2.3.2 Các hình thức trả lương 51 2.4 Tổ chức quản lý giám sát lao động 54 2.4.1 Quản lý lao động 54 2.4.2 Kiểm tra giám sát đánh giá lao động 54 2.5 Kết luận chương 55 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TRONG CÁC NHÀ MÁY CƠ KHÍ .56 3.1 Tổ chức chuẩn bị kỹ thuật sản xuất 56 3.1.1 Nội dung chuẩn bị kỹ thuật sản xuất .56 3.1.2 Nhiệm vụ chuẩn bị kỹ thuật sản xuất 57 3.1.3 Các giai đoạn chuẩn bị kỹ thuật sản xuất 57 3.2 Tổ chức kiểm tra kỹ thuật 58 3.2.1 Nhiệm vụ kiểm tra kỹ thuật 58 3.2.2 Đối tượng kiểm tra kỹ thuật 58 3.2.3 Chức kiểm tra kỹ thuật .59 3.3 Tổ chức dịch vụ dụng cụ 59 3.3.1 Vai trò, nhiệm vụ thành phần dịch vụ dụng cụ 59 3.3.2 Phận loại ký hiệu dụng cụ 60 3.3.3 Định mức tiêu thụ dụng cụ 60 3.3.4 Lập kế hoạch dịch vụ dụng cụ 61 3.3.5 Tổ chức phục hồi dụng cụ .64 3.4 Tổ chức dịch vụ sửa chữa 64 3.4.1 Nhiệm vụ ý nghĩa dịch vụ sửa chữa .64 3.4.2 Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch 65 3.4.3 Định mức sửa chữa 66 3.4.4 Tổ chức chuẩn bị sửa chữa 68 3.5 Tổ chức cung ứng vật tư– kỹ thuật 69 3.5.1 Nhiệm vụ tổ chức cung ứng vật tư– kỹ thuật 69 3.5.2 Phân loại ký hiệu vật liệu 69 3.5.3 Định mức tiêu hao vật liệu 69 3.5.4 Định mức dự trữ vật liệu .71 3.6 Tổ chức kho chứa 72 3.6.1 Nhiệm vụ ý nghĩa kho chứa 72 3.6.2 Phân loại kho chứa 72 3.6.3 Tính diện tích thiết bị kho chứa .73 3.7 Tổ chức vận chuyển .75 3.7.1 Nhiệm vụ vận chuyển 75 3.7.2 Tổ chức vận chuyển 76 3.7.3 Chọn thiết bị vận chuyển 79 3.7.4 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật công việc vận chuyển 79 3.8 Tổ chức cung cấp vật liệu 80 3.8.1 Nhu cầu lượng 80 3.8.2 Định mức tiêu thụ lượng 80 3.8.3 Phương pháp tiết kiệm lượng 81 3.8.4 Các tiêu kinh tế- kỹ thuật dịch vụ cung cấp lượng .82 3.9 Tổ chức nghiên cứu phát triển sản phẩm 83 3.10 Kết luận chương 85 CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC NHÂN SỰ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI BAN KỸ THUẬT – CƠ ĐIỆN – NHÀ MÁY SỮA TIÊN SƠN, BẮC NINH .87 4.1 Nhiệm vụ cấu tổ chức máy quản lý 87 4.2 Các quy trình hướng dẫn cơng việc cụ thể Ban kỹ thuật – điện 88 4.3 Hướng dẫn công việc cho vị trí cơng việc khác phận điện 93 4.4 Các biện pháp nhằm hoàn thiện tăng cường cơng tác quản lý tốn sửa chữa lớn máy móc thiết bị .95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung, ý nghĩa Tct : Thời gian chế tạo chi tiết Tncr : Thời gian nguyên công rèn dập Tncc : Thời gian nguyên công gia công Tvc : Thời gian vận chuyển Tkt : Thời gian kiểm tra Ttn : Thời gian trình tự nhiên Tgd : Thời gian gián đoạn n: Số chi tiết gia công loạt t tc : Thời gian (thời gian gia công chi tiết) c: Số chỗ làm việc nguyên cơng tn: Thời gian ngun cơng có chu kỳ ngắn hơn; p: Số chi tiết (trong loạt gồm n chi tiết) di chuyển từ nguyên công sang nguyên công khác Tnc ( nt − ss ) : Thời gian chu kỳ gia công di chuyển nối tiếp – song song Tnc (nt ) : Thời gian chu kỳ gia công di chuyển nối tiếp τ: Thời gian trùng khớp nguyên công t max : Thời gian nguyên công lớn t1, t2, : Khối lượng dao động nguyên công thứ nhất, thứ hai, c1, c2,…: Số chỗ làm việc nguyên công r: Nhịp dây chuyền (nhịp sản xuất) tM: Thời gian máy (thời gian máy chạy tự động) tP: Thời gian phụ (thao tác tay) m: Số ngun cơng dây chuyền K: Số máy đứng n: Số chi tiết loạt Tv: Thời gian (thời gian máy) Tp: Thời gian phụ Tpv : Thời gian phục vụ Tpvkt: Phục vụ kỹ thuật Tpvtc: Phục vụ tổ chức Ttn: Thời gian nghỉ ngơi tự nhiên công nhân Tcb-kt : Thời gian chuẩn bị - kết thúc N1: Sản lượng