Luận văn đưa ra kết quả nghiên cứu thực trạng năng lực của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện Đồng Xuân để cấp có thẩm quyền có cơ sở xem xét đánh giá. Đồng thời cũng đề xuất các giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao nâng lực của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……… /………. ……/……
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
ĐẮK LẮK - NĂM 2019
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……… /………. ……/……
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 8 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU HẢI
ĐẮK LẮK - NĂM 2019
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo, giảng viên, lãnh đạo các khoa, phòng, Khoa sau đại học, Ban Giám đốc học viện Hành chính quốc gia ạy
ảo và gi p đ tôi r t nhi u trong quá tr nh học t p và làm lu n v n
c iệt, tôi xin g i l i cảm ơn sâu s c đ n thầy GS.TS Nguy n H u Hải đã nhiệt t nh, t n tâm, đầy trách nhiệm h ng n tôi hoàn thành lu n v n này
Xin chân thành cảm ơn Ban Th ng vụ Huyện ủy, Ủy an nhân ân huyện ồng Xuân, Ban Tổ chức Huyện ủy, hòng Nội vụ huyện ồng Xuân, cùng các ạn đồng nghiệp đã luôn động viên, gi p đ và tạo mọi đi u kiện thu n lợi tốt nh t để tôi thực hiện và hoàn thành lu n v n
M c ù đã h t sức cố g ng nh ng v i th i gian có hạn và đi u kiện nghiên cứu còn hạn ch , ch c ch n lu n v n không sao tránh khỏi nh ng thi u sót Tôi mong nh n đ ợc sự góp ý của các nhà khoa học, các thầy, cô giáo và đồng nghiệp để tôi ổ sung, hoàn thiện ản lu n v n này
Cuối cùng, tôi xin đ ợc trân trọng cảm ơn gia đ nh và ng i thân đã động viên, gi p đ tôi an tâm công tác và hoàn thành lu n v n này
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Lê Đức Thám
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Trong quá tr nh thực hiện lu n v n này, học viên có s ụng một số tài liệu tham khảo của các tác giả khác, các nhà khoa học và các anh, chị, ạn è đồng nghiệp để t ng c ng tính thực ti n của đ tài nghiên cứu đóng góp vào chủ tr ơng phát triển kinh t , xã hội của địa ph ơng Lu n v n đ ợc hoàn thành
là quá tr nh nghiên cứu nghiêm t c của tác giả cùng v i sự gi p đ t n t nh của giáo viên h ng n GS.TS Nguy n H u Hải
Tôi cam đoan đây là công tr nh nghiên cứu của riêng tôi, có k thừa các công tr nh nghiên cứu tr c có liên quan đ n đ tài, các số liệu là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Lê Đức Thám
Trang 5DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tổng hợp số l ợng công chức và công chức lãnh đạo quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện ồng Xuân 61 Bảng 2.2: Thống kê tr nh độ của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện ồng Xuân 63 Bảng 2.3: Công chức chuyên môn đánh giá các kỹ n ng của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện ồng Xuân trong quá trình thực thi công vụ 65 Bảng 2.4: Công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện ồng Xuân tự đánh giá ản thân mình v các kỹ n ng trong quá trình thực thi công vụ 66 Bảng 2.5: Tổng hợp số liệu đi u tra v kỹ n ng của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện ồng Xuân trong quá trình thực thi công vụ 68 Bảng 2.6: Công chức chuyên môn đánh giá thái độ của công chức lãnh đạo, quản
lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện ồng Xuân trong quá trình thực thi công vụ 71 Bảng 2.7: Công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện ồng Xuân tự đánh giá thái độ trong quá trình thực thi công vụ 72 Bảng 2.8: Tổng hợp số liệu đi u tra v thái độ thực thi công vụ của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện ồng Xuân 72 Bảng 2.9: ánh giá k t quả công tác của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện ồng Xuân 75
Trang 6MỤC LỤC
Trang LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BẢNG
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1 Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NĂNG LỰC CÔNG CHỨC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 11
1.1 Nh n thức chung v công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân c p huyện 11 1.2 N ng lực công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân c p huyện 20 1.3 Các y u tố ảnh h ởng đ n n ng lực công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện 44
Tiểu kết chương 1 49 Chương 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÔNG CHỨC LÃNH ĐẠO, QUẢN
LÝ CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỒNG XUÂN, TỈNH PHÚ YÊN 50
2.1 Khái quát chung v huyện ồng Xuân và cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện ồng Xuân, tỉnh h Yên 50 2.2 Thực trạng n ng lực công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện ồng Xuân, tỉnh h Yên 60
Trang 72.3 ánh giá chung thực trạng n ng lực công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan
chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện ồng Xuân, tỉnh h Yên 75
Tiểu kết chương 2 85
Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG CHỨC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỒNG XUÂN, TỈNH PHÚ YÊN 86 3.1 ịnh h ng phát triển n ng lực công chức lãnh đạo, quản lý cơ qua chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện ồng Xuân, tỉnh h Yên 86
3.2 Một số giải pháp nâng cao n ng lực công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện ồng Xuân, tỉnh h Yên 88
Tiểu kết chương 3 101
KẾT LUẬN 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
PHỤ LỤC 111
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong ộ máy nhà n c, ộ máy hành chính là ộ ph n nòng cốt để thực hiện chức n ng quản lý thống nh t các m t đ i sống kinh t - xã hội, quốc phòng, an ninh Bộ máy hành chính nhà n c là hệ thống các cơ quan nhà n c
đ ợc tổ chức và hoạt động theo nh ng nguyên t c chung thống nh t, tạo thành một cơ ch đồng ộ để thực hiện quy n hành pháp của nhà n c
Trong nhà n c pháp quy n, pháp lu t có vị trí tối cao, mọi chủ thể xã hội
đ u phải hoạt động trên cơ sở pháp lu t và tuân thủ pháp lu t V i t cách là chủ thể quản lý xã hội, các cơ quan hành chính nhà n c và cán ộ, công chức, đ c iệt là cán ộ, công chức lãnh đạo, quản lý khi thực thi công vụ phải hoạt động trên cơ sở pháp lu t và có trách nhiệm thi hành pháp lu t
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: "Cán ộ là cái gốc của mọi công việc" và "Công việc thành công hay th t ại đ u o cán ộ tốt hay kém" V
v y, xây ựng và nâng cao n ng lực đội ngũ công chức lãnh đạo, quản lý là một yêu cầu, đồng th i cũng là nhiệm vụ th ng xuyên, liên tục Hiện nay, trong quá
tr nh hội nh p quốc t và khu vực, để phát triển đ t n c v i mục tiêu "Dân giàu,
n c mạnh, ân chủ, công ằng, v n minh", đòi hỏi đội ngũ cán ộ, công chức
mà đ c iệt là công chức lãnh đạo quản lý phải có đủ phẩm ch t đạo đức, n ng lực thực thi công vụ, đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn m i
Qua các kỳ ại hội ảng, từ ại hội ại iểu toàn quốc lần thứ VI đ n
ại hội ại iểu toàn quốc lần thứ XII của ảng và các Nghị quy t Hội nghị Trung ơng, ảng ta đ u khẳng định và ti p tục đ ra các nhiệm vụ trọng tâm
"Ch trọng công tác xây ựng đội ngũ cán ộ, công chức"; "T p trung xây ựng
Trang 9đội ngũ cán ộ, nh t là đội ngũ cán ộ c p chi n l ợc, đủ n ng lực và phẩm ch t, ngang tầm nhiệm vụ"
Th i gian vừa qua, việc thực hiện chủ tr ơng xây ựng đội ngũ công chức
ở Việt Nam đã đạt đ ợc một số k t quả nh t định Tuy nhiên, trên thực t v n đ này đã và đang đ t ra nhi u v n đ m i và ti p tục nghiên cứu, hoàn thiện V
