1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Phòng ngừa té ngã trong bệnh viện

35 308 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 627,34 KB
File đính kèm QC-ĐỀ CƯƠNG 10.3.2021.rar (606 KB)

Nội dung

MỤC LỤC Phần thứ ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết việc thực đề án Môi trường chăm sóc bệnh viện cần đạt tiêu chuẩn an toàn Các bệnh viện cần đánh giá, cải tiến, theo dõi hiệu giải pháp an tồn mơi trường Các hạn chế mơi trường chăm sóc sử dụng trang thiết bị thường nguyên nhân gốc rễ gây nên cố, chẳng hạn tự tử, té ngã, bị giữ chặt, bơm thuốc liều Mỗi năm, có khoảng 700.000 đến 1.000.000 người Hoa Kỳ phải nhập viện Việc té ngã dẫn đến gãy xương, vết rách chảy máu trong, dẫn đến việc tăng cường sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe Nghiên cứu Cơ quan y tế nghiên cứu chất lượng (AHRQ) cho thấy gần phần ba số lần ngã ngăn chặn Phịng ngừa té ngã liên quan đến việc quản lý yếu tố nguy té ngã người bệnh tối ưu hóa thiết kế vật lý mơi trường bệnh viện Kể từ năm 2008, Trung tâm Dịch vụ Medicare & Medicaid (CMS) khơng hồn trả cho bệnh viện số loại chấn thương chấn thương xảy người bệnh nằm viện; nhiều vết thương số xảy sau ngã [7] Nhân viên bệnh viện cần xử lý vấn đề khiến người bệnh nhập viện, giữ an toàn cho người bệnh giúp người bệnh trì phục hồi chức thể chất tinh thần Vì vậy, phòng ngừa té ngã phải cân với ưu tiên khác Phòng ngừa té ngã bao gồm việc quản lý yếu tố nguy té ngã người bệnh (ví dụ, vấn đề lại vận chuyển, tác dụng phụ thuốc, lú lẫn, nhu cầu vệ sinh thường xuyên) tối ưu hóa thiết kế vật lý mơi trường bệnh viện Một số thực hành chứng minh làm giảm cố té ngã, thực hành không áp dụng cách có hệ thống tất bệnh viện Tại Việt Nam, theo tổng kết báo cáo cố, tai nạn té ngã dẫn đến tử vong đứng thứ hạng cao danh mục cố thường gặp Các tai nạn té ngã chiếm khoảng 4,6% cố theo báo cáo ủy ban an toàn vào năm 2003 [2] Hiện nay, chưa có số thống kê thức, số người bị té ngã ước khoảng triệu người 65 tuổi [3] Ghi nhận bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, số yếu tố gây té ngã, có yếu tố sở vật chất như: giường bệnh cao, song chắn giường thấp, nhà vệ sinh trơn trượt, hành lang ẩm ướt Về phía bác sĩ, điều dưỡng cách thức hướng dẫn điều dưỡng tới người bệnh, người nhà người bệnh chưa hiệu quả; điều dưỡng đánh giá nguy té ngã chưa đúng; bác sĩ chưa thông báo đầy đủ nguy té ngã bệnh lý, thuốc; phối hợp bác sĩ, điều dưỡng phịng ngừa té ngã cho người bệnh Về phía người bệnh người nhà nhận thức té ngã hạn chế, cịn tình trạng vệ sinh mình…Năm 2018, báo điện tử VN Express có phản ánh thai phụ bị vỡ tử cung sau bị trượt ngã nhà vệ sinh, thai nhi chết lưu [1] Mặc dù thai phụ té ngã nhà bệnh viện khơng mong muốn gặp phải phải ngăn chặn tình tương tự bệnh viện Tại bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ, chưa có nghiên cứu trước phịng ngừa té ngã dành cho đối tượng thai phụ Ngoài ra, nghiên cứu đơn vị khác chưa đưa khuyến cáo dành cho đối tượng thai phụ Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ tiếp nhận khám trung bình 2000 đến 3000 lượt khám thai hàng tháng từ khoa Khám bệnh trung bình 500 thai phụ lưu trú khoa Sản bệnh, thai phụ lưu khoa vịng vài ngày kéo dài đến vài tháng với tần suất di chuyển cao Các điều kiện tạo thuận lợi cho sai sót xuất bao gồm khối lượng công việc cao mệt mỏi; kiến thức, khả kinh nghiệm không phù hợp; hướng dẫn giám sát không phù hợp; môi trường làm việc gây căng thẳng; thay đổi nhanh đơn vị; hệ thống giao tiếp không phù hợp; lập kế hoạch không tốt; bảo dưỡng trang thiết bị sở vật chất không phù hợp Nhằm hỗ trợ nhân viên y tế nhận diện nguy té ngã, xác định cách thức phòng ngừa đưa khuyến cáo dành cho thai