đầu hàng ngày N0 Sản lượng đầu vào hàng ngày a Phần trăm phế phẩm Fn Quỹ thời gian hàng ngày dây chuyền F0 Quỹ thời gian lý thuyết ca làm việc s Số ca làm việc ngày ti Thời gian làm việc nguyên công thứ i Ci Số chỗ làm việc ngun cơng thứ i A Số cơng nhân có tính đến khả phục vụ nhiều chỗ làm việc b Phần trăm cơng nhân cần có thêm để dự phòng trường hợp nghỉ phép, nghỉ ốm công tác yi Số chỗ làm việc mà công nhân phục vụ ngun cơng thứ i ZCN Dự trữ công nghệ ZVN Dự trữ vận chuyển Q Năng suất lao động H1 Số cán lãnh đạo khối sản xuất H2 Số cán có nhiệm vụ hoàn thiện kết cấu sản phẩm H3 Số cán chuẩn bị công nghệ H4 Số cán thiết kế trang bị công nghệ H5 Số cán xây dựng tiêu chuẩn H6 Số cán tổ chức quản lý lao động tiền lương H7 Số công nhân phục vụ công tác sửa chữa H8 Số công nhân kiểm tra chất lượng sản phẩm φ Giá trị vốn sản xuất Kc Hệ số phức tạp chi tiết a Số loại chi tiết đặc chủng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Mức thời gian cho đơn vị sửa chữa máy công cụ (giờ) Bảng 3.2 Quá trình nghiên cứu phát triển sản phẩm - Hệ số có ích thiết bị phát điện phát nhiệt - Tỷ trọng tiêu thụ điện 1000m3 khí ép - Giá thành kW, điện, MgCal nhiệt năng, 1000m3 khí ép Các tiêu theo kinh tế sử dụng lượng bao gồm: - Tỷ trọng tiêu thụ lượng nhiên liệu - Cấu trúc cân đối lượng phân xưởng nhà máy - Để hoàn thiện tiêu kinh tế kỹ thuật dịch vụ cung cấp lượng người ta áp dụng biện pháp sau đây: + Hoàn thiện kết cấu thiết bị cung cấp lượng + Sử dụng nguồn lượng có hiệu kinh tế cao + Hoàn thiện hệ thống định mức tiêu thụ lượng + Tổ chức trình sản xuất hợp lý để tiết kiệm sử dụng lượng 3.9 Tổ chức nghiên cứu phát triển sản phẩm Tổ chức nghiên cứu phát triển sản phẩm đề cập đến trách nhiệm nhân viên phận, đến mối liên hệ đơn vị, cá nhân nghiệp kết cấu mơ hình tổ chức cần thiết Nghiên cứu phát triển sản phẩm có đặc điểm sau đây: - Phải có kỹ thuật thu thập thông tin nhiều phương diện giai đoạn sáng tạo sản phẩm cơng việc mang tính sách lược thuộc khâu giai đoạn phát triển - Hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm đòi hỏi phận nhân viên doanh nghiệp phải phối hợp hoạt động cách nhịp nhàng Do vậy, hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm địi hỏi phải có quy định thích đáng mục tiêu yêu cầu cụ thể nhân viên phận chức khác doanh nghiệp, đồng thời phải thời hạn hoàn thành mục tiêu cấu phần toàn dự án Đối với nghiên cứu phát triển sản phẩm, khống chế điều chỉnh hài hịa có ý nghĩa quan trọng - Giữa hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm hoạt động sản xuất sản phẩm có tính ràng buộc lẫn Thông thường phận chức doanh nghiệp thành lập để phục vụ hoạt động sản xuất sản phẩm có 83 Bảng 3.2: Quá trình nghiên cứu phát triển sản phẩm Giai đoạn Các bước Mục đích Điều tra thu thập thông tin lược Xây dựng chiến lược Cung cấp sở cho việc vạch chiến Phân tích mơi trường Tìm hội thị trường nguồn lực nội Triển khai khái niệm Đưa sách mục tiêu Vạch chiến lược mở rộng Đề xuất ý tưởng Thu thập nhiều ý tưởng Lựa chọn ý tưởng Thơng qua đánh gía chọn ý tưởng Đề xuất cách thức xây dựng Tiến hành thử nghiệm phân tích phương án tính khả thi khái niệm Phương án sách soạn Lựa chọn phương án sách thảo văn triển khai nhiệm vụ cho việc triển khai thực tế Thiết kế thực thể sản phẩm Đưa phương án trở thành sản phẩm Triển khai thực thể chế tạo Xây dựng thực thể, thử nghiệm Khảo sát tính xác thiết kế, kiểm định sản phẩm khảo nghiệm quy trình thiết bị Lựa chọn cụ thể thị trường Xác định cụ thể phương