v y, việc nghiên cứu đánh giá một cách khoa học v n ng lực đội ngũ công chức nói chung và công chức lãnh đạo, quản lý nói riêng sẽ có ý nghĩa h t sức quan trọng; là cơ sở gi p cho ảng và Nhà n c hoạch định chi n l ợc xây ựng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có ch t l ợng phục vụ yêu cầu xây ựng và phát
triển đ t n c trong giai đoạn hiện nay c iệt n c ta hiện nay đang trong quá
tr nh hội nh p sâu rộng vào n n kinh t th gi i, v i nh ng th i cơ và v n hội
m i; đồng th i, cũng có nh ng khó kh n thách thức m i, đội ngũ công chức hành chính nhà n c là nh ng ng i trực ti p phục vụ ch độ, là đại iện cho ảng, Nhà n c xây ựng, thực thi các chủ tr ơng, chính sách th đội ngũ công chức hành chính nhà n c là nhân tố quy t định đối v i sự phát triển của đ t
n c nên cần đ ợc quan tâm
V i nh ng ý nghĩa, tầm quan trọng của đội ngũ công chức, đ c iệt là công chức lãnh đạo, quản lý; trong nh ng n m qua i sự lãnh đạo của Huyện
ủy, sự chỉ đạo, đi u hành của Ủy an nhân ân huyện ồng Xuân Công tác xây ựng đội ngũ công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn c p huyện đã
đ ợc quan tâm, thực hiện có hiệu quả; đội ngũ công chức lãnh đạo, quản lý cơ
ản đáp ứng đ ợc các nhiệm vụ phát triển kinh t - xã hội, đảm ảo quốc phòng
- an ninh, xây ựng và củng cố hệ thống chính trị của huyện Tuy nhiên, đội ngũ công chức lãnh đạo quản lý ở các cơ quan chuyên môn c p huyện v n còn nhi u
m t hạn ch , ch a thực sự ngang tầm v i yêu cầu, nhiệm vụ hiện nay T nh trạng
Trang 10đó có nhi u nguyên nhân, nh ng một trong nh ng nguyên nhân chủ y u là do
nh ng t c p trong việc tuyển ụng, đào tạo, ổ nhiệm Nằm trong thực t chung của cả n c, huyện ồng Xuân, tỉnh h Yên không tránh khỏi nh ng t
c p trong việc tuyển ụng và s ụng đội ngũ công chức
Hiện nay, ch ng ta đang triển khai thực hiện Nghị quy t số 18-NQ/TW, ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ sáu Ban Ch p hành Trung ơng ảng khóa
XII v “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”nên phải đ t ra yêu cầu s p x p tinh gọn ộ máy của hệ thống chính trị nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong
t nh h nh h nh m i, từ đó đòi hỏi cần phải xây ựng đội ngũ công chức nói chung
và công chức lãnh đạo, quản lý nói riêng phải chuyên nghiệp, có phẩm ch t đạo đức, n ng lực, n ng động, trách nhiệm, sáng tạo và phục vụ
Nh n thức đ ợc tầm quan trọng có ý nghĩa quy t định của nhân tố con
ng i đ n sự thành công trong công cuộc đổi m i đ t n c hiện nay V n đ đ t
ra là phải nâng cao đội ngũ công chức nói chung và công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện ồng Xuân, tỉnh h Yên nói riêng V lý lu n và thực ti n đòi hỏi phải đ ợc nghiên cứu một cách có
hệ thống, t m ra nh ng giải pháp thích hợp, cụ thể để nâng cao đ ợc n ng lực công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện ồng Xuân đáp ứng yêu cầu phát triển kinh t - xã hội, gi v ng quốc phòng, an ninh của huyện ồng Xuân là cần thi t và c p ách V v y, học viên
chọn đ tài "Năng lực công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên" làm lu n v n tốt
nghiệp thạc sĩ của m nh
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trang 11Trong quá tr nh làm việc, học t p, t m hiểu tác giả nh n th y v n đ nâng cao n ng lực, ch t l ợng đội ngũ cán ộ lãnh đạo quản lý trong các cơ quan hành chính luôn đ ợc ảng, Nhà n c quan tâm, đ c iệt là c p huyện Nhi u công
tr nh nghiên cứu khoa học, lu n án, lu n v n đã công ố liên quan đ n v n đ này, có cả v lý lu n và thực ti n
Cuốn sách "Lu n cứ khoa học cho việc nâng cao ch t l ợng đội ngũ cán
ộ trong th i kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đ t n c", Nx Chính trị Quốc gia Hà Nội (n m 2003) của GS.TS Nguy n h Trọng và GS.TS Trần Xuân Sầm - đồng chủ iên Cuốn sách đã lu n chứng sâu s c v vai trò, vị trí và yêu cầu khách quan c p ách trong việc nâng cao ch t l ợng đội ngũ cán ộ, công chức Trên cơ sở lý lu n và tổng k t thực ti n, cuốn sách đã phân tích, lý giải và hệ thống hóa các lu n cứ khoa học của việc nâng cao ch t l ợng đội ngũ cán ộ, công chức; đ c iệt là đội ngũ cán ộ lãnh đạo chủ chốt các c p, từ đó
đ a ra nh ng ki n nghị v ph ơng h ng, giải pháp nhằm củng cố và phát triển đội ngũ này cả v ch t l ợng, số l ợng, cơ c u cho phù hợp v i yêu cầu của th i
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đ t n c hiện nay
Cuốn sách "Quản lý công", Nx Chính trị Quốc gia - Sự th t, Hà Nội (n m 2015) của TS Trần Anh Tu n và GS.TS Nguy n H u Hải - đồng chủ iên Nội ung cuốn sách đã thể hiện đ ợc cách ti p c n m i v nội ung, h nh thức và
ph ơng pháp quản lý của khu vực công, trong đó t p trung các v n đ : Quản lý công, khu vực công, nhà quản lý công, nội ung quản lý công, một số kỹ n ng quản lý công, nh ng thách thức trong quản lý công ở Việt Nam Cuốn sách là tài liệu chuyên khảo gi p cho cán ộ, công chức, viên chức đang công tác trong các
cơ quan thuộc hệ thống chính trị, các tổ chức sự nghiệp công l p và nh ng ng i
Trang 12quan tâm nghiên cứu v nội ung, h nh thức và ph ơng pháp quản lý của khu vực công
Cuốn sách "Quản lý nguồn nhân lực chi n l ợc trong khu vực công v n ụng vào thực ti n Việt Nam", Nx Lao động, Hà Nội (n m 2013) của GS.TS Nguy n Thị Hồng Hải Cuốn sách đã cung c p nh ng lu n cứ khoa học cho việc
ti p tục t m ki m, v n ụng cách ti p c n m i v quản lý nguồn nhân lực trong khu vực công Tác giả đã đánh giá một cách tổng quan nh t v thực trạng việc tuyển ụng, s ụng, quản lý đội ngũ cán ộ quản lý ở n c ta hiện nay, làm rõ
nh ng t c p từ việc tổ chức thi tuyển công chức đ n công tác quy hoạch, đào tạo, ồi ng, s ụng và các ch độ liên quan đ n nguồn nhân lực trong khu vực công; từ đó, tác giả đã nêu lên đ ợc sự cần thi t cũng nh đ ra nh ng giải pháp để áp ụng vào quản lý nguồn nhân lực chi n l ợc trong khu vực công ở
n c ta hiện nay
Cuốn sách " hong cách t uy Hồ Chí Minh v i việc xây ựng đội ngũ cán ộ lãnh đạo, quản lý ở n c ta hiện nay", Nx Chính trị quốc gia, Hà Nội của Nguy n Thị Thanh Dung (2010) Cuốn sách đã phản ánh một cách khái quát
có hệ thống các nội ung cơ ản trong phong cách t uy của Hồ Chí Minh; để
từ đó đ ra các giải pháp có tính khả thi cao, góp phần xây ựng phong cách t
uy của đội ngũ cán ộ, công chức lãnh đạo, quản lý ở n c ta hiện nay
Cuốn sách "Quản lý học đại c ơng", Nx Chính trị quốc gia - Sự th t, Hà Nội (n m 2014) của GS.TS Nguy n H u Hải Cuốn sách nêu rõ nh ng ki n thức cơ ản nh t v quản lý, nh th nào là quản lý, các y u tố c u thành quản
lý, vai trò của quản lý, các y u tố ảnh h ởng đ n quản lý Thông qua nh ng nội ung, ph ơng pháp quản lý và quá tr nh v n động phát triển của khoa học này
gi p cho ng i đọc hiểu đ ợc vai trò to l n của quản lý; từ đó i t cách xây
Trang 13ựng h nh ảnh nhà quản lý và v n ụng một cách có hiệu quả nh ng ki n thức đã học vào hoạt động đi u hành của các tổ chức nói chung và cơ quan nhà n c nói riêng
Các ài vi t đã đ ợc công ố trên các tạp chí chuyên ngành có liên quan
đ n đ tài, nh : Trần Thị H ơng Hu , Tạp chí Quản lý nhà n c số 199 (8/2012)
"Khung n ng lực - Các nguyên t c và quy tr nh xây ựng" Hồ ức Việt - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí th Trung ơng ảng, Tr ởng an Tổ chức Trung ơng (2010), Tạp chí lý lu n chính trị số 2 " ổi m i công tác tổ chức, cán ộ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đ t n c" Tạp chí quản lý nhà n c n m
2008, "T ng c ng trách nhiệm ng i đứng đầu trong cơ quan nhà n c", GS.TS Nguy n H u Hải - Nguy n ức Th ng, Học viện Hành chính quốc gia Nguy n Th Trung - Ủy viên Hội đồng lý lu n Trung ơng (2018), Tạp chí Cộng sản số 904 "Lựa chọn ng i có tài, có đức cho ân, cho n c" ài vi t đã phân
