Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Kiểm soát các cơ quan hành chính nhà nước thông qua hoạt động xét xử - từ thực tiễn tỉnh Đăk Nông

27 11 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Kiểm soát các cơ quan hành chính nhà nước thông qua hoạt động xét xử - từ thực tiễn tỉnh Đăk Nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn góp phần hoàn thiện khoa học pháp lý về vấn đề kiểm soát các cơ quan hành chính nhà nước, người có thẩm quyền thông qua hoạt động xét xử tại Tòa án nhân dân. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của luận văn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  BỘ NỘI VỤ    …………/…………  ……/……                                                                   HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THI THU HÀ ̣ KIỂM SỐT CAC C ́ Ơ QUAN HANH CHINH  ̀ ́ NHA N ̀ ƯƠC THÔNG QUA HO ́ ẠT ĐỘNG XÉT XỬ ­  TỪ THỰC TIÊN T ̃ ỈNH ĐĂK NƠNG Chun nganh:  ̀ LT HI ̣ ẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã sơ: 8 38 01 02 ́ TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ  LT HANH CHINH – ̣ ̀ ́  LUẬT HIÊN PHAP ́ ́ TP. HỒ CHÍ MINH ­ NĂM 2020 Cơng trình được hồn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TƠ VĂN HOA ̀ Phản biện 1: PGS.TS HUỲNH VĂN THỚI Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN TẤT VIỄN Luận văn được bảo vệ  tại Hội đồng đánh giá luận văn  thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phịng họp 206, Nhà A ­  Hội trường bảo vệ  luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 10 – Đường 3/2 – Quận 10 – TP. Hồ Chí Minh Thời gian: Vào hồi 16 giờ 30 ngày 23 tháng 5 năm 2020 Có thể  tìm hiểu luận văn tại Thư  viện Học viện Hành   chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học  viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Một       yếu   tố   quan   trọng   để   đảm   bảo   hoạt  động của bộ máy nhà nước đạt hiệu quả cao, han chê tôi đa s ̣ ́ ́ ự lam ̣   dung quyên l ̣ ̀ ực, mang lại lợi  ích chung cho quốc gia và xã hội  chính là hiến định và cụ thể hóa quy định về kiểm sốt giữa các cơ  quan nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và   tư  pháp. Đây là một trong những thành tựu của Hiến pháp năm   2013, được quy định tại khoản 3 Điều 2 Hiến pháp quy định Quốc hội là cơ  quan quyền lực nhà  nước cao nhất, thực hiện quyền lập hiến, lập pháp; cơ  quan hành  chính nhà  nước,  đứng đầu là  Chính phủ  thực  hiện quyền hành  pháp; Tịa án là cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp.  Quyền hành pháp được giao cho các cơ  quan hành chính  nhà nước thực hiện rất đa dạng, trên nhiều lĩnh vực, địi hỏi cần   phải kiểm sốt chặt chẽ  để  đảm bảo việc tn thủ  các quy định  pháp luật trong q trình thực thi nhiệm vụ  cơng vụ. Trong đó,  kiểm sốt thơng qua hoạt động xét xử  tại Tịa án nhân dân là một  trong những cách thức mang tính chất cơng khai, minh bạch và đạt   được hiệu quả tốt Hoạt động xét xử  của Tịa án nhân dân có vai trị như  thế  nào trong việc kiểm sốt cac c ́  quan hanh chinh nha n ̀ ́ ̀ ươc, ki ́ ểm   sốt ra sao, ở mức độ nào, lĩnh vực gì, trên cơ sở lý luận, khoa học   pháp lý nào, ảnh hưởng hay lợi ích của hoạt động này mang lại và   làm sao để nâng cao chất lượng, hiệu quả giải quyết các vụ án để  việc kiểm sốt các cơ  quan hành chính nhà nước cũng như  người  có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước được thực hiện   tốt hơn là nội dung mà Luận văn hướng đến Trên địa bàn tỉnh Đăk Nơng những năm gần đây tỷ  lệ  thụ  lý các vụ  án hành chính tăng rất nhanh, đây là loại án mà Thẩm   phán, Hội đồng xét xử  có nhiệm vụ  xem xét tính đúng đắn, hợp   pháp của các quyết định hành chính, hành vi hành chính do cơ quan  hành chính nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ  quan hành  chính nhà nước ban hành, thực hiện. Thể hiện rõ hoạt động kiểm  sốt quyền hành pháp thơng qua hoạt động xét xử. Câu hỏi cần trả  lời là tại sao lại có sự đột biến về số lượng án thụ lý, ngun nhân   bắt nguồn từ đâu; làm sao để giải quyết các vụ án hành chính này  một cách tốt nhất, đảm bảo dung hịa được lợi ích giữa người   khởi kiện và người bị  kiện, nhất là một bên trong quan hệ  tranh   chấp là cá nhân, tổ chức, cịn một bên lại là cơ quan hành chính nhà  nước hoặc người có thẩm quyền. Bên canh đó, sơ l ̣ ́ ượng cac qut ́ ́  đinh hanh chinh ca biêt có yêu c ̣ ̀ ́ ́ ̣ ầu giai quyêt trong vu an dân s ̉ ́ ̣ ́ ự   tăng nhanh, đặc biệt là u cầu hủy giấy chứng nhận quyền sử  dụng đất trong các vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất địi hỏi có   phân tích ngun nhân cũng như  đưa ra giải pháp để  đảm bảo  việc xét xử loại án này đạt hiệu quả hơn cũng là vấn đề Luận văn   muốn đặt ra giải quyết Bên cạnh đó, tác giả  cũng muốn đề  cập đến tình hình vi   phạm       trình   thực     nhiệm   vụ     người   có   