hướng mở mục tiêu sản phẩm tổ rộng thương phẩm hố hợ sản phẩm Triển khai Lựa chọn bao bì, nhãn mác Hình thành chỉnh thể bao gồm dịch vụ kiểm theo sản sản phẩm phụ kiện kèm phẩm theo Lựa chọn việc quảng cáo, đầu Xây dựng nhóm tiêu thụ thị trường thương định giá cho sản phẩm phẩm hóa Tiêu thụ thử dự tính tiêu thụ Kiểm tra tính hiệu sản phẩm sản phẩm mới, khảo nghiệm điều chỉnh tổ hợp tiêu thụ Sản xuất thử đưa thị trường Mở rộng thị trường để sản phẩm bước vào giai đoạn phát triển sản phẩm 84 3.10 Kết luận chương Trong chương phân tích kỹ tổ chức hoạt động sản xuất nhà máy khí Để doanh nghiệp hoạt động cách hiệu khơng bị gián đốn Ngồi việc tổ chức hoạt động chung; tổ chức nhân tiền lương; ta cần phải tổ chức kỹ thuật, tổ chức dụng cụ, tổ chức kho chứa, tổ chức vận chuyển… - Tổ chức kỹ thuật tồn cơng việc liên quan đến thiết kế mới, hoàn thiện kết cấu quy trình cơng nghệ nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm Cơ sở vật chất chuẩn bị kỹ thuật phân xưởng thí nghiệm phân xưởng dụng cụ - Tổ chức dịch vụ dụng cụ hợp lý tạo điều kiện tốt để nhà máy hoàn thiện kế hoạch giảm chi phí sản xuất - Để sử dụng hiệu thiết bị cần thực nhiều biện pháp chăm sóc theo dõi thiết bị như: kiểm tra độ xác, tra dầu, mỡ, loại bỏ khuyết tật, kiểm tra nguyên tắc vận hành, … Để thực công việc nhà máy người ta tổ chức dịch vụ sửa chữa - Nhiệm vụ kho chứa tiếp nhận bảo quản vật liệu, cung cấp vật liệu cho phân xưởng để đảm bảo tiến độ kế hoạch sản xuất Tổ chức hợp lý kho chứa có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao hiệu sản xuất, giảm chi phí cho việc cung ứng vật tư – kỹ thuật cách giảm chi phí kho chứa, giảm chi phí vận chuyển xếp dỡ - Vai trị vận chuyển nhà máy khí đại có ý nghĩa quan trọng mặt tổ chức sản xuất Các nguyên công vận chuyển kết hợp chặt chẽ với nguyên công gia công để đảm bảo nhịp sản xuất theo kế hoạch - Tổ chức cung cấp lượng đóng vai trị quan trọng: Điện, nước, khí nén… Để đảm bảo nhà máy hoạt động tốt cần phải xây dựng định mức lao động hàng năm, quản lý giám sát lượng lượng tiêu thụ Năng lượng cần thiết cho nhà máy khí ngày tăng tương ứng với quy mô sản xuất thay đổi Tỷ lệ chi phí cho lượng giá thành sản phẩm khí khoảng – 10% - Cuối phải thường xuyên nghiên cứu phát triển sản phẩm Tồn q trình nghiên cứu phát triển sản phẩm chia thành bốn giai đoạn lớn là: vạch chiến lược, triển khai khái niệm, triển khai kế hoạch, triển khai thương phẩm hóa Mỗi giai đoạn bao gồm bước với mục đích khác muốn cơng 85 ty phát triển cách bền vững việc thường xuyên đưa sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường quan trọng 86 CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC NHÂN SỰ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI BAN KỸ THUẬT – CƠ ĐIỆN – NHÀ MÁY SỮA TIÊN SƠN, BẮC NINH 4.1 Nhiệm vụ cấu tổ chức máy quản lý Ban kỹ thuật - điện phận thành viên hạch toán nội trực thuộc Nhà máy sữa Tiên Sơn, có nhiệm vụ chủ yếu là: - Sửa chữa, bảo dưỡng, gia công loại máy móc thiết bị khí, vận tải ô tô xe nâng, thiết bị điện, động cơ, thiết bị động lực, xử lý nước thải nhà máy - Quản lý vận hành hai trạm biến áp toàn lưới điện từ 35KV xuống 6KV phục vụ cho sản xuất nhà máy - Quản lý vận hành thiết bị động lực xử lý nước thải nhà máy - Mua sắm vật tư kỹ thuật nước để phục vụ cho công tác bảo dưỡng, sửa chữa - Triển khai, thực dự án xây dựng lắp đặt máy móc thiết bị nhà máy Sơ đồ tổ chức máy quản lý Phòng/Ban thể hình vẽ: Trưởng ban KT-CĐ Tổ trưởng kỹ thuật Nhân viên dự án, kế