tích tính t t y u, đ ra mục tiêu, nguyên t c, nh ng ài học kinh nghiệm, nhiệm
vụ và giải pháp l n của đổi m i công tác tổ chức và cán ộ trong th i gian đ n
Nh ng công tr nh nghiên cứu khoa học này đã cho th y ức tranh khá đầy
đủ và toàn iện v cả lý lu n và thực ti n của v n đ tổ chức ộ máy nhà n c, công vụ, cán ộ, công chức nói chung và v n đ n ng lực cán ộ, công chức nói riêng ở nhi u góc độ khác nhau c p nh t định đ n n ng lực cán ộ, công chức ho c ở ạng chung nh t, ho c đ t nó trong phạm vi nghiên cứu cụ thể; đã cung c p nhi u t liệu quý áu v lý lu n, và thực ti n để nâng cao n ng lực cho đội ngũ cán ộ, công chức nhà n c
Tuy nhiên, các công tr nh nghiên cứu này chủ y u àn v khái niệm và t p trung phân tích, đánh giá công tác tổ chức ộ máy, công vụ, cán ộ và công chức, viên chức, ch a nghiên cứu sâu v kỹ n ng, ki n thức, thái độ phục vụ của
Trang 14công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân
c p huyện V v y, lu n v n này tác giả đi sâu nghiên cứu đánh giá, đ xu t các giải pháp nhằm để góp phần nâng cao n ng lực cho công chức lãnh đạo, quản lý
ở cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện Việc nghiên cứu đ tài này
là một v n đ r t cần thi t cho huyện ồng Xuân, để góp phần nâng cao n ng lực cho công chức lãnh đạo, quản lý thuộc Ủy an nhân ân huyện ồng Xuân nhằm đáp ứng đ ợc yêu cầu công việc trong quá tr nh tham m u gi p Ủy an nhân ân huyện trong công tác chỉ đạo, đi u hành, cũng nh trong quá tr nh phục
vụ nhân ân góp phần thực hiện thành công công cuộc cải cách hành chính nhà
n c mà ảng và Nhà n c ta đã đ ra
Mỗi cơ quan, tổ chức đ u có nh ng đòi hỏi riêng đối v i ng i làm việc trong cơ quan, tổ chức đó v các y u tố liên quan đ n n ng lực thực thi công vụ
Do đó, đối v i công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên thuộc Ủy an nhân
ân huyện ồng Xuân, tỉnh h Yên cần nghiên cứu, chỉ ra nh ng n ng lực cụ thể của họ để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay
3 Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
3.1 Mục đích
Trên cơ sở lý lu n và đánh giá thực trạng n ng lực công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân c p huyện, lu n v n nghiên cứu đ xu t giải pháp nâng cao n ng lực công chức lãnh đạo, quản lý các
cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện ồng Xuân, tỉnh h Yên
3.2 Nhiệm vụ
ể thực hiện đ ợc mục đích nêu trên, lu n v n có nh ng nhiệm vụ cụ thể
nh sau:
Trang 15- Hệ thống hóa, làm rõ một số v n đ lý lu n v công chức lãnh đạo, quản
lý và n ng lực công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện thông qua các tiêu chí đánh giá, nh ng y u tố ảnh h ởng đ n
n ng lực của các chủ thể này
- hân tích v thực trạng n ng lực công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện ồng Xuân; chỉ ra u điểm, hạn ch
và nguyên nhân của hạn ch
- xu t các quan điểm và giải pháp nâng cao n ng lực công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện ồng Xuân đáp ứng yêu cầu giai đoạn m i, xây ựng chính quy n của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
4 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng, khách thể nghiên cứu
- ối t ợng nghiên cứu là n ng lực công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân c p huyện
- Khách thể nghiên cứu là công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyện môn thuộc Ủy an nhân ân huyện ồng Xuân gồm Tr ởng phòng, hó Tr ởng phòng của các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện ồng Xuân
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- V nội ung: Lu n v n nghiên cứu v n ng lực công chức lãnh đạo, quản
lý cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện ồng Xuân
- V không gian: Lu n v n nghiên cứu n ng lực của 29 công chức lãnh đạo, quản lý của 12 cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện ồng Xuân
- V th i gian: Số liệu đ ợc thu th p từ n m 2015 đ n nay
Trang 165 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận
Lu n v n đ ợc nghiên cứu ựa trên cơ sở lý lu n của Chủ nghĩa Mác - Lê nin, t t ởng Hồ Chính Minh, quan điểm của ảng v công tác cán ộ và nâng cao n ng lực cán ộ, công chức trong thực thi công vụ
5.2 Phương pháp nghiên cứu
- h ơng pháp khảo cứu tài liệu để thu th p thông tin liên quan đ n cơ sở
lý lu n, k t quả nghiên cứu liên quan đ n đ tài đã đ ợc công ố; các chủ
tr ơng, chính sách liên quan đ n đ tài, số liệu thống kê
- h ơng pháp đi u tra ằng ảng: Nhằm đánh giá khách quan các kỹ
n ng cần thi t của công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn thuộc Ủy
an nhân ân huyện, học viên đã s ụng 76 phi u khảo sát và ti n khảo sát hai đối t ợng công chức, đó là: công chức chuyên môn và công chức lãnh đạo, quản
lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện, v i tổng số phi u phát ra là 76 phi u và tổng số phi u thu v là 71 phi u, cụ thể kèm theo ảng hỏi
ở phần phụ lục
- Ngoài ra, tác giả còn s ụng một số ph ơng pháp khác, nh ph ơng pháp thống kê, so sánh, ph ơng pháp phân tích và tổng hợp, ph ơng pháp logic,
ph ơng pháp chuyên gia
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- V lý lu n, thông qua việc tr nh ày và phân tích các v n đ lý lu n v
n ng lực công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân
ân huyện, lu n v n góp phần làm sâu s c thêm cơ sở khoa học v n ng lực của công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân huyện Từ
đó làm cơ sở để phân tích, đánh giá thực ti n, chỉ ra nh ng hạn ch v n ng lực
Trang 17đội ngũ công chức quản lý chuyên môn c p huyện hiện nay Xây ựng cơ sở đ
xu t giải pháp nâng cao n ng lực của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện ồng Xuân
- V thực ti n, lu n v n đ a ra k t quả nghiên cứu thực trạng n ng lực của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện ồng Xuân để c p có thẩm quy n có cơ sở xem xét đánh giá ồng th i
lu n v n cũng đ xu t các giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao n ng lực của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân
ân huyện ồng Xuân, tỉnh h Yên
Nh ng k t lu n, giải pháp r t ra từ lu n v n có thể làm tài liệu tham khảo cho việc xây ựng k hoạch s ụng công chức, quy hoạch, đào tạo, ồi ng phát triển đội ngũ công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn thuộc Ủy
an nhân ân huyện ồng Xuân ồng th i có thể ổ sung nguồn tài liệu ùng
để tham khảo, nghiên cứu và học t p trong quản lý công chức
7 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, k t lu n và phục lục, lu n v n đ ợc k t c u thành 03
ch ơng:
Chương 1: Cơ sở khoa học v n ng lực công chức lãnh đạo, quản lý cơ
quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân c p huyện
Chương 2: Thực trạng n ng lực công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan
chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện ồng Xuân, tỉnh h Yên
Chương 3: ịnh h ng và giải pháp nâng cao n ng lực công chức lãnh
đạo, quản lý cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện ồng Xuân, tỉnh Phú Yên
Trang 18Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NĂNG LỰC CÔNG CHỨC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CƠ QUAN CHUYÊN MÔN
THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN
1.1 Nhận thức chung về công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện
1.1.1 Một số khái niệm
ể hiểu rõ bản ch t khái niệm công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân c p huyện, chúng ta cần n m một số khái niệm có liên quan nh công chức, công chức cơ quan chuyên môn và công chức lãnh đạo quản lý các cơ quan chuyên môn c p huyện