thẩm   quyền trong cơ  quan hành chính nhà nước   mức độ  phải xử  lý  trách nhiệm hình sự  tại tỉnh  Đăk Nơng. Loại   án này tuy khơng   nhiều nhưng việc giải quyết nghiêm minh, thấu tình đạt lý cũng là   một trong những giải pháp để  việc thực thi quyền hành pháp đảm  bảo đúng pháp luật Xuất   phát   từ   những  lý    trên,   tác   giả   lựa   chọn  đề   tài  “Kiểm sốt các cơ quan hành chính nhà nước thơng qua hoạt động   xét   xử   ­   từ   thực  tiễn  tỉnh  Đăk   Nông”  để   viết   luận  văn  thạc   sĩ  chun ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Lần đầu tiên vấn đề kiểm sốt giữa các cơ quan nhà nước  trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp được   quy định tại khoản 3 Điều 2 Hiến pháp năm 2013. Vì vậy, mặc dù  đã có một số cơng trình nghiên cứu, bài viết đề cập đến việc kiểm  sốt quyền lực nhà nước, trong đó có một phần nội dung về kiểm   sốt quyền hành pháp. Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu, bài viết đề  cập đến kiểm sốt các cơ quan hành chính thơng qua hoạt động xét  xử cịn rất ít. Chủ yếu các cơng trình nghiên cứu, bài viết phân tích  đã xuất bản, đăng tải mới nói chung về việc kiểm sốt quyền lực   nhà nước, mà chưa có cơng trình nghiên cứu, bài viết phân tích  chun sâu về việc các cơ quan thực hiện quyền tư pháp kiểm sốt  các cơ quan thực hiện quyền hành pháp như: Trần Ngọc Đường (2012), Phân cơng, phối hợp và kiểm sốt   quyền lực với việc sửa  đổi hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc  gia, Hà Nội Trịnh Thị  Xuyến (2006),  Kiểm sốt quyền lực nhà nước:   Một số  vấn đề  lý luận và thực tiễn   Việt Nam hiện nay , Nxb  Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thái Vĩnh Thắng (2011), Tổ  chức và kiểm soát quyền lực   nhà nước, Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, Hà  Nội.  Nguyễn   Minh   Đoan   (2016),  Cơ   chế   pháp   lý   kiểm   sốt   quyền lực nhà nước của các cơ  quan nhà nước ở  Việt Nam hiện   nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS. TSKH Phan Xn Sơn, tác giả  bài viết  Kiểm sốt   quyền lực trong cơ chế “Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân   dân làm chủ”, mục nghiên cứu – trao đổi Tạp chí Cộng sản số  ngày 19­01­2018 PGS.TS Tào Thị Qun, tác giả bài viết hồn thiện cơ chế   kiểm sốt quyền lực nhà nước, đáp  ứng u cầu xây dựng nhà   nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mục nghiên cứu – trao đổi Tạp  chí Tổ chức nhà nước ngày 17­01­2017 TS. Hồng Minh Hội, tác giả bài viết cơ chế pháp lý kiểm   sốt việc thực hiện quyền lực nhà nước đối với chính quyền địa   phương: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số  11 (387), tháng 6­2019 Phí Thành Chung, tác giả bài viết quyền tư pháp và một số   ngun tắc cơ  bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ  nghĩa   Việt Nam, mục nghiên cứu – xây dựng pháp luật Tạp chí Tịa án  nhân dân ngày 26­4­2018 Những cơng trình nghiên cứu được xuất bản và bài viết   đăng tải trên các tạp chí có uy tín nêu  ở trên đã phân tích q trình  thực hiện các quyền cũng như lý do vì sao phải kiểm sốt giữa các    quan nhà nước trong thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư  pháp; lý giải vì sao các bản Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992   (sửa đổi, bổ  sung năm 2001) khơng đặt ra vấn đề  kiểm sốt lẫn   nhau giữa các nhánh quyền lực; các tác giả  đã phân tích các  ưu  điểm, hạn chế  của việc kiểm sốt quyền lực nhà nước cũng như  đưa ra các giải pháp để  việc kiểm sốt quyền lực nhà nước được   hiệu quả. Tuy nhiên số đề tài và bài viết chuyên sâu liên quan đến  hoạt  động xét  xử  kiểm soát  cac c ́  quan hanh chinh nha n ̀ ́ ̀ ươc, ́  người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước lại có rất   ít tác giả đề cập. Chính vì vậy đề tài mà tác giả chọn để viết luận   văn vừa đảm bảo tính kế  thừa, đồng thời đảm bảo tính mới, cấp  thiết và hữu ích 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của Luận văn là tìm hiểu, xác định   sở  lý luận, quy định của hệ  thống pháp luật về  kiểm sốt các  cơ quan hành chính nhà nước thơng qua hoạt động xét xử. Nghiên   cứu thực trạng kiểm sốt các cơ  quan hành chính nhà nước thơng  qua hoạt động xét xử  tại tỉnh Đăk Nơng để  từ  đó đưa ra các giải   pháp hồn thiện việc kiểm sốt các cơ  quan hành chính nhà nước   thơng qua hoạt động xét xử 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ  mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ  nghiên cứu   của luận văn bao gồm: Thứ  nhất: Nghiên cứu, hệ  thống các vấn đề  lý luận cơ  bản về  quyền lực nhà nước, kiểm soát quyền lực nhà nước; các  phương thức kiểm soát cơ  quan hanh chinh nha n ̀ ́ ̀ ươc, ng ́ ười có  thẩm quyền trong cơ  quan hành chính nhà nước thơng qua hoạt   động xét xử Thứ hai: Nghiên cứu thực trạng hoạt động xét xử của Tịa  án nhân