hoạch, mua hàng Tổ trưởng điện Kỹ sư sửa chữa bảo trì khí Kỹ sư sửa chữa bảo trì điện Cơng nhân gia cơng khí Tổ trưởng động lực Kỹ sư vận hành, bảo trì TB động lực Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý 87 Tổ trưởng xử lý nước thải Công nhân vận hành TB động lực Nhân viên vận hành hệ thống XLNT Nguồn nhân lực Ban bố trí sử dụng phù hợp với trình độ chun mơn kinh nghiệm làm việc để đạt hiệu cao công việc Trong đó: - Cán quản lý: 01 người - Nhân viên: 55 người Với nhiệm vụ Ban sửa chữa,vận hành, bảo dưỡng, lắp đặt máy móc, mua hàng nhằm đảm bảo kế hoạch sản xuất toàn nhà máy Vì Ban kỹ thuật- điện quản lý, sử dụng vận hành số lượng lớn máy móc thiết bị; phương tiện vận tải ơtơ, xe nâng, xe bồn chở sữa; thiết bị điện máy biến áp, loại động máy phát điện; toàn lưới điện từ 35 KV xuống KV để phục vụ cho sản xuất Nhưng để trì lượng lớn máy móc thiết bị ln hoạt động tốt việc khơng thể thiếu phải bảo dưỡng định kỳ hàng năm theo cấp phân công nhệm vụ, công việc rõ ràng cho nhân viên theo trình độ chun mơn kinh nghiệm làm việc - Để tổ chức sản xuất đạt hiệu cao, cần phải có quy trình hướng dẫn công việc cụ thể sau 4.2 Các quy trình hướng dẫn cơng việc cụ thể Ban kỹ thuật – điện a Quy trình gia cơng VTKT nước: *) Định nghĩa Qui trình nhằm phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn, nhiệm vụ trình gia cơng vật tư kỹ thuật nước (VTKT), công cụ dụng cụ (CCDC) phục vụ công tác sửa chữa, bảo trì máy móc thiết bị *) Quy trình Bước 1: Lập yêu cầu kỹ thuật, vẽ kỹ thuật - Mẫu/ BVKT có sẵn gửi đến Ban Kỹ thuật- Cơ điện có đề nghị gia công chế tạo Vật tư kỹ thuật/ CCDC (phải nêu rõ số lượng, thời hạn hoàn thành) - Lập BVKT, yêu cầu kỹ thuật cho vật tư kỹ thuật cần gia công chế tạo - Phê duyệt ban hành BVKT, yêu cầu kỹ thuật làm sở cho tổ Cơ điện gia công chế tạo/ Nhân viên mua hàng triển khai mời chào giá lựa chọn nhà cung cấp gia công chế tạo Bước 2: Chào giá, chọn nhà cung cấp - Xác lập Yêu cầu chào giá dịch vụ trình phê duyệt 88 - NV mua hàng Gửi thư chào giá cho NCC (Hình thức gửi trực tiếp, qua đường bưu điện, fax email có địa thức NM) - Phê duyệt giá lựa chọn NCC Bước 3: Theo dõi q trình gia cơng - NV mua hàng chuyển thông tin địa liên hệ, tiến độ, thời gian giao hàng cho Tổ kỹ thuật để theo dõi trao đổi kỹ thuật với NCC - Tổ kỹ thuật theo dõi q trình gia cơng chi tiết NCC; trao đổi qua lại bước công nghệ, ngun cơng, xử lý tình phát sinh kích thước, dung sai kết cấu VTKT (khi có thay đổi so với ban đầu phải trình phê duyệt lại) Bước 4: Giao nhận, kiểm tra, nghiệm thu, nhập kho - Tiếp nhận VTKT sau NCC/ Tổ điện gia cơng chế tạo hồn tất (Việc giao nhận phải có đủ ba bên gồm : thủ kho vật tư kỹ thuật, NV mua hàng/ Tổ kỹ thuật, NCC/ Tổ điện phải có chứng từ giao nhận bên ký nhận) - Kiểm tra vật tư gia công so với Mẫu BVKT để đánh giá chất lượng vật tư gia công, chấp nhận đưa vật tư vào sử dụng hay không - Lập biên nghiệm thu kỹ thuật chấp nhận đưa vào sử dụng thiết bị Vật tư sau thời gian theo dõi, đánh giá đạt yêu cầu - Nhập kho vật tư kỹ thuật vật tư sau kiểm tra đạt yêu cầu kỹ thuật, nghiệm thu b Quy trình bảo trì bảo dưỡng *) Định nghĩa - Giám sát bảo trì, bảo dưỡng: Theo dõi, kiểm tra cách thức thực nội dung phương án bảo trì lập theo qui phạm kỹ thuật qui định tài liệu máy Cảnh báo, ngăn ngừa sai sót q trình thực *) Quy trình - Nhân viên Cơ điện sửa chữa phải tuân thủ đầy đủ quy phạm kiểm sốt an tồn vệ sinh thiết bị trình bảo trì, sửa chữa kiểm soát vệ sinh cá nhân - Đối với máy móc