- Khái niệm công chức
Thu t ng công chức g n li n v i sự ra đ i công chức ở các n c ph ơng Tây Từ n a cuối th kỷ thứ XIX, ở nhi u n c đã thực hiện ch độ công chức
th i gian t ơng đối lâu; công chức đ ợc hiểu là nh ng công ân đ ợc tuyển ụng và ổ nhiệm gi một công vụ th ng xuyên trong một công sở của Nhà
n c ở trung ơng hay địa ph ơng và ở trong n c hay ngoài n c, đã đ ợc x p vào ngạch và đ ợc h ởng l ơng từ ngân sách nhà n c [25, tr.9] Mỗi quốc gia
có nh ng quan niệm và định nghĩa khác nhau v công chức, nh :
Theo Lu t Công vụ của Pháp, thì công chức đ ợc hiểu là: "Nh ng ng i
đ ợc tuyển ụng, ổ nhiệm vào làm việc trong các công sở gồm các cơ quan hành chính công quy n và các tổ chức ịch vụ công cộng o nhà n c tổ chức,
ao gồm cả trung ơng và địa ph ơng nh ng không kể đ n các công chức địa
ph ơng thuộc các hội đồng thuộc địa ph ơng quản lý" [25, tr.228]
Trang 19Ở Trung Quốc, công chức nhà n c đ ợc hiểu " là nh ng ng i công tác trong cơ quan hành chính nhà n c các c p, trừ nhân viên phục vụ Công chức
đ ợc phân thành hai loại:
+ Công chức lãnh đạo là nh ng ng i thừa hành quy n lực nhà n c Các công chức này ổ nhiệm theo các tr nh tự lu t định, chịu sự đi u hành của Hi n pháp, i u lệ công chức và Lu t tổ chức chính quy n các c p
+ Công chức nghiệp vụ là nh ng ng i thi hành ch độ th ng nhiệm, o
cơ quan hành chính các c p ổ nhiệm và quản lý c n cứ vào i u lệ công chức
Họ chi m tuyệt đại đa số trong công chức nhà n c, chịu trách nhiệm quán triệt,
ch p hành các chính sách và pháp lu t".[25, tr.268]
Ở Việt Nam, thu t ng công chức đ ợc ùng từ r t s m trong quản lý nhà
n c Ngày 20/5/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký S c lệnh số 76/SL v Quy ch công chức Tại i u 1, Mục 1, công chức đ ợc định nghĩa là: "Nh ng công ân Việt Nam, đ ợc chính quy n nhân ân tuyển ụng để gi một vị trí th ng xuyên trong các cơ quan của Chính phủ ở trong hay ngoài n c (Chủ tịch Hồ Chí Minh,1950) Tuy nhiên, o hoàn cảnh chi n tranh chống ngoại xâm, ản quy
ch này không đ ợc triển khai đầy đủ và trên thực t các nội ung cơ ản của nó không đ ợc áp ụng Trong suốt th i gian ài sau đó, m c ù không có một v n
ản nào của nhà n c phủ định tính pháp lý của S c lệnh số 76/SL, nh ng nh ng quy định này v n ch a đ ợc thực hiện đầy đủ Lý o th nhi u nh ng một phần quan trọng là o hoàn cảnh đ t n c trải qua hai cuộc chi n tranh liên ti p và kéo dài, nên nh ng nội ung quy định trong S c lệnh số 76/SL không đ ợc thực hiện đầy đủ
Khái niệm v công chức đã đ ợc quy định tại i u 1, háp lệnh cán ộ, công chức (s a đổi, ổ sung n m 2003) nh sau: Công chức là nh ng ng i hoạt
Trang 20động trong các cơ quan hành chính nhà n c từ trung ơng đ n địa ph ơng đảm nhiệm chức n ng quản lý nhà n c
Theo Lu t Cán ộ, Công chức n m 2008 của Quốc hội n c Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Công chức là công ân Việt Nam, đ ợc tuyển ụng,
ổ nhiệm vào ngạch chức vụ, chức anh trong cơ quan của ảng Cộng sản Việt Nam, nhà n c, tổ chức chính trị xã hội ở trung ơng, c p tỉnh, c p huyện; trong
cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân ân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân ân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong ộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công l p của ảng Cộng sản Việt Nam, nhà n c, tổ chức chính trị xã hội (gọi chung là đơn vị sự nghiệp công l p), trong iên ch và h ởng l ơng từ ngân sách nhà n c; đối v i công chức trong
ộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công l p th l ơng đ ợc ảo đảm
từ quỹ l ơng của đơn vị sự nghiệp công l p theo quy định của pháp lu t
Theo quy định của pháp lu t Việt Nam, công chức có nhi u điểm khác biệt v i các n c trên th gi i là: công chức không chỉ bao gồm nh ng ng i làm việc trong hệ thống cơ quan hành chính nhà n c, mà còn bao gồm cả
nh ng ng i làm việc cho các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội nh : các Ban của ảng, Ủy ban M t tr n Tổ quốc, Hội Liên hiệp Phụ n , Hội Nông dân, Hội Cựu chi n inh, oàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Công đoàn Việt Nam; các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân, Công an nhân ân ó
là một trong nh ng đ c tr ng của công chức Việt Nam, xu t phát từ đ c thù thể
ch chính trị, tổ chức bộ máy nhà n c, đảng, đoàn thể của n c ta
- Khái niệm công chức cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện
Trang 21ây cũng là khái niệm mang tính đ c thù phù hợp v i cơ c u tổ chức ộ máy hành chính nhà n c Việt Nam Theo Khoản 2, i u 27, Lu t Tổ chức Chính quy n địa ph ơng 2015, quy định: “Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân ân huyện gồm có các phòng và cơ quan t ơng đ ơng phòng Nghị định số 37/2014/N -CP ngày 05/5/2014 của Chính phủ đã quy định: “các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân là cơ quan tham m u, gi p Ủy ban nhân dân cùng c p thực hiện chức n ng quản lý nhà n c ở địa ph ơng và thực hiện một số nhiệm vụ, quy n hạn theo sự ủy quy n của Ủy ban nhân dân cùng
c p và theo quy định của pháp lu t; góp phần bảo đảm sự thống nh t quản lý của ngành ho c lĩnh vực công tác từ Trung ơng đ n cơ sở Tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, qu n, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hiện nay đ ợc Chính phủ quy định tại Nghị định số 37/2014/N -CP ngày 05/5/2014 Theo Nghị định này, đối v i cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân c p huyện gồm có 13 cơ quan (trong đó 10 cơ quan tổ chức thống nh t theo quy định của Chính phủ và 03 cơ quan đ ợc tổ chức để phù hợp v i từng loại
h nh đơn vị hành chính c p huyện Các cơ quan thực hiện chức n ng tham m u, giúp Ủy ban nhân dân c p huyện quản lý nhà n c v ngành, lĩnh vực ở địa
ph ơng và thực hiện một số nhiệm vụ, quy n hạn theo sự ủy quy n của Ủy ban nhân dân c p huyện và theo quy định của pháp lu t, góp phần bảo đảm sự quản
lý thống nh t của ngành ho c lĩnh vực công tác ở địa ph ơng
Công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân c p huyện có
nh ng đ c điểm cơ ản sau:
Một là, công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân c p huyện là nh ng ng i trực ti p thực thi công vụ nhằm thực hiện chức n ng quản
lý hành chính nhà n c, thực hiện chức n ng ch p hành và đi u hành của cơ
Trang 22quan hành chính nhà n c Hoạt động của công chức hành chính là nhằm thực thi pháp lu t, đ a pháp lu t vào đ i sống, nhằm bảo đảm an ninh chính trị và tr t
tự an toàn xã hội; quản lý, s dụng có hiệu quả nguồn tài sản chung và ngân sách nhà n c, phát triển và ổn định kinh t - xã hội; bảo vệ các quy n và lợi ích hợp pháp của công ân ây là đ c điểm riêng để phân biệt hoạt động của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân c p huyện nói riêng và công chức hành chính nhà nói chung v i hoạt động t pháp, l p pháp
Hai là, công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân c p huyện hoạt động nhân anh Nhà n c, đ ợc s dụng quy n lực Nhà n c, hoạt động của họ đ ợc bảo đảm bằng Nhà n c Hoạt động của công chức trong các
cơ quan này i n ra th ng xuyên, liên tục và mang tính phức tạp; đ ợc trao quy n để thực thi công vụ; đồng th i, có trách nhiệm phục vụ xã hội, công dân
và các tổ chức và phải chịu trách nhiệm tr c pháp lu t v hoạt động của mình
Thứ ba, công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân c p huyện đ ợc trả l ơng từ ngân sách nhà n c, tùy theo ngạch, b c và vị trí việc làm, công chức đ ợc h ởng ti n l ơng t ơng ứng khi tham gia hoạt động công vụ; đồng th i, đ ợc Nhà n c đảm bảo các đi u kiện cần thi t để thực thi công