phụ, nhóm nghiên cứu thực đề án “Nâng cao kiến thức, thái độ thực hành nhân viên y tế phòng ngừa nguy té ngã cho thai phụ” 1.2 Cơ sở pháp lý Quyết định 6858/QĐ-BYT ngày 18 tháng 11 năm 2016 việc ban hành Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện Việt Nam Phần thứ hai THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ KHÁM, CHỮA BỆNH 2.1 Đặc điểm khoa, phòng 2.1.1 Cơ cấu tổ chức - Phòng Quản lý chất lượng có 08 viên chức-người lao động với 100% có trình độ đại học trở lên, đó, trình độ sau đại học chiếm 50% Nhân phòng đào tạo chuyên sâu Quản lý chất lượng có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực Quản lý chất lượng Bệnh viện - Khoa Khám bệnh có chức tiếp nhận, khám bệnh, tư vấn điều trị cho người bệnh chuyên ngành Sản Phụ khoa, Kế hoạch hóa gia đình, Nhi khoa, bệnh lý Nội khoa tổng quát Trong đó, thai phụ đối tượng đến khám chiếm 50% tổng số lượt bệnh Hiện khoa có 13 bác sĩ 21 điều dưỡng - Khoa Sản bệnh khoa lâm sàng tiếp nhận điều trị chăm sóc sản phụ có thai kèm bệnh lý (tiểu đường, tiền sản giật, suy tim, bệnh hô hấp, tăng huyết áp cường giáp, ) hậu sản bệnh lý Trong đó, phần lớn người bệnh phụ nữ có thai Hiện khoa có bác sĩ 12 điều dưỡng 2.1.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị - Phòng Quản lý chất lượng trang bị máy tính văn phịng, máy in, vật dụng văn phòng khác - Khoa Khám bệnh bố trí tầng trệt, bao gồm khu khám thường, khám dịch vụ khu tiêm ngừa với tổng diện tích… - Khoa Sản bệnh bố trí tầng 1, bao gồm khu lưu bệnh, buồng cấp cứu khu đo tim thai, siêu âm 2.1.3 Chức nhiệm vụ phòng Quản lý chất lượng - Tham mưu cho Giám đốc, Hội đồng quản lý chất lượng bệnh viện công tác quản lý chất lượng bệnh viện; - Xây dựng kế hoạch nội dung hoạt động quản lý chất lượng bệnh viện để trình Giám đốc phê duyệt; - Tổ chức đánh giá chất lượng nội bệnh viện dựa tiêu chí, tiêu chuẩn quản lý chất lượng Bộ Y tế ban hành thừa nhận; - Thu thập, tổng hợp, phân tích liệu, quản lý bảo mật thông tin liên quan đến chất lượng bệnh viện Phối hợp với phận thống kê, tin học bệnh viện đo lường số chất lượng bệnh viện, báo cáo số hội đồng Quản lý chất lượng định kỳ; - Xây dựng triển khai quy trình quản lý đến khoa/ phịng Hỗ trợ khoa/ phòng liên tục cải tiến, đổi mới, tinh gọn với mục tiêu an toàn; - Tổ chức thực hiện, theo dõi, giám sát, đánh giá, báo cáo, phối hợp, hỗ trợ việc triển khai hoạt động quản lý chất lượng đề án bảo đảm, cải tiến chất lượng, - Thực đánh giá việc tuân thủ quy định hướng dẫn chuyên môn Bộ Y tế khoa phòng; - Làm đầu mối thiết lập hệ thống quản lý sai sót, cố bao gồm phát hiện, tổng hợp, phân tích, báo cáo nghiên cứu, đề xuất giải pháp khắc phục; - Xây dựng triển khai thực chương trình an tồn người bệnh; - Xây dựng kế hoạch, tập huấn tăng cường mơ hình 5S+ khoa, phòng; - Triển khai phối hợp tổ chức đào tạo, huấn luyện, tập huấn, bồi dưỡng quản lý chất lượng; - Phối hợp với khoa phòng liên quan hoạt động bệnh viện - Tổ chức đào tạo kỹ cần thiết để thực quy định nuôi sữa mẹ; - Giám sát, thu thập, phân tích, quản lý việc thực hành nuôi sữa mẹ - Tự đánh giá chất lượng gửi báo cáo kết tự đánh giá Tiêu chí “Ni sữa mẹ” thuộc phần E Bộ Y tế (Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em) 2.2 Thực trạng vấn đề cần cải tiến Phòng ngừa té ngã bao gồm việc quản lý yếu tố nguy té ngã người bệnh (ví dụ, vấn đề lại vận chuyển, tác dụng phụ thuốc, lú lẫn, nhu cầu vệ sinh thường xuyên) tối ưu hóa thiết kế vật lý môi trường bệnh viện Phòng ngừa té ngã đòi hỏi cách tiếp cận liên ngành để chăm sóc Một số phần việc chăm sóc phịng ngừa té ngã thực cách tự động hóa; khía cạnh khác phải điều chỉnh cho phù hợp với hồ sơ rủi ro cụ thể người bệnh Không bác sĩ lâm sàng làm việc mình, tài