thiết bị đơn vị ngồi thực hiện: tổ Kỹ thuật chịu trách nhiệm liên hệ, hướng dẫn đơn vị phải tuân thủ đầy đủ thủ tục theo quy định nêu trên, thông báo cho Tổ Cơ điện khối lượng, phạm vi công việc đơn vị thực theo dõi chung, Tổ Cơ điện chịu trách nhiệm theo dõi chi tiết, tổ Kỹ thuật đánh giá hư hỏng (nếu có) chi tiết cần sửa chữa thay Bước 1: Lập kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng - Trước ngày 25 tháng 11 hàng năm, Ban Kỹ thuật – Cơ điện lập lịch bảo dưỡng năm trình Ban Giám Đốc duyệt 89 - Lập kế hoạch vật tư kỹ thuật sử dụng theo kế hoạch bảo trì bảo dưỡng năm duyệt - Định kỳ 06 tháng/lần, ban KTCĐ rà sốt tồn vật tư kỹ thuật có thời gian tồn kho 12 tháng để có hướng xử lý trình Giám đốc duyệt theo mẫu “Tổng hợp vật tư kỹ thuật tồn kho lâu“ - Trước ngày 15 hàng tháng, Ban Kỹ thuật – Cơ điện gửi nội dung kế hoạch bảo dưỡng tháng sau cho PXSX phận liên quan để chủ động lên lịch sản xuất tháng - Tổ Kỹ thuật xây dựng nội dung bảo dưỡng chi tiết máy móc thiết bị Bước 2: Thực bảo trì, bảo dưỡng - PXSX phận có liên quan tiếp nhận lịch bảo trì bảo dưỡng từ Ban Kỹ thuật – Cơ điện xếp xác thời gian ngưng máy để thực bảo trì bảo dưỡng Khi khơng thể bố trí bảo dưỡng lịch phải đề xuất lịch trình GĐ Kỹ thuật NM định để thay đổi ngày thực - Tổ Cơ điện thực nội dung bảo dưỡng chi tiết máy móc thiết bị theo kế hoạch Bàn giao ghi hồ sơ (kể phần phát sinh phần chưa thực hiện) sau thực xong - Trong q trình bảo dưỡng máy móc thiết bị, có phát sinh hư hỏng thực theo quy trình Xử lý cố, sửa chữa máy móc thiết bị - Trường hợp máy ngừng lâu cần chạy sản xuất lại hay lý cần bảo trì đột xuất, xác lập Phiếu yêu cầu bảo dưỡng đột xuất Bước 3: Giám sát bảo trì, bảo dưỡng - Tổ Kỹ thuật trực tiếp giám sát công tác bảo trì, bảo dưỡng lưu tồn hồ sơ - Vào tuần hàng tháng, Tổ kỹ thuật lập tổng kết báo cáo bảo trì bảo, dưỡng máy móc thiết bị trình Giám đốc kỹ thuật xem xét Bản lưu tổ Kỹ thuật, gửi cho tổ Cơ điện phận có liên quan Bước 4: Kiểm tra sau bảo trì, bảo dưỡng - Khi nhận bàn giao, phận sử dụng máy móc thiết bị kiểm tra đánh giá tình trạng máy sau sửa chữa/ bảo dưỡng phải đảm bảo sẵn sàng hoạt động 90 - Đối với bảo trì bảo dưỡng th NCC bên ngồi thực hiện: Ban KTCĐ phận sử dụng MMTB phải kiểm tra đánh giá tình trạng MMTB sau bảo trì bảo dưỡng sẳn sàng hoạt động xác nhận vào biên nghiệm thu NCC - Đối với VTKT dùng cho bảo trì bảo dưỡng MMTB phải nhập lại kho không sử dụng theo mẫu c Quy trình xử lý cố sửa chữa MMTB: *) Định nghĩa - Hư hỏng thiết bị: tượng máy vận hành áp dụng thao tác vận hành nêu hướng dẫn công việc tài liệu theo máy (phần dành cho vận hành) - Sự cố thiết bị: cố bất thường thiết bị, gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, an toàn thiết bị người b Quy trình *) Sửa chữa máy móc thiết bị hư hỏng - Khi có hư hỏng máy móc thiết bị, nhân viên vận hành phận sử dụng máy móc thiết bị lập phiếu yêu cầu sửa chữa chuyển cho nhân viên trực ca sửa chữa - NV Cơ điện ca tiến hành sửa chữa Sau sửa chữa xong ghi rõ nội dung sửa chữa, vật tư kỹ thuật thay thế, đề nghị (nếu có) vào phiếu sửa chữa lưu hồ sơ - Các phiếu yêu cầu sửa chữa chưa đạt chưa hồn thành, tổ trưởng Cơ điện phải có biện pháp theo dõi, đề xuất với TB Kỹ thuật – Cơ điện bố trí sửa chữa tiếp đạt yêu cầu - NV vận hành đánh giá kết sửa chữa, ký nghiệm thu vào phiếu yêu cầu sửa chữa - NV Cơ điện cập nhật thông tin sửa chữa vào sổ tay/ file mềm theo dõi sửa chữa máy móc thiết bị (ghi rõ loại cố phương án sửa chữa) - NV thống kê kỹ thuật cập nhật thông tin hồ sơ sửa chữa máy móc thiết bị vào file mềm theo dõi máy móc thiết bị *) Xử lý cố máy móc thiết bị Phân loại cố máy móc thiết bị + Hư hỏng thiết bị dẫn đến ngừng sản xuất lâu đồng hồ + Hư hỏng máy móc thiết bị hoạt động khơng gây thiệt hại nặng sản phẩm, thiết bị người + Hư hỏng thiết bị lặp lại đến lần thứ vòng tháng - Trưởng phận sử dụng máy móc thiết bị lập biên cố máy móc thiết bị xảy 91 - Trưởng phận sử dụng máy móc thiết bị phải trực tiếp liên hệ Ban Kỹ thuật – Cơ điện để có đầy đủ thơng tin thống phương án xử lý, có trách nhiệm báo cáo xin ý kiến cấp cao - Bộ phận sử dụng máy móc thiết bị tuyệt đối khơng tự ý xử lý cố NV vận hành phải giữ nguyên trạng máy trường hợp hư hỏng thiết bị gây thiệt hại nặng sản phẩm, thiết bị người - TB Kỹ thuật – Cơ điện gửi email báo cáo tình hình thực cho Ban Giám đốc phận có liên quan sớm sau xảy cố - TB Kỹ thuật – Cơ điện phận có liên quan phân tích nguyên nhân đưa biện pháp khắc phục phịng ngừa trình Giám đốc NM duyệt tiến hành triển khai thực *) Theo dõi chặt chẽ máy móc thiết bị Các trường sau phải lập phương án theo dõi chặt chẽ máy móc thiết bị: + Khi máy móc thiết bị hư hỏng mà chưa có VTKT loại để thay + Khi thực q trình khắc phục phịng ngừa máy móc thiết bị + Khi nghi ngờ hư hỏng sản phẩm lỗi thiết bị - Ban Kỹ thuật – Cơ điện thống với phận liên quan lập phương án theo dõi chặt chẽ máy móc thiết bị trình GĐ NM phê duyệt - Bộ phận sử dụng máy móc thiết bị theo dõi nghiêm ngặt máy móc thiết bị theo phương án lập Ban Kỹ thuật – Cơ điện xử lý xong cố - Khi kết thúc việc theo dõi chặt chẽ máy móc thiết bị, trưởng phận sử dụng máy móc thiết bị ký xác nhận kết thúc vào phương án theo dõi trả hồ sơ cho Ban Kỹ thuật – Cơ điện *) Ảnh hưởng đển thiết kế máy Trong trường hợp công tác xử lý cố sửa chữa MMTB có ảnh hưởng đến thiết kế ban đầu máy, NM có trách nhiệm báo cáo GĐĐH SX phê duyệt trước tiến hành thực d Quy trình trực ca điện - Đầu ca trực phải:  Đọc sổ giao ca, nhận bàn giao ca trước ký xác nhận  Kiểm tra thiết bị hoạt động ca - Nếu khắc phục cố, người trực ca phải kiểm tra tình trạng hoạt động tất thiết bị nhà máy (hoặc khu vực thiết bị phân công - Trong ca chịu điều động Trưởng ca - Khi có cố, xử lý cố theo HDCV Xử lý cố sữa chữa MMTB - Khi khơng có cố thiết bị ca, thực công việc theo phân công Tổ trưởng Trưởng ban Kỹ thuật - CĐ 92 - Kết hợp với phận khác để giải vấn đề thiết bị công việc giao ca trực - Vệ sinh nhà xưởng, thiết bị - Ghi sổ giao ca vấn đề xẩy ca trực Bàn giao cho ca kế tiếp: ghi nhận tình trạng thiết bị vấn đề khác thời điểm giao ca, vấn đề cần ý Các bên bàn giao ký xác nhận vào số giao ca Đối với nhân viên trực điện: - Thường xuyên kiểm tra máy MBA, hệ thống điện toàn nhà máy - Ghi thông số điện áp theo Biểu đồ điện áp lưới - Nhân viên trực ca kiểm tra hàng ngày hệ thống máy phát, hệ thống bơm bồn dầu DO đảm bảo máy phát sẵn sàng hoạt động điện lưới (khi có thông số không đạt phải khắc phục ghi nhận vào sổ giao ca) Thứ hàng tuần nhân viên trực ca chạy kiểm tra không tải máy phát ghi thông số vào biểu mẫu: Phiếu theo dõi máy phát điện: Chú ý: Bồn dầu DO phải ln đóng kín van chặn cần bơm dầu bổ xung cho bồn trung gian phòng máy phát mở van chặn Khi bơm xong nhân viên trực điện phải đóng van chặn - Nhân viên trực ca kiểm tra hàng ngày hệ thống UPS ghi vào Phiếu theo dõi kiểm tra hệ thống UPS hàng ngày Bảng treo phòng UPS Kiểm tra điều phối tải cần thiết để đảm bảo ổn định điện, tránh nhảy Aptomat, tải máy phát