vụ Cũng giống công chức nói chung, công chức các cơ quan chuyên môn thuộc
Ủy ban nhân dân c p huyện đ ợc phân chia thành hai loại, đó là: công chức gi chức vụ lãnh đạo, quản lý và công chức không gi chức vụ lãnh đạo, quản lý
Lu n v n này không nghiên cứu n ng lực của công chức các cơ quan chuyên môn c p huyện nói chung mà chỉ t p trung nghiên cứu n ng lực của công chức gi chức vụ lãnh đạo, quản lý trong các cơ quan chuyên môn c p huyện
- Khái niệm công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc
Ủy ban nhân dân cấp huyện
Trang 23Qua phân tích, lu n giải v công chức, công chức lãnh quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân c p huyện cho th y: Công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân c p huyện là một bộ
ph n của công chức các cơ quan chuyên môn c p huyện, mang đầy đủ đ c điểm của công chức các cơ quan chuyên môn c p huyện đ ợc bổ nhiệm vào một vị trí lãnh đạo quản lý để thực hiện các chức trách g n li n v i vị trí lãnh đạo, quản lý
ho c chức danh làm việc trong các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
c p huyện, đ ợc h ởng ti n l ơng, phụ c p (chức vụ lãnh đạo theo quy định) từ ngân sách nhà n c để thực hiện các chức n ng lãnh đạo, đi u hành công việc của cơ quan chuyên môn của đơn vị mình theo các mục tiêu, yêu cầu nh t định
Theo đó, công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân c p huyện là: ng i đứng đầu (tr ởng phòng) và c p phó của ng i đứng đầu (phó tr ởng phòng) đơn vị đó
1.1.2 Vai trò của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện
Trong n n hành chính nhà n c hiện nay, công chức hành chính nhà n c nói chung và công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân c p huyện nói riêng có vị trí và vai trò r t quan trọng và là lực l ợng trực ti p đi u hành, giải quy t công việc quản lý nhà n c chuyên ngành ở c p huyện đảm bảo ch t l ợng hoạt động của bộ máy hành chính nhà n c c p
Trang 24huyện theo h ng hiệu lực, hiệu quả Trong giai đoạn phát triển kinh t - xã hội theo h ng hội nh p hiện nay, càng cho th y vai trò quan trọng của đội ngũ công chức lãnh đạo, quản lý trong các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
c p huyện Vai trò đó đ ợc thể hiện trên các lĩnh vực nh : tham m u trong hoạch định chính sách, tổ chức thực hiện chính sách, làm cầu nối gi a cơ quan hành chính c p huyện v i tổ chức và nhân dân…
Công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân c p huyện là lực l ợng nòng cốt trong hệ thống chính quy n Có nhiệm vụ tham m u hoạch định chính sách và là ng i trực ti p tham gia đóng góp vào
quá trình xây dựng các chủ tr ơng của ảng, tham gia xây dựng Nghị quy t,
Ch ơng tr nh hành động; dự thảo các K hoạch, án, các v n ản quy phạm pháp lu t, các quy t định hành chính để thực hiện chính sách, pháp lu t của Nhà
n c ồng th i, là nh ng ng i trực ti p tổ chức triển khai đ a các chính sách, pháp lu t vào thực ti n cuộc sống nhằm đảm bảo an sinh xã hội, ổn định và công bằng xã hội
Trong ối cảnh hiện nay, đ t n c đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chủ động hội nh p quốc t , thì vai trò của công chức lãnh đạo, quản lý
cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân c p huyện càng trở nên quan trọng trong lãnh đạo, quản lý và tổ chức thực thi công vụ của nhà n c tại địa ph ơng
Công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân c p huyện chịu trách nhiệm tr c Ủy ban nhân dân c p huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân c p huyện và tr c pháp lu t trong việc thực hiện chức n ng quản
lý nhà n c v ngành, lĩnh vực chuyên môn đ ợc phân công Cụ thể là:
Trang 25- Vai trò quan hệ, giao ti p: ối v i ên ngoài là đại diện cho t p thể mà
ng i đó là lãnh đạo, quản lý; đối v i ên trong là lãnh đạo liên k t v i t t cả mọi ng i để thực hiện hoàn thành mục tiêu chung
- Vai trò thông tin: Thu th p tổng hợp thông tin từ c p i và phổ bi n thông tin từ c p trên, cung c p thông tin ra bên ngoài
- Vai trò quy t định: ây là vai trò quan trọng nh t của nhà lãnh đạo quản
lý Nhà lãnh đạo, quản lý là ng i có vai trò quy t định và chịu trách nhiệm v
nh ng quy t định của mình
- Tạo đi u kiện thu n lợi cho công việc chung: Công chức lãnh đạo, quản
lý các cơ quan chuyên môn phải hợp tác v i nhóm cộng sự của mình; v i công chức lãnh đạo quản lý cơ quan chuyên môn và v i toàn thể công chức trong đơn
vị V nguyên t c, công chức lãnh đạo, quản lý tốt phải đ t lợi ích của t p thể lên trên lợi ích cá nhân Vai trò của công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn c p huyện chủ y u là tạo sự cân bằng gi a nhu cầu của cơ quan, yêu cầu của lãnh đạo cơ quan chuyên môn và nhu cầu của công chức chuyên môn
- Khơi y và thi t l p tinh thần t p thể: ạo đức tốt và tinh thần t p thể là hai thành phần chủ y u của một nhóm Bản ch t của tinh thần t p thể có thể là sự nhiệt tình thỏa thích, nh ng k t quả làm hài lòng, sự vui thích
- Truy n đạt sự hiểu bi t, kinh nghiệm: Công chức lãnh đạo, quản lý các
cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân c p huyện tài n ng th th ng dành nhi u th i gian để cải thiện n ng lực công việc cho nh ng cộng sự của mình, truy n cho họ nh ng hiểu bi t và kinh nghiệm của bản thân để họ từ đó có thể phát triển tốt hơn; qua hành động này, công chức lãnh đạo quản lý cơ quan chuyên môn đã đào tạo đ ợc công chức k c n và dự nguồn cho mình trong
Trang 26t ơng lai, một công chức có đủ khả n ng đ ợc th ng ti n, đi u này càng có ý nghĩa kích thích, tác động đ n các cộng sự hơn
1.1.3 Nhiệm vụ của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện
Theo quy định tại Nghị định số 37/2014/N -CP ngày 05/5/2014 của Chính phủ quy định v tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, qu n, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là c p huyện):
Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân c p huyện thực hiện chức n ng tham m u, gi p Ủy an nhân ân c p huyện quản lý nhà n c v ngành, lĩnh vực ở địa ph ơng và thực hiện một số nhiệm vụ, quy n hạn theo sự ủy quy n của
Ủy an nhân ân c p huyện và theo quy định của pháp lu t; góp phần ảo đảm
sự thống nh t quản lý của ngành ho c lĩnh vực công tác ở địa ph ơng
Ng i đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân c p huyện (sau đây gọi chung là Tr ởng phòng) chịu trách nhiệm tr c Ủy an nhân ân
c p huyện, Chủ tịch Ủy an nhân ân c p huyện và tr c pháp lu t v thực hiện chức n ng, nhiệm vụ, quy n hạn của cơ quan chuyên môn o m nh phụ trách
C p phó của ng i đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân
c p huyện (sau đây gọi chung là hó Tr ởng phòng) là ng i gi p Tr ởng phòng chỉ đạo một số m t công tác và chịu trách nhiệm tr c Tr ởng phòng v nhiệm vụ đ ợc phân công Khi Tr ởng phòng v ng m t một hó Tr ởng phòng
đ ợc Tr ởng phòng ủy nhiệm đi u hành các hoạt động của phòng
V y, công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân c p huyện là ng i trực ti p chỉ đạo, quản lý, đi u hành mọi hoạt động của cơ quan chuyên môn đó; đồng th i, tham m u, gi p Ủy ban nhân dân c p
Trang 27huyện thực hiện chức n ng quản lý nhà n c v ngành ho c lĩnh vực ở địa
ph ơng và chịu sự quản lý và đi u hành của Ủy ban nhân dân c p huyện
1.2 Năng lực công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn thuộc
Ủy ban nhân dân cấp huyện
1.2.1 Khái niệm và các yếu tố cấu thành năng lực
1.2.1.1 Khái niệm