đến đâu, ngăn ngừa cú ngã Thay vào đó, việc phịng ngừa té ngã địi hỏi tham gia tích cực nhiều cá nhân, bao gồm nhiều phận đội ngũ tham gia chăm sóc người bệnh Để thực phối hợp này, cơng tác phịng ngừa chất lượng cao địi hỏi phải có văn hóa tổ chức phương thức hoạt động thúc đẩy giao tiếp làm việc theo nhóm, chun mơn cá nhân Các hoạt động phòng ngừa té ngã cần cân với mối quan tâm khác, chẳng hạn giảm thiểu hạn chế trì khả vận động người bệnh, để cung cấp dịch vụ chăm sóc tốt cho người bệnh Do đó, việc cải thiện cơng tác phịng ngừa té ngã địi hỏi tập trung hệ thống để thực thay đổi cần thiết 2.2.1 Phân tích thực trạng cần cải tiến (phân tích SWOT) a Ưu điểm - Trang bị sở vật chất, trang thiết bị trọng cải thiện để đảm bảo an toàn người bệnh bệnh viện Chiều cao lan can chấn song cửa sổ thiết kế đủ cao, bảo đảm từ 1m40 trở lên để khơng có người bị ngã xuống vô ý; - Đội ngũ nhân viên y tế trẻ, động, dễ đào tạo - Bác sĩ, điều dưỡng đào tạo chuyên ngành Sản phụ khoa, có nhiều kinh nghiệm cơng tác - Có chng gọi nhân viên y tế khoa Khám bệnh khoa Sản bệnh b Nhược điểm - Thai phụ thường vệ sinh - NVYT thai phụ, người nhà phối hợp chưa tốt - Cơ sở vật chất số hạn chế: xe đẩy, cịn giường bệnh khơng có chắn khoa Sản bệnh (đặc biệt buồng Cấp cứu), giường khám thai cao so với vóc dáng thai phụ khoa Khám bệnh, thiếu giầy, dép chống trơn trợt cho thai phụ Thiếu cảnh báo nguy hiểm vị trí có nguy trượt, ngã sàn trơn, vị trí khơng phẳng… Thiếu vật liệu tăng ma sát dán vị trí có nguy trượt ngã cầu thang, lối dốc… Tại vị trí chuyển tiếp khơng phẳng sàn nhà thiếu dán vật liệu thay đổi màu sắc để dễ nhận biết, tránh vấp, ngã (hoặc sử dụng vật liệu xây dựng cố định có màu sắc khác nhau) - Thiếu lắp đặt chuông báo động giường, lối vào; - Bác sĩ, điều dưỡng chưa tập huấn kiến thức thực hành đánh giá phòng ngừa té ngã cho thai phụ Nhóm đề án đánh giá dựa bảng kiểm sau đây: Bảng 2.1 Bảng kiểm đánh giá thực trạng phòng ngừa té ngã nhân viên y tế Câu hỏi C ó Khơn g Nhân viên có đánh giá nhu cầu giáo dục đánh giá phịng ngừa té ngã khơng? x Nhân viên có giáo dục liên tục nguyên tắc đánh giá phòng ngừa té ngã không? x Giáo dục nhân viên y tế có cung cấp quy định để đánh giá phịng ngừa té ngã khơng? x Có chun gia lâm sàng định sẵn sàng sở để trả lời câu hỏi tất nhân viên đánh giá phịng ngừa té ngã khơng? x Giáo dục có cung cấp cấp độ phù hợp cho người học khơng? x Chương trình giáo dục cung cấp có đề cập đến công cụ thủ tục đánh giá yếu tố nguy khơng? x Chương trình đào tạo có bao gồm việc đào tạo nhân viên y tế phương pháp lập hồ sơ liên quan đến té ngã khơng (ví dụ: hồn cảnh ngã có, yếu tố nguy té ngã, cách giải yếu tố nguy đó)? x Bình luận Nhận xét: Kết cho thấy nhân viên y tế chưa có tảng hiểu biết đánh giá phòng ngừa té ngã - Chưa có “Quy trình đánh giá nguy té ngã” “Quy trình phịng ngừa té ngã” cho thai phụ bệnh viện c Cơ hội - Được ủng hộ Ban Giám Đốc bệnh viện việc cải tiến để nâng cao chất lượng bệnh viện đặc biệt cải tiến vấn đề nhằm mục đích đem lại an tồn cao cho người bệnh - Bác sĩ, điều dưỡng trang bị trình độ chun mơn tốt kỹ tư vấn - Đội ngũ y bác sĩ yêu nghề, động, ham học hỏi thay đổi để cải tiến phát triển d Thách thức - Trình độ nhận thức, hiểu biết thai phụ chưa đồng - Tâm lý e ngại đề nghị hỗ trợ vấn đề cá nhân (từ người thân điều dưỡng) - Kiến thức phòng ngừa té ngã thai phụ hạn chế - Điều dưỡng thiếu thời gian quan tâm, thiếu hướng dẫn, tư vấn với kỹ tư vấn hạn chế, chưa đồng 2.2.2 Vấn đề cải tiến a Phân tích nguyên nhân 1) Nhận diện giảm thiểu số lượng nguy té ngã cho thai phụ Nguy té ngã mơi trường chăm sóc thân người bệnh Nguy té ngã môi trường chăm sóc bao gồm thiết kế sở vật chất, vật dụng không phù hợp cho người bệnh Nguy thân người bệnh bao gồm có tiền sử té ngã trước đó, khiếm khuyết cảm giác thính giác, suy nhược thần kinh, bị xúc động suy nhược thăng vận động, vấn đề xương, bệnh mãn tính, rối loạn tiểu tiện, vấn đề dinh dưỡng, việc sử dụng nhiều loại thuốc khác Nguy nhân viên y tế chưa cải tiến chuẩn hoá hệ thống gọi điều dưỡng, thiếu hướng dẫn người bệnh gia đình nguy té ngã Tại sở điều trị, điều kiện chăm sóc không tốt như: điều dưỡng tải, không đủ thời gian quan tâm, sàn nhà vệ sinh thiết kế “chuẩn khách sạn” trơn trượt; thảm chống trơn trượt không đảm bảo vệ sinh; quần áo người bệnh rộng không vừa vặn; xe đẩy, giường bệnh thiếu chắn để người bệnh rớt xuống; bệnh phòng thiếu dép chống trơn trượt; khu vực vệ sinh bị thiếu dụng cụ hỗ trợ tay vịn nguy gây té ngã Và nhiều vấn đề khác liên quan đến quãng đường di chuyển thai phụ giường bệnh khám thai, đo tim thai, siêu âm hay nằm điều trị thời gian lưu trú 2) Tăng tỉ lệ kiến thức nhân viên y tế phịng ngừa té ngã thai phụ: Chưa có quy trình, quy định hay văn hướng dẫn, truyền thơng tầm quan trọng ý nghĩa phòng ngừa té ngã 3) Tăng tỉ lệ thái độ nhân viên y tế phòng ngừa té ngã thai phụ: Chưa có quy trình, quy định cụ thể, rõ ràng cách thức đánh phòng ngừa té ngã Bên cạnh đó, sẵn sàng thay đổi cấp quản lý khoa, phòng đến nhân viên y tế khoa, phòng Bước Lựa chọn q trình có nguy cao Từ quan sát thực trạng quy định Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện Việt Nam, nguy té ngã từ Tiền sử té ngã, Đang truyền dịch, Có bệnh lý kèm, Sử dụng hỗ trợ lại (Phương tiện, Nhân viên y tế), Tư bất thường di chuyển (Cân nặng tháng cuối thai kì, Cơ sở vật chất (bề mặt đường đi, độ cao giường khám, cảnh báo bậc thang, dép, tay vịn,…), Thời điểm thăm khám (Trước bước lên bàn khám, Chuẩn bị bước xuống bàn khám, Di chuyển đến phòng đo tim thai, siêu âm…), Trạng thái tinh thần, nguy khác liệt kê Phụ lục Bảng câu hỏi khảo sát Bước Lập sơ đồ di chuyển thai phụ Tại khoa Khám bệnh: Thai phụ phải di chuyển qua nhiều mặt đường khơng phẳng Tại vị trí khơng dán vật liệu tăng ma sát hay cảnh báo màu Thai phụ nằm giường khám cao so với vóc dáng Thai phụ nằm giường bệnh không phù hợp với thể trạng mang thai phịng điều trị ban ngày 10 Hình 2.1 Sơ đồ di chuyển thai phụ khoa Khám bệnh Tại khoa Sản bệnh: Sau đề án cải thiện khu vực sinh hoạt chung, đo tim thai siêu âm áp dụng, thai phụ đo tim thai buồng đo với thiết kế ghế ngồi phù hợp Tuy nhiên, thai phụ cần siêu âm phải di chuyển xuống tầng lên tầng thang máy xuống tầng trệt, tiếp tục di chuyển đến phòng siêu âm Trung tâm Sàng lọc chẩn đoán trước sinh sơ sinh Trên quãng đường di chuyển, thai phụ phải ngang qua đường nhận bệnh cấp cứu Đây nút giao thông nhiều loại phương tiện với người Do đó, thai phụ cần di chuyển nhanh để qua đường 21 4.4 Khảo sát kiến thức, hành vi phòng ngừa té ngã bệnh viện Bảng câu hỏi khảo sát phiên đầy đủ hướng dẫn từ hội đồng chuyên gia chuyên gia bổ sung lĩnh vực AHQR kết hợp thông tin đầu vào với kinh nghiệm bác sĩ lâm sàng làm việc bệnh viện chăm sóc cấp tính chun gia cải tiến chất lượng làm việc với bệnh viện để cải thiện chương trình phịng ngừa té ngã Ngồi ra, bảng câu hỏi sáu bệnh viện tình nguyện thử nghiệm Phản hồi bệnh viện ảnh hưởng đến phiên cuối nhiều nguồn tài nguyên bảng câu hỏi phản ánh trải nghiệm họ Nhóm đề án dịch sang tiếng Việt, chỉnh sửa từ ngữ điều chỉnh câu hỏi không liên quan đến đối tượng người bệnh, khách hàng bệnh viện Phụ sản TP Cần Thơ thai phụ Đề án áp dụng 18 bác sĩ 33 điều dưỡng (tổng cộng 51 nhân viên y tế) khoa Khám bệnh khoa Sản bệnh 4.5 Đánh giá hiệu đề án (1) Nhận diện giảm thiểu số lượng nguy té ngã cho thai phụ: Xây dựng ban hành hai quy trình bao gồm quy trình đánh giá nguy té ngã quy trình phịng ngừa té ngã: 100% nhân viên y tế khoa Khám bệnh khoa Sản bệnh phổ biến hai quy trình (2) Tăng kiến thức nhân viên y tế phòng ngừa té ngã thai phụ từ /11 câu lên 11/11 câu (3) Tăng tỉ lệ thái độ nhân viên y tế phòng ngừa té ngã thai phụ từ ….