điện, đường dây máy biến áp 4.3 Hướng dẫn cơng việc cho vị trí cơng việc khác phận điện a Trưởng ban kỹ thuật – điện: - Tham gia lập kế hoạch năm đầu tư, sửa chữa lớn máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển xây dựng Nhà máy phạm vi phụ trách theo phân công - Tổ chức phân ca, phân công nhiệm vụ cho nhân viên quyền - Lập kế hoạch, triển khai thực kiểm sốt cơng tác bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa tồn máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển nhà xưởng - Giám sát việc vận hành hệ thống thiết bị động lực, phụ trợ hệ thống xử lý nước thải - Tổ chức triển khai, giám sát nhà thầu công tác gia công, lắp đặt chi tiết, thiết bị mới; sửa chữa máy móc thiết bị xe loại 93 - Triển khai thực giám sát công tác mua VTKT phạm vi phân cơng - Thực chương trình quản lý hệ thống chất lượng, môi trường, lượng - Quản lý hồ sơ, tài liệu kỹ thuật toàn máy móc thiết bị, vật tư, cơng nghệ sản xuất xây dựng Nhà máy - Thực công việc đấu thầu, chọn thầu cơng trình xây dựng đầu tư máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển Nhà máy phạm vi phân công - Thực giám sát công tác xây dựng bản, sửa chữa lớn, lắp đặt máy móc thiết bị mới, máy móc thiết bị thử nghiệm sản phẩm - Kiểm sốt cơng tác thực An tồn lao động, phịng chống cháy nổ CBCNV Nhà máy nhà thầu công tác Nhà máy - Triển khai giám sát việc kiểm tra hiệu chuẩn thiết bị kiểm tra, thiết bị đo lường, thiết bị áp lực, phương tiện nâng hạ Nhà máy - Tổ chức thực đào tạo, kiểm tra đề xuất cấp giấy chứng nhận chuyên môn Kỹ thuật – Cơ điện cho nhân viên có liên quan - Tham gia tổ chức đánh giá sáng kiến, cải tiến kỹ thuật Nhà máy - Tham gia thực điều tra nguyên nhân nguyên nhân tiềm ẩn khơng phù hợp nhằm cải tiến qui trình sản xuất, chất lượng sản phẩm, máy móc thiết bị …và đưa biện pháp khắc phục phòng ngừa - Tham gia đánh giá nhà cung cấp máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển,vật tư kỹ thuật xây dựng - Tham gia nghiệm thu kỹ thuật thiết bị - Đề xuất quy trình, xây dựng hướng dẫn công việc phận phụ trách b Nhân viên tổ kỹ thuật: - Lập kế hoạch theo dõi việc thực bảo trì định kỳ máy móc thiết bị, phương tiện vận tải nhà xưởng - Theo dõi tình hình sửa chữa, bảo trì máy móc thiết bị, đánh giá tình trạng chi tiết hư hỏng cập nhật kế hoạch thay hợp lý đề xuất phương án cải tiến - Tham gia lập quy trình vận hành, lý lịch máy, tài liệu huấn luyện, nội dung lịch bảo dưỡng máy móc thiết bị - Lập vẽ thiết kế chi tiết gia cơng khí, vẽ phục vụ cơng trình - Theo dõi chất lượng phụ tùng gia công nước - Tham gia triển khai thực dự án đầu tư máy móc thiết bị, sửa chữa lớn - Tham gia theo dõi, giám sát, nghiệm thu dự án lắp đặt máy móc thiết bị, hạng mục sửa chữa lớn - Thống kê, lập báo cáo thực dự án đầu tư sửa chữa lớn MMTB 94 c Nhân viên sửa chữa bảo trì khí, điện: - Thực cơng tác bảo trì định kỳ máy móc thiết bị theo kế hoạch - Thiết kế, chế tạo chi tiết máy, cụm máy, hệ thống công nghệ phục vụ sản xuất - Thực sửa chữa máy móc thiết bị - Tham gia thực công tác thi công, lắp đặt MMTB phạm vị phân công - Đề xuất thực cải tiến, hợp lý hóa MMTB, cơng nghệ sản xuất - Thực yêu cầu ISO 9001, ISO 14001, HACCP… quy định ATVSLĐ, PCCN, 5S d Nhân viên gia cơng khí: - Thực cơng tác gia cơng , sửa chữa máy móc thiết bị phục vụ sản xuất - Thực bảo trì sửa chữa máy móc thiết bị cơng cụ - Thực cơng tác thi cơng lắp đặt máy móc thiết bị 4.4 Các biện pháp nhằm hoàn thiện tăng cường cơng tác quản lý tốn sửa chữa lớn máy móc