dân tỉnh Đăk Nơng kiểm sốt các cơ  quan hành chính nhà  nước, người có thẩm quyền trong cơ  quan hành chính nhà nước   như thế nào; đánh giá lợi ích, vài trị của hoạt động này mang lại Thư ba: Đ ́ ề ra các giải pháp, kiến nghị hồn thiện về cơ sở  lý luận, quy định của pháp luật cũng như  giải pháp nâng cao hiệu   kiêm soat cac c ̉ ́ ́  quan hanh chinh nha n ̀ ́ ̀ ươc, ng ́ ười có thẩm  quyền thơng qua hoạt động xét xử  noi chung va t ́ ̀ ại Tịa án nhân  dân tỉnh Đăk Nơng noi riêng ́ 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề  kiểm soát cac c ́  quan hanh ̀   chinh nha n ́ ̀ ươc, ng ́ ười có thẩm quyền trong cơ  quan hành chính  nhà   nước   thông   qua   hoạt   động   xét   xử     Tòa   án   nhân   dân   từ  phương thức giải quyết, xét xử  các vụ  án hành chính, dân sự, lao   động, hình sự 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian: Trên địa bàn tỉnh Đăk Nơng Về thời gian: Từ năm 2014 đến năm 2019 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng,  duy vật lịch sử của triết học Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh,   quan điểm, chủ  trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về  kiểm sốt cơ  quan hành chính nhà nước thơng qua hoạt động xét  xử.  5.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử  dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa  học như: Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh, diễn  giải, quy nạp  Trong đó tác giả nêu vấn đề, đặt vấn đề sau đó đối   chiếu, so sánh các quy định, các quan điểm, quan niệm, phân tích  các điểm hợp lý, bất hợp lý nhằm đưa ra kết luận.  Ở  Chương II   của Luận văn, tác giả sử dụng phương pháp thống kê số  liệu thụ  lý, giải quyết các loại án; đưa ra các ví dụ  là những vụ  án cụ  thể  và phân tích những sai phạm chủ yếu để thấy được việc kiểm sốt   các cơ  quan hành chính nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ  quan hành chính nhà nước thơng qua hoạt động xét xử  được thực   hiện như thế nào. Bên cạnh đó tác giả cũng sử dụng phương pháp   diễn giải, so sánh các quy định của pháp luật, nhất là pháp luật tố  tụng; phân tích ưu điểm, hạn chế từ đó có các giải pháp hồn thiện   pháp luật và giải pháp thực hiện tốt hơn việc kiểm sốt các cơ  quan hành chính nhà nước thơng qua hoạt động xét xử    Chương  III 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần hồn thiện khoa học pháp lý về vấn đề  kiểm sốt cac c ́ ơ quan hanh chinh nha n ̀ ́ ̀ ươc, ng ́ ười có thẩm quyền   thơng qua hoạt động xét xử tại Tịa án nhân dân 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Tác giả  mong muốn đề  tài có thể  được sử  dụng để  phục   vụ  cho mục đích tìm hiểu ngun nhân vì sao cần phải kiểm sốt   cac c ́ ơ quan hanh chinh nha n ̀ ́ ̀ ươc, ng ́ ười có thẩm quyền thơng qua   hoạt động xét xử  tại Tịa án nhân dân. Hiệu quả  hoạt động kiểm  sốt mang lại cũng như  phục vụ  cho những người có nhu cầu tìm   ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động xét xử, từ đo gop ́ ́  phân nâng cao hiêu qua hoat đông kiêm soat cac c ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ơ quan hanh chinh ̀ ́   nha n ̀ ươc, ng ́ ười có thẩm quyền 7. Kết cấu của Luận văn Ngồi phần mở  đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham  khảo, nội dung Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ  sở  lý luận và pháp lý về  kiểm sốt các cơ  quan hành chính nhà nước thơng qua hoạt động xét xử.  Chương 2: Thực trạng kiểm sốt cac c ́  quan hanh chinh ̀ ́   nha n ̀ ươc thơng qua ho ́ ạt động xét xử  tại Tịa án nhân dân hai cấp  tỉnh Đăk Nơng Chương  3:  Giải   pháp hồn thiện  pháp luật  và   nâng  cao   chất lượng, hiệu quả kiểm soát cac c ́  quan hanh chinh nha n ̀ ́ ̀ ươć   thơng qua hoạt động xét xử tại Tịa án nhân dân 10 Chương 1:  CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ KIỂM SỐT CÁC CƠ  QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THƠNG QUA HOẠT  ĐỘNG XÉT XỬ 1.1 Nhưng khai niêm co liên quan ̃ ́ ̣ ́ 1.1.1. Quyền lực và phân loại quyền lực Quyền lực là việc sử  dụng sức mạnh ý chí của người này  tác động, kiểm sốt ý chí, hành động của người khác, làm cho họ  phục tùng mình, thực hiện hành vi theo những gì mình mong muốn  để đạt được một hoặc một số mục tiêu nhất định 1.1.2. Quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước là cách thức mà nhà nước, thơng qua   các cơ quan trong hệ thống bộ máy của mình, bằng hệ thống pháp  luật tác động lên xã hội để đạt được những mục tiêu, nhiệm vụ đã  đặt ra.  Ở nước ta, nói quyền lực nhà nước chính là nói tới quyền  lực của Nhân dân, mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp cơng   nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức, cũng đồng nghĩa   với việc Nhân dân là chủ  thể  tối cao của quyền lực nhà nước, là  chủ thể trao quyền cho nhà nước.  