% lên 90% Đánh giá xuyên suốt từ khâu chuẩn bị đến khâu thực hành khâu cải tiến, việc tuân thủ hai quy trình nêu điều bắt buộc, đó, nhóm đề án đánh giá dựa khía cạnh quản lý phòng ngừa té ngã sau: - Anh/Chị sẵn sàng cho thay đổi chưa? Anh/Chị có quản lý thay đổi khơng? Anh/Chị có muốn áp dụng phương pháp phòng ngừa té ngã? Anh/Chị thực chương trình phịng ngừa té ngã bệnh viện hay chưa? 22 - Anh/Chị có đo lường tần suất té ngã thực hành phịng ngừa té ngã khơng? - Anh/Chị trì chương trình phịng ngừa té ngã hiệu hay không? (4) Tăng tỉ lệ thực hành nhân viên y tế phòng ngừa té ngã thai phụ từ … % lên 90% Đánh giá nhằm cải thiện tình trạng nhân viên y tế thực hành phòng ngừa té ngã trạng thái bị động (chỉ khắc phục hậu có thai phụ té ngã) chuyển sang tình trạng chủ động phòng ngừa Mỗi nhân viên y tế ghi nhận đạt tuân thủ đủ bảng điểm đánh giá nguy té ngã MORSE 23 Phần thứ năm TỔ CHỨC THỰC HIỆN 5.1 Xây dựng đề án Chủ nhiệm: ThS Hoàng Thị Phương Thảo Cộng sự: (1) ThS Triệu Bích Ngân (2) CN Trần Nguyễn Thanh Tâm (3) CKI ĐD Ngơ Lê Thúy Liễu Em Nhóm đề án trình đề cương đề án cải tiến chất lượng hồn chỉnh đề cương theo góp ý Hội đồng Khoa học bệnh viện Phụ sản TP Cần Thơ Dự kiến thời gian thực đề án từ tháng 3/2021 đến tháng 9/2021 Dự kiến thời gian trình nghiệm thu đề án vào tháng 10/2021 5.2 Duyệt đề án Hội đồng Khoa học bệnh viện Phụ sản TP Cần Thơ thông qua đề cương nghiệm thu đề án vào tháng tháng 10 năm 2021 24 5.3 Triển khai đề án T T Người phụ trách Nội dung Thời gian ThS Hồng Thị Phương Thảo Trình đề cương Trình nghiệm thu Khảo sát thu thập số liệu Tháng 3/2021 Tháng 10/2021 ThS Triệu Bích Ngân Hồn chỉnh câu hỏi Tháng 3/2021 Xây dựng quy trình, tập huấn nội dung nhân viên y tế Khảo sát thu thập số liệu CN Trần Nguyễn Thanh Khảo sát thu thập số liệu Tâm Phối hợp khoa, phòng liên quan triển khai nội dung mơi trường chăm sóc Tháng 4/2021 (4 tuần), Tháng 9/2021 (4 tuần) CKI ĐD Ngô Lê Thúy Tập huấn NVYT Liễu Em Khảo sát thu thập số liệu Tháng 5/2021 đến tháng 8/2021 (4 tháng) Khoa Khám bênh Tham gia tập huấn NVYT Giám sát thực quy trình Tháng 5/2021 Khoa Sản bệnh Tham gia tập huấn NVYT Giám sát thực quy trình Tháng 5/2021 Nhóm đề án phối hợp với khoa, phịng liên quan triển khai số biện pháp cải tiến môi trường giúp giảm té ngã: (1) Về môi trường chăm sóc - Thiết kế sở vật chất: + Lập danh sách vị trí có nguy trượt ngã thiết kế, sở hạ tầng không đồng xuống cấp lý khác dẫn tới nguy trượt ngã; + Kẻ vạch qua đường dành cho người bộ, biển báo nhường đường cho người đường giao nhau; + Cảnh báo nguy hiểm tất vị trí có nguy trượt, ngã sàn trơn, nhà vệ sinh, cầu thang, vị trí khơng phẳng ; 25 + Chiều cao lan can chấn song cửa sổ thiết kế đủ cao, bảo đảm từ 1m40 trở lên để khơng có người bị ngã xuống vô ý (chấp nhận khối nhà cũ xây trước 2016 có lan cao cao từ 1m35 trở lên); + Dán vật liệu tăng ma sát vị trí có nguy trượt ngã cầu thang, lối dốc…; + Tại vị trí chuyển tiếp khơng phẳng sàn nhà có dán vật liệu thay đổi màu sắc để dễ nhận biết, tránh vấp, ngã (hoặc sử dụng vật liệu xây dựng cố định có màu sắc khác nhau) bổ sung tay vịn - Vật dụng không phù hợp cho người bệnh: + Lắp đặt chuông báo động giường thiết kế lại hệ thống kiểm soát kiểm tra chuông báo động giường; + Lắp đặt chuông báo động lối vào; + Hạn chế việc mở cửa sổ có nguy cơ; + Sử dụng giường thấp có chắn cho người bệnh có nguy té ngã Luân chuyển giường phòng điều trị ban ngày khoa Khám bệnh đến sử dụng buồng Cấp cứu