- Khái niệm v n ng lực: N ng lực là một khái niệm có nội hàm khá rộng, tùy thuộc vào môi tr ng, trách nhiệm, yêu cầu, địa vị pháp lý của mỗi cán ộ, công chức trong nh ng đi u kiện cụ thể N ng lực là nh ng phẩm ch t v tâm lý,
nh đó mà con ng i ti p thu t ơng đối àng các ki n thức, kỹ n ng để ti n hành một hoạt động nào đó có hiệu quả N ng lực đ ợc h nh thành ựa trên t
ch t tự nhiên của cá nhân và k t quả của quá tr nh học t p, rèn luyện từ thực ti n công tác của mỗi cá nhân
Phần l n quan niệm v n ng lực của các học giả n c ngoài quy n ng lực vào phạm trù "khả n ng", nh : Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh t Th gi i quan niệm n ng lực là “khả n ng đáp ứng một cách hiệu quả nh ng yêu cầu phức hợp trong một bối cảnh cụ thể [35, tr.12]
Theo từ điển Ti ng Việt, n ng lực đ ợc hiểu là "khả n ng làm việc tốt";
ho c n ng lực là “phẩm ch t tâm lí và sinh lý tạo cho con ng i khả n ng hoàn thành một loại hoạt động nào đó v i ch t l ợng cao [50, tr.660-661]
Theo cách ti p c n của Từ điển Bách khoa Việt Nam: “N ng lực là đ c điểm của cá nhân thể hiện mức độ thông thạo - tức là có thể thực hiện một cách thành thục và ch c ch n - một hay một số dạng hoạt động nào đó [41, tr.41]
Theo các nhà tâm lý học cho rằng n ng lực là tổng hợp các thuộc tính tâm
lý của con ng i nhằm đáp ứng yêu cầu của một hoạt động nào đó; nó đ ợc hình
Trang 28thành và phát triển trong quá trình sống, lao động của cá nhân đó N ng lực chính là khả n ng của một ng i để làm đ ợc một việc g đó, x lý một tình huống hay thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó trong một môi tr ng cụ thể Các nhà nghiên cứu tâm lý th ng chia n ng lực thành n ng lực chung và n ng lực riêng N ng lực chung là n ng lực trí tuệ cần cho nhi u hoạt động của đ i sống con ng i, mọi ng i đ u ở nh ng mức độ khác nhau bao gồm n ng lực tổng hợp, phân tích và giải quy t v n đ ; n ng lực riêng là n ng lực đ c tr ng trong một lĩnh vực nh t định, nh n ng lực chuyên môn hay một ngành, lĩnh vực nào đó của con ng i trong thực hiện hoạt động nào đó để giúp họ đạt k t quả cao
Từ cách ti p c n các thu t ng v n ng lực nói trên, có thể th y rằng n ng lực thực hiện công việc là sự tổng hợp của ki n thức, kỹ n ng, kỹ xảo, thái độ của một con ng i Ng i có n ng lực v một hoạt động nào đó, tr c h t họ
cần phải có ki n thức chuyên môn nh t định để hiểu bi t v công việc mà mình đang thực hiện
Trong đ i sống hằng ngày, n ng lực con ng i là một tổ hợp của n ng lực
t uy, n ng lực suy nghĩ, n ng lực phân tích, n ng lực làm việc, … Các ạng
n ng lực này thể hiện ở nhi u khía cạnh khác nhau, nh ng v bản ch t nó là khả
n ng của một cá nhân cần phải có để có thể hoàn thành tốt công việc nh t định
Xét v phạm vi, có n ng lực của cá nhân và n ng lực của tổ chức Trong phạm vi của lu n v n này, học viên chỉ nghiên cứu n ng lực cá nhân của công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn c p huyện
Xét v góc độ pháp lý, n ng lực của một chủ thể có thể gồm nhi u y u tố hợp thành, nh ng trong đó có hai y u tố cốt lõi là n ng lực hành vi và n ng lực pháp lý
Trang 29N ng lực hành vi, là khả n ng hoạt động của cá nhân do pháp lu t quy định và có thể do mình tự tạo l p, tự thực hiện các hành vi ứng s của bản thân
và tự mình tham gia vào các quan hệ xã hội theo ý chí cá nhân
N ng lực pháp lu t, là khả n ng của cá nhân hay tổ chức có quy n và nghĩa vụ thực hiện theo quy định của pháp lu t N ng lực pháp lu t của từng chủ thể th ng phụ thuộc các đi u kiện mỗi cá nhân, hay tổ chức đó và phụ thuộc vào các y u tố khác nhau, trong đó quan trọng nh t là ý chí của nhà n c trên cơ
sở hạ tầng kinh t - xã hội nh t định
N ng lực cá nhân th ng có quan hệ m t thi t v i quy n lực, hiệu lực,
hiệu quả thực hiện công việc N u cá nhân hay tổ chức có quy n hạn đ ợc nhà
n c trao mà bản thân lại không có khả n ng hoạt động ho c hoạt động kém hiệu quả, thì họ không thể bi n thẩm quy n đó thành hiện thực i u đó đồng nghĩa là không thể thực hiện đ ợc quy n lực của mình M c ù n ng lực còn đ ợc hiểu theo nhi u nghĩa khác nhau, song nó có các đ c điểm chung sau đây:
l n do công tác, do luyện t p mà có [34, tr.40]
Bốn là, trong khoa học hành chính, các nhà nghiên cứu cho rằng n ng lực
là “khả n ng v thể ch t và trí tuệ của cá nhân con ng i, ho c khả n ng của một
Trang 30t p thể có tổ chức tự tạo l p và thực hiện đ ợc các hành vi x sự của mình trong các quan hệ xã hội nhằm thực hiện đ ợc mục tiêu, nhiệm vụ o m nh đ ra ho c
o nhà n c hay chủ thể khác v i k t quả tốt nh t [49, tr.118]
Từ nh ng lu n giải trên, có thể đi đ n khái niệm: Năng lực là tổng hợp của kiến thức, kỹ năng, thái độ/phẩm chất của một cá nhân được thể hiện thông qua những hành vi cụ thể nhằm đạt được hiệu quả cao trong công việc mà cá nhân đó đảm nhiệm, phụ trách
- Khái niệm n ng lực của công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân c p huyện
Hoạt động lãnh đạo, quản lý có vai trò quan trọng hàng đầu đối v i hiệu quả, sự phát triển của các tổ chức, địa ph ơng và cả quốc gia Hoạt động quản lý nhà n c là hoạt động tổ chức, h ng n, kiểm tra và đi u hành mọi đối t ợng tham gia các hoạt động trong xã hội ó chính là hoạt động đi u chỉnh các quá
tr nh xã hội và hành vi của con ng i ằng quy n lực nhà n c Hiệu lực của ộ máy nhà n c nói chung và cơ quan hành chính nhà n c nói riêng, xét cho cùng đ ợc quy t định ởi phẩm ch t chính trị, đạo đức, tr nh độ, n ng lực của đội ngũ cán ộ, công chức, viên chức
Trong hoạt động quản lý nhà n c, n ng lực của công chức lãnh đạo, quản
lý chính là khả n ng của họ để thực hiện có hiệu quả quá trình tác động có tổ chức và đi u chỉnh bằng quy n lực nhà n c nhằm tổ chức, đi u hành, h ng
d n, kiểm tra, giám sát… ể thực sự v i vai trò ng i định h ng, d n d t sự phát triển tổ chức, thì công chức lãnh đạo, quản lý trong một cơ quan, đơn vị phải là nh ng ng i kiên định v chính trị, có đạo đức cách mạng, có tâm huy t trong công việc, có phong cách lãnh đạo, quản lý theo khoa học; là ng i có kinh nghiệm từ hoạt động thực ti n, có tinh thần phục vụ nhân ân, có tr nh độ hiểu
Trang 31bi t pháp lu t, kinh t , v n hóa, xã hội; có kỹ thu t quản lý thông tin để giải quy t các v n đ đ t ra trong quản lý nhà n c một cách đ ng đ n, hợp lòng dân, không trái v i quy định của pháp lu t ồng th i, phải bi t khơi y, phát huy nguồn lực nội sinh; bi t khai thác, huy động trí tuệ, tài n ng của các thành viên trong tổ chức và quần ch ng nhân ân; đ ra chủ tr ơng phù hợp, kịp th i tổ chức thực hiện th ng lợi các mục tiêu đã đ ra
N ng lực lãnh đạo, quản lý của chủ thể phụ thuộc vào các y u tố sau:
Một là thái độ, tri thức và kỹ n ng lãnh đạo, quản lý của cá nhân công chức lãnh đạo quản lý; phụ thuộc vào kinh nghiệm hoạt động thực ti n; phong cách, tác phong lãnh đạo, quản lý; mối quan hệ, cơ ch hoạt động gi a các thành viên trong tổ chức
Hai là, n ng lực lãnh đạo quản lý còn phụ thuộc vào hoạt động lãnh đạo quản lý v i các đối t ợng và quy mô khác nhau
Ba là, n ng lực lãnh đạo quản lý còn phụ thuộc, bị chi phối bởi các y u tố môi tr ng tự nhiên, xã hội
Ho c nói cách khác, n ng lực lãnh đạo quản lý là tổng hợp các ki n thức,
kỹ n ng và thái độ mà một nhà lãnh đạo quản lý cần có Nh v y, để trở thành một nhà lãnh đạo quản lý, công chức lãnh đạo quản lý cần phải có các ki n thức
n n tảng cũng nh chuyên sâu và có khả n ng phân tích, đánh giá, dự áo để chỉ đạo, đi u hành một tổ chức phát triển theo định h ng
N ng lực của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc
Ủy ban nhân dân c p huyện là nh ng ng i đ ợc trang bị đầy đủ các y u tố v
n ng lực cá nhân, nh có ki n thức, kỹ n ng phân tích, tổng hợp; có thái độ, hành vi ứng x đ ng mực; có khả n ng x lý, quy t định các v n đ đ ng đ n, kịp th i; có kinh nghiệm hoạt động từ thực ti n và khả n ng hoạch định mang
Trang 32tính chi n l ợc; n m b t đ ợc nhu cầu, nguyện vọng của công chức thuộc quy n
để tạo động lực thực hiện th ng lợi nhiệm vụ đ ợc giao
Theo đó, năng lực công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện là tổng hợp các kiến thức, kỹ năng, thái độ của cá nhân đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, quản lý cơ quan thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao
1.2.1.2 Các yếu tố cấu thành năng lực công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện
Từ các phân tích v n ng lực công chức lãnh đạo, quản lý ở phần trên có thể th y các y u tố c u thành n ng lực của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân c p huyện gồm có: ki n thức; kỹ n ng nghiệp vụ; tinh thần, thái độ của công chức lãnh đạo, quản lý trong quá tr nh thực thi công vụ
- Về kiến thức
Ki n thức là nh ng hiểu bi t có đ ợc do kinh nghiệm thực ti n, ho c do nghiên cứu, học t p Ki n thức là nh n thức v quy lu t v n động của th gi i xung quanh Ngoài ki n thức v n hóa, xã hội, công nghệ còn cần có ki n thức chuyên môn, tức là am hiểu một ngành hay lĩnh vực cụ thể nào đó Ki n thức
đ ợc hiểu là nh ng n ng lực v thu th p thông tin liệu, n ng lực hiểu các v n
Trang 33ể đáp ứng v i yêu cầu, nhiệm vụ thì công chức lãnh đạo quản lý cần phải có
ki n thức cơ ản v quản lý hành chính, v pháp lu t từ đó có ý thức tuân thủ pháp lu t, áp dụng pháp lu t trong thực thi hành công vụ, có sự chủ động, linh hoạt x lý các v n đ trên cơ sở pháp lu t Các hoạt động hành chính nhà n c
có nh ng nội dung phức tạp, đa ạng nên công chức lãnh đạo quản lý cũng phải
có ki n thức xã hội, ki n thức chuyên môn, nghiệp vụ của lĩnh vực quản lý, kinh nghiệm đ c k t và định h ng cá nhân trong hoạt động quản lý chuyên ngành
- Về kỹ năng nghiệp vụ
Kỹ n ng là khả n ng v n dụng nh ng ki n thức thu nh n đ ợc trong hoạt động một lĩnh vực nào đó vào thực t Kỹ n ng là y u tố tạo ra sự khác iệt trong làm việc ở nh ng t nh huống, công việc cụ thể Kỹ n ng ao gồm kinh nghiệm
và mức độ thành thạo trong x lý công việc Kỹ n ng chính là iểu hiện cao nh t của việc áp ụng ki n thức hay kinh nghiệm đã học hỏi, tích lũy đ ợc vào làm việc thực ti n Kỹ n ng đ ợc chia thành các c p độ thành thạo khác nhau nh :
t ch c (quan sát và hành động theo khuôn m u), ứng ụng (thực hiện một số hành động ằng cách làm theo h ng n), v n ụng thực hiện hành động (g n
v i mỗi hoàn cảnh), v n ụng sáng tạo (trở thành phản xạ tự nhiên) (Dave, 1975)
Tóm lại, kỹ năng là tổng hợp những cách thức, phương pháp, biện pháp tổ chức, thực hiện giải quyết công việc được thể hiện ở khả năng vận dụng kiến thức chuyên môn vào thực tế, sự thành thạo thực hành chuyên nghiệp ở từng lĩnh vực nhất định
- Về tinh thần, thái độ
Thái độ theo ti ng Anh là “Attitu e và đ ợc định nghĩa là cách ứng x , quan điểm của một cá nhân Thái độ còn đ ợc hiểu là “cách nghĩ, cách nh n và
Trang 34cách hành động theo một h ng nào đó tr c một v n đ , một tình h nh Trong công việc, thái độ hành vi là “cách hành động phù hợp để thực hiện một c p độ việc làm cụ thể Từ điển ti ng Việt định nghĩa “Thái độ là cách nhìn nh n, hành động của cá nhân v một h ng nào đó tr c một v n đ , một tình huống cần giải quy t ó là tổng thể nh ng biểu hiện ra bên ngoài của ý nghĩ, t nh cảm của
cá nhân đối v i con ng i hay một sự việc nào đó [51] Thái độ là quan điểm, ý thức hay phần nào đó là tính cách của ng i thực thi ây là y u tố vô cùng quan trọng tạo nên n ng lực thực sự và trọn vẹn Hai ng i có cùng kỹ n ng và ki n thức nh nhau, nh ng thái độ sẽ tạo ra sự khác iệt Thái độ là y u tố đóng vai trò quy t định (trong số a y u tố c u thành n ng lực) cho thành công ài hạn hay phát triển n v ng của tổ chức
ối v i công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân c p huyện, n ng lực phải g n v i c p độ lãnh đạo, quản lý chuyên môn trên địa bàn huyện phù hợp v i yêu cầu vừa làm tham m u cho Ủy ban nhân dân huyện v quản lý chuyên ngành, vừa chỉ đạo chuyên môn các cơ quan quản lý
c p xã và vừa lãnh đạo, đi u hành cơ quan chuyên môn (v i t cách là ng i đứng đầu) thực hiện tốt chức n ng, nhiệm vụ đ ợc giao
1.2.2 Các yêu cầu về năng lực của công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện
Muốn xác định đ ng các yêu cầu v n ng lực của công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân c p huyện, tr c h t cần
t m hiểu cơ sở xác định các yêu cầu v n ng lực của công chức lãnh đạo, quản lý
cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân c p huyện:
1.2.2.1 Cơ sở xác định các yêu cầu về năng lực
Trang 35Tr c tiên, c n cứ vào vị trí, vai trò của công chức lãnh đạo, quản lý các
cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân c p huyện là một nhà lãnh đạo quản
lý
Cụm từ "lãnh đạo quản lý" nó th ng đ ợc s ụng r t phổ i n trong lý thuy t và thực ti n Tuy nhiên, có nhi u cách hiểu và ti p c n đ n cụm từ này, ở đây tác giả s ụng cụm từ "lãnh đạo quản lý" là ùng chỉ sự lãnh đạo, quản lý của ng i đứng đầu các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện
Quản lý là s ụng có hiệu quả các nguồn lực Theo Mary arker Follet (1868-1933): “Quản lý là nghệ thu t làm cho công việc đ ợc thực hiện ởi mọi
ng i ; còn theo Henri Fayol (1841-1925): “Quản lý là l p k hoạch, tổ chức thực hiện và đánh giá Cùng v i sự phát triển v nh n thức và cách v n hành cũng nh sự ra đ i nhi u loại tổ chức khác nhau, t uy v lãnh đạo quản lý cũng có nh ng sự thay đổi nh t định
Quản lý, là quá tr nh hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát hoạt động của thành viên trong tổ chức và s ụng t t cả nguồn lực khác nhau của tổ chức
để đạt đ ợc mục tiêu đ ra Theo cách ti p c n này, quản lý theo chức n ng cần phải làm trong tổ chức Và đó cũng chính là vai trò, nhiệm vụ của nhà quản lý
Quản lý là thực hiện các chức n ng cơ ản, nh : Dự áo và l p k hoạch; công tác tổ chức; chỉ huy; phối hợp; kiểm soát
Từ các chức n ng cơ ản nêu trên, có thể xác định một số vai trò cần thể hiện của các nhà quản lý:
V vai trò giao ti p: ối v i ên ngoài là đại iện cho tổ chức mà ng i
đó quản lý; đối v i ên trong là lãnh đạo, liên k t mọi ng i để hoàn hành mục tiêu chung
Trang 36V vai trò thông tin: Thu th p, nh n thông tin từ c p i và c p cao hơn; cung c p thông tin cho c p i và c p cao; cung c p thông tin cho ên ngoài
V vai trò ra quy t định: ây là vai trò quan trọng nh t của ng i quản lý,
v là ng i có quy n quy t định và chịu trách nhiệm v nh ng quy t định của mình
Thứ đ n, c n cứ nhiệm vụ thẩm quy n của công chức lãnh đạo quản lý cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện
Tùy thuộc vào quy mô và cơ c u tổ chức mà có thể có nhi u c p quản lý khác nhau Thông th ng th các tổ chức có thể chia thành a c p độ quản lý,
nh : Quản lý c p cao, quản lý c p trung gian, quản lý c p cơ sở
M c ù, việc phân định thành c p cao, c p trung gian và c p cơ sở nó chỉ mang tính t ơng đối ở trong tổ chức, nh ng có thể nh n th y rõ ràng rằng trong
cơ c u tổ chức của hệ thống hành chính nhà n c: cơ quan chuyên môn thuộc
Ủy an nhân ân huyện là c p gần cơ sở nh t trong hệ thống tổ chức ộ máy hành chính C p quản lý này, có nhiệm vụ đảm ảo các k hoạch của cơ quan quản lý chuyên ngành c p tỉnh và ch p hành quy t định của Ủy ban nhân dân