Hiến   pháp   năm   2013   hiến   định   “Quyền   lực   nhà   nước   là  thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp, kiểm sốt giữa các cơ quan   nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư  pháp” (Khoản 3 Điều 2).  1.1.3. Cơ quan hành chính nhà nước Theo quy định tại Điều 94 Hiến pháp năm 2013: “Chính phủ  là cơ  quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hịa xã   13 1.2.2.2. Kiểm sốt các cơ  quan hành chính nhà nước thơng   qua hoạt động xét xử án dân sự Q trình giải quyết vụ  việc dân sự, Tịa án có quyền xem   xét hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ  quan hành chính  nhà nước, người có thẩm quyền. Đây là các quyết định được ban   hành để áp dụng một lần về một vấn đề cụ thể đối với một hoặc   một số  đối tượng cụ  thể  xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của  đương sự  mà khi giải quyết vụ  việc dân sự  Tịa án cần phải xem  xét trong cùng vụ việc. Cơ quan hành chính nhà nước hoặc người  có thẩm quyền đã ban hành quyết định được Tịa án đưa vào tham   gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan 1.2.2.3. Kiểm sốt các cơ  quan hành chính nhà nước thơng   qua hoạt động xét xử án lao động Khi viên chức nhận quyết định kỷ luật buộc thơi việc, quyết   định cho thơi việc hay hoặc người lao động bị  cơ quan hành chính  nhà nước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có đơn khởi  kiện thì Tịa án thụ lý giải quyết bằng một vụ án lao động.  1.2.2.4. Kiểm sốt các cơ  quan hành chính nhà nước thơng   qua hoạt động xét xử vụ án hình sự Trong q trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ  chấp hành,  điều hành, người có thẩm quyền trong cơ  quan hành chính nhà  nước có thể  bị  xử  lý trách nhiệm hình sự  đối với các hành vi đủ  yếu tố cấu thành tội phạm tại chương các tội phạm tham nhũng và   các tội phạm khác về chức vụ Chương 2:  THỰC TRẠNG KIỂM SỐT CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH  NHÀ NƯỚC THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ TẠI TỊA  ÁN NHÂN DÂN HAI CẤP TỈNH ĐĂK NƠNG 14 2.1   Tình   hình   quản   lý   hành     nhà   nước   tỉnh   Đăk   Nơng và thực trạng các vi phạm phổ biến trong q trình thực   hiện chức năng, nhiệm vụ 2.1.1. Đặc thù kinh tế, xã hội tỉnh Đăk Nơng Tỉnh Đăk Nơng được thành lập vào ngày 01­01­2004 theo   Nghị  quyết số  23/2003/QH11 ngày 26­11­2003 của Quốc hội trên   sở  chia tách tỉnh Đăk Lăk. Nằm   phía Tây Nam của vùng Tây  Ngun, giáp các tỉnh Đăk Lăk, Lâm Đồng, Bình Phước và vương   quốc Campuchia với 130km đường biên giới. Có 08 đơn vị  hành  chính cấp huyện; 71 đơn vị hành chính cấp xã, trung tâm tỉnh lỵ là  thành phố  Gia Nghĩa. Diện tích tự  nhiên 650.927ha. Dân số  tồn   tỉnh   đạt   622.168   người,     cấu   dân  tộc  đa   dạng,   dân  tộc   Kinh  chiếm tỷ lệ 65,5%, M’Nơng chiếm 9,7%, cịn lại các dân tộc khác  như Tày, Thái, Ê Đê, Nùng   2.1.2. Tình hình quản lý hành chính nhà nước tại tỉnh Đăk   Nơng 2.1.1.1. Về quản lý giáo dục 2.1.1.2. Về quản lý y tế 2.1.1.3. Về quản lý đất đai 2.1.1.4. Về quản lý kinh tế 2.1.1.5. Về quản lý ngân sách 2.1.3. Thực trạng các vi phạm phổ  biến trong quá trình   thực hiện chức năng, nhiệm vụ 2.1.3.1. Vi phạm trong hoạt động quản lý đất đai Sau khi thành lập tỉnh năm 2004, việc thu hồi đất để  triển  khai các dự  án xây dựng trụ  sở  cơ  quan, khu thương mại, chợ,   công viên, hồ nhân tạo, vành đai hồ   là việc làm cần thiết nhưng   dẫn đến một số  nơi giá đất tăng mạnh. Đối với những dự  án do  15 nhà nước thu hồi xảy ra nhiều trường hợp khơng đảm bảo đúng  quy trình, đối tượng; nhiều sai sót trong q trình bồi thường, hỗ  trợ, tái định cư.  2.1.3.2. Vi phạm trong hoạt động quản lý cán bộ, cơng chức,   viên chức Trong q trình hoạt động, một số  cơ  quan hành chính nhà  nước trên địa bàn tỉnh Đăk Nơng có sai phạm trong việc sa thải,   chấm dứt hợp đồng đối với cơng chức, viên chức, người lao động  và bị khởi kiện.  2.1.3.3. Vi phạm trong khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ   được giao Một số  cơng chức, viên chức có xu hướng thối thác cơng  việc khi người dân đến liên hệ giải quyết cơng việc; từ chối hoặc   gây khó khăn khi nhận đơn hoặc khơng thực hiện cơng việc lẽ  ra   thuộc thẩm quyền của mình.  2.1.3.4. Vi phạm trong quản lý tài chính, ngân sách; quản lý,   sử dụng tài sản cơng Những vi phạm trong lĩnh vực quản lý tài chính, ngân sách;   quản lý và sử  dụng tài sản cơng khơng chỉ  diễn ra trong các cơ  quan hành chính nhà nước tỉnh Đăk Nơng mà là tình trạng phổ biến   chung trong cả nước cũng như trên thế giới.  2.1.3.5. Vi phạm trong hoạt động đầu tư, xây dựng Các vi phạm chủ  yếu như  chỉ  định nhà thầu khơng đủ  khả  năng, rút ruột cơng trình dẫn đến cơng trình vừa hồn thành đã phải  sửa chữa hoặc khơng vận hành được; cấp phép cho những đơn vị  khơng đáp ứng đủ điều kiện, cấp