khoa Sản bệnh Khoa Khám bệnh sẽ sử dụng ghế nằm phù hợp cho thai phụ theo đề án tăng trải nghiệm người bệnh năm 2021 (2) Về thân người bệnh - Tiền sử té ngã; - Khiếm khuyết cảm giác thính giác; - Suy nhược thần kinh; - Bị xúc động suy nhược thăng vận động; - Các vấn đề xương; - Các bệnh mãn tính; - Rối loạn tiểu tiện; - Các vấn đề dinh dưỡng; - Sử dụng nhiều loại thuốc khác (3) Về nhân viên y tế - Xây dựng ban hành hai quy trình bao gồm quy trình đánh giá nguy té ngã quy trình phịng ngừa té ngã; 26 - Bổ sung phần ngăn ngừa té ngã vào chương trình sinh hoạt người bệnh gia đình - Cải tiến chuẩn hố hệ thống gọi điều dưỡng; - Nhân viên y tế hướng dẫn người bệnh gia đình nguy té ngã 5.4 Kế hoạch giám sát Chủ nhiệm: ThS Hoàng Thị Phương Thảo giám sát theo nội dung nêu từ tháng tháng tháng 10/2021 5.5 Sơ kết, tổng kết đề án 27 Phần thứ sáu KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Đánh giá kết thực đề án bảng kiểm đo lường kết hoàn thành mục tiêu cụ thể 6.1 Đánh giá hiệu đề án Hội đồng Khoa học thành lập theo định bệnh viện Phụ sản TP Cần Thơ đánh giá thông qua đề án 6.2 Bài học kinh nghiệm 6.3 Các đề xuất 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo điện tử VN Express (2018), “Thai phụ bị vỡ tử cung sau cú ngã, thai nhi chết lưu”, truy cập ngày 28 tháng năm 2021, địa https://vnexpress.net/thai-phu-bivo-tu-cung-sau-cu-nga-thai-nhi-chet-luu-3758343.html Báo điện tử Health Viet Nam, “Phòng ngừa cố y khoa mơi trường chăm sóc sử dụng trang thiết bị vật tư y tế”, truy cập ngày 01 tháng năm 2021, địa https://healthvietnam.vn/thu-vien/tai-lieu-tieng-viet/benh-vien/phong-ngua-su-coy-khoa-trong-moi-truong-cham-soc-va-su-dung-trang-thiet-bi-vat-tu-y-te Bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (2017), “Té ngã bệnh viện: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, Hồ Chí Minh Bộ Y tế (2014), Tài liệu đào tạo liên tục an toàn người bệnh, NXB Y học, Hà Nội Hứa Thị Phú Dung (2019), “Chia sẻ kinh nghiệm báo cáo cố y khoa phịng ngừa người bệnh té ngã”, Hồ Chí Minh Vũ Thị Tường Oanh (2017), “Ứng dụng RCA phân tích cố y khoa nhằm kiểm sốt sai sót kê đơn ngoại trú”, Hồ Chí Minh Tiếng Anh AHRQ, “Fall Prevention in Hospitals Training Program”, truy cập ngày 01 tháng năm 2021 địa https://www.ahrq.gov/patient-safety/settings/hospital/fallprevention/index.html 29 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Phần I Kiến thức NVYT phòng ngừa té ngã (Khoanh trịn câu đúng, anh/chị chọn nhiều câu trả lời) Câu sau đúng? a Té ngã có nguyên nhân từ nhiều yếu tố, chương trình phịng ngừa té ngã bao gồm nhiều biện pháp can thiệp b BS-ĐD thường xuyên xem xét thuốc chống nơn, hướng dẫn phương pháp giúp người bệnh tránh bị ngã c Nguy té ngã sẽ giảm nhu cầu vệ sinh người bệnh đáp ưng d Việc sử dụng thuốc chống loạn thần có liên quan đế việc tăng nguy té ngã Một chương trình can thiệp phịng ngừa té ngã nên bao gồm: a Các chiến lược ngăn ngừa té ngã xây dựng bệnh viện b Giáo dục cho người bệnh/người nhà nhân viên y tế kiến thức phịng ngừa té ngã c Mơi trường an tồn d Xử trí điều trị, chăm sóc người bệnh phương pháp an toàn Các yếu tố nguy té ngã bệnh viện cấp tính bao gồm tất yếu tố sau, ngoại trừ a Chóng mặt b Tiền sử té ngã c Sử dụng kháng sinh d Suy giảm khả vận động nặng cân Câu sau đúng? a Nguyên nhân té ngã người bệnh thường tương tác người bệnh môi trường, hành vi nguy người bệnh b Môi trường độc hai làm tăng nguy té ngã c Việc sử dụng vòng đeo tay nhận dạng điểm nhấn dán hồ sơ bệnh án người bệnh có nguy té ngã, giúp nhân viên y y tế dễ nhận dạng d Đánh giá nguy té ngã bao gồm nhiều yếu tố: tiền sử té ngã, vận động, thuốc sử dụng, trạng thái tinh thần Người bệnh suy giảm vận động nên: a Cố định giường