thiết bị - Trên sở quy định Công ty ban hành quy chế quản lý kinh tế, tài mặt, ngăn ngừa có biện pháp, chế độ thưởng phạt kịp thời công tác quản lý thực nhiệm vụ - Quy trình sửa chữa lắp ráp phải giám sát chặt chẽ khâu công nghệ như: Quản lý vật tư thay thế, chất lượng vật tư đầu vào, tôn trọng quy trình quy phạm kỹ thuật, chất lượng nâng cao - Vật tư phụ tùng thay phải lập bảng kê thu cũ nhập kho phế liệu - Kiểm tra, kiểm sốt vật tư cịn tồn kho phải sử dụng, dùng đến đâu nhập đến đó, tránh tồn kho q hạn mức Cơng ty giao - Tăng cương phục hồi chi tiết, phụ tùng vật tư khan trọng trách nhiệm nâng cao chất lượng công tác, lập đơn hàng để đảm bảo cung cấp vật tư, phụ tùng số lượng, chất lượng với giá hợp lý, tiết kiệm hợp lý chi phí sửa chữa Vì khốn chi phí lớn giá thành sản phẩm - Nâng cao chất lượng lao động, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cán cơng nhân viên chuyên ngành, thực hành trung tâm sửa chữa thiết bị tiên tiến, hãng bảo trì bảo hành thiết bị tư đại, trường đại học 95 KẾT LUẬN Khoa học tổ chức sản xuất phần quan trọng khoa học kinh tế nhà kinh tế học giới, hình thành sở quy luật kinh tế khách quan trình phát triển xã hội loài người Tổ chức sản xuất nghiên cứu trạng thái tĩnh mà luôn động, nhờ mà ln ln xuất hình thái phương pháp mới, góp phần làm đa dạng thêm mơn khoa học Quản lý nhân nói chung quản lý lao động nói riêng chức trình quản lý doanh nghiệp, quản lý người quản lý yếu tố quan trọng doanh nghiệp, thiếu doanh nghiệp Kế hoạch nhân cho phép nhà quản lý phận nhân dự báo nhu cầu tương lai nhân doanh nghiệp khả cung ứng lao động Nếu doanh nghiệp không thỏa mãn nhu cầu nhân số lượng loại lao động, mục tiêu chiến lược tác nghiệp không thực Kế hoạch nhân đóng vai trị quan trọng cho việc thực mục tiêu chiến lược doanh nghiệp Vì vậy, song song với việc đào tạo chun mơn kỹ thuật, nhà trường cần đào tạo chuyên sâu lĩnh vực tổ chức sản xuất nhà máy Tổ chức mở rộng phạm vi đào tạo không riêng nghành khí Trang bị cho nguồn nhân lực tương lai có đủ khả gánh vác nhiệm vụ quan trọng 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Trần Văn Địch, PGS.TS Nguyễn Trọng Bình, PGS.TS Nguyễn Thế Đạt, PGS.TS Nguyễn Viết Tiếp, PGS.TS Trần Xuân Việt Công nghệ chế tạo máy, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2008 GS.TS Trần Văn Địch Tổ chức sản xuất khí, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2005 GS.TS Trần Văn Địch Kỹ thuật an tồn mơi trường, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2005 GS.TS Trần Văn Địch, PGS.TS Trần Xuân Việt, TS Nguyễn Trọng Doanh, ThS Lưu Văn Nhang, Tự động hóa q trình sản xuất, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2006 ThS Bùi Đức Tuân, PGS.TS Ngô Thắng Lợi, TS Nguyễn Ngọc Sơn, Giáo trình kế hoạch kinh doanh, Nhà xuất lao động - xã hội, 2005 97 ... (cô) đồng nghiệp 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT CƠ KHÍ 1.1 Khái niệm tổ chức sản xuất khí Tổ chức sản xuất nói chung có tổ chức sản xuất khí khoa học nghiên cứu tổ hợp... nghiệm tổ chức sản xuất TBCN, nguyên tắc tổ chức sản xuất phương pháp tổ chức sản xuất Chương 2: Tổ chức lao động Trình bày phương pháp tổ chức chủ yếu liên quan đến người lao động, bao gồm tổ chức. .. 12 Môn học Công nghệ chế tạo máy, có quan hệ chặt chẽ với việc nghiên cứu phương pháp tổ chức sản xuất khí, sở để nghiên cứu vấn đề kỹ thuật tổ chức sản xuất Giải vấn đề tổ chức sản xuất đòi hỏi

Ngày đăng: 14/12/2020, 19:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w