phép xây dựng ở những khu vực   khơng được cấp phép 16 2.2. Thực trang hoat  ̣ ̣ đơng xet x ̣ ́ ử   án hành chính các vi   phạm của cơ  quan hành chính nhà nước và người có thẩm  quyền 2.2.1. Số  liệu thụ  lý, giải quyết án hành chính giai đoạn   2014­2019 Bảng 2.1 Số  liệu thụ  lý, giải quyết án hành chính sơ  thẩm  và phúc thẩm tại Tịa án nhân dân tỉnh Đăk Nơng từ năm 2014­2019  Thụ lý  Thụ lý  Giải  So sánh  Giải  sơ  phúc  quyế thụ lý  Năm quyết  Tỷ lệ Tỷ lệ thẩm  thẩm  t  năm  (Vụ) (Vụ) (Vụ) (Vụ) trước 2014 3 100% 4 100% 2015 6 100% 30 30 100% Tăng 29 2016 8 100% 9 100% Giảm  19 2017 52 47 90,38% 7 100% Tăng 42 2018 110 99 90% 0 100% Tăng 51 2019 99 81 81,82% 1 100% Giảm  11 Bảng 2.2 Số  liệu thụ  lý, giải quyết án hành chính sơ  thẩm  tại Tịa án nhân dân các huyện, thành phố  của tỉnh Đăk Nơng từ  năm 2014­2019 Thụ lý  Giải quyết  So sánh thụ lý  Đối thoại  Năm Tỷ lệ (Vụ) (Vụ) năm trước thành (Vụ) 2014 32 29 90,6% Tăng 01 2015 34 29 85,3% Tăng 02 2016 29 27 93,1% Giảm 02 01 2017 20 13 65% Giảm 09 05 2018 16 16 100% Giảm 04 2019 16 15 93,75% Bằng 2.2.2. Quy trình thụ lý 2.2.3. Thực trạng giải quyết xét xử 17 Trong số  các vụ  án hành chính do Tịa án nhân dân hai cấp  tỉnh Đăk Nơng thụ  lý, giải quyết giai đoạn 2014­2019, đối tượng  khởi kiện chủ yếu là quyết định hành chính trong lĩnh vực quản lý  đất đai. Người bị kiện chủ yếu là  Ủy ban nhân dân cấp huyện và  thẩm quyền giải quyết thuộc về Tịa án nhân dân tỉnh Khó khăn trong giải quyết các khiếu kiện quyết định hành  chính, hành vi hành chính đó là việc triệu tập người bị  kiện đến   Tịa án để tham gia tố tụng.   2.3. Thực trang hoat đơng xet x ̣ ̣ ̣ ́ ử  án dân sự  các vi phạm  của cơ quan hành chính nhà nước và người có thẩm quyền 2.3.1. Số liệu thụ lý, giải quyết án dân sự giai đoạn 2014­ 2019 Bảng 2.3 Số  liệu thụ  lý, giải quyết án dân sự  sơ  thẩm và  phúc thẩm tại Tịa án nhân dân tỉnh Đăk Nơng từ năm 2014­2019 Thụ  Thụ  Giải  Giải  So sánh  lý  lý sơ  quyế quyế thụ lý  Năm Tỷ lệ phúc  Tỷ lệ thẩm  t  t  năm  thẩm  (Vụ) (Vụ) (Vụ) trước (Vụ) 2014 2 100% 73 73 100% 2015 0 100% 57 56 98,2% Tăng 18 2016 0 100% 77 77 100% Tăng 20 2017 18 13 72,22% 81 78 96,3% Tăng 22 2018 65 32 49,23 101 95 94,06% Tăng 67 2019 73 48 65,75% 99 98 98,99 Tăng 6 Bảng 2.4 Số  liệu thụ  lý, giải quyết án dân sự  sơ  thẩm tại   Tịa  án nhân dân các huyện, thành phố  của tỉnh Đăk Nơng từ  năm  2014­2019 Năm 2014 Thụ lý  Giải quyết  (Vụ) 1.288 (Vụ) 1.194 Tỷ lệ 92,7% So sánh thụ lý  năm trước 18 2015 2016 2017 2018 2019 1.073 1.325 1.247 1.761 1.940 965 1.191 1.055 1.474 1.486 90% 89,89% 84,6% 83,7% 76,6% Tăng 215 Tăng 252 Giảm 78 Tăng 514 Tăng 179 2.3.2. Quy trình thụ lý 2.3.2   Thực  trạng   giải   quyết,   xét   xử   án   dân    có   liên   quan đến yêu cầu hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ   quan   hành     nhà   nước,   người   có   thẩm   quyền       quan hành chính nhà nước  Ngay sau khi LTTHC năm 2015 có hiệu lực, số lượng vụ án   dân sự có yêu cầu hủy quyết định cá biệt, mà chủ  yếu là yêu cầu   hủy giấy chứng nhận quyền sử  dụng đất trong các vụ  án tranh   chấp quyền sử  dụng đất, tranh chấp hợp  đồng chuyển nhượng   quyền sử dụng đất do Tịa án nhân dân cấp huyện thụ lý, đang giải   quyết phải chuyển đến Tịa án nhân dân tỉnh Đăk Nơng giải quyết   tăng đột biến. Dẫn đến Tịa án nhân dân tỉnh, các cơ  quan chun  mơn thực hiện xem xét thẩm định tại chỗ, đo đạc, định giá tài sản  q tải, thời hạn giải quyết án kéo dài, số  lượng án tạm đình chỉ  tăng cao.  2.4   Thực   trang ̣   hoaṭ   đơng ̣   xet́   xử   án   hình     đối   với  người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước 2.4.1. Số liệu thụ lý, giải quyết án hình sự giai đoạn 2014­ 2019 của Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Đăk Nơng Bảng 2.5. Số  liệu thụ  lý, giải quyết án hình sự  tại Tịa án   nhân dân hai cấp tỉnh Đăk Nơng từ năm 2014­2019 Số vụ so  Đã giải  Đã giải  Tỷ lệ  Thụ lý Thụ lý với năm  Năm quyết  quyết (bị  giải  (Vụ) (Bị cáo) trước  (vụ) cáo) (vụ) 19 2014 2015 2016 2017 2018 2019 795 942 868 822 915 804 1.668 2.072 1.887 1.762 2.126 1.712 778 929 855 812 889 787 1.640 2.044 1.867 1.721 1.996 1.659 97,9% 98,6% 98,5% 98,78% 97,16% 97,89% Giảm 94 Tăng 147 Giảm 74 Giảm 46 Tăng 93 Giảm 111 2.4.2. Quy trình thụ lý 2.4.3. Thực trạng giải quyết, xét xử  án hình sự, chủ  thể   đặc biệt là người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà   nước tỉnh Đăk Nơng Trên địa bàn tỉnh Đăk Nơng, người có thẩm quyền trong cơ  quan hành chính nhà nước bị  kết án đa số  về  tội “Nhận hối lộ”   theo quy định tại Điều 354 của BLHS, tội “Lợi dụng chức vụ,   quyền hạn trong khi thi hành công vụ” theo quy định tại Điều 356  của BLHS, tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành   công vụ” theo quy định tại Điều 365 của BLHS, tội “Tham ô