bệnh b Khuyến khích vận động phải có hỗ trợ c Hỗ trợ vận chuyển d Hướng dẫn vận động rèn luyện sức khỏe 30 Câu sau SAI? a Phòng ngừa té ngã trách nhiệm Điều dưỡng b Một người bệnh dùng 04 loại thuốc trở lên có nguy té ngã c Người bệnh dùng thuốc hướng thần có nguy té ngã cao d Điều trị loãng xương cho người bênh cần xem xét người bệnh có nguy té ngã gãy xương Trong bệnh viện chương trình can thiệp phịng ngừa té ngã nên bao gồm: a Đào tạo kiến thức cho nhân viên y tế phòng ngừa té ngã b Cung cấp bảo trì thiết bị hỗ trợ di chuyển người bệnh c Phân tích nguyên nhân gốc rễ d Báo động giường cho người bệnh Khi đánh giá người bệnh câu sau SAI? a Tất người bệnh phải đánh giá nguy té ngã nhập viện, thay đổi tình trạng bệnh lý, sau té ngã, tái đánh giá định kỳ b Đánh giá thuốc nên đưa vào đánh giá c Tất người bệnh phải đánh giá ngày khả sinh hoạt cá nhân d Đánh giá môi trường bệnh viện không quan trọng tiêu chuẩn hóa Các yếu tố nguy té ngã bao gồm: a Có bệnh lý kèm b Thường xuyên vệ sinh c Tiền sử té ngã d Giày, dép không thoải mái e Đang truyền dịch/catheter khóa heparin g Sử dụng hỗ trợ lại h Tư bất thường di chuyển i Tình trạng tinh thần k Cơ sở vật chất không đảm bảo: sàn nhà ướt, mặt đường khơng phẳng, khơng có dấu hiệu cảnh báo, khơng có vật liệu tăng ma sát, giường cao, giường khơng có chắn, chng báo động,… 10Câu sau giáo dục phòng ngừa té ngã SAI? a Các chương trình nên nhắm mục tiêu vào: người bệnh, người nhà người bệnh, người chăm sóc b Các chương trình đào tạo kiến thức phịng ngừa té ngã cho nhân viên y tế bao gồm: tầm quan trọng phòng ngừa té ngã, yếu tố nguy té ngã, phương pháp phòng ngừa can thiệp c Cung cấp kiến thức cho người bệnh người nhà phương pháp phòng ngừa té ngã d Chương trình đào tạo nhân viên y tế giáo dục sức khỏe người bệnh quy trình phịng ngừa té ngã ban hành 31 11 Điều khuyến khích để cải tiến an tồn người bệnh? a Khóa an tồn xe vận chuyển bệnh đứng yên b Có sàn chống trượt c Các chuông gọi báo động nên đặt tầm tay với người bệnh d Đánh giá nhu cầu người bệnh Phần II Thái độ NVYT phòng ngừa té ngã NỘI DUNG I Khâu chuẩn bị Đã có quy trình phịng ngừa té ngã Quy trình ban hành đến khoa, phòng liên quan Tất cá nhân liên quan tập huấn quy trình đầy đủ Các cá nhân liên quan hiểu rõ quy trình Điều kiện sở vật chất chỗ áp dụng đầy đủ theo quy trình Điều kiện làm việc nhân viên có đáp ứng việc thực quy trình Cá nhân liên quan có thực quy trình Quy trình có “vấn đề” II Khâu thực hành Anh/Chị sẵn sàng cho thay đổi chưa? 1.1 Anh/Chị có hiểu cần thay đổi khơng? 1.2 Anh/Chị cảm thấy có khẩn cấp để thay đổi khơng? 1.3 BGĐ có ủng hộ chương trình khơng? 1.4 Anh/Chị có trách nhiệm nỗ lực thay đổi khơng? 1.5 Anh/Chị có xác định loại nguồn lực cần thiết không? 1.6 Nếu chưa sẵn sàng cho thay đổi toàn diện, Anh/Chị có dự đốn hậu sẽ xảy khơng? Anh/Chị có quản lý thay đổi khơng? 2.1 Anh/Chị thiết lập Nhóm thực để thành cơng hay khơng? 2.2 Anh/Chị có thiết kế lại điều cần thay đổi hay không? 2.3 Anh/Chị có xác định mục tiêu kế hoạch thay đổi nên phát triển không? Anh/Chị có muốn áp dụng phương pháp phịng ngừa té ngã? 3.1 Anh/Chị có sử dụng phương pháp phịng ngừa té ngã CĨ (N, %) KHƠN G (N, %) 32 NỘI DUNG CĨ (N, %) KHƠN G (N, %) khơng? 3.2 Anh/Chị có thực biện pháp phịng ngừa té ngã phổ biến khơng? 3.3 Anh/Chị đánh giá tiêu chuẩn yếu tố nguy té ngã khơng? 3.4 Anh/Chị có lập kế hoạch phịng ngừa té ngã dựa yếu tố nguy xác định? 3.5 Anh/Chị có đánh giá quản lý sau té ngã không? 3.6 Bệnh viện Anh/Chị có kết hợp thực hành vào chương trình phịng ngừa té ngã khơng? 3.7 Để phịng ngừa té ngã phương pháp hay nhất, Anh/Chị xác định nguồn bổ sung có sẵn khơng? Anh/Chị thực chương trình phịng ngừa té ngã bệnh viện hay chưa? 4.1 Anh/Chị xác định vai trò trách nhiệm việc phòng ngừa té ngã khơng? 