c p huyện trong việc triển khai thực hiện quản lý nhà n c Chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo song trùng của các cơ quan quản lý nhà n c ở địa ph ơng Hoạt động lãnh đạo, quản lý của c p này mang tính trực ti p v i các đối t ợng thuộc phạm
vi quản lý nhi u hơn là gián ti p
1.2.2.2 Các năng lực cần có của công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện
Qua phần tr nh ày ở phần trên, n ng lực lãnh đạo, quản lý của một c p quản lý nói chung và quản lý ở cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân huyện nói riêng cũng đ ợc chia thành 2 nhóm n ng lực là: N ng lực cốt lõi và
Trang 37n ng lực g n li n v i nh ng lĩnh vực cụ thể mà chức anh của ng i lãnh đạo quản lý đó đảm nhiệm
N ng lực cốt lõi là nh ng n ng lực chung nh t và cần phải có cho t t cả các vị trí lãnh đạo quản lý trong một cơ quan nh t định, v t cứ ai đảm nhiệm chức anh lãnh đạo quản lý c p đó đ u phải có Thông th ng cơ quan quản lý
có thẩm quy n chung sẽ đ a ra nh ng tiêu chuẩn cho n ng lực cốt lõi của nhà lãnh đạo, quản lý
N ng lực quản lý cho từng lĩnh vực, hay ở từng vị trí chức anh quản lý sẽ
có thêm nh ng yêu cầu cụ thể Trên cơ sở xác định các yêu cầu v n ng lực công chức lãnh đạo quản lý cơ quan chuyên môn thuộc Ủy an nhân ân c p huyện th
n ng lực cần phải có cho công chức lãnh đạo quản lý thuộc Ủy an nhân ân c p huyện để đảm ảo thực hiện tốt nhiệm vụ, quy n hạn đ ợc giao gồm có:
Về năng lực tư duy lý luận: ó là khả n ng nh n thức và ti p thu đầy đủ
cơ sở lý lu n, đ ng lối, chủ tr ơng của ảng; chính sách, pháp lu t của Nhà
n c một cách đầy đủ, đ ng đ n Khả n ng phát hiện, nh n i t các mâu thu n phát sinh và nh ng v n đ m i nảy sinh trong quá tr nh thực hiện, có khả n ng tổng k t thực ti n và r t ra kinh nghiệm từ thực ti n để nghiên cứu, học t p, khả
n ng v n ụng sáng tạo các lý lu n, đ ng lối, chủ tr ơng của ảng; chính sách, pháp lu t của Nhà n c để xây ựng các đ án, ch ơng tr nh, k hoạch cho từng lĩnh vực và từng giai đoạn để tham m u Ủy an nhân ân huyện chỉ đạo, triển khai thực hiện phù hợp v i đi u kiện thực t của địa ph ơng
Bi t lựa chọn ph ơng pháp tuyên truy n phù hợp v i từng đi u kiện và hoàn cảnh cụ thể để mọi ng i quán triệt đ ng đ n, sâu s c các quan điểm,
đ ng lối, chủ tr ơng của ảng; chính sách, pháp lu t của Nhà n c v nh ng
v n đ cốt lõi thuộc phạm vi m nh phụ trách
Trang 38Có t uy cùng t p thể vạch ra mục tiêu chi n l ợc lâu ài và nhiệm vụ cụ thể cho từng giai đoạn, đ ra ch ơng tr nh, k hoạch v i nh ng h nh thức và iện pháp tối u; tổ chức triển khai thực hiện nghiêm t c, đạt hiệu quả, đồng th i
th ng xuyên kiểm tra, giám sát ch t chẽ để kịp th i uốn n n, ổ sung, đi u chỉnh và hoàn thiện chủ tr ơng, góp phần làm cho Nghị quy t của ảng và các chính sách, pháp lu t của Nhà n ơc đi vào cuộc sống
Về năng lực tổ chức thực tiễn: Có khả n ng ti p nh n và x lý các thông
tin liên quan đ n mọi m t của đ i sống xã hội ở cơ sở một cách nhanh chóng, có hiệu quả Có khả n ng đ a ra nh ng quy t định kịp th i tr c t nh huống cụ thể, chính xác, có tính khả thi cao Bi t tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy t định để uy tr , đi u chỉnh ti n độ thực hiện quy t định, phát hiện kịp th i nh ng v n đ nảy sinh m i để giải quy t ho c tham m u kịp th i cho
c p thẩm quy n giải quy t Bi t t m ra nh ng sai sót, lệch lạc trong quá tr nh thực hiện để kịp th i s a ch a, đi u chỉnh quy t định, để quy t định thực hiện một cách chính xác, hiệu lực, hiệu quả
Về năng lực ra quyết định: T t cả các nhà lãnh đạo quản lý không phụ
thuộc vào c p độ thứ c trong tổ chức đ u phải i t đ a ra quy t định, tổ chức thực hiện các hoạt động mang tính quy t định vào nh ng th i điểm thích hợp, kể
cả l c thi u ho c không có thông tin Nên đòi hỏi nhà lãnh đạo quản lý phải có,
đó là:
N ng lực quy t định, một nhà lãnh đạo quản lý phải có n ng lực quy t định, đó là nh ng mong muốn cũng nh khả n ng để đ a ra các quy t định trong mọi đi u kiện không đầy đủ v thông tin, cũng nh có thể chịu nhi u áp lực
Trang 39ịnh h ng k t quả, một nhà lãnh đạo quản lý đòi hỏi phải có khả n ng định h ng k t quả hoạt động của tổ chức, đơn vị hải có n ng lực để quy t định và đạt đ ợc mục tiêu
L p k hoạch và tổ chức thực hiện, mỗi một nhà quản lý có khả n ng vạch
ra nh ng u tiên, k hoạch hành động trong khuôn khổ th i gian, nguồn lực và con ng i mà tổ chức có N u không có đủ n ng lực trên lĩnh vực k hoạch và tổ chức, mọi quy t định đ a ra đ u khó có thể đạt đ ợc
Kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện quy t định
Về năng lực sáng tạo và quyết đoán:
hải có khả n ng phát triển và sáng tạo các ph ơng pháp giải quy t v n đ
m i cho chính m nh và t p thể đơn vị Sáng tạo là phẩm ch t quan trọng, nh ng
nó không tự nhiên đ n mà là k t quả của một quá tr nh học hỏi, quan sát và t
uy liên tục V v y, sáng tạo cần phải có khả n ng v n ụng lý lu n vào thực
ti n; vào giải quy t các công việc cụ thể, con ng i cụ thể, t nh huống cụ thể ở
cơ sở Bi t tổ chức và t p hợp lực l ợng để quần ch ng tham gia vào phong trào
ở cơ sở c iệt, là i t t m ra cách thức để giải quy t nh ng v n đ m i phát sinh i n ra ở cơ sở mà không ị gò ép, không r p khuôn và thuộc vào cái có sẵn
Bi t ự tính, ự áo chính xác t nh h nh, kịp th i đ a ra đ ợc nh ng quy t định, chỉ thị chính xác và kịp th i trong nh ng t nh huống t ng mà không có
th i gian để tổng hợp và phân tích liệu ho c ch a có liệu cần thi t để phân tích hải i t đ a ra quy t định một cách ứt khoát, đồng th i phải chịu trách nhiệm chính v quy t định của m nh ồng th i ự phòng các khả n ng giải quy t, thực hiện trong nh ng đi u kiện ng t nghèo nh t Có giải pháp ng n ngừa,
Trang 40và kịp th i giải quy t nh ng v n đ mâu thu n phát sinh, xung đột trong t p thể
và trong nhân ân vùng ị tác động ởi quy t định của m nh
Trên thực ti n th công tác lãnh đạo quản lý ở cơ sở nh n th y có nhi u
t nh huống nảy sinh đòi hỏi công chức lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên môn phải linh động và i t sáng tạo, t m ra các giải pháp phù hợp trong giải quy t công việc Do đó, công chức lãnh đạo quản lý cơ quan chuyên môn phải n m
v ng ki n thức chuyên môn, các nghị quy t, chủ tr ơng của ảng; pháp lu t của Nhà n c; đồng th i, i t v n ụng sáng tạo nghị quy t, chủ tr ơng, đ ng lối, của ảng và chính sách, pháp lu t của Nhà n c vào thực t ở địa ph ơng để giải quy t đ ng đ n, kịp th i các t nh huống phát sinh một cách có hiệu quả
Về năng lực quản lý sự thay đổi: Môi tr ng hoạt động của tổ chức hay
nhóm luôn có sự i n đổi, chịu nhi u v sự tác động ên trong và ên ngoài tổ chức ó có thể là sự thay đổi v nhân sự, v nguồn lực, nh ng sự thay đổi quản
lý c p cao ho c cũng có thể là sự thay đổi của thị tr ng, ho c v n ản quy phạm pháp lu t có tác động đ n tổ chức Nhà lãnh đạo, quản lý có n ng lực thích nghi, mức độ thích ứng có thể đánh giá thông qua các tiêu chí, nh : khả n ng thích ứng, sự ổn định v cảm x c, t uy, tự tin
Năng lực giao tiếp, truyền đạt: Mọi quy t định hay luồng thông tin nào
trong tổ chức, nhóm cần phải đ ợc truy n đạt, phổ i n đ n từng nhân viên thông qua nhi u kênh ồng th i, nhà lãnh đạo, quản lý phải ti p x c và giao
ti p th ng xuyên v i t t cả nhân viên N ng lực để có thể thực hiện giao ti p sẽ quy t định đ n sự thành công của quản lý Mỗi một nhà lãnh đạo, quản lý phải
có khả n ng thi t l p quan hệ một cách tin c y l n nhau; thoải mái và chính xác Việc tin c y l n nhau, giao ti p thoải mái sẽ nhanh chóng đ a ý t ởng lãnh đạo quản lý, cũng nh đ a ra các ý t ởng của c p trên đ n v i nhân viên