tài   sản” quy định tại Điều 353 của BLHS.  2.3 Đanh gia chung v ́ ́ ề một số quy định của pháp luật tố  tụng 2.3.1. Quy định của Luật Tố  tụng Hành chính năm 2015   liên quan đến việc thụ lý, giải quyết, xét xử các vụ án có đương   sự là cơ quan hành chính nhà nước và người có thẩm quyền 2.3.1.1. Ưu điểm và ngun nhân Về việc  ủy quyền tham gia vụ án: Khắc phục hạn chế của   Điều 54 LTTHC năm 2010, đảm bảo không  ủy quyền cho người   không đủ  thẩm quyền quyết định một hoặc một số  vấn đề  khi   tham gia tố tụng tại Tịa án, làm kéo dài thời gian giải quyết các vụ  án 20 Về  phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai   chứng cứ và đối thoại: Đảm bảo có được sự cơng bằng trong việc  tiếp cận các tài liệu, chứng cứ; đem lại sự  cơng bằng nhất định   trong đánh giá chứng cứ để nhìn nhận sự việc.  2.3.1.2. Hạn chế và ngun nhân Về  việc  ủy quyền tham gia vụ   án: Sau một thời gian  áp  dụng Điều 60 của LTTHC, Tịa án gặp khó khăn trong q trình  giải quyết các vụ  án hành chính do Chủ  tịch UBND hoặc người  đại diện theo  ủy quyền là Phó Chủ  tịch UBND có rất nhiều cơng  việc phải giải quyết, tham gia rất nhiều cuộc họp,  đi cơng tác  nhiều  địa   phương   nên   không  thể   tham   gia     phiên  đối   thoại,  phiên tòa.  Về thẩm quyền: Gần như Tịa án nhân dân cấp huyện khơng  cịn thụ lý, giải quyết án hành chính, trái với chủ trương tăng thẩm   quyền cho Tịa án nhân dân cấp huyện Về quyền tiếp cận, trao đổi tài liệu, chứng cứ: Việc trao đổi  tài liệu gần như khơng thực hiện được mặc dù luật có quy định. Ít  đương sự thực hiện nghĩa vụ thơng báo.  2.3.2. Quy  định của Bộ  luật Tố  tụng Dân sự  2015 liên   quan đến việc thụ lý, giải quyết, xét xử các vụ án có đương sự   là cơ quan hành chính nhà nước và người có thẩm quyền 2.3.2.1. Ưu điểm và ngun nhân Quy định mới tránh trường hợp Tịa án từ  chối thụ lý với lý  do khơng thấy được rõ ràng quyết định cá biệt trái pháp luật. Khắc  phục được việc cần phải có u cầu mới giải quyết như quy định  tại Điều 32a BLTTDS 2004.  2.3.2.2. Hạn chế và ngun nhân 21 Trong vụ án dân sự, người đứng đầu cơ quan, tổ chức hoặc   người có thẩm quyền có quyền tự mình tham gia tố tụng hoặc ủy  quyền cho bất kỳ ai tham gia tố tụng, chỉ cần đảm bảo điều kiện   cần thiết về người được ủy quyền theo quy định của BLTTDS và  BLDS.  Chương 3:  GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO  CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ KIỂM SỐT CÁC CƠ QUAN  HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG  XÉT XỬ TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN 3.1. Hoan thiên phap lt vê kiêm soat cac c ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ́  quan hanh ̀   chinh nha n ́ ̀ ươc, hoat đơng xet x ́ ̣ ̣ ́ ử Pháp luật tố  tụng cần có sự  thay đổi theo hướng thực sự  tăng thẩm quyền cho Tịa án nhân dân cấp huyện. Tránh trường  hợp như hiện nay, Tịa án nhân dân các huyện rất ít giải quyết án   hành chính nên kinh nghiệm giải quyết sẽ hạn chế, lãng phí nguồn  nhân lực, làm cho Thẩm phán sơ  cấp thiếu tự  tin khi thực hiện   nhiệm vụ. Về luật nội dung cần đầy đủ, rõ ràng, đơn nghĩa. Hạn   chế  tối đa văn bản dưới luật hướng dẫn luật, được các cơ  quan  hành chính nhà nước, người có thẩm quyền áp dụng nhưng lại trái   tinh thần điều luật Hệ  thống pháp luật cần có quy định cụ  thể  việc kiểm sốt  quyền lực, kiểm sốt như  thế nào, ở mức độ  nào. Khi có vi phạm  xảy ra thì các Tịa án nhân dân phải thực hiện các cơng việc gì,   kiến nghị với ai, cách thức xử lý ra sao. Như hiện nay, Tịa án nhân  22 dân gần như bị động, chỉ khi có u cầu khởi kiện, khi đã có quyết  định truy tố mới giải quyết và gần như  chỉ  tun án mà khơng có  cách thức kiến nghị với người có thẩm quyền để ngăn chặn những   hành vi tương tự hoặc q trình giải quyết nhận thấy có những sai   phạm tương tự nhưng khơng có cơ chế để xử lý 3.2. Thực hiên tơt cac u câu vê cai cach t ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ư phap ́ Từ  nội lực, Tịa án cần phải có cơ  cấu tổ  chức chặt chẽ,   khoa học; các quy định trong hệ  thống cần thống nhất, đơn giản,  dễ  hiểu; nhân sự  tuyển chọn là những người vừa có đức, vừa có  tài, có sự cơng tâm, chính trực; các yếu tố hỗ  trợ, các bộ  phận hỗ  trợ cần nhanh chóng, chính xác.  