4.2 Anh/Chị có thực hành phịng ngừa té ngã vượt phạm vi anh/chị hay khơng? 4.3 Anh/Chị có đưa phương pháp vào hoạt động khơng? Anh/Chị có đo lường tần suất té ngã thực hành phịng ngừa té ngã khơng? 5.1 Anh/Chị có đo lường tần suất té ngã tần suất tổn thương liên quan đến té ngã không? 5.2 Anh/Chị có đo lường thực hành phịng ngừa té ngã hay khơng? Anh/Chị trì chương trình phịng ngừa té ngã hiệu hay khơng? 6.1 Anh/Chị có chịu trách nhiệm trì nỗ lực chủ động phịng ngừa té ngã liên tục hay khơng? 6.2 Anh/Chị sẽ tiếp tục theo dõi tần suất té ngã quy trình phịng ngừa ngã triển khai khơng? 6.3 Anh/Chị có cần hỗ trợ có tổ chức liên tục để trì phương pháp khơng? 6.4 Anh/Chị có củng cố kết mong muốn khơng? III Khâu cải tiến Nếu thay đổi, Anh/Chị sẽ đề xuất thay đổi để phịng ngừa té ngã cho thai phụ? Quy trình có “vấn đề” hay khơng? 33 NỘI DUNG CĨ (N, %) KHƠN G (N, %) 34 Phần III Thực hành nhân viên y tế: Bảng điểm đánh giá nguy té ngã MORSE Thời điểm đánh giá (1) Lúc nhận bệnh (bệnh mới, bệnh từ đơn vị khác) (2) Trước lên giường khám (3) Sau lên giường khám (4) Sau thay đổi tình trạng bệnh (5) Thay đổi tư giường bệnh (6) Di chuyển đến phòng đo tim thai, siêu âm (7) Sau bị té ngã Tiền sử té ngã: vòng ba tháng trước nhập viện Có bệnh lý kèm: tiểu đường, cao huyết áp… dùng thuốc nhiều loại thuốc khác Đang truyền dịch/ống dẫn lưu Sử dụng hỗ trợ lại Tư bất thường di chuyển Tình trạng tinh thần (1) (2) (3) (4) (5) 25 15 20 0 25 15 20 0 25 15 20 0 25 15 20 0 25 15 20 15 15 15 15 15 30 10 20 15 30 10 20 15 30 10 20 15 30 10 20 15 30 10 20 15 Ngày Giờ Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Sử dụng nạn/ xe đẩy/ cần hỗ trợ người khác Vịn vật xung quanh lại Bình thường/ bất động Yếu Khơng thăng Bình thường Rối loạn ý thức Tổng điểm Phần III Thực hành nhân viên y tế: Phương pháp can thiệp phòng ngừa té ngã T T NỘI DUNG NGUY CƠ TÉ NGÃ THẤP BƯỚC ĐẾN Báo giải thích người nhà mức độ nguy té ngã NB Đảm bảo chuông báo hoạt động, hướng dẫn NB/NN cách sử dụng vị trí đặt (nếu có) THỜI GIAN CAN THIỆP 35 Hướng dẫn NB/NN dùng dép “TỔ ONG”có độ bám, cẩn thận vào nhà vệ sinh (có người nhà hỗ trợ cần) Mang vịng nhận diện có dán nhãn “MÀU ĐỎ” dán nhãn bìa hồ sơ bệnh án Hướng dẫn NN dấu hiệu nhận biết hạ huyết áp tư Hướng dẫn tác dụng phụ thuốc/ thuốc an thần/ huyết áp/ lợi tiểu (nếu có) Hướng dẫn xếp đồ dùng phòng bệnh gọn gàng Bố trí vật dụng cá nhân tầm tay NB/NN NGUY CƠ TÉ NGÃ TRUNG BÌNH BƯỚC ĐẾN 11 Cung cấp phương tiện (xe lăn) hỗ trợ NB vào nhà vệ sinh (nếu cần) 10 Đảm bảo cố định vị trí tiêm truyền, ống dẫn lưu, ống thông tiểu trước cho NB di chuyển 11 Khuyến khích NB ngồi phải có người bên cạnh thông báo cho ĐD rời khỏi giường NGUY CƠ TÉ NGÃ TRUNG BÌNH BƯỚC ĐẾN 15 12 Hỗ trợ NB sinh hoạt ngày (chú ý NB vệ sinh) 13 ĐD theo dõi NB giờ/ lần 14 ĐD ghi hồ sơ bàn giao tua trực 15 ĐD hướng dẫn NB phòng ngừa té ngã nhà Giờ thực Ngày thực Xác nhận người bệnh/ người nhà Điều dưỡng hướng dẫn/ thực ... thực Bảng hướng dẫn mức độ té ngã treo phòng bệnh để giúp người bệnh người nhà biết tình trạng cách phòng ngừa 21 4.4 Khảo sát kiến thức, hành vi phòng ngừa té ngã bệnh viện Bảng câu hỏi khảo sát... Sản bệnh Q trình đánh giá phịng ngừa nguy té ngã: Bước Đánh giá nguy Bước Dán nhãn nhận biết té ngã đối tượng nguy Bước Phòng ngừa té ngã Bước Ghi lưu hồ sơ Hình 2.3 Sơ đồ trình đánh giá phòng ngừa. .. Mặc dù thai phụ té ngã nhà bệnh viện không mong muốn gặp phải phải ngăn chặn tình tương tự bệnh viện Tại bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ, chưa có nghiên cứu trước phòng ngừa té ngã dành cho

Ngày đăng: 19/03/2021, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w