Từ bên ngồi, cách nhìn nhận về Tịa án cần thay đổi so với   trước đây, quan niệm xem hệ thống Tịa án như  một bộ, ngành đã   khơng cịn phù hợp, từ  đó có điều chỉnh về  ngân sách, nguồn lực,  các hệ thống bổ trợ tư pháp đầy đủ, chặt chẽ thì các bản án, quyết  định của Tịa án mới thật sự  là thước đo của cơng lý, đem lại sự  cơng bằng cho xã hội Để tiếp tục cải cách tư pháp hiệu quả, hiệu lực cao, địi hỏi  hệ thống Tịa án ngồi những cơng việc đã thực hiện và đạt được  thành tích cao vừa qua, cịn phải tn thủ  nghiêm túc sự  lãnh đạo   của Đảng đối với cơng tác Tịa án. Tập trung sắp xếp bộ máy theo  hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; chú trọng xây dựng nguồn   nhân lực chất lượng; đề  cao kỷ cương, kỷ  luật công vụ; công tác  hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật; tổng kết thực tiễn xét   xử; phát triển án lệ; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 3.3. Nâng cao tinh đôc lâp trong hoat đông xet x ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ử Bất kỳ  cá nhân, tổ  chức nào can thiệp vào việc xét xử  của  Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thì tùy tính chất, mức độ  mà có  23 thể bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu   trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, thực tế  việc can thiệp vào q   trình giải quyết vụ án có thể thực hiện bằng nhiều cách thức khác  nhau. Để  tính độc lập trong hoạt động giải quyết, xét xử  được  thực hiện nghiêm túc, đúng quy định cần thiết phải có quy định  phù hợp về  mặt Đảng và việc phân bổ  ngân sách với cơ  chế đặc  thù của hoạt động xét xử 3.4. Nâng cao năng lực, trach nhiêm cua ng ́ ̣ ̉ ươi thi hanh ̀ ̀   cơng vụ Để nâng cao được năng lực, trách nhiệm của người thi hành  cơng vụ, trước tiên phải tuyển chọn được nhân sự vừa có đức, vừa   có tài. Việc tuyển chọn khơng nhất thiết chú trọng vào loại bằng   cấp mà phải đánh giá bằng thực lực thơng qua các kỳ  thi tuyển   Q trình sử dụng nhân sự cần có đánh giá, nhận xét thường xun  một cách khách quan, tồn diện, nhiều chiều, có tính lịch sử  để  đảm bảo việc đánh giá là đúng đắn. Riêng đối với tuyển chọn, bổ  nhiệm Thẩm phán cần phải đảm bảo tính cơng khai, minh bạch 3.5. u câu vê c ̀ ̀ ơ sở vât chât, khoa hoc cơng nghê ̣ ́ ̣ ̣ Ưu tiên hiện đại hóa hoạt động tư pháp, cần trang bị đủ  cơ  sở vật chất để đáp ứng việc mở rộng tiếp nhận đơn, cung cấp tài  liệu, chứng cứ bằng phương tiện điện tử. Việc tổ chức đối thoại,  hịa giải, thậm chí xét xử  đối với một số  vụ  án đơn giản có thể  thơng qua kết nối mạng.  3.6. Quy chê l ́ ương, phu câp ̣ ́ Mức lương của Thẩm phán hiện nay chỉ  đủ  để  trang trải   những nhu cầu tối thiểu trong cuộc sống hàng ngày mà gần như  khơng có tích lũy. Như vậy, ngồi tâm lý u ngành, u cơng việc  ra, khó có thể đảm bảo họ tồn tâm, tồn ý với cơng việc mà khơng  24 nghĩ tới nhảy việc hay chuyển sang làm cơng việc khác vừa an  tồn hơn, vừa có thu nhập cao hơn. Cần thiết phải có thiết kế chế  độ  lương, đãi ngộ  đối với ngạch Thẩm phán mang tính chất đặc  thù  cơng  việc  theo   tính   chất,   mức  độ   phức   tạp    nguy  hiểm,   không chung với ngạch công chức như hiện tại, đủ để Thẩm phán  chuyên tâm công tác 3.7. Quy đinh bao vê Thâm phan ̣ ̉ ̣ ̉ ́ Thẩm phán là người trực tiếp xét xử, đưa ra các phán quyết   và hứng chịu sự  chỉ  trích, thậm chí là trả  thù của rất nhiều đối   tượng do bị thua kiện, bị xử phạt nhưng việc bảo vệ rất hạn chế.  Việc bảo vệ khơng chỉ tại phiên tịa hình sự bằng lực lượng  hỗ  trợ  tư  pháp mà phải   tất cả  các phiên tịa. Đối với các phiên  họp, khi được Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký thơng báo về các   tình huống xấu xảy ra, cần phải có mặt trong thời gian ngắn, tránh  trường hợp sau khi sự  việc đáng tiếc xảy ra mới đến giải quyết   hậu quả 3.8. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Sau    14  năm   thực  hiện  Nghị     số   49­NQ/TW   về  chiến lược cải cách tư  pháp đến năm 2020, việc cải cách tư  pháp   được triển khai với các định hướng cơ  bản gồm hồn thiện thể  chế hình sự, dân sự, thủ tục tư pháp; cải cách tổ chức các cơ quan   tư pháp và các thiết chế  bổ trợ tư pháp; xây dựng đội ngũ cán bộ  tư  pháp, bổ  trợ  tư  pháp; đổi mới và tăng cường sự  lãnh đạo của  Đảng, giám sát của nhân dân đối với hoạt động tư pháp. Tuy nhiên,  song song với những thành quả  đã đạt được, những hạn chế, tồn   tại vẫn cịn và địi hỏi cần có những thay đổi, những chủ  trương,   quy định mới như: Tăng cường vai trị của cơ  quan tư  pháp trong   đấu tranh phòng, chống tham nhũng.Tiếp tục tổ  chức, sắp xếp tổ  25 chức bộ  máy Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ  quan   điều tra, Cơ  quan hi hành tạm giữ, tạm giam và Cơ  quan thi hành  án hình sự, dân sự  theo hướng tinh gọn, hiệu quả. Nâng cao chất   lượng của các cơ  quan bổ  trợ  tư  pháp, nhất là nâng cao trình độ,   phẩm chất của đội ngũ luật sư.  26 KÊT LN ́ ̣ Kiểm sốt quyền lực nhà nước nói chung, kiểm sốt các cơ  quan hành chính nhà nước và người có thẩm quyền trong cơ quan   hành chính nhà nước nói riêng là một vấn đề  hết sức quan trọng,   ảnh hưởng đến đảm bảo an ninh chính trị, phát triển kinh tế,  ổn   định trật tự an tồn xã hội của đất nước.  Từ  rất lâu, vấn đề  kiểm sốt quyền lực giữa các cơ  quan   trong việc thực hiện quyền hành pháp, lập pháp, tư  pháp đã được   nêu ra nhưng chỉ mới được hiến định tại Hiến pháp năm 2013.  Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, để  tiếp tục hoàn  thiện cơ  chế  kiểm sốt quyền lực nhà nước trong giai đoạn hiện  nay   nước ta cần phải cụ  thể  hóa đường lối, quan  điểm của   Đảng, quy định của Hiến pháp về việc kiểm sốt quyền lực trong   các Bộ luật, Luật và văn bản dưới luật một cách hệ thống, cụ thể,  rõ ràng. Đặc biệt là cơ  chế kiểm sốt các cơ  quan hành chính nhà  nước,   người   có   thẩm   quyền         quan   hành    nhà   nước thơng qua một kênh rất quan trọng chính là hoạt động xét xử  tại Tịa án nhân dân các cấp. Một kênh kiểm sốt đảm bảo tính   cơng khai, minh bạch, cơng bằng Hoạt động xét xử  của Tịa án nhân dân nói chung và tại   Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Đăk Nơng trong thời gian qua đã đạt   được những bước tiến lớn, đem lại niềm tin trong Nhân dân. Thể  hiện rõ vai trị của cơ  quan bảo vệ  cơng lý, bảo vệ  quyền con   người, quyền cơng dân, bảo vệ  chế  độ  xã hội chủ  nghĩa, bảo vệ  lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ  chức, cá  nhân. Nhiều quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định  cá biệt trái pháp luật là đối tượng bị  kiện, là đối tượng được đưa   ra xem xét trong các vụ  án hành chính, dân sự, lao động. Nhiều  27 người có thẩm quyền đã được đưa ra xét xử  trong các vụ  án về  tham nhũng, chức vụ  khi có hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn   trong khi thi hành nhiệm vụ  cơng vụ; tham ơ; nhận lối lộ; thiếu   trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng  Khi thực hiện hoạt động  giải quyết, xét xử  các loại án, Tịa án đã hết sức cố  gắng thực   hiện đầy đủ  chức năng, nhiệm vụ  của mình theo quy định của  pháp luật. Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, hệ thống Tịa án   nhân dân cùng với các cơ quan có liên quan đã đạt được nhiều kết   đáng kể. Khơng ngừng nâng cao chất lượng  đội  ngũ;  chất  lượng, hiệu quả trong hoạt động xét xử. Góp phần xây dựng nhà   nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và  vì Nhân dân Trên cơ sở lý luận khoa học, từ thực tiễn kiểm sốt các cơ  quan hành chính nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ  quan   hành chính nhà nước thơng qua hoạt động xét xử  tại Tịa án nhân  dân tỉnh Đăk Nơng cũng như  các giải pháp được nêu ra, tác giả  mong muốn đề  tài “Kiểm sốt các cơ  quan hành chính nhà nước   thơng qua hoạt động xét xử ­ Từ thực tiễn tỉnh Đăk Nơng ” sẽ là tài  liệu bổ  ích, nguồn tham khảo đối với những người quan tâm đến   lĩnh vực này và góp phần chung tay xây dựng cơ  chế  kiểm sốt   quyền lực nhà nước nói chung, kiểm sốt các cơ  quan hành chính   nhà nước nói riêng một cách hiệu quả  cũng như  nâng cao chất   lượng giải quyết, xét xử các loại án có liên quan đến cơ quan hành   chính nhà nước, người có thẩm quyền tại hệ  thống Tịa án nhân   dân ... đảm bảo quyền lực? ?nhà? ?nước? ?được? ?thực? ?hiện đúng theo quy định  của? ?Hiến? ?pháp? ?và? ?pháp? ?luật.   Kiểm? ?sốt? ?các? ?cơ ? ?quan? ?hành? ?chính? ?nhà? ?nước? ?là tổng thể ? ?các? ? biện? ?pháp? ?để đảm bảo cho? ?hoạt? ?động? ?của? ?cơ? ?quan? ?hành? ?chính? ?nhà? ? nước? ?theo đúng? ?Hiến? ?pháp? ?và? ?pháp? ?luật,  đạt được mục tiêu nhất...  lý? ?luận,  quy định của hệ  thống? ?pháp? ?luật? ?về ? ?kiểm? ?sốt? ?các? ? cơ? ?quan? ?hành? ?chính? ?nhà? ?nước? ?thơng? ?qua? ?hoạt? ?động? ?xét? ?xử.  Nghiên   cứu? ?thực? ?trạng? ?kiểm? ?sốt? ?các? ?cơ ? ?quan? ?hành? ?chính? ?nhà? ?nước? ?thơng  qua? ?hoạt? ?động? ?xét? ?xử. .. thẩm quyền trong? ?cơ ? ?quan? ?hành? ?chính? ?nhà? ?nước? ?thơng? ?qua? ?hoạt   động? ?xét? ?xử Thứ hai: Nghiên cứu? ?thực? ?trạng? ?hoạt? ?động? ?xét? ?xử? ?của Tịa  án nhân dân? ?tỉnh? ?Đăk? ?Nơng? ?kiểm? ?sốt? ?các? ?cơ ? ?quan? ?hành? ?chính? ?nhà? ? nước,  người có thẩm quyền trong cơ

Ngày đăng: 19/03/2021, 11:41

Mục lục

    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ KIỂM SOÁT CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ

    1.1 Những khái niệm có liên quan

    1.2 Vai trò và phương thức kiểm soát các cơ quan hành chính nhà nước thông qua hoạt động xét xử

    Chương 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HAI CẤP TỈNH ĐĂK NÔNG

    2.1 Tình hình quản lý hành chính nhà nước tỉnh Đăk Nông và thực trạng các vi phạm phổ biến trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ

    2.3. Thực trạng hoạt động xét xử án dân sự các vi phạm của cơ quan hành chính nhà nước và người có thẩm quyền

    2.4. Thực trạng hoạt động xét xử án hình sự đối với người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước

    2.3 Đánh giá chung về một số quy định của pháp luật tố tụng

    Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN

    3.1. Hoàn thiện pháp luật về kiểm soát các cơ quan hành chính nhà nước, hoạt động xét xử